Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
164 KB
Nội dung
Bài Toàn cầu hoá - Toàn cầu hoá gì? - Lịch sử đời - Bản chất toàn cầu hoá - Tác động Toàn cầu hoá đến nước giới Toàn cầu hoá gì? • Là vấn đề gây nhiều tranh cãi • Là đối tượng nghiên cứu liên ngành • Có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập toàn cầu hoá Tại sao? – Nhiều góc độ tiếp cận khác – Liên quan đến tất tượng xã hội – Khác lợi ích, lập trường, quan điểm, mục đích Toàn cầu hoá gì? • Là mở rộng buôn bán đầu tư quốc tế • Là mở rộng chi nhánh công ty lớn nước giàu nhằm khai thác nguồn lực giá rẻ từ nước phát triển • Là gia tăng tính phụ thuộc lẫn trường quốc tế hệ thống kinh tế giới • Là từ dùng để chủ nghĩa tư liên kết • Là vận động tự yếu tố sản xuất nhằm phân bổ tối ưu nguồn lực phạm vi toàn cầu • Là thống lĩnh kinh tế văn hóa nước tư • Là trình lịch sử, không đảo ngược Toàn cầu hoá • Là trình đầy mâu thuẫn phức tạp • “Toàn cầu hoá trình hình thành phát triển, chưa đến giai đoạn cuối” • Là trình tiếp diễn chưa phải kết cục Nguồn gốc toàn cầu hoá • Lý thuyết dịch chuyển lao động phát triển thuyết tự cho toàn cầu hóa trải qua thời kỳ chính: (i) Xuất cách khoảng 5.000 năm (ii) Cách khoảng 400 năm kéo dài đến thập niên 1970 (iii) Xảy kể từ năm 1970 Nguồn gốc toàn cầu hoá • Theo quan điểm phát triển chủ nghĩa thực dân, tượng toàn cầu hóa trải qua thời kỳ: (i) Xảy vào kỷ 16 (ii) Vào kỷ 19 (iii) Trong năm cuối kỷ 20 Nguồn gốc toàn cầu hoá • Theo lý thuyết phát triển thương mại quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế, phân chia trình phát triển toàn cầu hóa dựa giai đoạn: (i) Bắt đầu từ năm 1350 mạng lưới thương mại châu Âu Trung Quốc phát triển mạnh (ii) Từ năm 1500 đến 1700 nhà cầm quyền châu Âu xâm chiếm châu Phi (iii) Cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 khoa học kỹ thuật với hệ thống đường sắt tàu thủy nước phát triển (iv) Thế chiến thứ hai kéo dài đến giai đoạn hậu Chiến tranh lạnh, hợp tác kinh tế cho đời hàng loạt tổ chức quốc tế khu vực Nguồn gốc toàn cầu hoá • Quan điểm toàn cầu hoá đại, có sóng hình thành từ 100 năm trước (i) Xảy vào thời kỳ 1870-1914: gắn với di cư quốc tế ạt lên tới 60 triệu người (ii) Xảy từ năm 1950 đến 1980 Thế chiến thứ II kết thúc (iii) Từ năm 1980 phát triển chủ yếu từ năm 90 kỷ XX ngày giới bước vào giai đoạn chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, giai đoạn hậu chiến tranh lạnh Bản chất Toàn cầu hoá • Bạn biết thiết chế IMF, WB WTO? • Ai sáng lập chúng? • Nhằm mục đích gì? IMF, WB, WTO • Là chân vạc đầu tư – tài – thương mại chủ nghĩa tư • Là công cụ chủ yếu để bảo vệ, trì mở rộng lợi ích nước tư • Sự đời hoạt động IMF, WB, WTO mục tiêu quyền lợi nước tư Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) • Là tổ chức tài quốc tế • Được thành lập sau chiến tranh giới II • Cấu trúc máy: – Hội đồng thống đốc: Quyền lực cao – Ban giám đốc điều hành: gồm người nước có vốn lớn cử (Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp) • Hình thức sử dụng tiền tệ: cho vay tín dụng, cho vay quyền rót vốn đặc biệt Ngân hàng giới (WB) • Thành lập năm 1946 theo Hiệp định Bretton Woods • Chức năng: Hỗ trợ phục hồi tái thiết sau chiến tranh TGII, trợ giúp tài chính, hỗ trợ mậu dịch quốc tế • Vốn hoạt động: thành viên đóng góp • Quy tắc hoạt động: Phục vụ cho quyền lợi chủ nợ IMF, WB WTO bị nhiều người biểu tình xem công cụ để thực toàn cầu hoá phục vụ cho lợi ích công ty đa quốc gia thiếu khả giải vấn đề toàn cầu hoá Công ty đa quốc gia (TNCs) • • • • • • Là công ty hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế Là lực lượng hùng mạnh giới Có tầm cỡ quốc tế Có chi nhánh nước Hình thành từ công ty quốc gia Có phận chủ yếu: – Công ty mẹ: có trụ sở nước mẹ – Công ty chi nhánh: có xí nghiệp, hãng nước mẹ Công ty đa quốc gia phát triển • Là yếu tố định phát triển kinh tế giới (Rostow, 1978) • Năng suất yếu tố then chốt để phát triển kinh tế xã hội nghèo giới Tạo công ăn việc làm, nâng cao tay nghề Giới thiệu công nghệ Thực phân công lao động quốc tế Đẩy mạnh quan hệ hàng hoá tiền tệ Công ty đa quốc gia phát triển • Hoạt động công ty đa quốc gia nguyên nhân gây nên phát triển nước Thế giới thứ ba, làm giàu cho nước công nghiệp • Chỉ đem lại lợi ích cho số người cho toàn xã hội – Sử dụng công nghệ nhân lực – Ngăn cản phát triển ngành công nghiệp địa phương – Sản xuất mặt hàng đắt tiền để xuất trở lại xã hội giàu có – Ít trọng đến sản xuất lương thực hay mặt hàng thiết yếu mà kinh tế quốc gia Toàn cầu hoá: Cơ hội thách thức Toàn cầu hoá tác động ảnh hưởng tới phát triển nhân loại • Trên cấp độ: cộng đồng, quốc gia, dân tộc, khu vực giới; • Trên lãnh vực: kinh tế, trị, xã hội, văn hoá môi trường sinh thái - tự nhiên • Tác động ảnh hưởng diễn thực tại, tương lai, thuận chiều nghịch chiều • Là trình phức tạp đầy mâu thuẫn, có tính chất mặt, tích cực tiêu cực, hội thách thức => Toàn cầu hoá dao hai lưỡi Toàn cầu hoá – Đói nghèo • Nhận định IMF: “Toàn cầu hóa mang đến hội lớn cho phát triển thực toàn giới, nhiên phát triển đồng Một số nước hội nhập vào kinh tế toàn cầu nhanh nước khác Những nước hội nhập nhanh đạt tốc độ tăng trưởng nhanh giảm bớt tình trạng đói nghèo” Toàn cầu hoá - Sự phân hoá giàu nghèo • Khoảng cách thu nhập nước giàu nước nghèo Năm 20% dân số giàu so với 20% dân số nghèo 1960 20:1 1980 46:1 1989 60:1 1999 74:1 • Thu nhập bình quân đầu người nứơc giàu (Thuỵ Sĩ, 40.800 USD) với nước nghèo (Êtyopi, 100 USD) 408 lần • Tài sản người giàu giới lớn giá trị tài sản quốc dân 60 quốc gia Đối với nước phát triển • • • Cơ hội Thúc đẩy phân công lao động quốc tế công ty xuyên quôc gia phát triển mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế có chuyển biến sâu sắc Thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế Đối với nước phát triển Thách thức • Bất bình đẳng gia tăng • Làm cạnh tranh thêm gay gắt, đặc biệt cạnh tranh khốc liệt công ty đa quốc gia phạm vi quốc gia, khu vực toàn cầu • Tạo nên thách thức tính độc lập quốc gia quyền lực nhà nước Đối với nước phát triển Cơ hội • Nguồn vốn đầu tư nước phát triển có biến đổi lượng chất • Tiếp nhận khoa học kỹ thuật công nghệ cao cuả nước phát triển • Để thích ứng phát triển nước phát triển phải thúc đẩy lực cạnh tranh hợp tác có hiệu • Tạo điều kiện cho nước phát triển tiếp cận đưa hàng hoá xâm nhập vào thị trường giới Đối với nước phát triển • • • • • Thách thức Bất bình đẳng cạnh tranh Chịu tác động tính chất trị toàn cầu hoá Vai trò nhà nước hoạch định sách vĩ mô bị hạn chế Mất dần sắc văn hoá dân tộc Là nơi chứa rác thải công nghệ Toàn cầu hoá số thách thức Việt Nam Thách thức lớn kinh tế Đứng trước cạnh tranh khốc liệt: thiếu ưu cạnh tranh vốn, công nghệ, nhân lực, hiểu biết luật pháp quốc tế Về vấn đề xã hội: phân hoá giàu nghèo, tham nhũng, thất nghiệp, tội phạm Về văn hoá: sắc văn hoá dân tộc, thay đổi lối sống, tha hóa nhân cách, đạo đức, làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc Môi trường sinh thái ngày suy thoái, ô nhiễm [...]... • Khoảng cách về thu nhập của các nước giàu và các nước nghèo Năm 20% dân số giàu nhất so với 20% dân số nghèo nhất 1960 20:1 1980 46 :1 1989 60:1 1999 74: 1 • Thu nhập bình quân đầu người của nứơc giàu nhất (Thuỵ Sĩ, 40 .800 USD) với nước nghèo nhất (Êtyopi, 100 USD) là 40 8 lần • Tài sản của 3 người giàu nhất thế giới lớn hơn giá trị tài sản quốc dân của 60 quốc gia Đối với các nước phát triển • • •... điều hành: gồm 5 người do 5 nước có vốn lớn nhất cử (Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp) • Hình thức sử dụng tiền tệ: cho vay tín dụng, cho vay bằng quyền rót vốn đặc biệt Ngân hàng thế giới (WB) • Thành lập năm 1 946 theo Hiệp định Bretton Woods • Chức năng: Hỗ trợ phục hồi tái thiết sau chiến tranh TGII, trợ giúp tài chính, hỗ trợ mậu dịch quốc tế • Vốn hoạt động: do các thành viên đóng góp • Quy tắc hoạt động:... thách thức đối với tính độc lập quốc gia và quyền lực nhà nước Đối với các nước đang phát triển Cơ hội • Nguồn vốn đầu tư ở các nước đang phát triển có sự biến đổi cả về lượng và chất • Tiếp nhận được khoa học kỹ thuật và công nghệ cao cuả các nước phát triển • Để thích ứng và phát triển các nước đang phát triển phải thúc đẩy năng lực cạnh tranh và hợp tác có hiệu quả • Tạo điều kiện cho các nước đang