PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC LÝ GIẢI NÀO CHO NHỮNG HUYỀN BÍ TÂM LINH

12 202 0
PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC LÝ GIẢI NÀO CHO NHỮNG HUYỀN BÍ TÂM LINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC LÝ GIẢI NÀO CHO NHỮNG HUYỀN BÍ TÂM LINH Hà Yên -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 9-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o - Lời Mở Đầu Ngày nay, người ta thấy quan tâm đặc biệt phương Tây dành cho Phật giáo Các nhà Khoa học phương Tây nhận thấy dạng Tâm linh, mang tính thực dụng chiêm nghiệm, mà không mang tín điều nặng nề (như Tôn giáo khác), đưa đến lối thoát cho khó khăn mà Khoa học phải đối diện -o0o 1- Tích hợp Tư khoa học Chiêm nghiệm Phật học: Con đường tiếp cận huyền bí Tâm linh Thế giới tượng huyền bí thuộc phạm trù Tâm linh, tiếp tục kích thích nhiều công trình nghiên cứu, xuất nhiều vòng hai mươi năm trở lại Sự tập hợp trí tuệ ấy, hình thành gọi “Khoa học huyền bí”, mà sức lan tỏa đủ trở thành phận không nhỏ toàn Tri thức nhân loại Nhưng diện, chối cãi ấy, tượng Tâm linh, lại bị gán cho hai chữ “Huyền bí”? Đó Khoa học thời không lý giải Và chắn không lý giải Vì lẽ đơn giản Khoa học không mang lòng mầm mống Tâm linh! Đối với Khoa hoc, Thế giới túy Vật chất phải định lượng Một cách tự nhiên, Khoa học Tâm linh tồn ranh giới: Khoa học phát triển mà không cần đến Tâm linh, chiêm nghiệm, Tâm linh chẳng cần đến Khoa học Nhưng Khoa học tiến lên, nhà khoa học trở nên bối rối, – chí hoang mang – trước đối lập “Hiện thực khách quan” với phát Khoa học mình: Những phát đó, ngược lại gắn bó chặt chẽ nhận thức truyền thống, ăn sâu vào tiềm thức thực nội Vì trăn trở với đối lập ấy, nhà Vật lý lừng danh Schodinger, phải than thở với đồng nghiệp Niels Bohr rằng: “Tôi lấy làm tiếc có lúc dây dưa với lý thuyết Lượng tử”! Để làm yên lòng giới, nhà Khoa học lao vào luận giải để dung hòa phát minh Vật lý với nhãn quan, nhằm tránh phải xem xét lại cảm nhận thông thường vật Những kết quả, nỗ lực họ, vấp phải khó khăn, họ buộc phải đối chiếu chúng với tượng phát Ngày nay, người ta thấy quan tâm đặc biệt phương Tây dành cho Phật giáo Các nhà Khoa học phương Tây nhận thấy dạng Tâm linh, mang tính thực dụng chiêm nghiệm, mà không mang tín điều nặng nề (như Tôn giáo khác), đưa đến lối thoát cho khó khăn mà Khoa học phải đối diện Albert Einstein viết: “Nếu có Tôn giáo thích nghi với nhu cầu Khoa học tiên tiến, Phật giáo” Điều kích thích tò mò phương tiện thông tin đại chúng kích thích nhiều công trình nghiên cứu, nhằm đánh giá nguyên nhân khiến Khoa học hướng tới tiếp cận Tâm linh, xu hướng phát triển tương lai Đặc biệt, vòng ba mươi năm trở lại đây, bắt đầu mở đối thoại Khoa học Phật giáo Tại đó, nhiều nhà Khoa học lỗi lạc thuộc lĩnh vực : Thần kinh học, Sinh vật học, Tâm lý học, Vật lý học, Toán học, Triết học… tổ chức thường xuyên, với đề tài trải rộng thuộc phạm trù Tâm linh Heisenberg viết: “Tôi cho khát vọng vượt qua đối lập, bao gồm tổng hợp hiểu biết lý trải nghiệm Tâm linh tính thống nhất, nét đặc trưng quan trọng thời đại chúng ta” Các nhà Vật lý Lượng tử nhấn mạnh rằng, phân chia ta giới giả tạo, Schrodinger viết: “Chủ thể Khách thể Người ta nói rằng, hàng rào chúng bị phá vỡ sau thực nghiệm gần Khoa học Vật lý, hàng rào không tồn tại” Quan điểm tảng Phật giáo giới “Sự phụ thuộc lẫn tượng”, tức là, tồn tự thân nguyên nhân mình: Một vật xác định mối quan hệ với vật khác phải xem xét Tổng thể Sự phụ thuộc lẫn thiết yếu để tượng thể Không có nó, Thế giới vận hành Từ quan niệm Sự phụ thuộc lẫn nhau, phát sinh khái niệm Tính trống rỗng (Tính không), tới khái niệm Vô thường Sự trống rỗng hư vô, mà tồn riêng (Tự thân) mà Bởi tất phụ thuộc lẫn nhau, nên xác định, tồn Về ý nghĩa Triết học, Khoa học đại nghiệm thấy rằng, có hội tụ định Khoa học Phật giáo với nhãn quan thực Bởi Vật lý đại (Cơ học lượng tử Thuyết tương đối) nêu lên ý tưởng Phụ thuộc lẫn tượng tính tổng thể vượt lên thời gian Tính Tổng thể thực nhiều thí nghiệm Vật lý khẳng định : Trong Thế giới vi mô có thí nghiệm EPR tiếng, mà thường nghe nhắc đến Những thí nghiệm loại này, cho biết rằng, thực chia tách, hai hạt ánh sáng tương tác với liên tục tạo thành phận một, thực nhất, mà không phụ thuộc vào khoảng cách chúng Còn Thế giới vĩ mô, Tính tổng thể thể qua thí nghiệm lắc Foucault Ở đây, mặt phẳng dao động lắc phù hợp, với môi trường xung quanh, mà với toàn Vũ trụ Nói cách khác, chuẩn bị xảy Trái đất định khoảng bao la vô tận Vũ trụ Nghĩa phụ thuộc vào tổng thể cấu trúc Vũ trụ Tại lắc Foucault có hành vi ? Cho tới Khoa học Vật lý chưa tìm câu trả lời Nhưng nhà Vật lý Triết học người Áo Ernest Mach đưa nguyên lý, gọi quán tính Mach, phát biểu rằng: “Khối lượng vật kết tác động toàn Vũ trụ lên vật này” Tác động bí ẩn đó, chưa có tiếp tục chứng tỏ cách chi tiết Các nhà Vật lý khẳng định, với thí nghiệm EPR lắc Foucault, buộc phải chấp nhận rằng, Thế giới vĩ mô, có tồn mối tương tác có chất hoàn toàn khác với tương tác mà Vật lý mô tả: Tương tác không làm xuất lực trao đổi lượng, gắn kết toàn Vũ trụ với nhau, phận mang tính tổng thể, phận phụ thuộc vào phận lại Chính phận tạo nên thực quanh ta, định điều kiện tồn chúng ta, hạt thiên hà Mặt khác, theo thuyết Lượng tử : Bản thân hành vi quan sát, (cũng tức Ý thức người quan sát), can dự vào việc xác định tồn tượng quan sát : Người quan sát tượng quan sát hợp thành hệ thống – tổng thể Hành vi quan sát nhận thức (do hành vi quan sát đem lại), làm đổi hướng thực mà định nó, nghĩa Cơ học lượng tử xác nhận tính hiển nhiên mối liên hệ Tinh thần Vật chất Dưới ánh sáng lý thuyết lượng tử, nhiều bí ẩn giải cách lý giải mới, tới tính quán mà không bỏ thật ban đầu chúng Đặc biệt, Vật lý đại cho thấy, sâu, người ta đến gần móng phổ biến gắn liền Vật chất, Sự sống Ý thức Về phương pháp luận nhận thức, coi tảng Phật giáo, Tính tổng thể, Sự phụ thuộc lẫn nhau, Tính trống rỗng, Thế giới tượng, cho phép giải thích bí ẩn Thế giới Vật chất giới Tâm linh Đồng thời có khả giải đối lập thực phát Khoa học đai, đối lập làm dấy lên lòng hoài nghi lo lắng “Một khủng hoảng Vật lý học thời đại nay” Như vậy,có thể nói rằng, Phật học học thuyết bao trùm Vật lý học Tâm linh học, tức học thuyết nghiên cứu Thế giới khách quan Thế giới tâm linh – phạm trù đối xứng với thể xác Sự đối thoại thường xuyên Khoa học Phật học, phương tiện dung hòa, làm hài lòng hai quan điểm, dựa xuất phát điểm khác nhau, mà để tạo thành dòng liên tục tri thức, hiểu biết chất tượng Ý thức: Tri thức phải giúp khám phá chất Thế giới xung quanh chất Tâm linh người ! Khoa học không cần đến Tâm linh làm lụi tàn tồn người Bởi tri thức không nuôi dưỡng lòng vị tha Khoa học Chính trị trở thành dao hai lưỡi: Khoa học công nghệ mang đến cho loài người yếu tố tích cực vô to lớn, gây hậu tàn phá không phần nghiêm trọng, kể tàn phá tảng đạo đức Khoa học chứng tỏ rằng, tác động vào Thế giới, không làm chủ Thế giới Chỉ có Phẩm chất người định hướng cách tác động vào Thế giới Vậy mà, phẩm chất nảy sinh từ Khoa học Tâm linh ! -o0o 2- Phải Ý thức phản ảnh trình Vật lý? Nó kết phức tạp hóa cấu trúc Vật chất hay hoàn toàn khác biệt với Vật chất ? Giải đáp câu hỏi loại cách hợp lý, cung cấp cho tư mới, tiếp cận với chất “huyền bí” Tâm linh người, làm phong phú thêm Tri thức -o0o Ý thức từ đâu đến ? 1* - Đối với nhà Sinh vật học đương đại cho rằng, Ý thức bắt nguồn từ tổ chức ngày phức tạp hạt vô sinh, phát triển theo hình thái phân nhánh nhờ động lực trình trao đổi chất lượng với hệ ngoài, đến ngưỡng tới hạn xuất “đột sinh”, đời tượng, với chất hoàn toàn Ý thức đột sinh theo nguyên lý Vì Ý thức thai nghén nuôi dưỡng Vật chất, Ý thức phải gắn liền với nôi Vật chất để làm “giá đỡ” Não giá đỡ vật chất (hay gọi giá đỡ vật lý) Ý thức 2* - Với phát Vật lý đại: Dường giới hạt có biểu “Ý thức” mức độ để tự thích ứng tình khác Thí nghiệm tiếng nhất, gây xôn xao chuyện này, gọi thí nghiệm khe (Do nhà Vật lý người Anh Thomas Young thực hiện) Những kết quan sát lặp lại nhiều lần thí nghiệm này, người ta gần có cảm giác rằng, Photon có mang theo Ý thức thô sơ mức độ Trong tình hình lúc Khoa học, đa số nhà khoa học không tán thành ý kiến Tuy nhiên có số người hình dung rằng, hạt có mang thuộc tính, so sánh hay nhiều với ý chí tự Chẳng hạn nhà Vật lý người Mỹ Evan Walker trình bày luận điểm đáng kinh ngạc này: “Ý thức liên kết với tất tượng Lượng tử, kiện, xét đến cùng, sản phẩm hay nhiều kiện Lượng tử…” Luận điểm tương đồng với khái niệm Trường Ý thức cho rằng, Trường Ý thức thuộc continum giống Trường Lượng tử Bởi theo thuyết Lượng tử thân động tác quan sát, nói khác ý thức người quan sát, can dự vào việc xác định tồn tượng quan sát, -o0o 3* - Quan điểm Phật giáo cho biết rằng, Ý thức chức hữu hiệu, “vẻ bề túy”, thực nội tại, điểm bắt đầu Vấn đề không tồn điểm bắt đầu (hay nguồn gốc đầu tiên) Vật chất Ý thức xuất phát từ gọi “Không thể nhận thức được”: Không thể nhận thức được, cam chịu trước điều huyền bí vượt khả nhận thức, mà nói tới hiểu khái niệm thông thường Điều tương đồng với gọi định lý Godel “Tính không đầy đủ” Theo định lý chứng minh rằng, hệ thống phi mâu thuẫn, ta bên hệ thống Để chứnh minh, cần phải khỏi hệ thống Theo Phật giáo, Vật chất Ý thức tồn song song, thứ tự trước - sau, không loại trừ lẫn Việc cho rằng, Nguyên lý Vị nhân dẫn dắt giới vô sinh phát triển, hình thành sống có Ý thức, siêu hình, chẳng có ý nghĩa đáng quan tâm Phật giáo Phật giáo nhìn nhận Ý thức có nhiều cấp độ : Cấp Thô, cấp Tinh, Cực kỳ tinh Cấp thô tương ứng với hoạt động não Cấp Tinh tương ứng với cách gọi trực quan thông thường Ý thức nghĩa nhiều khả năng, đặc biệt khả tự suy xét, tự vấn chất biểu lộ tự ý chí mình, đồng thời thể khuynh hướng khác tích lũy khứ Ý thức cấp độ Tinh xếp liền với ý thức cấp độ Thô hai bắt nguồn từ cấp độ Mặt tạm thời bị che khuất vướng vào độc hại vô minh Khi đó, có mặt Thô Tinh Ý thức tri giác Riêng Cấp độ Thô cần có yếu tố phụ trợ não bộ, thể xác môi trường, Điều có nghĩa cấp độ Thô cần có “giá đỡ” vật chất : Nó bị não làm cho thay đổi làm thay đổi não thông qua qui luật nhân tương hỗ Hoạt động Ý thức cấp độ thô liên quan tương ứng với hoat động não không xác Cấp độ Cực kỳ tinh quan trọng nhất, gọi “Sự sáng suốt tảng Ý thức” Nó tương ứng với hiểu biết khiết, không hoạt động theo mô thức nhị nguyên (Chủ thể - Khách thể) không thiết phải có “giá đỡ” Vật chất: Nó mà không cần đến thể xác Vấn đề từ đâu sinh tượng có Ý thức, liệu có phải cần “tia lửa” để khởi động sống Ý thức từ nguyên tử vô sinh hay không, gây nhiều tranh cãi chủ đề: Ý thức có điểm bắt đầu Theo quan điểm Phật giáo, có điểm bắt đầu thì, tạo từ hư vô, từ tiến hóa từ vật vô sinh, (như suy nghĩ hầu hết nhà Sinh vật học Vật lý học) Nếu từ hư vô thì, không cần nguyên nhân, hai nhào nặn qua bàn tay Đấng Sáng Trong nhiều dịp, biết Phật giáo bác bỏ hai khả Còn tiến hóa từ vật vô sinh, điển nhà Vật lý Brian Greene viết: “Tôi cho rằng, Ý thức phản ánh trình Vật lý vi mô, vốn phức tạp diễn nhanh Mặc dù khía cạnh chất Ý thức khác với tính chất cấu thành Vật lý, mà Ý thức tạo ra, không nghĩ rằng, điều dấu hiệu tồn khác với cấu trúc Vật lý, vốn sở nó” Phật giáo trả lời rằng, nguyên nhân kết phải có cộng thông chất: Một khoảnh khắc Ý thức, sinh từ khoảnh khắc trước Ý thức Nếu sinh từ hoàn toàn khác chất, tất sinh từ Đó điều phi lý Do đó, mặt Ý thức sinh từ Vật chất vô sinh và, hoàn cảnh, không thiết phải phụ thuộc vào diện “giá đỡ” vật lý Như vậy, chuyển tiếp từ Vật chất đến Ý thức, mà khái niệm dòng liên tục Ý thức, gắn hay không gắn với “giá đỡ” vật chất khác Ở nảy sinh câu hỏi: Nếu thừa nhận có Ý thức giá đỡ Vật lý, Ý thức có quan hệ với Vật chất? Câu trả lời là, mối quan hệ nằm tính phổ biến Sự phụ thuộc lẫn nhau: giá đỡ Vật chất, Ý thức không mà bị “tách rời” khỏi Tổng thể giới tượng Bằng chứng thứ cho luận điểm là, với người trải qua trạng thái trung gian chết hồi sinh, tức trạng thái chết lâm sàng, (Ở phương Tây, trải nghiệm mà người ta gọi “cận kề chết”, ngành Y, có chữ viết tắt NDE (near death experience) quen thuộc minh họa nhiều.) Đó trạng thái không “giá đỡ”vật chất cho cấp độ Ý thức Nhưng lời chứng người trải qua chết lâm sàng (trong khoảng thời gian đó, sau đó, họ hồi tỉnh lại), Họ thường kể lại trải qua trạng thái hạnh phúc, kể tình yêu thương nhân loại, du hành đến nguồn sáng chói lòa cuối đường hầm tăm tối điểm quay lui, mà đó, họ phải lựa chọn nên tiếp tục hay trở với sống Và rằng, họ thường xuyên ngập ngừng việc tái nhập trở lại vào thể xác mình… Những người trải qua trạng thái này, tỉnh lại, thường thay đổi định sống phần lại đời theo cách Dù lời kể có sức ảnh hưởng nữa, người theo chủ nghĩa Duy vật, bác lại chúng chẳng qua tàn dư hoạt động thần kinh lúc hấp hối Phật giáo cho rằng, người trải qua NDE chưa thực vượt qua ngưỡng chết Nhưng số người khác (mà thường Thiền sư cao cấp người bình thường trải qua trải nghiệm kéo dài trạng thái NDE), họ mô tả chi tiết giai đoạn khác chết trạng thái trung gian mà họ trải qua Bàng chứng thứ hai ký ức kiếp trước tái vào kiếp sau Những lời kể theo hướng nhiều, chưa số đủ lớn nhà Khoa học kiểm chứng, nên chúng thường không chấp nhận, nhiên có vài ngoại lệ, trường hợp tiếng, mà khả người kể bịa đặt trùng hợp ngẫu nhiên bị loại trừ cách hợp lý Đó trường hợp Shanti Dévi: cô bé tuổi sinh Delhi - Ấn Độ (Xem phụ trương câu chuyện này, phần dưới, nhà Khoa học kiêm Nhà sư người Pháp Matthieu dẫn làm luận đối thoại Khoa học đề tài này) Trường hợp Shanti Dévi, đặc biệt đơn độc Giáo sư Ian Stevenson, Trường đại học Virginie, nghiên cứu lời chứng hàng trăm người khẳng định họ có hồi niệm tương tự Ông giữ lại vài chục trường hợp mà ông cho khó giải thích không dựa vào tượng truyền ký ức Nhưng bối cảnh văn hóa phương Tây xa lạ với việc cho rằng, người ta tái sinh nhiều lần, viện dẫn chứng làm dấy lên bác bỏ Nhưng ngạc nhiên, người ta sẵn sàng tin rằng, có gen di truyền dòng tộc bệnh tật, dị tật, tài từ đời cụ-kỵ xa xưa tái đời cháu–chắt Tình khoảng cách thời gian không gian, nói truyền tải kiểu “lây nhiễm” qua thể xác, “bắt cầu” di truyền theo thứ tự kế tiếp, mà cách quãng xa Vậy gọi gen di truyền, chuyển phương tiện với quãng cách ? Cho nên, suy cho cùng, bác bỏ này, phương Tây, chủ yếu thói quen năng, không ưa thích việc phải xem xét lại quan điểm siêu hình mong muốn làm sáng tỏ vấn đề chịu ảnh hưởng mạnh môi trường văn hóa Rõ ràng, môi trường văn hóa có ảnh hưởng to lớn đến giới quan Sự tồn Ký ức kiếp trước cho phép giải thích tượng “Thần đồng” đột xuất tài thiên bẩm nói chung Tuy nhiên có câu hỏi rằng, nhớ lại đời trước, điều xảy với số người? Đó mà người ta gọi “sự hôn ám tạm thời”, chẳng hạn, bừng tỉnh lúc nửa đêm, khỏi trạng thái gây mê toàn thân, bị chấn thương, người ta rơi vào trạng thái mơ hồ, vài phút, đâu Nó tương tự hôn ám người sau chết sống lại, có điều cường độ khác mà Do vậy, người ta hiểu rằng, chết chấn thương gây hôn ám nặng nhiều quên sâu hơn, làm tiêu tán dòng Ký ức Nhưng chết xảy hoàn cảnh đầu óc sáng suốt, độ tuổi trẻ trung sung mãn, xảy trường hợp hồi ức xuất trở lại kiếp sau Hiện tượng thể suốt tuổi ấu thơ, lớn lên ấn tượng sống áp đặt hằn sâu vào Ý thức, khiến cho ấn tượng kiếp trước tan biến dần Ở người đạt đến độ làm chủ thiền định biết vượt qua trạng thái trung gian với đầu óc minh mẫn, hôn ám trình chết nhỏ Chính thế, Tây tạng, hồi niệm lại kiếp trước, xảy nhiều lứa tuổi nhỏ tái sinh Thánh nhân chết Mặt khác, loại Ý thức phổ biến chung