1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chương 3 phương pháp định tính th s nguyễn minh phương

26 703 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

TH.S Nguy ễn Minh Phương    3.1.1 Phương pháp cơng cụ nghiên cứu định tính 3.1.2 Vấn đề, mục tiêu lý thuyết nghiên cứu định tính 3.1.3 Tổng kết sử dụng lý thuyết nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm văn hóa hành vi người nhóm người từ quan điểm nhà nghiên cứu - Nghiên cứu định tính cung cấp thơng tin tồn diện đặc điểm mơi trường xã hội nơi nghiên cứu tiến hành Đời sống xã hội nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với mà cần mô tả cách đầy đủ để phản ánh sống thực tế hàng ngày - Nghiên cứu định tính dựa chiến lược nghiên cứu linh hoạt có tính biện chứng   Phương pháp nghiên cứu định tính gồm phương pháp chính: ◦ Phương pháp GT ◦ Phương pháp tình Cơng cụ nghiên cứu định tính gồm cơng cụ chủ yếu: ◦ Thảo luận nhóm ◦ Thảo luận tay đơi ◦ Quan sát    Mục tiêu nghiên cứu định tính xây dựng lý thuyết khoa học, xác định vấn đề nghiên cứu đưa mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa lý dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tính Vấn đề nghiên cứu định tính xuất phát từ liệu sau ta so sánh lại với lý thuyết (thơng qua tổng kết nghiên cứu) Vì câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết Lý thuyết    Trong nghiên cứu định tính lý thuyết sử dụng linh hoạt, quan trọng lý thuyết dẫn hướng nhu cầu thực nghiên cứu định tính Người nghiên cứu cần tổng kết lý thuyết minh chứng lý thuyết có chưa giải thích giải thích chưa hồn chỉnh tượng khoa học đề ra, từ nêu cần thiết phải xây dựng lý thuyết để giải thích tượng Q trình nghiên cứu định tính ln q trình tương tác nhà nghiên cứu, liệu lý thuyết xây dựng  3.2.1 Khái niệm nội dung  3.2.2 Những điểm cần ý sử dụng phương pháp GT GT phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào trình thu thập phân tích liệu có hệ thống  Trong phương pháp GT nhà nghiên cứu không dự kiến trước lý thuyết trừ trường hợp họ muốn điều chỉnh mở rộng lý thuyết có Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu với chủ đề nghiên cứu lý thuyết (đang xây dựng) hình thành từ liệu  Thu thập phân tích dự liệu trình liên hệ mật thiết với (tương tác qua lại) Khái niệm nghiên cứu đơn vị phân tích Các khái niệm cần xây dựng liên hệ chúng với Chọn mẫu dựa vào lý thuyết xây dựng Phân tích phải thơng qua trình so sánh liên tục chặt chẽ Mơ hình thay đổi vấn đề phải xem xét kiểm tra cẩn thận Quá trình phải gắn với lý thuyết (xây dựng lý thuyết dựa vào trình) Ghi liệu trình thu nhập phần gắn liền vào trình xây dựng lý thuyết phương pháp GT Các giả thuyết mối quan hệ khái niệm nghiên cứu cần phát triển đánh giá suốt q trình nghiên cứu 10 Tạo nhóm nghiên cứu giúp trình nghiên cứu đạt kết tốt 11 Nhà nghiên cứu GT phân tích ngữ cảnh rộng    Phương pháp tình phương pháp xây dựng lý thuyết từ liệu dạng tình huống, đơn đa tình Quy trình xây dựng lý thuyết tình bắt đầu công việc thu thập liệu (dữ liệu trước lý thuyết sau) Quy trình xây dựng lý thuyết tình quy trình lũy tiến: phát lý thuyết – chọn tình huống-thu thập liệu Dữ liệu sử dụng phương pháp tình đa dạng (định tính, định lượng, hai)  Phương pháp tình hiểu phương pháp GT lý thuyết xây dựng dựa vào hay nhiều tình cụ thể  Xác định câu hỏi nghiên cứu Chọn tình Chọn phương pháp thu thập liệu Tiến hành thu thập liệu trường Phân tích liệu Xây dựng giả thuyết So sánh với lý thuyết Kết luận 3.4.1 Bản chất liệu nghiên cứu định tính  3.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính  3.4.3 Cơng cụ thu thập liệu định tính  Khác với liệu thu thập thông qua việc hỏi đáp (trong nghiên cứu định lượng) liệu bên ngoài, liệu cần thu thập dự án nghiên cứu định tính liệu bên đối tượng nghiên cứu  Những liệu thu thập thông qua kỹ thuật vấn thông thường mà phải thông qua kỹ thuật thảo luận    Chọn mẫu lý thuyết cách thức chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết Các phần tử mẫu chọn cho chúng thỏa mãn số đặc tính đám đơng nghiên cứu Quy trình chọn mẫu lý thuyết tiến hành sau: ◦ Chọn phần tử thứ (S1) thảo luận với họ lấy liệu xây dựng lý thuyết ◦ Chọn phân tử thứ (S2) phát thông tin có ý nghĩa khác với S1 ◦ Tương tự chọn S3 phát thông tin khác với S1 S2 ◦ Chọn S4 phát thông tin khác với S1,S2,S3 khơng có ý nghĩa nhiều ◦ Chọn S5 khơng thấy có thêm thơng tin S5 điểm bão hịa ◦ Chọn S6 để khẳng định S5 điểm bão hòa, khơng tìm thấy thêm thơng tin ngừng S6 kích thước mẫu cho nghiên cứu n=6   Cơng cụ thu thập liệu định tính khơng có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng câu hỏi mở nhằm mục đích dẫn hướng thảo luận Dàn thảo luận có phần chính: phần giới thiệu, gạn lọc phần thảo luận: Phần giới thiệu gạn lọc nhằm giới thiệu mục đích, nội dung thảo luận gạn lọc đối tượng cần nghiên cứu Đây phần tạo khơng khí thân mật đóng vai trị quan trọng thành cơng dự án Phần thảo luận gồm câu hỏi gợi ý dẫn hướng trình thảo luận để thu thập liệu Quan sát ◦ Đây công cụ thường dùng để thu thập liệu nghiên cứu định tính Quan sát có nhiều dạng khác ◦     ◦ Tham gia thành viên Tham gia chủ động để quan sát Tham gia thụ động để quan sát Chỉ quan sát Ưu nhược điểm quan sát   Ưu điểm: giúp thu nhận kiến thức vấn đề nghiên cứu Nhận dạng thực tế ngữ cảnh, thời gian Nhược điểm: khó khăn quan hệ để tham gia quan sát, xếp phù hợp thời gian để tham gia Hơn nhiều tình tế nhị quan sát Thảo luận tay đôi ◦ Là kỹ thuật thu thập liệu thông qua việc thảo luận người: nhà nghiên cứu đối tượng thu thập liệu Thảo luận tay đôi sử dụng trường hợp sau: ◦     ◦ Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, khơng phù hợp cho việc thảo luận môi trường tập thể Do vị trí XH, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu nên khó mời tham gia nhóm Do cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu tham gia thảo luận nhóm Do tính chun mơn vấn đề nghiên cứu sản phẩm mà vấn tay đơi làm rõ đào sâu liệu Nhược điểm:   Tốn nhiều thời gian chi phí Nhiều trường hợp liệu thu thập khơng sâu khó khăn việc diễn giải Thảo luận nhóm ◦ Là kỹ thuật thu thập liệu phổ biến thực thơng qua hình thức thảo luận đối tượng nghiên cứu với dẫn hướng nhà nghiên cứu Nguyên tắc chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm: ◦    ◦ Tính đồng nhóm Các thành viên chưa tham gia thảo luận tương tự trước (ít tháng) Các thành viên chưa quen biết Thảo luận nhóm có dạng sau:    Nhóm thực thụ (từ 8-10 thành viên) Nhóm nhỏ (khoảng thành viên) Nhóm điện thoại (các thành viên tham gia thảo luận qua điện thoại hội nghị)  3.5.1 Mô tả tượng  3.5.2 Phân loại tượng  3.5.3 Kết nối liệu     Mô tả dùng để diễn giải thông đạt đã/đang diễn Mơ tả tượng tiến hành bắt đầu dự án để phát khái niệm (thuộc tính cấp độ chúng) Mô tả tượng nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống, đặt móng cho phân tích (cịn gọi mơ tả sâu) Để mơ tả tượng cách xác người thực phải làm trực tiếp để quan sát tượng vật, phải sử dụng công cụ hỗ trợ cho việc quan sát ghi âm, ghi hình…  Phân loại tượng tiến hành sau mô tả tượng: ◦ Sắp xếp liệu thành nhóm/ khái niệm dựa vào tính chất giới hạn chúng ◦ Săp xếp, phân loại tượng thành nhóm có đặc tính chung để tọa thành khái niệm thành phần (khái niệm con) so sánh chúng với  Phân loại hiên tượng q trình phân tích tập trung: ◦ Phát triển khái niệm nghiên cứu khái niệm chúng ◦ Kết nối khái niệm với khái niệm lại với   Kết nối liệu trình kết nối khái niệm thành hệ thống có logic để giải thích dự báo tượng khoa học Kết nối liệu gọi q trình phân tích chọn lọc gồm: cơng việc tổng hợp sàng lọc khái niệm để tạo thành lý thuyết

Ngày đăng: 23/05/2016, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN