1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng dung dịch – ths ngô gia lương

56 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

DUNG DỊCH ThS Ngô Gia Lương Solutions Khái niệm hệ phân tán dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất hạt nhỏ phân bố vào chất chất phân tán môi trường phân tán + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100µm huyền phù nhũ tương Hệ phân tán cao (hệ keo): 1µm < d < 100µm Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1µm Solutions SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH Chất tan Chất phân tán Dung môi Dung dịch Môi trường phân tán Solutions DUNG DỊCH- hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không hai chất trạng thái phân tán phân tử thành phần biến thiên liên tục giới hạn xác định • Dung dịch khí * Không khí • Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan SiO2) * Vàng tan bạc • Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O → dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O → dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O → dung dịch) Solutions Xác định công thức hóa học hợp chất Ví dụ 1: Hợp chất Na, Cl với cấu trúc mạng tinh thể Cl-: mạng fcc Cl → có nguyên tử Cl ô Na+: có Na tâm + ¼(12 Na cạnh) = Công thức: NaCl Solutions Xác định công thức hóa học hợp chất Ví dụ 2: Hợp chất Zn, S với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: ZnS Solutions Xác định công thức hóa học hợp chất Ví dụ 3: Hợp chất Ca, F với cấu trúc ô đơn vị: Công thức: CaF2 Solutions CẤU TRÚC TINH THỂ RẮN MỚI Daniel Shechtman Nobel Hóa học 2011 Một hình ảnh Quasicrytals nguyên tử bên tinh thể AgAl Solutions DUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏng  Quá trình vật lý – trình chuyển pha ∆Hcp ,∆Scp  Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá ∆Hsol c bh Dd bão hoà Solutions QUAN HỆ GIỮA K α Solutions ACID- BAZ YẾU ĐA BẬC  Hằng số điện ly bậc giảm dần theo trật tự sau: K1>K2 >K3 >K4…  Hằng số điện ly chung : K=K1.K2.K3.K4… Trong thực tế thường ý đến phân ly bậc thứ Muối Đa số muối thuộc loại điện ly mạnh: KCl, NaF… Các muối điện ly : muối axit (H+),muối baz(OH-),muối phức Solutions HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC ACID ĐA BẬC Solutions CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNH Lập luận: thực nghiệm cho thấy dd phân tử trung hòa điện → Chất điện ly mạnh: điện ly hoàn toàn α = Lập luận Thực tế Độ điện ly α=1 α[...]... CHẤT CHẤT TAN VÀ DUNG MÔI Chất tương tự tan trong chất tương tự • Các hợp chất có cực tan tốt trong dung môi có cực hơn là dung môi không cực – NaCl thì : • Tan tốt trong nước Độ phân cực của • Tan ít trong ethyl alcohol dung môi • Không tan trong ether và benzene Solutions • Các chất không cực thì tan tốt trong dung môi không cực hơn là các dung môi có cực Độ phân cực của dung môi – Benzene thì • Không... từ từ ra khỏi tinh thể và tan trong dung dịch Solutions • Vitamin A tan trong dung môi không cực (chất béo) • Vitamin C tan trong nước Solutions Vitamin nào tan trong nước và vitamin nào tan trong chất béo? Solutions SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG KHI TẠO THÀNH DUNG DỊCH ∆Ght =∆Hht -T∆Sht Khí - Lỏng Rắn - Lỏng Khí + dmôi (l) = dung dịch (l) Rắn + dmôi (l) = dung dịch (l) ∆Hht =∆Hcp (-)+∆Hsol(-) 0 Ảnh hưởng của ∆H°: ∆H1 > 0 Dung môi ∆H2 > 0 ∆H3 < 0 Chất tan ∆H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 Dung dịch Solutions Ảnh hưởng của năng lương Ảnh hưởng của ∆H°:  Hỗn hợp hai khí: ∆H rất nhỏ do lực hút giữa các phân tử khí rất nhỏ ất cả các khí đều hòa... ∆H° rất nhỏ (âm hay dương) ° cùng dấu -T∆S° < 0 ⇒ benzen tan tốt trong toluen Solutions Ảnh hưởng của năng lương Ảnh hưởng của ∆H°: Hỗn hợp rắn + nước: ∆H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 ∆H1 > 0, ∆H2 = U > 0, ∆H3 < 0: năng lượng hydrat hóa ∆H1 > 0 ∆H2 > 0 Dung môi ∆H3 < 0 Chất tan ∆H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 Dung dịch ụ: so sánh độ tan của NaCl và C trong nước Solutions Quá trình hoà tan NaCl trong nước Khi lực hút giữa... tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200C và 500C ĐỘ TAN CHẤT TAN Solutions Chất tan là chất rắn S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa trong100g dung môi • S > 10g - chất dễ tan • S < 1g - chất khó tan • S < 0,01g- chất gần như không tan ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi) Solutions Chất tan là chất khí S- thường... ∆Scp(+) + ∆Ssol (-) > 0, 0 Solutions Biểu diễn nồng độ dung dịch mi C% = ×100% ∑ mi a Nồng độ phần trăm: b Nồng độ mol: n ct CM = 1000ml dd c Nồng độ molan: C m = d Nồng độ phần mol: n ct 1000g dm ni Ni = ∑ ni e Nồng độ đương lượng: CN - số đương lượng gam chất tan / 1lit dd Solutions Biểu diễn nồng độ dung dịch Nồng độ đương lượng gam: Đơn vị N Số đương lượng gam L A + Số mol: nA... lượng gam: n’A 2B → nB n’A = n’B C ⇒ n’A = nB = 2nA ; n’B = nB ⇒ CN (A) = 2CM (A) ; CN (B) = CM (B) VíHdụ : 4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O 3PO Một dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng trên có nồng độ đương lượng là 0,2N MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Một dung dịch KMnO4 0,1M trong phản ứng trên có nồng độ đương lượng là 0,5N Solutions ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNG Lỏng T, ∆G = 0 Bay hơi ∆H >

Ngày đăng: 23/05/2016, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN