1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng chương 3 tổng cầu và chính sách tài khóa trần thị minh ngọc

82 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 462,52 KB

Nội dung

Chương TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Trần Thị Minh Ngọc CÁC GIẢ ĐỊNH NFFI = => Y = GDP = GNP De = => Y = GDP = NDP = GNP = NNP Prnộp+không chia = Yd = Y – T Lãi suất (r), giá (P), tỷ giá (e) không đổi Trần Thị Minh Ngọc Cầu Sản lượng Thu nhập Trần Thị Minh Ngọc NỘI DUNG Các thành phần tổng cầu Những dao động tổng cầu Chính sách tài khóa Trần Thị Minh Ngọc Các thành phần tổng cầu Trần Thị Minh Ngọc Các thành phần tổng cầu Các thành phần tổng cầu gồm: Tiêu dùng tiết kiệm hộ gia đình: C S Đầu tư khu vực tư nhân: I Chi tiêu phủ: G Xuất ròng: NX = X - Z Trần Thị Minh Ngọc Các thành phần tổng cầu • Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: − Thu nhập khả dụng − Thu nhập dự đoán − Lãi suất − Thói quen tiêu dùng Trần Thị Minh Ngọc Các thành phần tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng phản ánh phụ thuộc lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có • Hàm tiêu dùng có dạng: C  f (Yd )  C0  Cm Yd Co : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng Trần Thị Minh Ngọc Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên Các thành phần tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – Yd): lượng thu nhập cuối mà hộ gia đình có quyền sử dụng Yd  Y  (Ti  Td )  Tr  Y  Tx  Tr  Y  T Yd  C  S Trần Thị Minh Ngọc Các thành phần tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption– Co): – Phản ánh lượng tiêu dùng Yd=0 – Tiêu dùng tự định thay đổi làm hàm tiêu dùng dịch chuyển – C0>0 Trần Thị Minh Ngọc 10 Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân ngân sách cân – kB: Ngân sách cân bằng: ∆G = ∆T Khi T tăng ∆T => ∆Y1 = kT ∆T Khi G tăng ∆G => ∆Y2 = kG ∆G Sản lượng thay đổi sau tăng T G: ∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 = kT ∆T + kG ∆G = (kT + kG) ∆G = (kT + kG) ∆T kB = kT + kG= -k.Cm + k = (1 – Cm)k  Cm  Cm k B  (1  Cm )k    Cm (1  Tm )  I m  Z m  Am Trần Thị Minh Ngọc 68 Chính sách tài khóa Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y X = 150 Z = 70 + 0,15Y Tìm mức sản lượng cân Giả sử ∆C = - 10, ∆I = - 5, ∆Tx = 40, ∆G = 60, ∆Tr = 20, ∆X = 15, ∆Z = - Tìm mức sản lượng cân Giải Y1  Mức sản lượng cân ban đầu: C0  Cm T0  I  G0  X  Z 100  0,75.40  50  300  150  70   1.000  Cm (1  Tm )  I m  Z m  0,75(1  0,2)  0,05  0,15 Trần Thị Minh Ngọc 69 Chính sách tài khóa  Sử dụng số nhân tổng cầu: ∆C1 = - 10, ∆I = - 5, ∆G = 60, ∆X = 15, ∆Z = - ∆Tx = 40 => ∆Yd = - 40 => ∆C2 = Cm ∆Yd = 0,75*(- 40) = - 30 ∆Tr = 20 => ∆Yd = 20 => ∆C3 = Cm ∆Yd = 0,75*20 = 15 ∆AD = ∆C + ∆I + ∆G + ∆X - ∆Z = (-10 -30+15)-5+60+15 - (-5) = 50 1 k  2  Cm (1  Tm )  I m  Z m  0,75(1  0,2)  0,05  0,15 ∆Y = k ∆AD = 2*50 = 100 Y2 = Y1 + ∆Y = 1.000 + 100 = 1.100 Trần Thị Minh Ngọc 70 Chính sách tài khóa  Sử dụng số nhân cá biệt: kC= kI= kG= kX-Z=k=2 kTr=k C = 2*0,75 = 1,5 kTx=-k Cm = -2*0,75 = -1,5 ∆YC = kC ∆C = 2*(-10) = -20 ∆YI = kI ∆I = 2*(-5) = -10 ∆YG = kG ∆G = 2*60 = 120 ∆YX-Z = kX-Z ∆(X-Z) = 2*(15+5) = 40 ∆YTr = kTr ∆Tr = 1,5*20 = 30 ∆YTx = kTx ∆Tx = -1,5*40 = -60 ∆Y = ∆YC + ∆YI + ∆YG + ∆YX-Z + ∆YTr + ∆YTx = -20-10+120+40+30-60 = 100 Y2 = Y1 + ∆Y = 1.000 + 100 = 1.100 Trần Thị Minh Ngọc 71 Chính sách tài khóa Nghịch lý tiết kiệm (Paradox of thrift) • Sản lượng cân đầu tư = tiết kiệm • Tiết kiệm tăng => đường tiết kiệm dịch chuyển lên S,Sg,I,Ig,Z F Tiết kiệm tăng Tổng tiết kiệm ban đầu E1 Tổng tiết kiệm I+Ig E2 (S+Sg)+(Z-X) Trần Thị Minh Ngọc O Y2 Y1 Y 72 Chính sách tài khóa Nghịch lý tiết kiệm (Paradox of thrift) • Nghịch lý tiết kiệm: điều kiện yếu tố khác không đổi, hành vi gia tăng tiết kiệm thành phần kinh tế không làm tăng tổng tiết kiệm cho kinh tế • Khi sản lượng ≤ sản lượng tiềm tức kinh tế bị áp lực suy thoái, tiết kiệm tăng => sản lượng giảm => suy thối, thất nghiệp tăng • Khi sản lượng > sản lượng tiềm tức kinh tế có nguy lạm phát, tiết kiệm tăng => sản lượng giảm => giảm áp lực lạm phát Trần Thị Minh Ngọc 73 Chính sách tài khóa Nội dung sách tài khóa (Fiscal Policy) • Chính sách tài khóa cách thức mà phủ định khoản thu chi ngân sách để tác động đến hoạt động kinh tế • Cơng cụ: thuế chi ngân sách • Mục tiêu: – Ổn định kinh tế, hạn chế dao động chu kỳ kinh tế – Duy trì kinh tế mức sản lượng tiềm Trần Thị Minh Ngọc 74 Chính sách tài khóa Nội dung sách tài khóa (Fiscal Policy) • Khi kinh tế suy thoái (sản lượng cân < sản lượng tiềm năng) => áp dụng sách tài khóa mở rộng hay sách kích cầu: giảm thuế tăng chi ngân sách ↓T → Yd↑ → C↑ → AD↑ ↑G Sản lượng cân ↑ AD↑ • Khi kinh tế lạm phát (sản lượng cân > sản lượng tiềm năng) => áp dụng sách tài khóa thu hẹp hay sách hãm cầu: tăng thuế giảm chi ngân sách ↑T → Yd↓ → C↓ → AD↓ ↓G Trần Thị Minh Ngọc Sản lượng cân ↓ AD↓ 75 Chính sách tài khóa Nội dung sách tài khóa (Fiscal Policy) AD AD2 E2 ∆AD ∆AD ADP AD1 E1 O Trần Thị Minh Ngọc 450 Y1 YP Y2 Y 76 Chính sách tài khóa Định lượng cho sách tài khóa  Khi tình trạng kinh tế khơng ổn định tức Y ≠Yp Để sản lượng mức tiềm mức sản lượng cần điều chỉnh: ∆Y = YP – Y = k ∆AD  lượng tổng cầu cần thay đổi ∆AD = ∆Y/k  Sử dụng công cụ chi ngân sách: ∆G = ∆Y/kG = ∆Y/k  Sử dụng công cụ thuế: ∆T = ∆Y / kT = - ∆Y / (k Cm)  Sử dụng hỗn hợp công cụ cho thỏa mãn: ∆G - Cm ∆T = ∆AD Trần Thị Minh Ngọc 77 Chính sách tài khóa Định lượng cho sách tài khóa  Áp dụng sách tài khóa khơng làm thay đổi tình trạng kinh tế (sản lượng không đổi tức ∆Y = 0): nhằm ổn định kinh tế mức sản lượng tiềm AD (2) ∆AD=∆C =-∆G E1 (1) ∆AD= ∆G AD1 ∆Yd = - ∆T ∆C = Cm.∆ Yd = -Cm ∆T Để AD trở mức ban đầu ∆C = - ∆G  - Cm ∆T = - ∆G  ∆T = ∆G / Cm ADP O 450 Trần Thị Minh Ngọc YP Y1 Y 78 Chính sách tài khóa Định lượng cho sách tài khóa C Trong kinh tế giả sử khơng có phủ ngoại thương, Hình 1 Tìm hàm tiêu dùng (C) theo thu nhập khả dụng (Yd) Nêu ý nghĩa Cm Tìm hàm tiết kiệm (S) theo thu nhập khả dụng (Yd) biểu diễn lên hình Yd Trần Thị Minh Ngọc Tính số nhân tổng cầu k Chi tiêu hộ gia đình cần thay đổi để kích thích tổng sản lượng tăng thêm 100 đơn vị 79 Chính sách tài khóa Ngân sách phủ mục tiêu ổn định:  Chính sách tài khóa phải ngược chiều với chu kỳ kinh tế ngắn hạn: • Suy thối: tài khóa mở rộng => tăng chi ngân sách giảm thuế => tăng mức thâm hụt ngân sách • Lạm phát cao: tài khóa thu hẹp => giảm chi ngân sách tăng thuế => giảm mức thâm hụt ngân sách  Trong dài hạn, ngân sách cân đối theo chu kỳ Trần Thị Minh Ngọc 80 Chính sách tài khóa Hạn chế thực sách tài khóa: • Khó tính tốn, định lượng (Cm, Im, Zm, k) • Chính sách tăng thuế gặp nhiều trở ngại • Độ trễ sách • Khó nhắm đối tượng Trần Thị Minh Ngọc 81 Chính sách tài khóa Các nhân tố ổn định tự động (Automatic Stabilizer): • Là nhân tố có tác dụng tự hạn chế chu kỳ kinh tế, ổn định kinh tế • Vd: − Thuế lũy tiến − Trợ cấp thất nghiệp => hạn chế mức sụt giảm AD thời kỳ suy thối kìm hãm mức gia tăng AD thời kỳ lạm phát Trần Thị Minh Ngọc 82

Ngày đăng: 28/05/2016, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN