Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
856 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ PHỤ LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1.Kinh tế học: Theo khái niệm chung nhất, Kinh tế học môn khoa học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Cách thức ứng xử kinh tế xoay quanh vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên khan cho có hiệu để thỏa mãn tốt nhu cầu không ngừng tăng lên người Sự khan tài nguyên vấn đề vốn có kinh tế mâu thuẫn nhu cầu vô hạn người hàng hóa, dịch vụ lực sản xuất có giới hạn kinh tế Mâu thuẫn đặt vấn đề cần phải sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan để thỏa mãn nhu cầu người xã hội hàng hóa, dich vụ 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Kinh tế vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu chất tượng kinh tế, xu hướng vận động tượng quy luật kinh tế thị trường - Nghiên cứu cách thức vận hành kinh tế cách thức ứng xử chủ thể kinh tế ( hộ gia đình, doanh nghiệp Chính phủ) việc phân bổ hiệu nguồn lực khan hiểm để sản xuất hàng hóa, dịch vụ Như vây, Kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế( tổng thể ) hành vi chủ thể kinh tế riêng lẻ ( tế bào) kinh tế, bao gồm: doanh nghiệp, hộ gia đình, người lao động, chủ đất, nhà đầu tư Chính phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu định cần đạt được, mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tiêu dùng mục tiêu Chính phủ tối đa hóa phúc lợi xã hội điều kiện khan hiểm nguồn lực Kinh tế học có nhiệm vụ giúp thành viên kinh tế giải toán tối đa hóa lợi ích kinh tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Đây phương pháp sử dụng sử dụng kinh tế học vi mô dựa việc xây dựng mô hình kinh tế để phân tích, lý giải kết luận quy tắc lựa chon kinh tế tối ưu Nhìn chung, phương pháp môn khoa học khác vận dụng tùy vào trường hợp cụ thể Mô hình đơn giản hóa thực tế cần nghiên cứu bao gồm thành phần khái niệm, giả định kết luận rút từ mô hình ( Xây dựng lý thuyết từ giả định) Để mô hình thực có ích việc rút kết luận xác có khoa học mô hình kinh tế phải bảo đảm đơn giản hóa thực tế xây dựng từ tình có thực Tuy nhiên, tình thực tế nhiều phúc tạp không mang tính chất đại diện, cần có giả thiết để đảm bảo điều kiện áp dụng mô hình 1.3.1 Phương pháp xây dựng mô hình kinh tế để lượng hóa quan hệ kinh tế Vì thực tế phức tạp, để đơn giản hóa, nhà kinh tế xây dựng mô hình kinh tế cách chọn số biến Việc đơn giản hóa thực cách đưa giả đinh Đơn giản hóa nghĩa không tính đến phức tạp giới thực tế mà trình cần thiết để phát giới thực tế đầy phức tạp 1.3.2 Phương pháp lựa chọn Lựa chọn tối ưu hoạt động kinh tế vi mô vấn đề cốt lõi, xuyên suốt kinh tế học vi mô nên phải nắm vững phương pháp lựa chọn Từ rút tính tất yếu xu hướng phát triển hoạt động kinh tế 1.3.3 Phương pháp cân Kinh tế học vi mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân phận Theo phương pháp Kinh tế học vi mô bỏ qua tương tác hành vi kinh tế với toàn kinh tế Kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân cụ thể Theo phương pháp này, Kinh tế học vĩ mô xem xét cân đồng thời tất thị trường, hàng hóa nhân tố để xác định đồng thời giá sản lượng cân toàn nèn kinh tế 1.4 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Mặc dù nghiên cứu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực khác thương mại quốc tế, tiền tệ ngân hàng, lao động…nhưng lý thuyết kinh tế chia thành hai phân ngành lớn là: kinh tê học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.4.1 Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu vấn đề kinh tế cụ thể đơn vị kinh tế kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết định cá nhân hàng hóa cụ thể Nó giải thích đơn vị kinh tế lại đưa lựa chọn làm để có lựa chọn VD: Trong kinh tế học vi mô người ta nghiên cứu người tiêu dùng lại thích xe máy xe đạp người sản xuất định việc lựa chọn sản xuất xe đạp hay xe máy 1.4.2.Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu lựa chọn vấn đề kinh tế tổng thể toàn tổng thể quốc dân Kinh tế học vĩ mô thường đơn giản hóa vấn đề riêng biệt phân tích nhấn mạnh trình tương tác kinh tế việc định ba vấn đề kinh tế Kinh tế học vĩ mô tập chung phân tích việc phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu kinh tế tổng quát cho toàn kinh tế như: Tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… VD: Các nhà kinh tế học vĩ mô thường không quan tâm đến việc phân loại hàng hóa tiêu dùng thành xe máy, xe đạp hay ti vi, tủ lạnh…Họ nghiên cứu chúng dạng thành nhóm gọi là” Hàng tiêu dùng” Họ quan tâm tới việc nghiên cứu tương tác định mua hàng tiêu dùng tất hộ gia đình định sản xuất tất doanh nghiệp Sự khác kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học Vi mô quan tâm đến mục tiêu hiệu đơn vị kinh tế Kinh tế học Vĩ mô quan tâm đến mục tiêu hiẹu toàn kinh tế Có thể coi kinh tế học Vĩ mô nghiên cứu khu rừng kinh tế học vi mô cối khu rừng 2.NỀN KINH TẾ Nền kinh tế chế phân bổ nguồn lực khan cho nhu cầu cạnh tranh Để hiểu kinh tế hoạt động nào, phải xem xét cách thức tổ chức kinh tế phương pháp tác động qua lại chủ thể kinh tế với trình đưa định kinh tế 2.1 Các chủ thề kinh tế Trong kinh tế có ba nhóm chủ thể định việc sử dụng nguồn lực khan Đó là: Doanh nghiệp, hộ gia đình phủ Hộ gia đình: Là người tiêu dùng hàng hóa va dịch vụ sản xuất kinh tế Đây người định số lượng hàng hóa dịch vụ mua thị trường đầu Đồng thời, hộ gia đình người sở hưu cho thuê yếu tố sản xuất thị trường đầu vào Doanh nghiệp: Là người sản xuất hàng hóa dịch vụ cung ứng cho kinh tế Đây người định việc phân bổ nguồn lực để sản xuất hàng hóa thị trường đầu Đồng thời người thuê sử dụng yếu tố sản xuất thị trường đầu vào Chính phủ: Là người ban hành quy định luật lệ phù hợp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế khác thị trường Bằng cách thay đổi quy định luật lệ, phủ làm thay đổi lựa chọn doanh nghiệp hộ gia đình để điều chỉnh hoạt động kinh tế theo mục tiêu định 2.2 Các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất đầu vào dùng để sản xuất sản phẩm cho xã hội Bao gồm: Lao động(L): Là khả sản xuất người Thu nhập từ lao động tiền lương(W) Đất đai(Đ): Là nguồn lực tự nhiên Thu nhập từ đất đai tiền thuê đất® Vốn(K): Là phương tiện sản xuất để tạo sản phẩm Thu nhập từ vốn tiền lãi(i) 2.3 Ba vấn đề kinh tế Một kinh tế muốn tồn phát triển cần phải giải vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì; Sản xuất nào; Sản xuất cho ai? 2.3.1 Sản xuất gì? Quyết định sản xuất định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào, với số lượng bao nhiêu, sản xuất cung ứng thị trường Nhu cầu xã hội hàng hóa dịch vụ phong phú đa dạng ngày tăng số lượng chất lượng Song thực tế, nhu cầu có khả toán ngày có hạn khả toán toán lại có hạn xã hội người tiêu dùng phải lựa chọn nhu cầu cần thiết cần thiết Các nhu cầu xã hội, người tiêu dùng ưu tiên khả toán nhu cầu cao Tổng nhu cầu có khả toán xã hội, người tiêu dùng nhu cầu có khả toán thị trưởng Nhu cầu cứ, xuất phát điểm để định hướng cho phủ nhà kinh doanh việc đưa định sản xuất Trên thị trường, giá phương tiện phát tín hiệu báo cho nhà kinh doanh biết cần phải sản xuất cung ứng để có lợi Giá “bàn tay vô hình” điều khiển thị trường, điều khiển quan hệ cung cầu giúp người sản xuất lựa chọn định sản xuất tối ưu 2.3.2 Sản xuất nào? Quyết định sản xuất định phương pháp sản xuất, hình thức công nghệ cách phối hợp đầu vào tối ưu Sau lựa chọn sản xuất gì, Chính phủ nhà kinh doanh phải xem xét lựa chọn sản xuất để có lợi nhuận cao Động lợi nhuận khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn phương pháp sản xuất có hiệu 2.3.3 Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho định việc phân phối thu nhập, Cần phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ sản xuất Thị trường định giá yếu tố sản xuất Do đó, thị trường định thu nhập đầu ra- thu nhập từ hàng hóa, dịch vụ Thu nhập xã hội , tập thể hay cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu giá hàng hóa dịch vụ Vấn đế mấu chốt cần giải hàng hóa dịch vụ sản xuất phân phối cho để vừa kích thích mạnh mẽ phát triển kinh tế, vừa đảm bảo công xã hội Về nguyên tắc cần đảm bảo cho người lao động hưởng lợi ích từ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ, vào cống hiến họ( lao động sống lao động vật hóa) trình sản xuất hàng hóa dịch vụ, đồng thời cần ý thỏa đáng đến vấn đề xã hội Quá trình phát triển kinh tế nước, ngành, doanh nghiệp la trình lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề kinh tế Song việc lựa chọn giải tối ưu ba vấn đề kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tếxã hội, vào hệ thống kinh tế, vào mức độ can thiệp phủ chế độ trị- xã hội nước 2.4.Các mô hình kinh tế Có mô hình kinh tế chủ yếu mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mô hình kinh tế thị trường, mô hình kinh tế hỗn hợp 2.4.1 Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Là mô hình kinh tế phủ định vấn đề liên quan đến việc phân bổ nguồn lực xã hội Trong mô hình việc lựa chọn vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì? Sản xuất sản xuất cho ai? Đều phủ định Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập chung Quyết định phủ Sản xuất Sản xuất Sản xuất cho Nhược điểm mô hình là: hiệu quả, linh hoạt động lực khuyến khích chủ thể kinh tế 2.4.2 Mô hình kinh tế thị trường Là mô hình kinh tế thị trường đưa định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực xã hội Trong mô hình kinh tế thị trường việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản suất sản xuất cho thực thông qua hoạt động quan hệ cung cầu giá thị trường Mô hình kinh tế thị trường PHÍA CUNG THỊ TRƯỜNG (Người sản xuất) PHÍA CẦU (Người tiêu dùng) Kết sản xuất (sản xuất gi, sản xuất sản xuất cho ai) Nền kinh tế thị trường tôn trọng hoạt động thị trường, quy luật sản xuất lưu thông hàng hóa Kinh tế thị trường kinh tế động khách quan 2.4.3 Mô hình kinh tế hỗn hợp Là mô hình kinh tế kết hợp mô hình kinh tế thị trường với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nền kinh tế hỗn hợp đòi hỏi trước hết phải phát triển quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tôn trọng vai trò thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu động phấn đấu Mặt khác, đòi hỏi phải tăng cường vai trò can thiệp phủ để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường 2.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế Nền kinh tế thường xuyên trạng thái động Các yếu tố sản xuất di chuyển từ khu vực người tiêu dùng sang khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh sử dụng yếu tố để sản xuất hàng hóa dịch vụ.Để đổi lại việc cung cấp yếu tố sản xuất, người tiêu dùng nhận thu nhập thông qua lương, tiền cho thuê, tiền lãi lợi nhuận Nguồn thu nhập sau lại sử dụng để mua sắm hàng hóa dịch vụ Các hoạt động thể thông qua sơ đồ hoạt động kinh tế Thị trường hàng hóa,dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ Doanh thu DOANH NGHIỆP Trợ cấp Chi tiêu HH dịch vụ Trợ cấp CHÍNH PHỦ Lao động, đất đai vốn HỘ GIA ĐÌNH Thuế Thuế Tiền lương, tiền thuế Hàng hóa, dịch vụ Chi tiêu L, K, đất đai Tiền lương, tiền thuế lãi Tiền lương, tiền thuế lãi Lao động, đất đai Thị trường yếu tố sản xuất Hình 1.1 Sơ đồ hoạt động Kinh tế Nền kinh tế phức tạp nhiều mà mô tả Song sơ đồ hữu ích việc hiểu phân tích phương thức hoạt động kinh tế 3.LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU 3.1 Lý thuyết lựa chọn 3.1.1 Khái niệm: Lựa chọn cách thức mà cá nhân doanh nghiệp đưa định tối ưu việc sử dụng nguồn lực họ Lý thuyết lựa chọn tìm cách giải thích có sở khoa học cho định cá nhân doanh nghiệp.Nó cố gắng giải thích họ lại lựa chọn cách thức lựa chọn 3.1.2 Sự cần thiết phải lựa chọn Sự lựa chọn cần thiết nhu cầu người vô hạn nguồn lực lại có hạn.(Nguồn lực có hạn nghĩa sản phẩm đầu có hạn) Sự lựa chọn thực nguồn lực sử dụng vào nhiều mục đích khác chúng thay cho sản xuất tiêu dùng 3.1.3 Mục tiêu lựa chọn - Đối với người sản xuất, việc lựa chọn nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận - Đối với người tiêu dùng, lựa chọn để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng - Đối với phủ Lựa chọn nhằm tối đa hóa phúc lợi xã hội 3.1.4 Căn lựa chọn Khái niệm hữu ích sử dụng lý thuyết lựa chọn chi phí hội Chi phí hội giá trị hội tốt phương án kinh doanh tốt bị bỏ qua đưa lựa chọn kinh tế Khái niệm chi phí hội có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Do nguồn tài nguyên khan nên người phải lựa chọn tiến hành hoạt động nào.Khi định làm việc tức bỏ qua hội để làm việc khác Trong tiêu dùng: Nếu mua hàng hóa dịch vụ phải từ bỏ hội mua hàng hóa dịch vụ khác Trong sản xuất: Nếu sản xuất hàng hóa dịch vụ phải từ bỏ hội để sản xuất hàng hóa dịch vụ khác Chi phi hội hàng hóa A số lượng hàng hóa B phải từ bỏ sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa A Trong thực tiễn: Chọn phương án bỏ qua hội thực phương án khác VD: Một cá nhân xem xét việc sử dụng tỷ đồng Với nguồn tiền tỳ đồng cá nhân sử dụng vào nhiều mục đích khác Gửi tiết kiệm Mua hộ Mua xe ô tô Mua hàng Khi dùng tỷ để mua hộ phương án không thực Tuy nhiên phương án số phương án lại tốt Giả sử cá nhân cụ thể phương án tốt gửi tiết kiệm chi phí hội dùng để mua hộ lãi suất tiết kiệm lẽ nhận gửi vào tiết kiệm Như với khái niệm chi phí hội thấy để đưa định kinh tế nào, thành viên cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn, so sánh phương án khác cách kỹ lưỡng Trên thực tế chủ thể khác có khan khác nguồn lực Vì vậy, lựa chọn phải tính đến nguồn lực khan Nó giới hạn ràng buộc, hạn chế khả lựa chọn 10 Chương THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1Cầu lao động Cầu lao động số lượng lao động mà người thuê có khả sẵn sàng thuê mức lương khác khoảng thời gian định 1.1.1Cầu lao động doanh nghiệp Cầu lao động doanh nghiệp lượng lao động mà doanh nghiệp có khả sẵn sàng thuê mức lương khác thời gian định *Doanh thu cận biên lao động Là mức gia tăng tổng doanh thu gia tăng đơn vị lao động sử dụng MRL = ΔTRL/Δ L Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh thị trường sản phẩm( giá bán doanh nghiệp không đổi theo lượng hàng bán ra.) MRL = ΔTRL/Δ L = ΔTRL/Δ Q x ΔQ/ΔL Còn doanh nghiệp độc quyền thị trường sản phẩm( giá bán doanh nghiệp thay đổi theo lượng hàng bán ra) MRL = MPLx MR Lưu ý công thức(1) và(2) trường hợp lao động yếu tố sản xuất ∆TRL≡∆TR Đồng thời doanh thu cận biên lao động MPL dốc xuống hình 6.1 W MRL= MPL X P MRL = MPL X MR L Hình 6.1: Doanh thu cận biên lao động 77 *Chi phí cận biên lao động Là mức gia tăng tổng chi phí gia tăng đơn vị lao động sử dụng MCL = ΔTCL/ΔL Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh thị trường lao động( giá lao động, tiền lương không đổi theo lượng công nhân thuê) MCL = W + L x ΔW/ΔL Do MCL dốc lên, cao đường w2 hình 6.2 Đồng thời doanh thu cận biên lao động MR L tuân theo quy luật giảm dần quy luật suất cận biên MPl giảm dần đường MRl dốc xuống hình 6.1 W MCL W2 W1 L Hình 6.2: Chi phí cận biên lao động 1.1.2Cầu lao động doanh nghiệp ngắn hạn Trong ngắn hạn doanh nghiệp thuê lao động Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung doanh nghiệp chọn mức lao động thuê mướn chi phí cận biên lao động băng doanh thu cận biên lao động MCL = MRL W MC L D B C A MRL1 MRL2 L4 L3 L2 L1 L Hình 6.3: Lượng cầu lao động doanh nghiệp 78 Khi doanh nghiệp cạnh tranh thị trường sản phẩm cạnh tranh thị trường lao động, doanh nghiệp thuê L1 lao động điểm A( MRL1 = w1) Khi doanh nghiệp độc quyền thị trường sản phẩm độc quyền thị trưởng lao động, doanh nghiệp thuê L2 lao động điểm B(MCL = MRL2) Khi doanh nghiệp độc quyền thị trường sản phẩm cạnh tranh thị trường lao động doanh nghiệp thuê L3 lao động tài điểm C(w1=MRL2) Còn doanh nghiệp cạnh tranh thị trường sản phẩm độc quyền thị trường lao động, doanh nghiệp thuê L4 lao động điểm D(MCL =MRL1) 1.1.2Cầu vể lao động ngành Từ cầu lao động doanh nghiệp ngành, xác định nhu cầu lao động ngành W DL E1 W1 W2 W2 E2 MRL2 L2 L1 MRL1 L Hình 6.4: Lượng cầu lao động doanh nghiệp Giả sử cộng theo trục hoành đường MR L doanh nghiệp ngành ta đường MRL1 hình 6.4, mức tiền lương w ngành lựa chọn điểm E1 với lượng lao động cần thuê L1.Điểm E1 điểm nằm đường cầu lao động ngành.Khi tiền lương giảm xuống w2 khiến cho doanh nghiệp tăng mức thuê lao động làm tăng sản lượng doanh nghiệp ngành dẫn đến giảm giá bán làm dịch chuyển đường MRL2 từ MRL1 MRL2 Tại mức tiền lương ngành lựa chọn điểm E với lượng lao động cần thuê L2 Nối tất cà đường E1,E2…ta đường cầu lao động ngành DL 1.2 Cung lao động Cung lao động số lượng lao động sẵn sàng có khả cung ứng mức lương khác thời gian định *Cung lao động cá nhân Mỗi lao động chủ thể cung ứng sức lao động thị trường Lượng lao động mà cá nhân sẵn sàng cung ứng phụ thuộc vào nhân tố sau: + Các áp lực tâm lý xã hội 79 + Áp lực mặt kinh tế + Lợi ích cận biên người lao động + Tiền lương Tiền lương định đến lợi ích lợi ích cận biên lao động Do ảnh hưởng đến định cung ứng sức lao động cá nhân Mức tiền lương cao tức lợi ích lợi ích cận biên ứng vỡi thời gian làm việc cao làm cho người muốn làm việc nhiều đường SL1 Hình 6.5.Tuy nhiên có trường hợp tiền lương cao thúc đẩy người lao động thay lao động nghỉ ngoi đường SL2 Song cung ứng lao động thị trường lại bao hàm hai đối tượng lao động Từ cầu lao động doanh nghiệp ngành Chúng ta xác định nhu cầu lao động ngành W SL2 S L2 L Hình 6.5: Lượng cầu lao động doanh nghiệp Ngoài Tiền lương chi phối đến định cá nhân, từ ảnh hưởng đến cung lao động cá nhân, Nếu mức tiền lương thấp kéo theo theo lợi ích lao động thấp lợi ích nghỉ ngoi hưởng thu nhập phi lao động(Trợ cấp thất nghiệp, thu nhập thừa kế…) không khuyên khích cá nhân tham gia lao động Còn ngược lại tiền lương cao kéo theo lợi ích lao động cao lợi ích nghi ngơi hưởng thu nhập phi lao động khuyến khích cá nhân sãn sàng tham gia lao động *Cung lao động cho ngành Trong ngắn hạn cung lao động cho ngành tương đối ổn định Do đường cung ngắn hạn có chiều hương dốc SLs hình 6.6 điều hai nguyên nhân -Do nguồn cung nghề kỹ thuật cụ thể cố định, mà ngành lại sử dụng nhiều nghề cụ thể - Do công việc ngành khác có đặc tính phi tiền tệ khác nhau(mức độ rủi ro, an nhàn thời điểm lao động…)làm cho người lao động bàng quan với ngành dang làm việc 80 W S Ls SLL L Hình 6.6: Cung lao động cho ngành + Trong dài hạn, cung lao động cho ngành thay đổi Do đường cung dài hạn có chiều hướng thoải hơn, đường SLL.(hình 6.6) điều hai nguyên nhân - Do dài hạn có thay đổi nguồn cung nghề kỹ thuật - Trong dài hạn có dịch chuyển lao động ngành 1.3 Cân cung cầu lao động Cân thị trường lao động ngành xảy cung lao động cho ngành so với cầu lao động ngành Hình 6.7 biểu diễn cân thị trường lao động ngành định Tại điểm cân E, lượng lao động thuê L0 với mức tiền lương cân w0 W W1 W2 E1L2SL1 E2L2 L1 L2 SL2 Hình 6.7: Cân thị trường lao động ngành Bất kỳ thay đổi cung cầu lao động ngành làm thay đổi điểm cân mức tiền lương cân Giả sử tiền lương ngành khác tăng lên thu hút lao động từ ngành làm cho đường cung lao động ngành dịch chuyển sang trái Đầy mức tiền lương cân lên w1 L Do ngành không tăng lương bị thiếu hụt lao động THỊ TRƯỜNG VỐN Vốn hàng hóa sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hóa khác, Vốn xem xét vốn vật(vốn sản xuất) bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc hàng dùng lâu bền cung cấp dịch vụ 81 Vốn vật khác với vốn tài chính, vốn tài không trực tiếp sản xuất hàng hóa, dịch vụ, chúng sử dụng để mua yếu tố sản xuất để sản xuất hàng hóa dịch vụ Để đảm bảo vốn cho trình sản xuất, doanh nghiệp mua sắm thuê 2.1.Giá tài sản định đầu tư Đầu tư trình tạo loại hàng tư liệu lao động cải tiến loại hàng tư liệu có Việc định đầu tư xây dựng nhà máy hay mua máy móc thiết bị đem lại cho doanh nghiệp quyền sở hữu quyền sử dụng.Điều ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp? Doanh nghiệp phải so sánh phí tổn mà họ ra,hiện với luồng tiền mà tài sản tạo tương lai(khấu hao lọi nhuận, tiền cho thuê).Tuy nhiên chi phí mà doanh nghiệp luồng tiền thu tương lai từ tài sản không đồng thời gian, để so sánh phải đặt chúng mặt thời gian Một cách chuyển giá trị khoản tiền dự kiến thu tương lai 2.1.1Giá trị Giá trị tại(PDV) khoản tiền dự kiến thu vào ngày tương lai số tiền mà đem đầu tư ngày hôm tích lũy thành khoản tiền vào ngày tương lai Đầu tư bao hàm theo nghĩa rộng, bao hàm tất hội sinh lời, đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đầu tư thị trường chứng khoán, vay… Để xác đinh giá trị khoản tiền trả tương lai đáng giá Chúng ta phải xác đinh giá trị tương lai Giả sử có vốn K đem đầu tư ngày hôm với lãi suất r Ta có giá trị tương lai là: FV = K(1+ r) sau kỳ FV = K(1+ r)2 sau kỳ FV = K(1+ r)n sau n kỳ Từ cách tính giá trị tương lai trên, ta suy rộng công thức xác định giá trị PDV = FV / 1+ r sau kỳ PDV = FV/ ( 1+ r ) sau 2kỳ PDV = FV / FV / (1 + r) n sau n kỳ 2.1.2.Giá tài sản định đầu tư 82 Giá tài sản( giá trị tài sản) số tiền mua tài sản Nó xác định cách cộng giá trị tất khoản tiền thu tương lai từ tài sản Doanh nghiệp định đầu tư giá thực tế tài sản chi phí đầu tư nhỏ giá trị tài sản đó, chênh lệch giá trị tài sản( giá trị tất khoản tiền thu tương lai từ tải sản đó) với chi phí đầu tư gọi giá trị tài ròng(NPV) NPV = Σ n i=0 Π1 – C1/ ( 1+ r) i *Nếu NPV >0 Doanh nghiệp định đầu tư( giá trị khoản tiền dự kiến thu tương lai lớn chi phí đầu tư) *Nếu NPV=0 Doanh nghiệp trung lập đầu tư không đầu tư *Nếu NPV[...]... tối đa của vi c phân bổ nguồn lực Nghĩa là nguồn lực được tận dụng hết cho vi c sản xuất hai mặt hàng hoặc cho hai hoạt động kinh tế -Trên đường giới hạn khả năng sản xuất, có thể tính được chi phí cơ hội của vi c sản xuất mặt hàng này bằng số đơn vị mặt hàng kia phải hi sinh -Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể sử dụng để mô tả tăng trưởng kinh tế Các động lực của tăng trưởng kinh tế là sự gia... mặt hy sinh sản xuất vải 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài số 1 Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô, những nhận định nào là quan tâm của kinh tế học vĩ mô a Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng của những mặt hàng này b Một hãng sản xuất kinh doanh sẽ tăng đầu tư vào máy móc thiết bị nếu dự đoán vào tuơng lai thu nhập là rất khả quan c Người... nghệ mới 3.3 Ảnh hưởng cúa các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn kinh tế tối ưu 3.3.1 Tác động của quy luật khan hiếm Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai, sẽ không trở thành vấn đề nếu nguồn lực không bị hạn chế Nếu có thể sản xuất một số lượng vô hạn về hàng hóa, dịch vụ hoặc nếu thỏa mãn được đầy đủ nhu cầu của con người thì không cần đến vi c kết hợp lao động máy móc thiết bị... tăng và tài nguyên ngày một khan hiếm Các doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản của mình trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện có mà xã hội đã phân phối cho 3.3.2 Tác động của quy luật hiệu suất giảm dần Có thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất để minh họa một trong những mối quan hệ kinh tế quan trọng Đó là, Quy luật hiệu suất giảm dần Quy luật này nói lên mối liên... ông giám đốc và một sinh vi n có nhu cầu đi từ HN vào TPHCM, giả sử có thể đi từ HN đến HCM bằng 2 cách là máy bay và Tầu hỏa giá vé máy bay 1.500.000đ, đi mất 2 giờ giá vé Tầu hỏa là 800.000đ đi mất 30g Sv 1g = 20.000đ DN 1g= 1.000.000đ Ông giám đốc lựa chọn đi lại là máy bay còn sinh vi n lựa chọn là tầu hỏa Để minh họa cho vấn đề khan hiếm, sự lựa chọn và hiệu quả kinh tế người ta sừ dụng đường... hơn e Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích tăng đầu tư tư nhân f Mức thất nghiệp của toàn bộ khu vực thành thị của Vi t Nam tăng lên nhanh ào cuối những năm 90 Bài số 2 Cho biểu giới hạn khả năng sản xuất sau Khả năng Máy móc Thực phẩm A 0 20 B 1 19 C 2 16 D 3 12 E 4 7 F 5 0 17 a Vẽ đường giới hạn khả năng ssản xuất b Tính chi phí cơ hội của vi c sản xuất 1, 2, 3, 4, 5 đơn... công vi c mong muốn Giả sử những hoạt động chủ yếu của sinh vi n được chia làm hai loại học tập và nghỉ ngơi Với những cách phân chia như vậy ta có thể biểu diễn sự phân chia quỹ thời gian trên đồ thị như sau Học tập(giờ/ngày 24 O 24 Nghỉ ngơi(giờ/ngày Hình 1.2: Thời gian là nguồn lực khan hiểm Trên hình 1.2,đường đồ thị biểu diễn những khả năng kết hợp có thể giữa học tập và nghỉ ngơi mà sinh vi n... toàn bộ khu đất nông nghiệp phù hợp với vi c sản xuất chè hoặc cà phê Nếu toàn bộ diện tích nông nghiệp được dùng để sản xuất chè, thì có thể có một phần khu đất khu đất không phù hợp với cây chè.Phần đất này có thể thích hợp với vi c trồng cà phê Tuy nhiên, nếu như cứ phân bổ lại như thế Cuối cùng sẽ phải giảm diện tích đất phù hợp với sản xuất chè để dùng cho vi c sản xuất cà phê, nhưng có năng suất... vật liệu một cách tối ưu Nhưng thực tế là khôg như vậy, mọi hàng hóa đều không cho không, vì nguồn lực bị hạn chế, tài nguyên ngày một khan hiếm và bị can kiệt.Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, càng đa dạng và phong phú, nhất là về hàng hóa và dịch vụ Song tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu trên lại có giới hạn, ngày càng khan hiếm và cạn kiệt Do vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng đặt ra một cách... xuất 1, 2, 3, 4, 5 đơn vị máy móc c Tính chi phí cơ hội của vi c sản xuất đơn vị máy móc thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm d Tại sao lại có sự khác nhau giữa chi phí cơ hội tính được ở câu c? CHƯƠNG 2 CUNG - CẦU Xã hội phải tìm ra cách thức để giải quyết các vấn đề : Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Kinh tế thị trường cho thấy, thị trường và giá cả là căn cứ để phân