1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh tế quốc tế khối ngành kinh tế

8 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm vị trí môn học Kinh tế quốc tế (International Economics) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nước, kinh tế khu vực kinh tế giới Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên kinh tế, quốc gia thông qua đường mậu dịch, nhằm đạt cân đối cung – cầu hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ phạm vi nước tổng thể kinh tế toàn cầu Khái niệm “mậu dịch” kinh tế quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trao đổi hàng hóa, dịch vụ di chuyển nguồn lực sản xuất, tài tền tệ quốc gia Do vậy, khái quát: Kinh tế quốc tế nghiên cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vận động yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ toán quốc gia Kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng nghiên cứu kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương kinh tế học phát triển Với xu quốc tế hóa kinh tế giới nay, Kinh tế quốc tế có vị trí quan trọng Bởi sách kinh tế nào, biến động trị - xã hội xảy nước mà lại không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế nước khác Do đó, sinh viên kinh tế cần phải trang bị sở lý luận thực tiễn để hiểu mối quan hệ đó, hiểu diễn bình diện thương mại giới ảnh hưởng tới người sản xuất, người tiêu dùng quốc gia 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ môn học Đối tượng nghiên cứu kinh tế quốc tế kinh tế giới Tuy nhiên, nghiên cứu trạng thái tĩnh mà trạng thái động, tức mối quan hệ phụ thuộc lẫn nước thông qua đường mậu dịch, liên kết, đầu tư chuyển giao công nghệ Nghiên cứu kinh tế quốc tế cần phải giải nhiệm vụ sau: Trang bị có sinh viên kiến thức để hiểu biết kinh tế giới đại Dựa kiến thức kinh tế học để phân tích lợi ích mậu dịch tự sách hạn chế mậu dịch Phân tích hình thức, lợi ích việc liên kết kinh tế bình diện quốc tế tác động di chuyển nguồn lực quốc tế với nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Phân tích khía cạnh tài mậu dịch quốc tế nhằm thấy vận động thị trường tiền tệ nước, khu vực giới 1.1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học Nội dung môn học bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chương II: Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Chương III: Đầu tư quốc tế Chương IV: Cán cân toán thị trường tiền tệ quốc tế Chương V: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu môn học: Nghiên cứu kinh tế quốc tế dựa phương pháp đặc thù sau: phương pháp thống kê – phân tích, phương pháp mô hình hóa, phương pháp suy diễn quy nạp, phương pháp kiểm soát thực nghiệm… 1.1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.2.1 Khái niệm kinh tế giới a) Khái niệm Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế giới có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng - Sự phát triển kinh tế giới phụ thuộc vào yếu tố sau: + Trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Sự phát triển phân công lao động quốc tế + Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế b) Cơ cấu kinh tế giới Nền kinh tế giới bao gồm phận: a Các chủ thể kinh tế quốc tế - Đây người đại diện cho kinh tế giới nơi phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế Sự tách biệt sở hữu địa vị pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế sở hình thành chủ thể kinh tế quốc tế độc lập với cấp độ khác Bao gồm: + Các quốc gia độc lập giới (bao gồm vùng lãnh thổ) Đây chủ thể kinh tế coi chủ thể đầy đủ xét mặt trị, kinh tế pháp luật Quan hệ chủ thể đảm bảo hiệp định quốc tế + Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc gia Đây công ty, tập đoàn kinh tế, đơn vị kinh doanh tham gia vào kinh tế giới mức độ thấp phạm vi hẹp khối lượng mua, bán hàng hoá, đầu tư, chi nhánh nước Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế dựa hợp đồng thương mại đầu tư kí kết khuôn khổ hiệp định kí kết chủ thể quốc gia + Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế Đây tổ chức quốc tế hoạt động với tư cách độc lập, có địa vị pháp lý rộng địa vị pháp lý chủ thể quốc gia Các chủ thể xuất trình quốc tế hoá đời sống kinh tế phát triển liên kết kinh tế quốc tế + Các chủ thể kinh tế đặc biệt Đây công ty đa quốc gia Là công ty mà vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp cá nhân thuộc nhiều quốc tịch khác Các công ty có trụ sở quốc gia mạng lưới hoạt động trải rộng nhiều quốc gia giới với hệ thống công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện Các chủ thể kinh tế tham gia vào kinh tế phạm vi lớn khối lượng hàng hóa đầu tư b Các quan hệ kinh tế quốc tế - Đây phận cốt lõi kinh tế giới, kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế Căn vào đối tượng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành: + Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ Là việc mua, bán hàng hoá dịch vụ chủ thể kinh tế quốc tế + Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn Là việc di chuyển vốn chủ thể kinh tế quốc tế (hay quốc gia xét mặt địa lý) để thực dự án đầu tư mang lại lợi ích bên tham gia + Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động Là việc di chuyển tạm thời phận lao động quốc gia để điều chỉnh quan hệ cung - cầu lao động theo trình độ chuyên môn khác + Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ Là việc di chuyển loại tiền mặt, kim loại quý, loại giấy tờ có giá trị (cổ phiếu, trái phiếu…) nhằm phục vụ cho hoạt động lưu thông tiền tệ, hoạt động tín dụng, hoạt động toán quốc tế… 1.2.2 Xu quốc tế hóa kinh tế giới Quá trình quốc tế hoá kinh tế tiếp tục diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới Thông qua trình này, quốc gia xích lại gần phụ thuộc vào nhiều Chính điều này, làm cho kinh tế giới trở thành chủ thể thống nhất, quốc gia phận tách rời Sự biến động quốc gia ảnh hưởng, tác động đến quốc gia khác toàn giới Bên cạnh trình quốc tế hoá diễn phạm vi toàn giới, diễn mạnh mẽ theo khu vực Liên kết kinh tế theo khu vực thời gian gần diễn sôi động, đa dạng hình thức trở thành mô hình chủ yếu kinh tế giới (Liên minh Châu Âu – EU; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN; Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương - APEC; Hiệp hội mậu dịch tư Bắc Mỹ - NAFTA…) 1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng tăng chậm không đồng nước khu vực Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) C.La-gác-đơ cảnh báo, năm kinh tế giới tăng trưởng chậm so với dự báo đưa hồi tháng vừa qua 3,3% tốc độ tăng trưởng kinh tế giới "yếu không đồng đều" Theo đó, Khu vực đồng ơ-rô (Eurozone) tiếp tục tồn nhiều bất ổn gần không tăng trưởng thời gian tới IMF đánh giá điều chỉnh tài Chính phủ Mỹ hiệu ngắn hạn, song kinh tế Mỹ cần lộ trình trung hạn để giải tình trạng nợ cân khoản chi thu Trước đó, IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Ðức năm 2013 xuống 0,3% * Theo số liệu công bố báo cáo tháng Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), tỷ lệ lạm phát khu vực giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,3% tháng 4, nhờ giá lượng giảm Nếu tính nước, tỷ lệ lạm phát hầu hết kinh tế lớn OECD giảm so với tháng trước, đặc biệt Ca-na-đa, I-ta-li-a, Anh, Mỹ, Pháp, Ðức Tuy nhiên, xu lạm phát nước OECD lại theo chiều ngược lại, trừ Ấn Ðộ, In-đô-nê-xi-a, Bra-xin Nam Phi Theo OECD, tỷ lệ phạm phát Nga tăng từ 7% lên 7,2% Trung Quốc tăng từ 2,1% lên 2,4% * Ðức lo ngại chiến tranh thương mại EU - Trung Quốc: Roi-tơ ngày 5-6 đưa tin, Liên đoàn công nghiệp Ðức (BDI) bày tỏ lo ngại định ngày 4-6 Liên hiệp châu Âu (EU) việc áp thuế chống bán phá giá sản phẩm pin lượng mặt trời nhập từ Trung Quốc, dẫn tới chiến thương mại hai bên gây thiệt hại lớn kinh tế BDI cho rằng, định EU đội giá sản phẩm pin lượng mặt trời bán thị trường châu Âu kêu gọi tìm kiếm giải pháp hai bên chấp nhận Theo định EU, từ ngày 6-6 đến ngày 6-8 tạm thời áp mức thuế trung bình 11,8% sản phẩm pin lượng mặt trời Trung Quốc Sau thời gian trên, mức thuế tăng lên 47,6% hai bên chưa đạt thỏa thuận cách giải mâu thuẫn * Bộ Thương mại Mỹ cho biết, xuất tăng, đồng USD tăng giá so với đồng tiền khác nhu cầu từ thị trường nước thu hẹp nên cán cân xuất nhập Mỹ tháng thâm hụt cao dự kiến Cán cân xuất nhập thâm hụt 40,3 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước Thâm hụt cán cân xuất nhập làm giảm số hoạt động tháng nhà máy Mỹ xuống mức thấp kể từ tháng 6-2009 Dự báo mức tăng GDP Mỹ quý II năm đạt 2%, thấp so với mức tăng 2,4% quý I 1.2.4 Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lên làm cho trung tâm kinh tế giới chuyển dần khu vực Sự phát triển kinh tế nước thuộc vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương khoảng thời gian gần đạt nhịp độ cao liên tục thay đổi mặt kinh tế khu vực, làm cho có vị trí ngày quan trọng giới Cũng phát triển này, tạo điều kiện cho việc hình thành quan hệ kinh tế quốc tế khả cho phát triển Đồng thời, đặt thách thức cho quốc gia trước cạnh tranh bình diện giới khu vực 1.2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy… Những vấn đề có tính chất toàn cầu, tác động đến tất quốc gia, yêu cầu phải có phối hợp hành động nước để giải

Ngày đăng: 24/05/2016, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w