1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG tổ CHỨC kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại xí NGHIỆP sản XUẤT CAO SU NHỰA

65 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong quản lý kinh tế, quản lý người vấn đề cốt lõi nhất, đồng thời vấn đề phức tạp Việc quản lý hiệu nguồn nhân lực chìa khóa thành công sản xuất, kinh doanh nghiệp Trong quản lý nguồn nhân lực, tiền lương có vai trò quan trọng, điều mà người lao động chủ doanh nghiệp quan tâm Đối với người lao động, tiền lương giá trị sức lao động họ, nguồn thu nhập chủ yếu, nguồn để người lao động tái sản xuất sức lao động nuôi sống gia đình họ, có đồng lương thỏa đáng, người lao động yên tâm cống hiến sức lao động cho doanh nghiệp doanh Đối với doanh nghiệp, tiền lương yếu tố đầu vào cấu thành nên giá trị sản phẩm đòn bẩy kinh tế giúp kích thích tinh thần làm việc người lao động Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hiểu sâu lý thuyết việc áp dụng lý thuyết vào thực tế Kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm tầm quan trọng việc hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên - Đưa đánh giá, nhận xét chung số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: phương pháp chủ yếu để thu thập số liệu ban đầu phục vụ cho trình nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: sở số liệu thu thập được, sàng lọc xử lý, từ tổng hợp theo hệ thống phục vụ cho việc phân tích, đánh giá - Phương pháp phân tích, đánh giá: dựa vào kết tổng hợp, xử lý; phân tích hoạt động thực tế doanh nghiệp đưa nhận xét, kết luận Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Lý luận chung tổ chức toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Kế toán - Tài chính, Cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hồng Ban quản trị Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung tiền lương khoản trích theo lương: 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1.1 Khái niệm lao động: Lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm tác động, biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt cho người Lao động điều kiện ban đầu cần thiết cho tồn phát triển xã hội loài người, yếu tố nhất, định trình sản xuất Vì vậy, chế độ xã hội, việc sáng tạo cải vật chất tách rời lao động 1.1.1.2 Khái niệm tiền lương: a) Khái niệm tiền lương: Để cho trình tái sản xuất xã hội nói chung, trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục vấn đề thiết yếu phải tái tạo sức lao động Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động nuôi sống gia đình Vì vậy, họ tham gia lao động doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải trả thù lao Trong kinh tế hàng hóa, thù lao lao động biểu thước đo giá trị gọi tiền lương Tóm lại, Tiền lương biểu tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo thời gian, theo khối lượng công việc, theo chất lượng công việc mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Đối với người lao động, tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu,là điều kiện để người lao động tái sản xuất nuôi sống gia đình họ Đối với doanh nghiệp, tiền lương, tiền công cho người lao động coi chi phí đầu vào cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Đi với tiền lương khoản trích theo lương Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí sức hay tử tuất…sẽ hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn sống, khoản trợ cấp BHXH Điều kiện để người lao động khám chữa bệnh không tiền họ phải có thẻ BHYT Bên cạnh hai khoản trích nói trên, doanh nghiệp trích quỹ BHTN để trợ cấp cho người lao động thời gian việc, chưa tìm việc làm Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động tổ chức công đoàn thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ KPCĐ b) Phân loại tiền lương: - Phân loại theo thời gian lao động: + Lương thường xuyên: toàn tiền lương cho lao động thường xuyên có danh sách lương doanh nghiệp + Lương thời vụ: tiền lương trả cho người lao động tạm thời, mang tính chất thời vụ - Phân loại theo quan hệ với sản xuất: + Lương trực tiếp: phần tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất, phận công nhân trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm + Lương gián tiếp: phần tiền lương trả cho lao động gián tiếp sản xuất phận quản lý, hành chính, kế toán… c) Chức năng: + Chức tái sản xuất sức lao động: Chức thực việc trả công cho người lao động thông qua lương Thu nhập người lao động hình thức tiền lương sử dụng phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà thân họ bỏ cho qua trình lao động nhằm mục đích trì lực làm việc lâu dài, nâng cao trình độ, hoàn thành kỹ lao động, phần lại đảm bảo cho nhu cầu cần thiết thành viên gia đình người lao động + Chức công cụ quản lý doanh nghiệp: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người sử dụng lao động đứng trước vấn đề làm để đạt lợi nhuận cao Để thực mục tiêu đó, doanh nghiệp phải kết hợp nhịp nhàng quản lý hiệu yếu tố kinh doanh (tư liệu lao động, đối tượng lao động lao động) Người sử dụng lao động kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức thông qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí bỏ phải đem lại kết hiệu cao Qua người sử dụng lao động quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng lao động để trả công xứng đáng cho người lao động + Chức kích thích người lao động (đòn bẩy kinh tế): Khi trả công thích đáng người lao động say mê, hứng thú, tích cực làm việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi nâng cao trình độ Vì vậy, mức lương thoả đáng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng suất lao động + Chức thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá sức lao động Nó thước đo để xác định mức tiền công loại lao động, để thuê mướn lao động, sở để xác định mức tiền công loại lao động, để thuê mướn lao động, sở để xác định đơn giá sản phẩm Ngoài chức kể có số chức khác như: chức điều hoà lao động, chức giám sát 1.1.2 Các hình thức tiền lương: 1.1.2.1 Hình thức tiền lương theo sản phẩm: a) Tính theo sản phẩm trực tiếp: - Lương sản phẩm người lao động dựa số lượng công đoạn đạt chất lượng đơn giá công đoạn người lao động: Lương sản phẩm = Số lượng công đoạn đạt chất lượng x Đơn giá công đoạn - Phương pháp áp dụng cho phận có công nhân tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm b)Tính theo sản phẩm gián tiếp: Là tiền lương trả cho người tham gia cách gián tiếp vào trình sản xuất doanh nghiệp lãnh đạo, nhân viên quản lí kinh tế, người làm công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn kĩ thuật… 1.1.2.2 Hình thức tiền lương theo thời gian: - Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật, thang bảng lương hợp đồng lao động Gồm có lương tháng, lương ngày, lương giờ: Lương tháng = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương Số ngày làm việc tháng Lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc theo chế độ Lương = Tiền lương ngày Số làm việc ngày x Số ngày công thực tế 1.1.2.3 Hình thức trả lương khoán: Người lao động giao việc tự chịu trách nhiệm với công việc đến hoàn thành Sau công việc hoàn thành, người lao động nhận số tiền thỏa thuận trước 1.1.2.4 Hình thức trả lương hỗn hợp: Là hình thức trả lương kết hợp hình thức để xây dựng phương pháp tính lương 1.1.3 Quỹ tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp: 1.1.3.1 Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản chủ yếu tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế làm việc (như lương theothời gian, lương theo sản phẩm,…), tiề lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc, nghỉ phép học, khoản tiền thưởng sản xuất, khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm ) Căn vào quan hệ với trình sản xuất – kinh doanh, quỹ tiền lương chia làm loại: - Tiền lương chính: tiền lương trả cho người lao động thời gian làm nhiệm vụ quy định cho họ, bao gồm: tiền lương cấp bậc, khoản phụ cấp thường xuyên tiền thưởng sản xuất Phụ cấp theo tiền lương: Phụ cấp lương tiền trả công lao động tiền lương để bù đắp thêm có yếu tố không ổn định vượt điều kiện bình thường nhằm khuyến khích người lao động yên tâm làm việc Tiền thưởng: chế độ tiền thưởng bao gồm quy định Nhà nước đơn vị sử dụng lao động nhằm khuyến khích người lao động làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Tiền lương phụ: tiền lương phải trả cho người lao động thời gian không làm nhiệm vụ hưởng theo chế độ quy định tiền lương trả cho người lao động thời gian nghỉ phép, thời gian làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học, tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất Quỹ lương yếu tố chi phí sản xuất đơn vị sản xuất kinh doanh Theo qui định luật lao động, Điều 182 quy định: "Nơi sử dụng lao động từ mười người trở lên người sử dụng lao động phải lập sổ lao động, sổ lương, sổ BHXH" Quỹ tiền thưởng tạo thành từ nhiều nguồn khác doanh nghiệp: hiệu sản xuất kinh doanh, thực tốt hợp động kinh tế, từ chất lượng sản phẩm Cơ sở thưởng xác định hiệu lao động, đóng góp người lao động doanh nghiệp quy chế thưởng quy định Quỹ tiền lương doanh nghiệp cần quản lý kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo việc sử dụng hợp lý hiệu Quỹ tiền lương thực tế phải thường xuyên đối chiếu với kế hoạch mối quan hệ với việc thực kế hoạch sản xuất doanh nghiệp kỳ nhằm phát khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề biện pháp nâng cao suất lao động góp phần hạ chi phí giá thành 1.1.3.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Quỹ BHXH quỹ để trợ cấp cho người lao động trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Thực chất BHXH giúp người lao động đảm bảo mặt xã hội để người lao động trì ổn định sống gặp khó khăn, rủi ro khiến họ bị sức lao động Từ giúp người lao động yên tâm cống hiến cho doanh nghiệp Trong giai đoạn 2012 - 2013, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên tháng, đó: 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động, 7% trừ vào lương người lao động Từ ngày 01/01/2014, theo quy định điều Quyết định 1111/QĐ-BHXH tỷ lệ trích BHXH 26% tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên tháng, đó: 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương người lao động Toàn số trích BHXH nộp lên quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội để chi trả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức lao động Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thai sản sở chứng từ hợp lệ Cuối tháng, doanh nghiệp phải toán với quan quản lý quỹ BHXH 1.1.3.3 Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT): BHYT khoản trợ cấp cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Cơ quan bảo hiểm toán chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ định mà Nhà nước quy định cho người tham gia đóng bảo hiểm Quỹ BHYT hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả công nhân viên kỳ Theo chế độ hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên tháng, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương người lao động 1.1.3.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ): KPCĐ khoản tiền trích lập theo tỷ lệ quy định tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn công nhân viên doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động đồng thời trì hoạt động công đoàn doanh nghiệp Theo chế độ hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% KPCĐ tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên tháng tính toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động Toàn số KPCĐ trích phần nộp lên quan công đoàn cấp trên, phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp 1.1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN): BHTN khoản tiền trích để trợ cấp cho người lao động bị việc làm Theo Điều 81 Luật BHXH, người thất nghiệp hưởng BHTN có đủ điều kiện sau đây: +Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp +Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH +Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Nguồn hình thành quỹ BHTN sau: + Người lao động đóng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN + Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN + Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN người tham gia BHTN năm chuyển lần Vậy tỷ lệ trích lập BHTN doanh nghiệp 2%, người lao động chịu 1% doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Tỷ lệ trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tổng hợp bảng: Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp (%) Người lao động (%) Cộng (%) BHXH 18 26 BHYT 1,5 4,5 KPCĐ BHTN 1 24 10,5 34,5 Cộng (%) Bảng 1.1: Tỷ khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN áp dụng giai đoạn từ năm 2014 trở sau 1.2 Tổ chức kế toán tiền lương khoản trích theo lương: 1.2.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương: Để thực chức kế toán việc điều hành quản lý hoạt động DN, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp cách trung thực, kịp thời, đầy đủ tình hình có biến động số lượng chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động kết lao động +Hướng dẫn kiểm tra phận đơn vị thực đầy đủ, đắn chế độ ghi chép ban đầu lao động, tiền lương, BHXH, BHYT Mở sổ kế toán hạch toán lao động, tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ chế độ, phương pháp kế toán + Theo dõi tình hình toán tiền lương, tiền thưởng khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động + Lập báo cáo lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp 1.2.2 Chứng từ sử dụng: - Chứng từ ban đầu: + Bảng chấm công: phận sản xuất phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho lao động kỳ + Phiếu nghỉ thưởng BHXH: sở y tế lập, cung cấp thời gian lao động nghỉ khoản trợ cấp BHXH, BHYT cho lao động +Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành: làm sở để lập bảng toán tiền lương tiền công cho người lao động trường hợp doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm + Phiếu báo làm thêm + Hợp đồng giao khoán: ký kết người giao khoán người nhận khoán, nhằm xác định khối lượng, nội dung, thời gian, trách nhiệm, quyền lợi công việc khoán + Biên điều tra lao động - Chứng từ tính toán lương: + Bảng toán tiền lương: chứng từ làm toán lương phụ cấp cho người lao động + Bảng toán BHXH: chứng từ để toán trợ cấp BHXH cho người lao động lập báo cáo toán BHXH với quan quản lý BHXH + Bảng toán tiền thưởng 10 Đơn vị: XN SX cao su nhựa-KDTM Phương Viên Địa chỉ: Ngô Quyền -HP Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số Ngày, hiệu Tháng B C 30/11/2012 BL T11 BL T11 30/11/2012 30/11/2012 Năm 2012 Tên tài khoản: Chi phí Sản xuất chung Số hiệu: 627 Diễn giải Nhật ký chung Trang STT sổ dòng D E G - Số dư đầu tháng - Số phát sinh tháng -Tiền lương phải trả người lao động - Trích theo lương tính vào chi phí - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ có 70 trang, đánh từ trang số 01 đến trang 70 - Ngày mở sổ: 01/11/2012 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ Có 20 250 334 5.452.764 20 250 338 1.069.259 6.522.023 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 51 Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: XN SX cao su nhựa-KDTM Phương Viên Địa chỉ: Ngô Quyền -HP Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Ngày, tháng ghi sổ A Số hiệu B 30/11/2012 BL T11 30/11/2012 BL T11 Chứng từ Ngày, Tháng C 30/11/2012 30/11/2012 Năm 2012 Tên tài khoản: Chi phí Bán hàng Số hiệu: 641 Diễn giải Nhật ký chung Trang STT sổ dòng D E G - Số dư đầu tháng - Số phát sinh tháng -Tiền lương phải trả người lao động - Trích theo lương tính vào chi phí - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ có 70 trang, đánh từ trang số 01 đến trang 70 - Ngày mở sổ: 01/11/2012 Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ Có 20 250 334 27.160.558 20 250 338 5.616.929 32.777.487 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 52 Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Đơn vị: XN SX cao su nhựa-KDTM Phương Viên Địa chỉ: Ngô Quyền -HP Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số Ngày, hiệu Tháng B C 30/11/2012 BL T11 30/11/2012 BL T11 30/11/2012 30/11/2012 Năm 2012 Tên tài khoản: Chi phí Quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK Trang STT sổ dòng đối ứng D E G H - Số dư đầu tháng - Số phát sinh tháng -Tiền lương phải trả người lao động - Trích theo lương tính vào chi phí - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ có 70 trang, đánh từ trang số 01 đến trang 70 - Ngày mở sổ: 01/11/2012 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Số tiền Nợ Có 20 250 334 52.044.378 20 250 338 10.340.683 62.385.061 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 53 Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.4 Đánh giá thực trạng tổchức công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: 2.4.1 Kết đạt được: Xí nghiệp sản xuất cao su, nhựa – KDTM Phương Viên doanh nghiệp hạch toán độc lập Trong điều kiện kinh tế thị trường khắc nghiệt, đạt tới quy mô sản xuất kinh doanh trình độ quản lý trình phấn đấu liên tục toàn cán công nhân viên ban giám đốc Xí nghiệp Xí nghiệp cố gắng tìm biện pháp để hoà nhập bước với nhịp điệu phát triển chung kinh tế đất nước Cùng với vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế thị trường việc cải tiến máy quản lý, đổi thiết bị máy móc Xí nghiệp sản xuất cao su, nhựa – KDTM Phương Viên đạt nhiều thành tích đáng kể, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước, không ngừng nâng cao đời sống cán công nhân viên Cụ thể là: -Về tổ chức máy quản lý: Bộ máy quản lý Xí nghiệp gọn nhẹ, xếp phù hợp phục vụ cho trình ghi chép, quản lý lưu trữ, luân chuyển chứng từ, phát huy lực sẵn có nhân viên Xí nghiệp Bộ máy kế toán thực công cụ quản lý đắc lực trình sản xuất kinh doanh, có ý kiến tham mưu tích cực cho Ban quản trị Xí nghiệp -Về công tác kế toán chung: +Bộ máy kế toán Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chức cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho Ban giám đốc phận khác có liên quan Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phù hợp với phát triển ngành kê toán nên nhanh chóng thích ứng với chế độ kế toán mà Bộ tài ban hành +Hình thức kế toán Xí nghiệp sử dụng “Nhật ký chung” phù hợp với đặc điểm công tác kế toán Xí nghiệp Do Xí nghiệp áp dụng phần mềm kế toán nên kế toán viên ghi sổ nhiều mà chủ yếu nhập chứng từ vào máy từ vận dụng thao tác máy để hoàn thành loại sổ quan trọng Điều giúp cho kế toán giảm nhẹ khối lượng công việc đồng thời nâng cao hiệu 54 công tác kế toán tạo điều kiện cho kế toán viên hoàn thành công việc cách nhanh chóng -Kế toán tiền lương khoản trích theo lương: Hình thức tính lương cho người lao động Xí nghiệp tương đối hợp lý Do Xí nghiệp có sách ưu tiên trả lương cho người lao động, lao động trực tiếp nên công việc toán lương làm tương đối tốt Hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh khối lượng, chất lượng lao động, Bảng chấm công sổ khối lượng theo dõi chặt chẽ, ghi chép xác rõ ràng Trình tự luân chuyển chứng từ theo quy định Các nghiệp vụ tiền Lương kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tương đối đầy đủ -Về tình hình lao động: Với kết hoạt động kinh doanh đạt được, Xí nghiệp bước tạo niềm tin cho người lao động Bên cạnh đội ngũ lao động có kinh nghiệm lâu năm, Xí nghiệp thu hút đội ngũ cán lao động trẻ có kiến thức trình độ nghiệp vụ cao phù hợp với bước tiến công nghệ kỹ thuật mới, đại Mặt khác, Xí nghiệp thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên để đủ sức đảm đương dự án phức tạp Đội ngũ lao động Xí nghiệp có phân cấp định trình độ chuyên môn, chia nhiều phận, phân chia theo tính chất địa bàn công việc khác Đây điểm mà công tác kế toán tiền lương cần phải nắm bắt để điều chỉnh phù hợp đảm bảo quyền lợi cho người lao động 2.4.2 Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm trên, Xí nghiệp có nhược điểm, hạn chế định công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương, là: - Công tác quản lý tiền lương: lao động gián tiếp, hầu hết Xí nghiệp theo dõi ngày công làm việc làm việc mà không theo dõi suất lao động Bên cạnh đó, máy quản lý cồng kềnh, đôi chỗ xếp chưa hợp lý -Công tác kế toán tiền lương: phương pháp tính lương hình thức tiền lương theo thời gian, không tính theo suất lao động nên chưa đảm bảo tính công bằng, không thúc đẩy người lao động nâng cao suất Việc áp dụng quy định, chế độ kế toán chưa hoàn thiện - Tiền thưởng: chủ yếu thưởng vào cuối năm, chưa có hình thức thưởng hợp lý, kịp thời để khuyến khích tinh thần người lao động 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT CAO SU, NHỰA – KINH DOANH THƯƠNG MẠI PHƯƠNG VIÊN 3.1 Định hướng phát triển Xí nghiệp thời gian tới: 3.1.1 Các tiêu kinh tế kế hoạch: Cũng nhiều doanh nghiệp nhỏ khác, năm 2012 năm Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh Vì vậy, lợi nhuận sau thuế Xí nghiệp giảm đáng kể so với năm trước Trước tình hình kinh tế đất nước giới rơi vào khủng hoảng, Ban lãnh đạo Xí nghiệp nhận định năm tới, việc sản xuất, kinh doanh Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn đề chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế, đưa Xí nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng Để đạt tiêu đề ra, toàn thể Ban lãnh đạo công nhân viên Xí nghiệp phải nỗ lực hết sức, đoàn kết vượt qua khó khăn để hoàn thành xuất sắc tiêu năm tới Cụ thể, Xí nghiệp lập tiêu kế hoạch cho năm tới sau: CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM GIAI ĐOẠN 2014-2016 (ĐVT: triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Doanh thu từ sản xuất Phân xưởng 500 700 1.000 Doanh thu từ kinh doanh Cửa hàng 900 1.200 1.500 1.400 1.900 2.500 400 500 900 3.000 3.500 5.000 xe máy Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn điều lệ Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm giai đoạn 2014-2016 Dựa bảng trên, ta thấy: kế hoạch, doanh thu, lợi nhuận vốn điều lệ Xí nghiệp tăng Do Ban lãnh dạo Xí nghiệp nhận định tình hình kinh tế năm 2014 2015 khó khăn, năm 2015 có dấu hiệu phục hồi, nên tốc độ tăng trưởng tiêu tăng nhẹ (lợi nhuận tăng 125%) Sang năm 2016, tình hình kinh tế đất nước vượt qua giai đoạn khủng 56 hoảng chuyển sang giai đoạn phục hồi, vậy, tiêu kinh tế tăng trưởng mạnh (năm 2016 lợi nhuận dự kiến tăng 180% so với năm 2015) Qua tiêu kinh tế kế hoạch, nhận thấy Ban lãnh đạo Xí nghiệp có nhìn tương đối bao quát nội lực Xí nghiệp biến động thị trường bên 3.1.2 Các giải pháp bản: Để hoàn thành tốt các chỉ tiêu trên, Ban lãnh đạo phải xác định rõ trách nhiệm trước toàn thể công nhân viên Xí nghiệp, ngoài việc bảo toàn vốn còn tìm mọi biện pháp để đảm bảo Xí nghiệp ngày càng tăng trưởng, phát huy những kinh nghiệm quản lý của những năm qua nhất là rút bài học của năm 2012, chỉ đạo ban điều hành xây dựng các giải pháp cụ thể, có lộ trình chi tiết, đó tập trung vào các giải pháp sau: - Ban lãnh đạo tăng cường lực quản lý, giám sát thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh để đạt được mức độ đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động - Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của sở tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật và điều lệ của Xí nghiệp,đảm bảo tạo điều kiện tối đa và phát huy lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản nội bộ - Ban lãnh đạo kế hợp với phong ban tập trung cao độ, kiên quyết, bám sát việc quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, nâng cao suất lao động thông qua việc quản lý kỷ luật lao động, khoa học công nghệ, đầu tư nâng cao lực, trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân viên - Đào tạo đội ngũ bán hàng, tư vấn khách hàng chuyên nghiệp, vừa giúp hỗ trợ khách hàng, vừa tăng doanh thu cho Xí nghiệp 3.2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Xí nghiệp SX cao su, nhựa – KDTM Phương Viên: Trên sở hạn chế công tác tổ chức kế toán tiền lương khoản trích theo lương biện pháp định hướng Xí nghiệp, em xin mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán tiền lương sau: 3.2.1 Về mặt hạch toán: 3.2.1.1 Cách tính lương: a) Đối với phận hành ban quản trị: 57 Cách tính lương theo thời gian coi hợp lý Bởi cách tính lương giúp nhạn viên phòng ban thêm gắn bó với Xí nghiệp Ngoài ra, Xí nghiệp cần đưa mức thưởng hấp dẫn nhằm tạo động lực cho nhân viên tích cực sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao b) Đối với công nhân Phân xưởng sản xuất nhân viên bán hàng Cửa hàng xe máy: Xí nghiệp nên tính lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với trả lương theo sản phẩm Như giúp Xí nghiệp quản lý xác suất lao động tạo công kết lao động tiền lương người lao động, từ tạo động lực cho người lao động cống hiến sức lao động cho Xí nghiệp Xí nghiệp tham khảo cách tính cụ thể sau: Cách 1: Cách tính lương theo sản phẩm: Đối với công nhân Phân xưởng sản xuất: Tiền lương phải trả cho người lao động tính trực số lượng sản phẩm hoàn thành quy cách, phẩm chất đơn giá tiền lương sản phẩm quy định, không chịu hạn chế nào: Tiền lương = Số lượng sản phẩm hoàn thành quy cách 58 x Đơn giá tiền lương sản phẩm Đối với nhân viên bán hàng Cửa hàng xe máy, Tiền lương phải trả tính dựa doanh số bán hàng phần trăm hoa hồng cho nhân viên bán hàng: Tiền lương = Doanh số bán hàng nhân viên x Hoa hồng cho nhân viên Tiền lương thực lĩnh công nhân Phân xưởng sản xuất nhân viên bán hàng Cửa hàng xe máy tính theo công thức: Tiền lương thực lĩnh Tiền = lương + Các Tiền thưởng + khoản phụ cấp - Tạm ứng BHXH, - BHYT, BHTN Ví dụ 1: Trong tháng, ông Nguyễn Văn Phương (công nhân Phân xưởng) hoàn thành 250 sản phẩm quy cách Xí nghiệp quy định đơn giá tiền lương phải trả cho sản phảm mà ông Phương sản xuất 11.500 đồng/sản phẩm Ông Phương hưởng phụ cấp độc hại 300.000 đồng khoản bảo hiểm trừ vào lương 301.875 đồng Tiền lương phải trả tính cho ông Phương là: Tiền lương = 250 x 11.500 = 2.875.000 đồng Tiền lương thực lĩnh = 2.875.000 + 300.000 – 301.875 = 2.873.125 đồng Ví dụ 2: Trong tháng, doanh số bán hàng chị Nguyễn Thi Phượng (nhân viên bán hàng) 62.000.000 đồng Mức hoa hồng Xí nghiệp quy định trả cho nhân viên 5% doanh số bán hàng mà nhân viên đem lại cho cửa hàng Các khoản bào hiểm trừ vào lương chị Phượng 325.500 đồng Tiền lương phải trả cho chị Phượng là: Tiền lương = 62.000.000 x 5% = 3.100.000 đồng Tiền lương thực lĩnh = 3.100.000 – 325.500 = 2.774.500 đồng Ngoài ra, Xí nghiệp nên trao thưởng theo tháng, vậy, phần thưởng kịp thời kích thích tinh thần làm việc người lao động, tạo động lực cho họ làm việc sáng tạo cống hiến Tiền thưởng nên xây dựng dựa tiêu chí hiệu sản xuất, kinh doanh 59 Cách 2: Cách tính lương theo sản phẩm kết hợp với tính lương theo thời gian: Cách tính lương kết hợp hai hình thức lương thời gian lương sản phẩm nên đảm bảo kết hợp hài hòa kinh nghiệm, thâm niên làm việc Xí nghiệp chất lượng doanh số sản phẩm Tuy nhiên, cách tính lương lại tương đối phức tạp + Lương thời gian: Lương thời gian = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương 26 + Lương sản phẩm: Tính cho công nhân viên Phân xưởng: Tiền lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành quy cách x Đơn giá tiền lương sản phẩm Tính cho nhân viên Cửa hàng xe máy: Tiền lương sản phẩm = Doanh số bán hàng nhân viên x Hoa hồng cho nhân viên + Tiền lương chính: Tiền lương = Tiền lương thời gian + Tiền lương sản phẩm +Tiền lương thực lĩnh: Tiền lương Tiền = lương thực lĩnh + Các Tiền thưởng + khoản phụ cấp - Tạm ứng BHXH, - BHYT, BHTN Ví dụ 1: Trong tháng, ông Nguyễn Văn Phương (công nhân Phân xưởng) làm 26 công, hoàn thành 250 sản phẩm quy cách Xí nghiệp quy định đơn giá tiền lương phải trả cho sản phảm mà ông Phương sản xuất 7.000 đồng/sản phẩm Ông Phương có hệ số lương 1,15 mức lương tối thiểu quy định 1.050.000 đồng Ông Phương hưởng phụ cấp độc hại 300.000 đồng khoản bảo hiểm trừ vào lương 310.538 đồng Tiền lương phải trả tính cho ông Phương là: Lương thời gian = 1.050.000 x 1,15 60 26 Lương sản phẩm = 250 x 7.000 = 1.750.000 đồng Lương = 1.207.500 + 1.750.000 = 2.957.500 đồng Lương thực lĩnh = 2.957.500 + 300.000 – 310.538 = 2.946.962 đồng Ví dụ 2: Trong tháng, doanh số bán hàng chị Nguyễn Thi Phượng (nhân viên bán hàng) 62.000.000 đồng, chị làm đủ 26 công Mức hoa hồng Xí nghiệp quy định trả cho nhân viên 2,6% doanh số bán hàng mà nhân viên đem lại cho cửa hàng Mức lương tối thiểu quy định 1.050.000 đồng, hệ số lương chị Phượng 1,10 Các khoản bào hiểm trừ vào lương chị Phượng 290.535 đồng Tiền lương phải trả cho chị Phượng là: Lương thời gian = 1.050.000 x 1,10 x 26 26 = 1.155.000 đồng Lương sản phẩm = 62.000.000 x 2.6% = 1.612.000 đồng Lương = 1.155.000 + 1.612.000 = 2.767.000 đồng Lương thực lĩnh = 2.767.000 – 290.535 = 2.476.465 đồng 3.2.1.3 Cách tính khoản trích theo lương: Trong giai đoạn 2012 - 2013, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích BHXH theo tỷ lệ 24% tổng số tiền lương thực tế phải trả ngừoi lao động, đó: 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Xí nghiệp, 7% trừ vào lương người lao động Từ ngày 01/01/2014, theo quy định Điều Quyết định 1111/QĐ-BHXH tỷ lệ trích BHXH 26% tổng số tiền lương thực tế phải trả người lao động tháng, đó: 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Xí nghiệp, 8% trừ vào lương người lao động Các khoản trích theo lương lại (BHYT, BHTN, KPCĐ) theo tỷ lệ cũ Các cán bộ, nhân viên kế toán Xí nghiệp, đặc biệt nhân kế toán tiền lương, kế toán tổng hợp kế toán trưởng cần cập nhật tuân thủ theo chế độ kế toán hành Ví dụ, Bảng phân bổ lương khoản trích theo lương tháng 01/2014 lập sau: 61 Đơn vị: XN SX cao su nhựa-KDTM Phương Viên ĐC: Ngô Quyển - Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 01 năm 2014 (ĐVT: VNĐ) STT Bộ phận Lương Thu nhập A NCTT QL PX BH QL DN 45.521.986 6.472.154 25.145.328 40.258.621 52.485.741 7.215.354 27.459.823 45.124.968 132.285.88 Cộng 117.398.089 Các khoản giảm trừ lương người lao động BHXH BHYT BHTN Cộng 4=2x8% 3.641.759 517.772 2.011.626 3.220.690 9.391.847 5=2x1,5% 682.830 97.082 377.180 603.879 6=2x1% 455.220 64.722 251.453 402.586 7=4+5+6 4.779.809 679.576 2.640.259 4.227.155 1.760.971 1.173.981 12.326.799 Các khoản trích theo lương tính vào chi phí BHXH BHYT KPCĐ BHTN Cộng 12=8+9 8=2x18% 9=2x3% 10=3x2% 11=2x1% +10+11 8.193.957 1.365.660 1.049.715 455.220 11.064.552 1.164.988 194.164 144.307 64.722 1.568.181 4.526.159 754.360 549.197 251.453 6.081.169 7.246.552 1.207.759 902.499 402.586 9.759.396 21.131.65 2.645.71 3.521.943 1.173.981 28.473.297 Ngày 30 tháng 01 năm 2014 Người lập (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên) 62 3.2.2 Về mặt tổ chức: - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn - Thường xuyên kiểm tra sổ sách, đối chiếu số liệu nhằm phát sai sót để sửa chữa kịp thời - Phát huy, tận dụng khả sử dụng vi tính mà công ty trang bị nhằm tổng hợp số liệu khoa học, xác, rõ ràng - Thường xuyên cập nhật thông tin chuẩn mực, thông tư, điều lệ, quy định công tác kế toán - Tổ chức làm việc cách khoa học, ổn định công tác phân công nhiệm vụ cụ thể nhằm chuyên môn hoá công tác kế toán, tăng hiệu công việc - Tinh giảm biên chế, bố trí nhân lực hợp lý, máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động hiệu 63 KẾT LUẬN Kế toán tiền lương khoản trích theo lương nhiệm vụ thiếu công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp, giúp công tác quản lý lao động vào nề nếp thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao hiệu công việc Việc hạch toán tốt công tác kế toán tiền lương tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi trích khoản trích theo lương chế độ sách, đảm bảo quyền lợi người lao động Đồng thời việc đánh giá xem xét ảnh hưởng tiền lương người lao động việc làm không quan trọng việc nâng lương, thưởng khoản phụ cấp cho phù hợp, kịp thời nhằm động viên người lao động gắn bó với doanh nghiệp Qua thời gian thực tập tìm hiểu công tác kế toán tiền lương Xí nghiệp SX cao su nhựa – KDTM Phương Viên, giúp đỡ anh chị phòng kế toán Cô giáo_ Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hồng, em thu thập nhiều kinh nghiệm thực tế nhận thức khác biệt lý thuyết với thực tế sở Qua đề tài em hy vọng đóng góp phần cho Xí nghiệp việc hạch toán kế toán tiền lương nhằm hoàn thiện công tác kế toán Xí nghiệp Nhưng thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên nhận xét em đưa mang tính chủ quan không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô anh chị Phòng kế toán Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo anh chị Xí nghiệp giúp em thực Chuyên đề tốt nghiệp Hải Phòng, ngày 28 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Tăng Thị Quỳnh Nga 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa XN SX KDTM Xí nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại BL Bảng lương BPBL Bảng phân bổ lương ĐVT: VNĐ Đơn vị tính: Việt Nam đồng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn BPQL Bộ phận quản lý SXC Sản xuất chung BH Bán hàng NCTT Nhân công trực tiếp SH TK Số hiệu tài khoản TƯ Tạm ứng PXSX Phân xưởng sản xuất PC Phiếu chi CHT Cửa hàng trưởng NVBH Nhân viên bán hàng KT Kế toán GĐ Giám đốc PGĐ Phó giám đốc CN Công nhân 65 [...]... cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính 23 2.3 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: 2.3.1 Một số đặc điểm chính trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: 2.3.1.1 Tình hình và công... thức Kế toán máy 19 Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết - Sổ tổng hợp - Báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT CAO SU NHỰA – KINH DOANH THƯƠNG MẠI PHƯƠNG VIÊN 2.1 Khái quát chung về Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: - Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa. .. lương tại của Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: 2.3.2.1 Thực trạng tổ chức kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: Cuối tháng, dựa vào Bảng chấm công, Bảng chấm công làm ngoài giờ để lập Bảng thanh toán lương và Bảng phân bổ tiền lương, từ đó thủ quỹ lập Phiếu chi để trả lương cho... năng của sản phẩm - Phân xưởng sản xuất: trực tiếp sản xuất sản phẩm, gia công sửa chữa các các sản phẩm do bên ngoài thuê - Cửa hàng xe máy: kinh doanh xe máy và các dịch vụ thương mại, vận tải hành khách, hàng hóa 2.2 Khái quát tổ chức kế toán tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại... trả cho người lao động vào lễ tổng kết cuối năm * Các khoản trích theo lương: được kế toán phân bổ, trích lập theo đúng quy định hiện hành, các khoản khấu trừ lương được thông báo công khai cho người lao động trước khi nhận lương 24 2.3.1.2 Các hình thức tiền lương và quỹ lương tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: a) Các hình thức tiền lương Xí nghiệp áp dụng: - Vì... Kế toán tiền lương: Tính lương và các khoản trích theo lương phải tra cho người lao động và phản ánh chúng vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết - Thu ngân tại cửa hàng: hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ chuyển về phòng kế toán trung tâm 2.2.2 Chính sách và phương pháp kế toán của Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: - Chế độ kế toán: ... phần hành kế toán Kế toán trưởng Kế toán Thu Kế toán Kế toán vật Thủ tổng hợp ngân tiền lương tư, giá thành kho S và ồtiêu 2.2:thụSơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên *Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán: - Kế toán trưởng: Phụ trách chung thực hiện chức năng quản lý tài chính, kiểm tra tình hình thu chi, xử lý các chứng từ, hạch toán ghi...Kết cấu tài khoản: Nợ TK 334 Có - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản đã trả, đã chi, đã ứng trước cho khoản phải trả, phải chi cho người lao người lao động động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động SDCK: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng... từ các nguồn sau: + Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang +Quỹ lương được bổ sung từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh từng tháng Tổng quỹ tiền lương của cả năm sẽ được công bố vào đầu năm sau - Phân bổ quỹ lương: Quỹ lương cho lao động trực tiếp: chiếm 40% tổng quỹ lương Còn lại là của quỹ lương cho lao động gián tiếp 2.3.2 Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại. .. công tác quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa – kinh doanh thương mại Phương Viên: * Lao động trong Xí nghiệp được chia thành 2 bộ phận: + Bộ phận trực tiếp sản xuất: bao gồm công nhân tại phân xưởng sản xuất, thợ sửa chữa tại Cửa hàng xe + Bộ phận lao động gián tiếp: gồm Giám đốc, Phó giám đốc, nhân viên tại các phòng Kế toán, Kỹ thuật, nhân viên

Ngày đăng: 22/05/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w