www.themegallery.com Company LogoTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hệ trung cấp nghề Chương 5: Doanh thu và lợi nhuận của DN Chương 4: Chi phí SXKD và Giá thành Sp của DN Chương 3: Vốn lưu động tro
Trang 1CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM 2016
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Minh Tâm
Đơn vị: Khoa Kinh Tế
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH
Trang 2www.themegallery.com Company Logo
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hệ trung cấp nghề
Chương 5: Doanh thu và lợi nhuận của DN Chương 4: Chi phí SXKD và Giá thành Sp của DN Chương 3: Vốn lưu động trong Doanh nghiệp
Chương 2: Vốn cố định trong Doanh nghiệp Chương 1: Tổng quan về TCDN
Chương 6: Kế hoạch hóa Tài chính
Trang 3Chương V: Doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp
Trang 4∗ 5.2.1 Điểm hòa vốn trong doanh nghiệp
sản xuât kinh doanh
∗ 5.2.2 Đòn bẩy kinh doanh
5.2 Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh
Trang 6Bài 5.2.1 Điểm hòa vốn trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trang 7Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong
công việc để giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế được kịp thời.
Trang 9∗ 1 Khái niệm điểm hòa vốn
∗ 2 Xác định điểm hòa vốn
5.2.1 Điểm hòa vốn trong doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh
Trang 10Tổng doanh thu = Tổng chi phí
1 Khái niệm điểm hòa vốn
Trang 11Bước 1 Xác định sản lượng hòa vốn
Qh: Lượng sản phẩm cần tiêu thụ để đạt hòa vốn (sản lượng hòa vốn)
F: Tổng chi phí cố định kinh doanh
v: Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm
v P
=
−
Trang 12Stt Khoản mục Chi phí Chi phí cố định Chi phí biến đổi trên
1 đơn vị sản phẩm
1 Chi phí thuê xưởng cả năm 52.000.000
3 Chi phí khấu hao cả năm 23.000.000
4 Chi phí quảng cáo cả năm 5.000.000
6 Chi phí sản xuất chung phân bổ/chiếc 500
Ví dụ 1:
Doanh nghiệp Thanh Phong chuyên sản xuất và kinh doanh thiết bị văn phòng phẩm Trong đó Có tài liệu về sản xuất kinh doanh của Phân xưởng A sản xuất “Bảng học sinh” trong năm như sau: (đvt: đồng)
Trang 135.000 20.000 4.000
Q
v P
Trang 15Kết luận:
Nếu Q > Qh: doanh nghiệp có lãi Nếu Q = Qh: doanh nghiệp hòa vốn Nếu Q < Qh: doanh nghiệp bị lỗ
Trang 16Bước 2 Xác định doanh thu hoà vốn
Quy ước:
Sh: Doanh thu hòa vốn.
Công thức tính doanh thu hòa vốn:
2 Xác định điểm hòa vốn
S P = ×
Trang 17Ví dụ 2 Vẫn số liệu ví dụ 1, tính Doanh thu hòa vốn của
Trang 18Bước 3 Xác định công suất hòa vốn
Trang 19Ví dụ 3: Vẫn số liệu ví dụ 1, hãy cho biết lượng công nhân trong phân xưởng A cần huy động là bao nhiêu để hoạt
động của phân xưởng A không bị lỗ?
Giải:
Ta có công suất hòa vốn
Vậy để không bị lỗ vốn, Phân xưởng A cần huy động ít nhất 50% x 10 = 5 công nhân lao động.
5.000
10.000
h = × =
Trang 20Bước 4 Xác định thời gian đạt điểm hòa vốn
∗ Quy ước: t là thời gian đạt điểm hòa vốn(Tháng)
∗ Thời gian đạt điểm hòa vốn được tính theo công thức sau:
2.Xác định điểm hòa vốn
12
hQ
t = Q ×
Trang 21Ví dụ 4: Vẫn số liệu ví dụ 1, Giả sử phân xưởng A sản xuất
đều đặn liên tục thì sau bao lâu đủ sản lượng hòa vốn?
Trang 22Bước 5 Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận dự kiến
∗ Quy ước: Πf: Lợi nhuận cần đạt được
∗ Qf: Sản lượng cần tiêu thụ để đạt được Πf.
2 Xác định điểm hòa vốn
f f
F Q
v
P + π
=
−
Trang 23Ví dụ 5 Vẫn số liệu ví dụ 1, nếu trong năm phân xưởng A
muốn đạt lợi nhuận là 48.000.000 đồng thì cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm
Giải:
80.000.000 48.000.000
8.000 20.000 4.000
f
−
Vậy để đạt 48 triệu đồng lợi nhuận thì Phân xưởng A
phải sản xuất và tiêu thụ 8.000 sản phẩm
Trang 24BẢNG PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Trang 25Phân tích điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiệp:
- Xem xét mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận để chọn phương án sản xuất có hiệu quả nhất.
- Giúp các nhà quản lý xem xét cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm
để không bị lỗ với các điều kiện tương ứng không thay đổi (chi phí, giá bán…)
- Giúp các nhà quản lý chọn phương án sản xuất tối ưu nhất
- Phân tích điểm hòa vốn không chỉ ứng dụng trong các doanh nghiệp, mà nó còn được ứng dụng trong cả những cửa hàng, hộ kinh doanh nhỏ lẻ như: tạp hóa, cửa hiệu cắt tóc, cửa hàng ăn nhanh
Kết luận:
Trang 26Stt Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú
2 Chi phí nhân công/bình 26
3 Chi phí sản xuất chung phân bổ/bình 18
4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ (bình) 44.000
5 Chi phi thuê phân xưởng cả năm 720.000
6 Chi phí khấu hao cả năm 1.200.000
1.000đ)
Trang 27Yêu cầu:
a.Nếu sang năm, các yếu tố về chi phí, giá bán không thay đổi, có 1 đơn hàng của công ty Mai Hoa đặt mua 36.250 bình cứu hỏa thì doanh nghiệp có nên chấp nhận đơn hàng hay không? Khi đó mức lợi nhuận đạt được là bao nhiêu?
b.Năng lực sản xuất tối đa khi huy động hết tất cả 50 máy của doanh nghiệp trong năm là 50.000 bình Để đạt hòa vốn, doanh nghiệp cần huy động bao nhiêu máy móc hoạt động? Và thời gian để đạt hòa vốn
là bao lâu?
c.Nếu mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp sang năm tới đạt mức lợi
nhuận 600.000.000 đồng thì Doanh nghiệp có nên nhận đơn hàng này của công ty Mai Hoa hay không (giả sử trong năm doanh nghiệp chỉ sản xuất được hoàn thiện 1 đơn hàng) ?
Trang 28Một số lỗi thường gặp
1 Nhầm lẫn trong chi phí cố định và
chi phí biến đổi
Phân biệt rõ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi
2 Nhầm lẫn trong đổi đơn vị tiền tệ Chú ý đổi đúng đơn vị tiền tệ
3 Đổi đơn vị từ số thập phân sang
phần trăm sai
Chú ý đổi đúng từ số thập phân sang phần trăm
4 Nhầm lẫn giữa sản lượng hòa vốn
và sản lượng có thể sản xuất trong
năm
Phân biệt rõ giữa 2 chỉ tiêu sản lượng hòa vốn và sản lượng có thể sản xuất trong năm
Trang 29Bài tập về nhà
Vẫn số liệu bài tập trên, Giả sử có thêm đơn hàng của Công ty TNHH Hồng Quân đặt 15.000 bình cứu hỏa mi ni Doanh nghiệp nên nhận chỉ
1 đơn hàng của công ty Mai hoa hay nhận cả 2 đơn hàng ? Nếu nhận
cả 2 đơn hàng thì bộ phận tham mưu cần có biện pháp gì để thực hiện được cả 2 đơn hàng trên?