1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kinh tế vĩ mô

18 960 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 527 KB

Nội dung

TÊN BÀI : KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết được các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 10h (LT:8h;TH2h)

Tên chương: Chương1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Nhận biết được các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng

- Mô tả một cách khái quát các hoạt động của các tác nhân trong nền kinh tế

- Thu thập được các kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô, cơ chế vận hành của một nền kinh tế

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

- Giáo án, máy tính

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

1

Trang 2

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trong thực tế để nghiên cứu các

vấn đề kinh tế người ta sử dụng

kinh tế học để nghiên cứu trong

đó kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt

động của toàn thể rộng lớn của

nền kinh tế Vậy để hiểu rõ hơn

về kinh tế học và kinh tế vĩ mô

chúng ta đi nghiên cứu bài hôm

nay:

Bài: Khái quát về kinh tế học và

kinh tế học vĩ mô.

- Dẫn nhập tạo hứng thú cho học sinh

- Chú ý lắng nghe 02’

1 Khái niệm về kinh tế học và

những đặc trưng của kinh tế

học

1.1 Khái niệm về kinh tế học

“Kinh tế học là môn học lựa

chọn, nghiên cứu cách thức xã

hội phân bổ các nguồn tài nguyên

khan hiếm cho các mục đích sử

dụng cạnh tranh để thoả mãn nhu

cầu của con người”

1.2 Những đặc trưng của kinh

tế học

- Nghiên cứu sự lựa chọn trong

hoạt động kinh tế

- Là tính hợp lý

- Là môn học nghiên cứu mặt

lượng

- Tính toàn diện và tính tổng hợp

- Các kết quả nghiên cứu kinh tế

chỉ xác định được ở mức trung

bình

2 Đối tượng và phương pháp

nghiên cứu môn học

2.1 Đối tượng nghiên cứu của

kinh tế học vĩ mô

- Kinh tế học thường được chia

làm 2 phân ngành

+ Kinh tế học vi mô

+ Kinh tế học vĩ mô

- Thuyết trình

- Giảng giải

- Thuyết trình

- Giảng giải

- Thuyết trình

- Giảng giải

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

35’

15’

20’

35’

25’

Trang 3

Nguồn tài liệu tham khảo - - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình

Kinh tế học vĩ mô, 2006.

- TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ

- Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 2005.

- Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 1996.

- Nguyên lý kinh tế, sách dịch, 1998

- Hiệp hội kinh tế Nông lâm, Kinh tế học,

1998

- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh

tế học vĩ mô, năm 1999.

02’

Ngày tháng năm 20

(Ký duyệt)

Trương ngọc Tâm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Minh Tâm

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 7h (LT:4h;TH3h)

Tên chương: Chương2: TỔNG SẢN PHẨM

VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Trình bày nội dung ý nghĩa tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội

- Giải thích được các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

- Sử dụng một số phương pháp tính toán tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

- Phân biệt tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

3

Trang 4

- Giáo án, máy tính.

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

4

Trang 5

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phỳt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khi đỏnh giỏ sự phỏt triển của

một nền kinh tế người ta sẽ căn

cứ vào cỏc chỉ tiờu GDP và GNP

Vậy GDP và GNP là gỡ và chỳng

quan hệ với nhau như thế nào

chỳng ta sẽ đi nghiờn cứu bài

hụm nay:

Bài: Tổng sản phẩm và thu

nhập quốc dõn.

- Dẫn nhập tạo hứng thỳ cho học sinh

- Chỳ ý lắng nghe 02’

1 Tổng sản phẩm quốc dõn,

thước đo thành tựu của nền

kinh tế

1.1 Cỏc khỏi niệm cơ bản

1.1.1 Tổng sản phẩm quốc dõn

(GNP)

Là tổng giá trị bằng tiền của

các hàng hoá và dịch vụ cuối

cùng mà một quốc gia sản xuất ra

trong một thời kỳ (thờng là một

năm) bằng các yếu tố sản xuất

của mình

1.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội

(GDP)

Là tổng giá trị của các hàng

hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản

xuất ra trong phạm vi lãnh thổ

quốc gia, trong một thời kỳ nhất

định (thờng là một năm)

1.2 Biến danh nghĩa và biến

thực tế

- Biến danh nghĩa đo lường sản

lượng theo giỏ hiện hành( ,

)

- Biến thực tế đo lường sản lượng

theo giỏ cố định ở kỳ trước được

lấy làm gốc ( , )

- Chỉ số giỏ (D)

1.3 Mỗi quan hệ giữa GDP và

GNP

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải Cõu hỏi: Theo em biết thỡ GDP năm

2011 của nước ta

là bao nhiờu và cú nhận xột gỡ về nú?

- Đỏnh giỏ, nhận xột

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải Cõu hỏi: Em hóy

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài -Suy nghĩ trả lời

45’

08’

08’

14’

15’

Trang 6

Nguồn tài liệu tham khảo - - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình

Kinh tế học vĩ mô, 2006.

- TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ

- Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 2005.

- Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 1996.

- Nguyên lý kinh tế, sách dịch, 1998

- Hiệp hội kinh tế Nông lâm, Kinh tế học,

1998

- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh

tế học vĩ mô, năm 1999.

02’

Ngày tháng năm 20

(Ký duyệt)

Trương ngọc Tâm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Minh Tâm

GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 7h (LT:5h;TH2h)

Tên chương: Chương3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : TỔNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế

- Trình bày được các chính sách vĩ mô của Chính phủ

- Phân tích vai trò và tác động của chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập

6

Trang 7

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

- Giáo án, máy tính

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

7

Trang 8

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phỳt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khi một nền kinh tế phỏt triển

cao, hay suy thoỏi ngõn sỏch thõm

hụt hay dư thừa thỡ chớnh phủ sẽ

sử dụng những chớnh sỏch nào để

duy trỡ cỳng như khắc phục tỡnh

trạng thõm hụt ngõn sỏch trờn để

giải quyết vấn đề này chỳng ta sẽ

đi nghiờn cứu bài hụm nay:

Bài: Tổng cầu và chớnh sỏch tài

khúa

- Dẫn nhập tạo hứng thỳ cho học sinh

- Chỳ ý lắng nghe 02’

1 Tổng cầu và sản lượng cõn

bằng của nền kinh tế

1.1 Tổng cầu trong nền kinh tế

Trong nền kinh tế giản đơn:

Tổng cầu là toàn bộ số lợng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ

gia đình và các doanh nghiệp dự

kiến chi tiêu, tơng ứng với mức

thu nhập của họ

AD = C + I (1) Trong đó:

AD - Tổng cầu

C - Cầu về hàng hoá và dịch vụ

tiêu dùng của các hộ gia đình

I - Cầu về hàng hoá đầu t của

các doanh nghiệp

1.2 Cỏch xõy dựng hàm tổng cầu

và xỏc định sản lượng cõn bằng

của nền kinh tế

1.2.1 Trong nền kinh tế giản đơn

* Hàm tiờu dựng

S Y C = −

S C MPC.Y Y C (1 MPC).Y

Hay : S C MPS.Y

= − − + = − + −

= − +

Trong đó: MPS - Xu hớng tiết

kiệm biên

(0 < MPS = 1 - MPC < 1)

* Hàm đầu tư

- Vai trũ của đầu tư

- I I =

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải Cõu hỏi: Em hóy cho biết tiờu dựng của dõn cư phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Đỏnh giỏ, nhận xột

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Suy nghĩ trả lời cõu hỏi

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Ghi bài

135’

20’

15’

10’

Trang 9

Nguồn tài liệu tham khảo - - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình

Kinh tế học vĩ mô, 2006.

- TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ

- Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 2005.

- Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 1996.

- Nguyên lý kinh tế, sách dịch, 1998

- Hiệp hội kinh tế Nông lâm, Kinh tế học,

1998

- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh

tế học vĩ mô, năm 1999.

02’

Ngày tháng năm 20

(Ký duyệt)

Trương ngọc Tâm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Minh Tâm

GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 9h (LT:6h;TH3h)

Tên chương: Chương4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

-Trình bày được vai trò của Chính phủ trong việc kiểm soát tiền tệ

- Giải thích được lượng tiền cơ sở và lượng cung tiền, hệ số nhân chi tiêu trong nền kinh tế

-Xác định được vị trí và vai trò của Chính phủ trong việc kiểm soát tiền

- Phân biệt ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại

- Phân tích vai trò và tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế

9

Trang 10

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

- Giáo án, máy tính

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

10

Trang 11

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phỳt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khi trao đổi mua bỏn hàng húa,

dịch vụ người ta sẽ dựng tiền để

thực hiện những giao dịch này

Vậy tiền là gỡ và cú những chớnh

sỏch tiền tệ như thế nào trong

thực tế chỳng ta sẽ đi nghiờn cứu

bài hụm nay: Bài: Tiền tệ và

chớnh sỏch tiền tệ.

- Dẫn nhập tạo hứng thỳ cho học sinh

- Chỳ ý lắng nghe 02’

1 Chức năng của tiền tệ

1.1 Định nghĩa

Tiền: có thể coi là mọi thứ đợc

Nhà nớc và xã hội thừa nhận dùng

làm phơng tiện mua bán, thanh

toán, trao đổi, bản thân chúng có

thể có hoặc không có giá trị riêng

1.2 Chức năng của tiền tệ

- Chức năng thanh toỏn

- Chức năng dự trữ giỏ trị

- Đơn vị hạch toỏn

1.3 Cỏc loại tiền tệ

- Theo chức năng thỡ cú: Tiền

giấy, tiền kim loại, tài khoản ngõn

hàng Sổ tiết kiệm, tớn phiếu…

- Theo tớnh dễ dàng chuyển đổi

cú:

+ Tiền mặt lưu hành (Mo)

+ Tiền gửi tài khoản ngõn hàng

khụng cú kỳ hạn cú thể viết sec…

để thanh toỏn ( )

+ Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn

(ngắn hạn)

+ = + tiền gửi tiết kiệm cú

kỳ hạn (ngắn hạn)

2 Thị trường tiền tệ

2.1 Cầu tiền

* Cỏc loại tỏi sản tài chớnh

- Tài sản giao dịch

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải Cõu hỏi: Em hóy cho cụ biết tiền tệ

cú những loại nào?

- Đỏnh giỏ, bổ sung

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Ghi bài

45’

10’

15’

20’

90’

10’

Trang 12

Nguồn tài liệu tham khảo - - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình

Kinh tế học vĩ mô, 2006.

- TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ

- Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 2005.

- Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 1996.

- Nguyên lý kinh tế, sách dịch, 1998

- Hiệp hội kinh tế Nông lâm, Kinh tế học,

1998

- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh

tế học vĩ mô, năm 1999.

02’

Ngày tháng năm 20

(Ký duyệt)

Trương ngọc Tâm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Minh Tâm

GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 5h (LT:3h;TH2h)

Tên chương: Chương5: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Trình bày được tổng cung và chu kỳ kinh doanh

- Trình bày cung cầu lao động và sự cân bằng của thị trường lao động

- Xác định được các mô hình tổng cung trong nền kinh tế

- Ứng dụng để phân tích quá trình tự điều chỉnh nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

12

Trang 13

- Giáo án, máy tính.

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

13

Trang 14

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI

GIAN (phỳt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khi chỳng ta kinh doanh một

mặt hàng nào đú thỡ chỳng ta cần

cú nhà cung cấp cho chỳng ta mặt

hàng mà ta kinh doanh, xong

khụng phải lỳc nào cỏc mặt hàng

này cũng cú sẵn và cung cấp đầy

đủ cho chỳng ta mà nú phụ thuộc

vào nhiều yếu tố cũng như sự

biến động của nền kinh tế để hiểu

rừ hơn vấn đề này chỳng ta đi

nghiờn cứu bài hụm nay :

Bài : Tổng cung và chu kỳ kinh

doanh.

- Dẫn nhập tạo hứng thỳ cho học sinh

- Chỳ ý lắng nghe 02’

1 Thị trường lao động

1.1 Cầu lao động

Đờng cầu về lao động (Dn) cho biết các hãng kinh doanh cần

bao nhiêu lao động tơng ứng với

mỗi mức tiền công thực tế trong

điều kiện các yếu tố khác không

đổi

- Tiền cụng:

Wn

Wr =

P

Trong đó:

Wr - Tiền công thực tế

Wn - Tiền công danh nghĩa

P - Mức giá chung

- Đường cầu lao động cú độ dốc

õm

1.2 Cung lao động

Đờng cung về lao động (Sn)

có xu hớng dốc lên, tức là khi tiền

công thực tế tăng lên, có nhiều

ngời sẵn sàng cung ứng sức lao

động của mình tơng ứng với mức

tiền công đó

1.3 Sự cõn bằng của thị trường

lao động

- Thị trường lao động sẽ cõn bằng

tại mức lương thực tế

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải

- Thuyết trỡnh

- Giảng giải, phõn tớch

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

- Lắng nghe

- Ghi bài

45’

10’

20’

10’

Trang 15

Nguồn tài liệu tham khảo - Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế

học vĩ mô, 2006.

- TS Trần Văn Đức, Bài giảng Kinh tế vĩ mô

- Học viện Tài chính, Giáo trình Kinh tế học vĩ

mô, 2005.

- Đại học Nông nghiệp I HN, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, 1996.

- Nguyên lý kinh tế, sách dịch, 1998

- Hiệp hội kinh tế Nông lâm, Kinh tế học, 1998.

- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế học

vĩ mô, năm 1999.

02’

Ngày tháng năm 20

(Ký duyệt)

Trương ngọc Tâm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Minh Tâm

GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 7h (LT:4h;TH3h)

Tên chương: Chương6: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm.

TÊN BÀI : THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Trình bày được nguồn gốc và nguyên nhân gây ra thất nghiệp và lạm phát

- Phân tích các yếu tố dẫn đến thất nghiệp và lạm phát

- Trình bày mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

- Có ý thức, tích cực trong quá trình học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sử dụng bảng, phấn,đề cương bài giảng, giáo trình môn Kinh tế vĩ mô dùng cho các trường khối kinh tế

- Giáo án, máy tính

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút

 Kiểm tra sĩ số…………Vắng………

15

Ngày đăng: 24/05/2016, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w