cho tất người tượng tất tượng, mà dòng liên tục Ý thức cá nhân, chuyển từ trạng thái tồn sang trạng thái khác Đó dòng chảy mà người ta so sánh với “Sóng” Ý thức chức năng, thực nội Ý thức bao hàm lượng lớn quan hệ mà ta xem chúng sinh “Trường” nghĩa “Sóng”, sóng Vật lý Người ta mô tả Ý thức dòng chảy, chức trì vĩnh viễn, không thiết phải mang theo Thực thể tách biệt nào: Một trôi Thực thể di trú Có thể so sánh dòng tiếp nối với truyền đạt kiến thức: Trong giảng, chắn có truyền thụ truyền phát vật thể Cũng vậy, nhìn sóng lừng khơi, ta tưởng rằng, khối nước lớn chuyển động, vậy: Các phần tử nước dập dềnh chỗ sóng qua, không theo với sóng, nghĩa sóng truyền lan Vật chất truyền lan theo Tương tự, tiếp nối trạng thái, mà Ý thức trải qua, giống tiếp nối sóng lan truyền chức thông tin, chuyển dịch Vật chất hay thực thể cụ thể Theo đó, từ “Đầu thai” hay “Tái sinh” nói lên cách gần trải nghiệm vừa nêu Sự trở thành người tương ứng với chuyển hóa sóng này, chất hành vi suy nghĩ định trạng thái Ý thức Nhưng điều nghĩa tồn sở hữu người sóng Ý thức riêng, để nhờ có mà có ý niệm sắc cá nhân Nên nhớ rằng, ta hình dung người có Ý thức cá nhân, không thiết cần phải thừa nhận tồn “Cái tôi” du hành với sóng Bởi vì, Ký ức phụ thuộc vào “Cái tôi”, rèn luyện đạt giải phóng khỏi ảo tưởng “Cái tôi”, lẽ nào, người trở thành người trí nhớ? Cho nên, không nhầm lẫn khái niệm giả tạo “Cái tôi” với dòng Ý thức cá thể Sự vắng bóng “Cái tôi” không ngăn cản trình nhớ vốn ghi sẵn hệ thống thần kinh làm thay đổi đặc trưng Ý thức Thô tương ứng với hệ thống “Cái tôi” nhãn gắn với Tâm thể chúng ta, giống gọi “Ngôi nhà có nhiều cửa sổ” tổng thể thông tin chứa phim truyền hình tên, nghĩ rằng, có thực thể “ngôi nhà có nhiều cửa sổ” diện lòng tổng thể thông tin phim -o0o 3- Thay lời kết : a) Không có Thế giới Vật chất mà có Thế giới Tâm linh song hành tồn tai Tổng thể Phụ thuộc lẫn Vũ trụ Thế giới Vật chất cung cấp tiện nghi nuôi dưỡng sống Thế giới Tâm linh cung cấp đạo lý nuôi dưỡng phẩm chất Tâm hồn Hai Thế giới bổ trợ tạo người hoàn hảo Đó vẻ đẹp mà nguyên lý đối xứng Vũ trụ mang lại cho b) Sự tích hợp Khoa học Vật lý Khoa học Tâm linh làm triệt tiêu mảnh đất vô minh lòe bịp nhảm nhí, tầm thường hóa Tâm linh Đồng thời cho phép chinh phục bí ẩn nó, bí ẩn mà đơn phương Khoa học chinh phục c) Với cấp độ thô, Ý thức gắn liền với não Với Ý thức tinh tế dòng chảy mà người ta so sánh với Sóng, bao hàm lượng lớn quan hệ, mà ta xem chúng phát sinh Trường (cũng đồng nghĩa với Sóng), dù Trường hay sóng Vật lý Người ta mô tả Ý thức dòng chảy, chức trì vĩnh viễn, không thiết phải mang theo thực thể di trú Điều có nghĩa Sóng Ý thức tồn xác ! Vì Sóng ý thức tồn Tính tổng thể Vũ trụ Tính phụ thuộc lẫn cho nên, không biến xác, mà liên tục cập nhật thông tin để trì chức vĩnh viễn dòng Ý thức liên tục Chính điều bác bỏ luận giải cho rằng, “ý thức hồi niệm” chẳng qua “bức xạ tàn dư” lúc hấp hối d) Một luận thuyết Khoa học (dù Duy lý hay Chiêm nghiệm) công nhận đắn, giải thích quán tượng quan sát cho phép tiên đoán kiện liên quan chưa phát Đó “Cơ sở Khoa