ƠN TẬP TIẾNG VIỆT A.TĨM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN :Tõ xÐt vỊ cÊu t¹o Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm CÁC DẠNG BÀI TẬP 3.1 Dạng tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý:* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhơ, xơm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhơ, 3.2 Dạng tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dƠ th¬ng - Bµ mĐ nhĐ nhµng khuyªn b¶o - Lµm xong c«ng viƯc, nã thë phµo nhĐ nhâm nh trót ®ỵc g¸nh nỈng - B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhỴ Dạng đề điểm: Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhơ, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển Em xếp từ vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng Từ tượng hình - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng sộ, um tùm, ngoằn ngo, nghêng ngang, khục, hổn hển nhấp nhơ, gập ghềnh, loắt choắt BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng tập điểm: Đề 1:a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý:a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dòng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức B TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:Tõ xÐt vỊ ngn gèc Tõ mỵn: Lµ nh÷ng tõ vay mỵn cđa tiÕng níc ngoµi ®Ĩ biĨu thÞ nh÷ng sù vËt, hiƯn tỵng, ®Ỉc ®iĨm mµ tiÕng ViƯt cha cã tõ thÝch hỵp ®Ĩ biĨu thÞ *VÝ dơ: Cưu Long, du kÝch, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ:“ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Mét sè từ địa phương khác: VÝ dơ C¸c vïng miỊn Từ địa phương Từ tồn dân Bắc Bộ biu điện bưu điện Nam Bộ dề, dui về, vui bánh Nam Trung Bộ Thừa Thiên H té ngã Biệt ngữ xã hội: Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ dùng tầng lớp xã hội định * Ví dụ:- Ch¸n qu¸, h«m m×nh ph¶i nhËn ngçng cho bµi kiĨm tra to¸n - Tróng tđ, h¾n nghiƠm nhiªn ®¹t ®iĨm cao nhÊt líp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - ViƯc sư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tơ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết CÁC d¹ng bµi tËp Dạng tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ tồn dân tương ứng? Gợi ý Trái Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xơi u bầm u nước, đơi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ýCác từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu Dạng tập điểm: Sưu tầm số câu ca dao, hò vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý:+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mơng + Đường vơ xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ + Tóc đến lưng vừa chừng em bối §ể chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ khơng dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vơ + Tay mang khăn gói sang sơng Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước 5.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Gợi ý:Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dạng tập điểm:Em viết đoạn văn kho¶ng câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý:(Viết theo suy nghĩ, tù chän chđ ®Ị, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) C TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: NghÜa cđa tõ: Lµ néi dung mµ tõ biĨu thÞ VÝ dơ: Bµn, ghÕ, s¸ch… Tõ nhiỊu nghÜa: Lµ tõ mang s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c hiƯn tỵng chun nghÜa HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ: a C¸c tõ xÐt vỊ nghÜa: Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m * Tõ ®ång nghÜa: lµ nh÷ng tõ cïng n»m mét trêng nghÜa vµ ý nghÜa gièng hc gÇn gièng VD: xinh- ®Đp, ¨n- x¬i - Tõ ®ång nghÜa cã thĨ chia thµnh hai lo¹i chÝnh: + Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn: VD: qu¶- tr¸i, mĐ- m¸… + §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: VD: kht nói- qua ®êi, chÕt- hi sinh… * Tõ tr¸i nghÜa: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngỵc : VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt… * Tõ ®ång ©m: Lµ nh÷ng từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn tơi nhốt vào lồng b, CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cđa tõ: - NghÜa cđa mét tõ ng÷ cã thĨ réng h¬n hc hĐp h¬n nghÜa cđa tõ ng÷ kh¸c - tõ ng÷ ®c coi lµ cã nghÜa réng ph¹m vi nghÜa cđa tõ ng÷ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cđa sè tõ ng÷ # - tõ ng÷ ®c coi lµ cã nghÜa hĐp ph¹m vi nghÜa cđa tõ ng÷ ®ã ®c bao hµm trog ph¹m vi nghÜa cđa tõ ng÷ kh¸c - Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ®èi víi nh÷ng tõ ng÷ nµy, ®ång thêi cã thĨ cã nghÜa hĐp ®èi víi mét tõ ng÷ kh¸c VD: §éng vËt: thó, chim, c¸ + Thó: voi, h¬u… + Chim: tu hó, s¸o… + C¸: c¸ r«, c¸ thu… c, Trêng tõ vùng: Lµ tËp hỵp cđa nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vỊ nghÜa CÁC DẠNG Bµi tËp: Dạng tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nơng chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: Những từ in đậm chuyển từ trường qn sang trường nơng nghiệp Đề 2: Trong hai c©u th¬ sau, tõ hoa thỊm hoa, lƯ hoa ®ỵc dïng theo nghÜa gèc hay nghÜa chun? Cã thĨ coi ®©y lµ hiƯn tỵng chun nghÜa lµm xt hiƯn tõ nhiỊu nghÜa ®ỵc kh«ng? V× sao? “Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ, ThỊm hoa mét bíc lƯ hoa mÊy hµng!” ( Ngun Du, Trun KiỊu) Gợi ý:Tõ hoa thỊm hoa, lƯ hoa ®ỵc dïng theo nghÜa chun Tuy nhiªn kh«ng thĨ coi ®©y lµ hiƯn tỵng chun nghÜa lµm xt hiƯn tõ nhiỊu nghÜa, v× nghÜa chun nµy cđa tõ hoa chØ lµ nghÜa chun l©m thêi, nã cha lµm thay ®ỉi nghÜa cđa tõ, cha thĨ ®a vµo tõ ®iĨn Dạng tập điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau: a Lưới, nơm, câu, vó b Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi *Gợi ý a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d.Trạng thái tâm lí Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tơi, người đàn bà bị tội gố chồng, nợ nần túng q, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lòng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý:Các từ “hồi nghi, khinh miệt,ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi ngêi ta ®· ngoµi 70 xu©n th× ti t¸c cµng cao, søc kh cµng thÊp (Hå ChÝ Minh, Di chóc) Cho biÕt dùa trªn c¬ së nµo, tõ xu©n cã thĨ thay thÕ cho tõ ti ViƯc thay tõ c©u trªn cã t¸c dơng diƠn ®¹t nh thÕ nµo? Gợi ý:- Dùa trªn c¬ së tõ xu©n lµ tõ chØ mét mïa xu©n n¨m, kho¶ng thêi gian t¬ng øng víi mét ti Cã thĨ coi ®©y lµ trêng hỵp lÊy bé phËn ®Ĩ thay thÕ cho toµn thĨ, mét h×nh thøc chun nghÜa theo ph¬ng thøc ho¸n dơ.- ViƯc thay tõ xu©n c©u trªn cã t¸c dơng: thĨ hiƯn tinh thÇn l¹c quan cđa t¸c gi¶ Ngoµi cßn tr¸nh ®ỵc viƯc lỈp l¹i tõ ti t¸c Dạng tập điểm: X¸c ®Þnh trêng tõ vùng vµ ph©n tÝch c¸i hay c¸ch dïng tõ ë bµi th¬ sau: ¸o ®á em ®i gi÷a ®«ng C©y xanh nh còng ¸nh theo hång Em ®i lưa ch¸y bao m¾t Anh ®øng thµnh tro em biÕt kh«ng? ( Vò Qn Ph¬ng, ¸o ®á) Gợi ý:- C¸c tõ (¸o) ®á, (c©y) xanh, (¸nh ) hång, lưa, ch¸y, tro t¹o thµnh trêng tõ vùng: trêng tõ vùng chØ mµu s¾c vµ trêng tõ vùng chØ lưa vµ nh÷ng sù vËt, hiƯn tỵng cã quan hƯ chỈt chÏ víi - Mµu ¸o ®á cđa c« g¸i th¾p s¸ng lªn ¸nh m¾t chµng trai vµ bao ngêi kh¸c ngän lưa Ngän lưa ®ã lan to¶ ngêi anh lµm anh say ®¾m, ng©y ngÊt (®Õn møc cã thĨ ch¸y thµnh tro) vµ lan c¶ kh«ng gian lµm nã biÕn s¾c ( c©y xanh nh còng ¸nh theo hång) BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Em h·y t×m sè tõ cã nhiỊu nghÜa? Gợi ý: - M¾t: m¾t na, m¾t døa, m¾t mÝa - Mòi: mòi thun, mòi kiÕm, mòi Cµ Mau Dạng đề điĨm: Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) *Gợi ý: Khứu giác Thính giác Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính Tiết 5+6: MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A(Sự vật Phương diện Từ so sánh Vế B(Sự vật dùng để làm so sánh) so sánh chuẩn so sánh) Mặt trời xuống biển lửa Trẻ em búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh: So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với khơng cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ:Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ h/ả ẩn dụ vì:lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ: Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ ln biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe Nhân hóa : Nhân hố cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới lồi vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hố + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hố: Phép nhân hố làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hốn dụ: Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hốn dụ + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nơng dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xn + Lấy cụ thể để gọi c trừu tượng: Mồ để vất vả Nói q:Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh:Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thơ tục, thiếu lịch Điệp ngữ:Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ :Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ :+ Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng đề điểm: Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Dạng đề điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đơi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước non Còn bán rượu anh say sưa ( Ca dao) * Gợi ý:a, Phép nói q: Gác Quan Âm, nơi Th Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói q , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Th Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Dạng đề 3đ: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Q hương ) Gợi ý:* Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng:- Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế q hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình u q hương sâu nặng, da diết nhà thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề 1- 1,5 điểm:Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu Trâu ngồi ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa Dạng đề điểm: Đề 1: Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói q: Mồ mưa Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ * Gợi ý:a, Phép nhân hố: nhà thơ nhân hố ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hố mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn ni dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai CHUN ĐỀ 2: NGỮ PHÁP Tiết – 2: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT A Tóm tắt kiến thức Danh từ a) Khái niệm: Danh từ từ vật, tượng, khái niệm b) Các loại danh từ: - Danh từ vật: + Danh từ chung: Là danh từ dùng làm tên gọi cho loạt vật loại VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút + Danh từ riêng: Là danh từ dùng làm tên gọi riêng cho cá thể, vật, người, địa phương, quan, tổ chức VD: Hồng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình - Danh từ đơn vị: + Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi loại từ) VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm + Danh từ đơn vị quy ước (Danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng) Động từ: từ có ý nghĩa khái qt hành động, trạng thái vật Động từ có khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, thường làm vị ngữ câu Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái, Tính từ: từ có ý nghĩa khái qt đặc điểm, tính chất Tính từ có khả kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, q Thường làm vị ngữ câu phụ ngữ cụm danh từ cụm động từ b) Các loại tính từ: Tính từ khơng kèm từ mức độ tính từ kèm từ mức độ Số từ: Là từ số lượng số thứ tự Đại từ từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến dùng để hỏi Đại từ khơng có nghĩa cố định, nghĩa đại từ phụ thuộc vào nghĩa từ ngữ mà thay Lượng từ từ lượng hay nhiều cách khái qt Chỉ từ từ dùng để chỏ vào vật xác định vật theo vị trí khơng gian thời gian 8 Phó từ từ chun kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Phó từ khơng có khả gọi tên quan hệ ý nghĩa mà bổ sung cho động từ tính từ Quan hệ từ từ dùng nối phận câu, câu, đoạn với để biểu thị quan hệ khác chúng 10 Trợ từ từ chun kèm từ ngữ khác để nhấn mạnh để nêu ý nghĩa đánh giá vật, việc từ ngữ biểu thị Trợ từ khơng có khả làm thành câu độc lập Ví dụ: những, có, đích, ngay, 11 Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm loại chính: - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơi, hay, than ơi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, , , 12 Tình thái từ từ dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói B Các dạng tập Dạng tập điểm Bài tập Cho câu sau: a)Tơi / khơng / lội / qua / sơng / thả / diều / / thằng / Q / / khơng / / / đồng / nơ đùa / / thằng / Sơn / b) Trong / / áo /vải / dù / đen / dài / tơi / cảm thấy / / trang trọng / / đứng đắn (Thanh Tịnh – Tơi học) - Xác định từ loại cho từ câu - Hãy cho ví dụ từ loại thiếu câu Gợi ý: * Xác định từ loại: - Danh từ: sơng, diều, thằng, Q, thằng, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù - Động từ: lội, thả, đi, ra, nơ đùa, cảm thấy - Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn - Đại từ: tơi, - Phó từ: khơng, nữa, - Quan hệ từ: qua, và, * Ví dụ số từ loại thiếu: - Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba - Lượng từ: những, các, mọi, - Chỉ từ: này, kia, ấy, - Trợ từ: đích, ngay, là, những, có - Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, - Thán từ: ơi, hay, dạ, vâng, Bài tập 2: Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại nào? a.những, các, b.hãy, đã, vừa c.rất, hơi, q / / hay / / cái( lăng) / /đột ngột / / đọc / / phục dịch / / ơng giáo / / lần / / làng / / phải / / nghĩ ngợi / / đập / / sung sướng * Gợi ý: Rất hay (TT) ( lăng) (DT) đột ngột (TT) Đã đọc (ĐT) phục dịch (ĐT) ơng giáo (DT) Một lần (DT) làng (DT) phải (TT) Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) q sung sướng (TT) C Bài tập nhà: Dạng tập điểm:Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng từ loại học Tiết CỤM TỪ A Tóm tắt kiến thức I Cụm danh từ: loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ VD: Một túp lều nát bờ biển * Mơ hình cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật khơng gian hay thời gian VD: Một chàng dế niên cường tráng số từ trung tâm Phụ sau II Cụm đơng từ:là loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ VD: Góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên * Mơ hình cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự - Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, ngun nhân VD: Chưa tìm câu trả lời PT PTT Phụ sau III Cụm tính từ: loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp tính từ, hoạt động câu giống tính từ VD: Thơm dịu cốm * Mơ hình cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm,tính chất - Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ VD: Đang trẻ niên PT PTT Phần sau B Các dạng tập: Dạng tập điểm: Bài tập Tìm phân tích cụm từ có đoạn trích sau: Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi ko biết ghi ngày tơi ko nhớ hết.Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường, lòng tơi lại tưng bừng rộn rã * Gợi ý: + Cụm danh từ: - Những ý tưởng PT DT PS - Mấy em nhỏ PT DT + Cụm động từ:- Chưa lần ghi lên giấy PT ĐT PS - Lần đến trường PT ĐT PS + Cụm tính từ: - Rụt rè núp nón mẹ TT PS - Lại tưng bừng rộn rã PT TT PS 10 vừa có tính biểu trưng tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu mơ ước đến tương lai hồ bình Chất thép chất tình hồ quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu Câu2: (6điểm) u cầu học sinh cảm nhận tình cha ơng Sáu thật sâu nặng cảm động ý : a Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha người cán kháng chiến hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc b Phân tích luận điểm sau : * Tình cảm bé Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc : - Bé Thu bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng u : Thu khơng chịu nhận ơng Sáu cha, sợ hãi bỏ chạy ơng dang tay định ơm em, khơng chịu mời ơng ba ăn cơm nhờ ơng chắt nước cơm giùm, bị ba mắng im bỏ sang nhà ngoại Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Người đàn ơng xuất với hình hài khác khiến khơng chịu nhận tơn thờ nâng niu hình ảnh người cha ảnh Tình cảm khiến người đọc day dứt thêm đau xót cho bao gia đình chiến tranh phải chia lìa, u bé Thu dành cho cha tình cảm chân thành đầy kiêu hãnh - Khi chia tay, phút giây kịp nhận ơng Sáu người cha ảnh, khóc tức tưởi tiếng gọi xé gan ruột người khiến cảm động Những hành động ơm ba bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc * Tình cảm người lính dành cho sâu sắc : - Ơng Sáu u con, chiến trường nỗi nhớ ln giày vò ơng Chính tới q, nhìn thấy Thu, ơng nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến định ơm cho thoả nỗi nhớ mong Sự phản ứng Thu khiến ơng khựng lại, đau tê tái - Mấy ngày phép, ơng ln tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng ngày xa cách bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lòng Bực phải đánh song kiên trì thuyết phục Sự hụt hẫng người cha khiến ta cảm thơng chia sẻ thiệt thòi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy hi sinh anh thật lớn lao - Phút giây ơng hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi cảnh éo le : lúc ơng bé Thu nhận ba để ba ơm, trao cho tình thương ơng ấp ủ lòng năm trời MƠN VĂN - ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Chép lại khổ thơ đầu thơ Đồn thuyền đánh cá phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ 206 Câu 2: (5,5 điểm) Viết thuyết minh giới thiệu Nguyễn Du giá trị tác phẩm Truyện Kiều GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu1: (2điểm) Học sinh chép xác khổ thơ đầu Đồn thuyền đánh cá Sai từ lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm Phân tích nghệ thuật nhân hố so sánh có đoạn thơ, phát từ thể biện pháp : "như lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa" Nhận thấy tác dụng hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển buổi hồng rực rỡ, lung linh hùng vĩ Sự bao la vũ trụ đầy bí ẩn, mang cảm quan nhà thơ gắn với thiên nhiên, với biển, với trời Câu2: (5,5điểm) u cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ làm văn thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học hiểu biết Nguyễn Du Truyện Kiều để làm tốt văn a Giới thiệu khái qt Nguyễn Du Truyện Kiều: - Nguyễn Du coi thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa lỗi lạc văn học Việt Nam - Truyện Kiều tác phẩm đồ sộ Nguyễn Du đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca ngơn ngữ tiếng Việt b Thuyết minh đời nghiệp văn học Nguyễn Du : - Thân : xuất thân gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Thời đại : lịch sử đầy biến động gia đình xã hội - Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, thân mồ cơi sớm, có năm tháng gian trn trơi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim u thương vĩ đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị chữ Hán chữ Nơm c Giới thiệu giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo - Truyện Kiều đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ca ngợi phẩm chất cao đẹp người - Truyện Kiều tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người 207 * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm kiệt tác nghệ thuật tất phương diện : ngơn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều tập đại thành ngơn ngữ văn học dân tộc MƠN VĂN - ĐỀ SỐ Câu 1: (1,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Th Kiều (Ngữ văn -Tập một) Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu 1: (1,5 điểm) Học sinh cần viết ý cụ thể : - Tả chị em Th Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Th Vân : Đoan trang, phúc hậu, q phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Th Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xn xanh, hoa ghen, liễu hờn - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Th Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi trn chun đời nàng sau Câu 2: (6 điểm) Vận dụng kĩ lập luận vào viết để làm bật chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua thơ Đồng chí với ý sau : a Giới thiệu Đồng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hành qn b Phân tích đặc điểm người lính : * Những người nơng dân áo vải vào chiến trường : 208 Cuộc trò chuyện anh - tơi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng q nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ qn đội cách mạng trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất tâm hồn tự nhiên họ * Tình đồng chí cao đẹp người lính : - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu" - Tình đồng chí đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hồ, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ" Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành dòng thơ đặc biệt, lời khẳng định, thành quả, cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ : + Giúp họ chia sẻ, cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" + Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính: "Áo anh rách vai" chân khơng giày Cùng chia sẻ "Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi" + Hình ảnh : "Thương tay nắm lấy bàn tay" hình ảnh sâu sắc nói tình cảm gắn bó sâu nặng người lính * Ý thức tâm chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ : - Trong lời tâm họ đầy tâm : "Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay" Họ nhiệm vụ cao thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự cho dân tộc, họ gửi lại q hương tất Từ mặc kệ nói điều nhiều - Trong tranh cuối lên cảnh rừng giá rét ba hình ảnh gắn kết : người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên phục kích chờ giặc Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm người bạn : vầng trăng Hình ảnh kết thúc gợi nhiều liên tưởng phong phú, biểu vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn MƠN VĂN - ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết 209 Câu (4,5 điểm) Phân tích câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu1: (3điểm) Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống Thuỷ cung cảnh Vũ Nương bến sơng lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hồn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù chết nàng muốn rửa oan, bảo tồn danh dự, nhân phẩm cho - Câu nói cuối nàng : "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội khơng có chỗ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết khơng thể sống lại Câu2: (4,5điểm) Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích tranh tâm tình xúc động diễn tả tâm trạng buồn lo Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình a Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào hiểu biết vị trí văn tác phẩm b Phân tích cung bậc tâm trạng Kiều đoạn thơ : - Điệp từ "Buồn trơng" mở đầu cho cảnh vật qua nhìn nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập tâm hồn nàng - Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thống, cánh hoa trơi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều : đơn, thân phận trơi lênh đênh vơ định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người u, cha mẹ bàng hồng lo sợ Đúng cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ Ngọn giáo mặt duềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi hùng, báo trước dơng bão số phận lên, xơ đẩy, vùi dập đời Kiều c Khẳng định nỗi buồn thương nàng Kiều nỗi buồn thân phận bao người phụ nữ tài sắc xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót MƠN VĂN - ĐỀ SỐ Câu1: (1,5điểm) Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Th Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đđoạn thơ 210 Câu2: (6điểm) Suy nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu1: (1,5điểm) u cầu : - Chép xác dòng thơ : "Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm." - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung đau đớn, dằn vặt khơng làm tròn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Câu2: (6điểm) Nêu cảm nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên : a Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ qua mơ típ truyện Nơm truyền thống : chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình u Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu cơng chúa Quỳnh Nga Mơ típ kết cấu thường biểu niềm mong ước tác giả nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trơng mong người tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời b Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lòng đầy hăm hở, muốn lập cơng danh, mong thi thố tài cứu người, giúp đời Gặp tình bất thử thách đầu tiên, hội hành động cho chàng c Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài lòng vị nghĩa Vân Tiên Chàng có mình, hai tay khơng, bọn cướp đơng người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng : "người sợ có tài khơn đương" Vậy mà Vân Tiên bẻ làm gậy xơng vào đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trận đánh miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa, nghĩa so sánh với mẫu hình lí tưởng dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt người Nam Bộ vốn mê truyện Tam quốc khơng khơng thán phục Hành động Vân Tiên chứng tỏ đức người vị nghĩa vong thân, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo d Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời từ tâm, nhân hậu Thấy hai gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ : "ta trừ dòng lâu la" ân cần hỏi han Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt : "Khoan khoan ngồi ra" Ở có phần câu nệ lễ giáo phong kiến chủ yếu đức tính khiêm nhường Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trơng người trả ơn" Chàng khơng muốn nhận lạy tạ ơn hai gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền 211 đáp đoạn sau từ chối nhận trâm vàng nàng, xướng hoạ thơ thản đi, khơng vương vấn Dường Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài khơng coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán MƠN VĂN - ĐỀ SỐ Câu1: (2,5điểm) Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ : "Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh." (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: (5 điểm) Nêu suy nghĩ em nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu 1: (3,5 điểm) Học sinh phát từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu thấy tác dụng chúng : vừa xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng người - Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xn lúc chiều tà sau buổi hội mang nét tao trẻo mùa xn nhẹ nhàng tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi xao xuyến bâng khng ngày vui xn mà linh cảm điều xảy xuất - Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương Các từ gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng chuẩn bị cho xuất hàng loạt hình ảnh âm khí nặng nề câu thơ Câu 2: (4 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận nhân vật văn học để viết cảm nghĩ anh niên Lặng lẽ Sa Pa - nhân vật điển hình cho gương lao động trí thức năm đất nước chiến tranh : a Đề tài tinh thần u nước ý thức cống hiến lớp trẻ đề tài thú vị hấp dẫn văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa tác phẩm tiêu biểu b Phân tích phẩm chất tốt đẹp anh niên : 212 - Trẻ tuổi, u nghề trách nhiệm cao với cơng việc Các dẫn chứng tiêu biểu : đỉnh núi cao chịu áp lực sống độc anh ln nhận thấy với cơng việc đơi, sáng ốp anh khơng bỏ buổi thể ý thức tâm hồn thành nhiệm vụ cao - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách lịch khiêm tốn (nói chuyện hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng q cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường nói mà giới thiệu gương khác) - Con người trí thức ln tìm cách học hỏi nâng cao trình độ cải tạo sống tốt đẹp : khơng gian nơi anh đẹp đẽ, tủ sách với trang sách mở, vườn hoa đàn gà sản phẩm tự tay anh làm nói lên điều c Hình ảnh anh niên chân dung điển hình người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng ngợi ca, trân trọng MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 10 Câu1: (1.5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối thơ Đồng chí Chính Hữu phân tích ý nghĩa hình ảnh kết thúc thơ Câu2: (6 điểm) Với nhan đề : Mơi trường sống chúng ta, dựa vào hiểu biết em mơi trường, viết văn ngắn trình bày quan điểm em cách cải tạo mơi trường sống ngày tốt đẹp GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 10 Câu1: (1,5 điểm) Chép xác dòng thơ 0,5 điểm, sai lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa hình ảnh "đầu súng trăng treo" điểm Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau : - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính sát cánh đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí mình, anh nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu mơ ước đến tương lai hồ 213 bình Chất thép chất tình hồ quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu Câu2:(6điểm) Nêu vấn đề triển khai thành văn nghị luận gồm ý sau : a Nêu vấn đề nghị luận : Mơi trường sống thực tế bị nhiễm người chưa có ý thức bảo vệ b Biểu phân tích tác hại : - Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống - Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá : - Những việc làm thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, phá huỷ mơi trường sống tốt đẹp - Phê phán cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải : - Tun truyền để người tự rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường - Coi vấn đề cấp bách tồn xã hội MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 11 Câu1 (3,5điểm) Trong Mùa xn nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa." Kết thúc Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : "Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác." a Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ Câu:2.(4 điểm) 214 Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 11 Câu 1: (3 điểm) a Khác giống : - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước khát vọng hồ nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng viếng Bác Hồ - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hồ nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tượng thể ước nguyện b HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tưởng thể đoạn thơ Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca , đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đề cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót Câu 2: (4,5 điểm) a Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm vẻ đẹp anh niên Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * Vẻ đẹp cách sống : 215 + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hồn cảnh sống làm việc : núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Cơng việc đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy ngồi trời làm việc quy định - Anh vượt qua đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người - Sự cởi mở chân thành, q trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, ni gà, tự học + Cơ niên xung phong Phương Định : - Hồn cảnh sống chiến đấu : cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Cơng việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - u mến đồng đội, u mến cảm phục tất chiến sĩ mà gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : - Anh ý thức cơng việc lòng u nghề khiến anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh có suy nghĩ thật sâu sắc cơng việc sống người - Khiêm tốn thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé - Cảm thấy sống khơng đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trò chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cơ niên Phương Định : - Có thời học sinh hồn nhiên vơ tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên - Là gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp - Kín đáo tình cảm tự trọng thân 216 Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hồn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ : - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu - Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 12 Câu2: (6điểm) Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 12 Câu 1: (1,5 điểm) Điệp ngữ đoạn thơ từ vì, sử dụng nhằm thể mục đích chiến đấu cháu - anh chiến sĩ thơ Những lí anh đưa giản dị : tiếng gà, bà, lòng u Tổ quốc Mỗi từ nhằm nhấn mạnh mục đích anh, thể tình u thiêng liêng với Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với kỉ niệm mộc mạc đáng u hun đúc động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu chiến thắng kẻ thù Câu 2: (6 điểm) a Mở : Giới thiệu thơ Ánh trăng đời năm 1978, sau đất nước thống nhất, người lính trở với sống đời thường Hình ảnh ánh trăng biểu tượng thiên nhiên đất nước người Việt Nam thuở gian lao anh dũng ; trăng nhắc nhở người lính lối sống ân tình thuỷ chung b Thân : - Hình ảnh thiên nhiên gợi lên thơ mang nét hồn hậu, đáng u qua hình ảnh : sơng, đồng, bể, rừng… Đó vừa hình ảnh thực, vừa hình ảnh tượng trưng đất nước, thiên nhiên thời q khứ người lính mà người với thiên nhiên "tri kỉ", hồ đồng, gần gũi, thân thiết, gắn bó - Hình tượng ánh trăng hình tượng trung tâm với nhiều nghĩa ẩn dụ tượng trưng : thiên nhiên thơ mộng, hiền hồ, đồng thời đồng chí đồng đội, gần gũi sẻ chia, nhân dân tình nghĩa thuỷ chung, đất nước gian lao mà anh dũng… - Trong tại, ánh trăng đẹp đẽ người bạn nhắc nhở nhà thơ, người lính anh tự thú nhận có giây phút lãng qn bạn q khứ Trăng lặng lẽ, bao dung lòng nhân dân, đất nước Sự im lặng gợi nhiều suy tư, để người lính tự thức tỉnh 217 c Kết : Khẳng định hay thơ gợi lên chân dung người thực, người với trăn trở, suy tư, với thú nhận lương tri chớm lãng qn q khứ, từ nhắc nhở người lối sống ân nghĩa thuỷ chung với q khứ MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 13 Câu1: (1,5điểm) Có bạn chép hai câu thơ sau : "Làn thu thuỷ nét xn sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn xanh." Bạn chép sai từ ? Việc chép sai ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa đoạn thơ, em giải thích điều Câu2: (6điểm) Hình tượng anh đội thơ ca thời kì chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo Qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, em làm sáng tỏ nội dung vấn đề GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (1,5 điểm) Chép sai từ "buồn" - từ "hờn" Chép sai ảnh hưởng nghĩa câu sau : "buồn" chấp nhận "hờn" thể tức giận có ý thức tiềm tàng phản kháng Dùng "hờn" dụng ý Nguyễn Du việc miêu tả nhan sắc Kiều thống quan niệm hồng nhan bạc phận Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để sau Kiều chịu số phận lênh đênh chìm với mười lăm năm lưu lạc Câu 2: (6 điểm) u cầu : Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí Nội dung : Mở : Giới thiệu người lính hai thơ Thân : Cần làm rõ hai nội dung : - Những phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ - Những nét riêng độc đáo tính cách, tâm hồn người lính Nội dung1 : - Người lính chiến đấu cho lí tưởng cao đẹp - Những người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy - Những người thắm thiết tình đồng đội - Những người lạc quan u đời, tâm hồn bay bổng lãng mạn 218 Nội dung : - Nét chân chất, mộc mạc người nơng dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí) - Nét ngang tàng, trẻ trung hệ cầm súng (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Kết : Cảm nghĩ người viết hình ảnh người lính MƠN VĂN - ĐỀ SỐ 16 Câu1: (1.5 điểm) Nhà thơ Tố Hữu miêu tả nhà Bác nơi làng Sen ban đầu viết : "Ba gian nhà trống khơng hương khói Một giường tre chiếu chẳng lành Một thời gian sau nhà thơ sửa lại : Ba gian nhà trống nồm đưa võng Một giường tre chiếu mỏng manh." Hãy cho biết thay đổi từ ngữ có ảnh hưởng đến ý nghĩa hai câu thơ ? Câu2: (6.điểm) Trình bày suy nghĩ em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 16 Câu 1: (1,5 điểm) Cách thay đổi từ ngữ làm câu thơ hay hơn, gợi dư âm khơng khí ấm áp sinh động cảnh vật phảng phất bàn tay ấm người đó, khơng lạnh lẽo hoang tàn hai câu thơ ban đầu Câu 2: (6 điểm) a Mở : Giới thiệu chung Nam Cao tác phẩm Lão Hạc, nêu nội dung chủ đề tác phẩm viết người nơng dân, đói nhân cách cao đẹp người với nhìn nhân đạo sâu sắc b Thân : Phân tích đặc điểm sau nhân vật : * Lão Hạc điển hình cho sống nghèo khổ người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám - Cuộc sống cày th, cuốc mướn, vợ lão làm nhiều, lao lực mà chết - Lão nghèo khơng có tiền cưới vợ cho khiến lão phẫn chí bỏ đồn điền cao su - Lão bị ốm đồng thời làng nghề ve sợi nên khơng kiếm việc làm, sống tạm bợ ăn củ chuối sung qua ngày, cuối phải bán chó vàng người bạn lão - Bán chó xong, với day dứt lương tâm tính tốn người lương thiện, lúc tuổi già lão tìm đến chết liều bả chó.Cái chết lão phản ánh quẫn bế tắc người nơng dân xã hội đương thời, việc làm, đói, miếng ăn đè nặng lên vai người nơng dân 219 * Tấm lòng lương thiện người cha thương giàu lòng tự trọng - Lão u với nỗi niềm day dứt người cha chưa làm tròn bổn phận, chưa lo cưới vợ cho nên câu chuyện với ơng giáo hay cậu Vàng lão nhắc tới với nỗi nhớ nhung tính tốn cho trở - Lão bòn vườn, bán chó, gửi tiền vườn nhờ hàng xóm trơng nom cho khơng tiêu lấy hào Sự hi sinh lão âm thầm mà cao thượng - Lão tìm đến chết để khẳng định nhân cách cao thượng lão từ chối giúp đỡ người, lão sợ sống khơng giữ mà theo gót Binh Tư ? - Cảnh lão âu yếm chó vàng cách chăm sóc, tâm lão với nó, cảnh lão khóc nít bán khiến người đọc cảm động thương cảm ngậm ngùi cho số phận lão c Kết luận : Nam Cao gạn đục khơi trong, phát đời đen tối thứ ánh sáng lương tri, tình thương làm người ta thấy tin u đời 220 [...]... 2 chấm 3 Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu - Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thi t), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích 13 - Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa... tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn * Gợi ýa Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với DT cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) b Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng ĐT anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh ĐT (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Không lời gửi của một Nguyễn Du, một... của các cụm từ in đậm trong các câu sau: a Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) b Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi... * Quan hệ trong phương châm hội thoại 1 Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Tình huống giao tiếp bao giờ cũng liên quan đến phương châm hội thoại Khi giao tiếp, người nói phải căn cú vào đối tượng giao tiếp, thời gian giao tiếp, địa điểm giao tiếp, mục đích giao tiếp để có phương án hội thoại tối ưu Nói cách khác, mọi phương châm hội thoại đều phải phù hợp với tình huống giao. .. giờ cho u Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao? b) Thử tách mỗi vế trong câu ghép... CON GÁI NAM XƯƠNG -Nguyễn DữA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tác giả: - Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu - Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời, dù vậy qua tác phẩm, ông vẫn tỏ ra quan tâm đến xã hội và con người 2 Tác phẩm:Vị trí đoạn trích: "Chuyện người con... bông đùa với con khi xa chồng,vì chồng nàng quá tin lời con trẻ,nghĩ oan cho nàng,tàn nhẫn đối với nàng khiên nàng phải tìm cái chết trên bến Hoàng Giang.Nỗi oan tày đình của nàng đã vượt ra ngoài phạm vi gĐ,là 1 trong muôn vàn oan khốc trong XH vùi dập thân phận con người,nhất là người phụ nữ.Sống trong đầy rẫy oan trái,bất công,quyền sống con người không đc đảm bảo,người phụ nữ với số phận bèo dạt,... bác, anh, trong khi tiếng Anh chủ yếu dùng từ I, tiếng Pháp dùng từ Je Chính sự đa dạng và phng phú trong hệ thống từ ngữ xưng hô của tiếng Việt cho phép bắt buộc người giao tiếp phải dựa vào ngữ cảnh để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp nhằm tạo ra những sắc thái biểu cảm trong sử dụng 2 Việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại Trong hội thoại, do những tình huống giao tiếp khác, và do mối quan... Thế là anh bạn cuối cùng này cũng đứng dậy bỏ đi nốt (Theo báo Giáo dục và thời đại, ngày 27 – 6 – 1995) a) Trong văn bản trên có câu nào chứa hàm ý không? Vì sao em biết? b) Từ những câu nói của bác sĩ Nam trong văn bản, hãy rút ra bài học cho mình trong khi giao tiếp 5.2 Xác định và giải đoán các câu có chứa hàm ý trong đoạn trích sau: a) Đêm trăng thanh, anh mới hỏi nàng: Tre non đủ lá an sàng... nước, khách hỏi chủ nhà: - Anh chị được mấy cháu rồi ạ? - Tôi chưa có đứa nào cả - Thế mấy đứa nhỏ đanh chơi ngoài ngõ là con ai vậy? - Đó là con đẻ của tôi - Sao lúc nãy bác bảo chưa có đứa nào cả? - À, lúc nãy tôi tưởng anh hỏi về cháu 4 Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến các phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại - Cậu ấy nói đồng quang sang đồng rậm - Anh đừng nói thêm nói thắt