học”, tảng cho lòng tin vào chân lý mà, quan trọng hơn, sở cho nhận thức mới: Nhận thức “Thế giới tích hợp”: Một Khoa học Tổng thể Vật chất – Sự sống – Ý thức, hay Tổng thể Khoa học – Tâm linh Hà Nội, mùa đông 2008 (Bài viết có sử dụng số đoạn đối thoại tay đôi nhà Vật lý thiên văn, Giáo sư Đại học Virginia, Hoa kỳ: Trịnh Xuân Thuận nhà Khoa học kiêm nhà sư người Pháp Matthieu Ricard, ấn phẩm “Cái vô hạn lòng bàn tay – Từ Big Bang đến giác ngộ” Hà Yên -o0o Hết [...]... cùng song hành tồn tai trong một Tổng thể và Phụ thuộc lẫn nhau của Vũ trụ Thế giới Vật chất cung cấp tiện nghi và nuôi dưỡng sự sống Thế giới Tâm linh cung cấp đạo lý và nuôi dưỡng phẩm chất Tâm hồn Hai Thế giới bổ trợ nhau tạo ra con người hoàn hảo Đó là vẻ đẹp mà nguyên lý đối xứng của Vũ trụ mang lại cho chúng ta b) Sự tích hợp Khoa học Vật lý và Khoa học Tâm linh sẽ làm triệt tiêu mảnh đất vô minh... giải cho rằng, “ý thức hồi niệm” chẳng qua chỉ là “bức xạ tàn dư” lúc hấp hối d) Một luận thuyết Khoa học (dù là Duy lý hay Chiêm nghiệm) được công nhận là đúng đắn, nếu nó giải thích nhất quán những hiện tượng quan sát được và cho phép tiên đoán khá đúng những sự kiện liên quan chưa được phát hiện Đó là “Cơ sở Khoa học , chẳng những nền tảng cho lòng tin vào chân lý mà, quan trọng hơn, là cơ sở cho. .. cơ sở cho một nhận thức mới: Nhận thức về một “Thế giới tích hợp”: Một Khoa học về Tổng thể Vật chất – Sự sống – Ý thức, hay về Tổng thể Khoa học – Tâm linh Hà Nội, mùa đông 2008 (Bài viết có sử dụng một số đoạn trong cuộc đối thoại tay đôi giữa nhà Vật lý thiên văn, Giáo sư Đại học Virginia, Hoa kỳ: Trịnh Xuân Thuận và nhà Khoa học kiêm nhà sư người Pháp Matthieu Ricard, trong ấn phẩm “Cái vô hạn trong... sẽ làm triệt tiêu mảnh đất vô minh của sự lòe bịp nhảm nhí, tầm thường hóa Tâm linh Đồng thời cho phép chinh phục mọi bí ẩn trong nó, sự bí ẩn mà đơn phương Khoa học không thể chinh phục được c) Với cấp độ thô, thì Ý thức gắn liền với não bộ Với Ý thức tinh tế thì đó là những dòng chảy mà người ta có thể so sánh với các Sóng, và do nó bao hàm một lượng lớn các quan hệ, mà ta có thể xem chúng phát sinh... không phải là một Trường hay một sóng Vật lý Người ta có thể mô tả Ý thức như một dòng chảy, một chức năng duy trì vĩnh viễn, nhưng không nhất thiết phải mang theo một thực thể di trú nào Điều này có nghĩa là Sóng Ý thức vẫn tồn tại ngay cả khi không còn thể xác ! Vì Sóng ý thức tồn tại trong Tính tổng thể Vũ trụ và Tính phụ thuộc lẫn nhau cho nên, nó chẳng những không biến mất khi không còn thể xác,... là một cái nhãn gắn với Tâm thể của chúng ta, giống như chúng ta gọi “Ngôi nhà có nhiều cửa sổ” là tổng thể các thông tin chứa trong bộ phim truyền hình cùng tên, nhưng không thể nghĩ rằng, có một thực thể “ngôi nhà có nhiều cửa sổ” hiện diện ngay trong lòng tổng thể các thông tin của bộ phim này -o0o 3- Thay lời kết : a) Không chỉ có Thế giới Vật chất mà có cả Thế giới Tâm linh cùng song hành tồn

Ngày đăng: 22/05/2016, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Mở Đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan