1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN su dung do dung thiet bi

15 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lậo dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dung bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, người thừa kế xây dung chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Với mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ khác để học sinh tiếp tục học lên trung học sở Một yêu cầu đặt ra: Những nhà quản lý phải làm gì? Làm hoạt động nhà trường có chất lượng để “Sản phẩm” làm móng thật vững Chính để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung cấp tiểu học nói riêng, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục mối quan tâm cá nhân nào, nhiệm vụ chung toàn xã hội Xu hướng chung đổi phương pháp giảng dạy tiểu học để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào chiếm lĩnh tri thức Vì việc cải tiến phương pháp giảng dạy cách tạo nhiều hình thức học tập cần thiết nhằm hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ phát huy lực, trí sáng tạo học sinh Xuất phát từ yêu cầu mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học học phục vụ đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên quan tâm Bởi học sinh tiểu học từ mẫu giáo chuyển lên, nên việc thu nhận kiến thức thông qua hình thức “Học mà chơi - chơi mà học” phù hợp Mặt khác xuất phát từ nhận thức học sinh là: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng – Từ tư trừu tượng đến thực tiễn Vậy làm để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu lên lớp phục vụ đổi phương pháp dạy học? Đó câu hỏi mà người làm công tác quản lý trăn trở thực lưu tâm trọng Là cán quản lý nhà trường, thấy việc sử dụng thiết bị dạy học tiết học cần thiết tiếp thu học sinh Nhất với vấn đề đổi phương pháp dạy học nay, nảy sinh ý tưởng nâng cao chất lượng dạy học cách: Sử dụng thiết bị dạy học để có hiệu cao phục vụ đổi phương pháp dạy học Đó giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ vướng mắc việc sử dụng thiết bị dạy học học trường Chính mạnh dạn đề xuất số biện pháp đạo việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Áp dụng Trường Tiểu học Hoàng Xá số năm học qua Trong suốt trình sử dụng sáng kiến thân giúp đỡ tận tình đồng nghiệp đặc biệt tiếp thu học sinh giúp cho việc thực sáng kiến lại có thuận lợi việc hướng dẫn sử dụng, sử dụng vấn đề bảo quản thiết bị Song bên cạnh gặp khó khăn như: thiết bị chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao, số lượng chưa nhiều… thời gian lực có hạn cách học hỏi, trao đổi đồng nghiệp, tìm hỗ trợ số trường bạn thực thành công sáng kiến Vì viết sáng kiến “Kinh nghiệm đạo giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục nhằm phát huy tính tích cực học” sinh Trường Tiểu học Hoàng Xá 2- Thanh Thủy- Phú Thọ” với mong muốn đồng nghiệp ứng dụng góp ý để sáng kiến hoàn thiện PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Báo cáo trị Đại hội IX Đảng (2001) rõ: "Phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực quan trọng thúc đẩy nhgiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, khả tư trừu tượng hạn chế Phần lớn em tư phải dựa mô hình, vật thật, tranh ảnh Do học việc sử thiết bị dạy học thiếu thiết bị dạy học không mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà trang phiếu học tập, sử dụng nhiều hình thức như: Trao đổi nhóm, học sinh phiếu học: Kiểm tra, ôn tập tất môn học Là phương tiện chuyển tải thông tin nội dung trình truyền thu tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Đặc biệt sử dụng thiết bị dạy học hợp lý cho kết tính khoa học sư phạm tính thẩm mỹ Có nhà giáo dục trẻ cho rằng: Trẻ không sợ học mà sợ tiết học đơn điệu nhàm chán Học sinh tiểu học cảm thấy mệt mỏi chán học nhìn thấy hình ảnh giáo viên Lúc học sinh mong muốn nhìn thấy khác giáo viên để tạo cảm giác thoải mái có để thu nhận kiến thức, thường thiết bị dạy học Trong thiết bị dạy học phù hợp với nhận thức học sinh nâng cao hiệu dạy giáo viên lên nhiều Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp, linh hoạt trình dạy học có tác dụng làm giảm phụ thuộc học sinh vào lời giảng giáo viên góp phần đổi phương pháp học cách có hiệu Chính mà Luật giáo dục quy định rõ tiêu chuẩn trường, lớp Thiết bị dạy học trường tiểu học sau: “ Thiết bị giáo dục trang bị cho nhà trường phải thiết thực Trước mắt cần tập trung trang bị thiết bị tối thiểu, cần thiết phục vụ yêu cầu đồng thiết bị chứng minh giáo viên thiết bị thực hành học sinh, cần kết hợp trang thiết bị truyền thông đơn giản thiết bị đại (phương tiện nghe, nhìn, phòng học tiếng, vi tính ) bước đại hoá nhà trường tiểu học theo phát triển xã hội kinh tế đất nước, khuyến khích giáo viên học sinh làm thiết bị dạy học nguyên liệu địa phương giá thành thấp ” Thực tế việc sử dụng thiết bị dạy học khối lớp tương đối phong phú, tất môn học Bên cạnh thiết bị phục vụ giảng dạy lên lớp mô hình tranh ảnh, tranh tĩnh, tranh động , đèn chiếu có nội dung sử dụng theo phiếu gây hứng thú học tập cho em: Nhưng so với yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phiếu nội dung soạn phiếu chưa thực đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hình thức học Chính đồ thiết bị học phải đưa lúc phù hợp với nhận thức học sinh, phải đảm bảo tính chất học tập, ôn luyện, củng cố tri thức, kĩ năng, kĩ sảo cần thiết học căng thẳng nhằm : Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm) Tạo vui vẻ thoải mái Tạo không khí đoàn kết thông hiểu lẫn Nếu biết kết hợp khéo léo bước hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị dạy học với nội dung giảng học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiểu giảng nhanh hơn, đồng thời học sinh nhớ lâu Bởi lẽ, thiết bị dạy học thành tố trìng dạy học, có mối quan hệ tương tác với thành tố khác trình dạy học; điều kiện để thực nguyên lý giáo dục” học đôi với hành – lý luận gắn liền với thực tiễn”; tiền đề để đổi phương pháp dạy học điều kiện để thực nội dung phương pháp giáo dục Biết sử dụng thiết bị dạy học học nghệ thuật, cần thiết Song nhiều giáo viên không thực được, thực không thành công mang tính hình thức hiệu dạy không cao Thực trạng vấn đề sử dụng thiết bị giáo dục nhằm phát huy tính tích cực học sinh: 2.1 Tình hình địa phương - Xã Hoàng Xá xã miền núi huyện Thanh Thuỷ, diện tích tự nhiên rộng, dân số 13 nghìn người 2.2 Tình hình nhà trường Trường Tiểu học Hoàng Xá tách năm 1997 công nhận chuẩn quốc gia giai đoạn năm 2000, trường đóng địa bàn nơi có đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo chiếm tỷ lệ 98,7% điều kiện kinh tế khó khăn, thấp trình độ dân trí chưa cao nên việc đầu tư cho em học nhìn chung nhiều vấn đề bất cập Sự đầu tư cho giáo dục cấp lãnh đạo địa phương hạn chế Nhất hội cha mẹ học sinh trường chưa thể quan tâm tới chất lượng giáo dục nhà trường Toàn trường năm học 2011 – 2012 có 21 lớp 444 học sinh 100% em nông thôn nhìn chung em có quan tâm cha mẹ học sinh, đồ dùng học tập trang bị tương đối đầy đủ Về đội ngũ giáo viên: Toàn trường có 28 giáo viên cán quản lý 3, giáo viên đứng lớp 22, nhân viên đội ngũ cán giáo viên nhân viên đào tạo chuẩn hoá 100% có ý thức nhiệt tình trách nhiệm cao công tác Song bên cạnh trình độ đội ngũ số bất cập định trình độ chuyên môn không phù trình độ đào tạo việc tiếp cận đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin 2.2.1 Thuận lợi: Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học có việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Đội ngũ đủ số lượng đạt chuẩn trình độ đào tạo Thiết bị dạy học sử dụng nhiều tương đối có hiệu qua đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi kiểm tra Thiết bị dạy học tự làm sưu tầm giáo viên chuẩn bị tương đối kỹ nội dung hình thức 2.2.2 Khó khăn: Thiết bị dạy học chưa đồng tất môn Trong trình sử dụng thiết bị dạy học nhiều giáo viên mang tính hình thức Phiếu học tập nặng chép, chưa phát huy hết khả học sinh Việc thảo luận phiếu học tập theo nhóm chưa rõ nét tập trung vào vài em học sinh khá, giỏi Sử dụng thiết bị dạy học dạy đòi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéo léo dạy phân bố thời gian hợp lý Chính mà nhiều giáo viên ngại với giáo viên lớn tuổi cần dạy theo sách giáo khoa đủ Một số giáo viên ngại lên phòng thiết bị để mượn thiết bị dạy học Nên đến việc sử dụng thiết bị dạy học điều e ngại nhiều giáo viên Các biện pháp tiến hành: 3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản ly, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng phương tiện thiết bị giáo dục 3.1.1 Thu thập thông tin lý luận việc sử dụng thiết bị dạy học qua tài liệu 3.1.2 Tổ chức học tập, nghiên cứu, trao đổi đổi phương pháp dạy học 3.1.3 Trao đổi cách tổ chức hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cự học sinh 3.2 Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy giáo viên 3.2.1 Thống đạo thay đổi cách trao đổi, rút kinh nghiệm đánh giá dạy giáo viên, trọng đánh giá phương pháp, kỹ sử dụng, khai thác hiệu thiết bị dạy học 3.2.2 Dạy mẫu, so sánh, đối chiếu, phân tích, rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học 3.2.3 Triển khai dạy đại trà toàn trường 3.2.4 Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ sử dụng thiết bị dạy học, kỹ hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua việc sử dụng thiết bị dạy học cách chủ động, tích cực sáng tạo 3.3 Chỉ đạo giáo viên tự đánh giá kết sử dụng thiết bị dạy học đánh giá tích cực học sinh trình sử dụng thiết bị dạy học cách khách quan 3.3.1 Xây dựng quy chế làm việc tổ, khối chuyên môn, cá nhân giáo viên hướng dẫn thảo luận kỹ thực hành sử dụng thiết bị giáo dục 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá sau triển khai kê họạch 3.4.1 Kiểm tra qua dự thăm lớp 3.4.2 Kiểm tra thông qua việc quan sát, theo dõi 3.4.3 Kiểm tra thông qua học sinh 3.4.4 Kiểm tra thông qua phiếu trắc nghiệm tổng hợp (trong có lồng nội dung kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học) 3.4.5 Theo dõi xếp loại giao viên hàng tháng qua việc sử dụng thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học 3.4.6 Kiểm tra qua giáo án, lịch báo giảng, kế hoạch sử dụng thiết bị Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với giáo viên: 4.1.1 Tỷ lệ giáo viên sử dụng thường xuyên thiết bị giáo dục lên lớp đạt 100% 4.1.2 Kết xếp loại giáo viên việc sử dụng thiết bị dạy học dạy có sử dụng thiết bị việc đổi phương pháp dạy học Xếp loại sử dụng TBDH Tốt Khá TB khảo sát số HS SL % SL % SL % 2009-2010 25 24,0 24,0 13 52,0 2010-2011 26 12 46,2 10 38,5 15,3 Thời điểm Tổng Xếp loại dạy Khá TB SL % SL % SL % 28,0 32,0 10 40,0 34,6 11 42,3 23,1 Tốt Nhận xét : Như thiết bị dạy học thực phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học chất lượng học sử dụng thiết bị dạy học nâng lên rõ rệt 4.1.3 Số tiết dạy xếp loại Tốt, Khá sử dụng thiết bị đạt tỷ lệ tương đối cao, dạy xếp loại chưa đạt 4.1.4 Thống kê kết xếp loại giáo viên năm học sử dụng thiết bị so sánh với kết năm học trước 4.2 Đối với học sinh 4.2.1 Các tiết học có sử dụng thiết bị phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, việc tiếp thu kiến thức trở nên nhẹ nhàng tự nhiên hơn, không gò ép nhàm chán 4.2.2 Thống kê kết khảo sát học sinh sau tiết học có sử dụng thiết bị so sánh với tiết dạy không sử dụng thiết bị 4.2.3 So sánh chất lượng giáo dục với năm học trước Xếp loại giáo dục: Xếp loại giáo dục Hạnh kiểm Giỏi Khá TBình Yếu Đ CĐ ( năm học) HS TS % TS % TS % TS % TS % TS % 2009-2010 396 45 11,4 56 14,1 267 67,5 28 7,0 380 96,0 16 4,0 2010-2011 400 65 16,3 76 19,0 247 61,7 12 3,0 392 98,0 2,0 4.3 Đánh giá chung: Thời điểm TS Sáng kiến kinh nghiệm góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy, học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường áp dụng sáng kiến làm thay đổi nhận thức cán giáo viên tầm quan trọng thiết bị giáo dục Sử dụng thiết bị giáo dục có đạt hiệu hay không phụ thuộc ý thức tự giác cá nhân Từ tạo nên chất lượng bền vững nhà trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 10 Công tác quản lý thiết bị dạy học khó việc quản lý việc sử dụng thiết bị lại khó quản lý người sử dụng thiết bị nêu yêu cầu công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học cần phải có phối kết hợp nhà trường với cấp, ngành, đoàn thể Nhà trường có hoàn thành nhiệm vụ hay không, có đạt kết mục tiêu đề hay không xuất phát từ hiệu sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Chất lượng sử dụng thiết bị dạy học có vai trò định đến hiệu hoạt động dạy học Là cán quản lý phải trăn trở nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lý luận khoa học công tác quản lý thiết bị dạy học để không ngừng tìm giải pháp, biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà trường nói chung công tác quản lý thiết bị dạy học nói riêng Đứng trước yêu cầu thực tế tình hình xã hội thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời với yêu cầu Bản thân tự xác định cho phải học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, tích cực tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý trình độ lý luận phải có vận dụng động, sáng tạo cho phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường địa phương nhằm góp phần đem lại hiệu cao công tác quản lỷ nhà trường, công tác quản lý chuyên môn nói chung quản lý thiết bị dạy học nói riêng Trường Tiểu học Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ Những ý kiến kiến nghị: 2.1 Đối với Sở giáo dục Phòng giáo dục Đào tạo Cấp bổ sung thiết bị giáo dục mà nhà trường khả trang bị để thay cho thiết bị hư hỏng Bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm lý luận đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Tiểu học Tạo điều kiện cho giáo viên học tập thực đổi phương pháp dạy học có hiệu 11 Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thiết bị cho cán quản lý, cán thiết bị trường học 2.2 Đối với địa phương: Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hóa đại hóa Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục vận động tổ chức, đoàn thể xã hội đầu tư cho giáo dục Có sách quan tâm tới đối tượng học sinh khó khăn học sinh khuyết tật tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 1.Tài liệu giảng dạy chương trình bồi dưỡng công tác quản lý thiết bị, Thư viện, Tài kiểm tra nội trường tiểu học Trường bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Sử dụng tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt, môn Toán cấp Đàm Hồng Quỳnh, Đỗ Kim Minh – Sở Giáo dục Nam Hà xuất 1992 Giáo dục Tiểu học I Đặng Vũ Hoạt – Tiến sĩ Phó Đức Hoà Thiết bị dạy học phục vụ đổi phương pháp dạy học tiểu học Trần Quốc Đắc Đàm Hồng Quỳnh Luật giáo dục Nhà xuất Giáo dục Đổi phương pháp dạy học sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 19972000 Nhà xuất Giáo dục Chơi để học tuổi học sinh tiểu học – Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ Giáo dục Phổ thông Sách Toán – lớp Nhà xuất Giáo dục Sách Mĩ thuật – lớp Nhà xuất Giáo dục 10 Sách tự nhiên xã hội lớp Nhà xuất Giáo dục 11 Sách Tiếng Việt lớp 1, lớp Nhà xuất Giáo dục 12 Sách Khoa lớp Nhà xuất Giáo dục 13 Sách Đạo đức lớp Nhà xuất Giáo dục MỤC LỤC 13 STT Nội dung Trang Phần I Đặt vấn đề Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề sử dụng thiết bị giáo dục nhằm phát huy tích DỤC cực học sinhTẠO TỈNH PHÚ THỌ SỞtính GIÁO VÀ ĐÀO Các BỒI biệnDƯỠNG pháp tiến TRƯỜNG NHÀhành GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Những ý kiến kiến nghị Tài liệu tham khảo NGƯỜI THỰC HIỆN: Đinh Hồng Quân SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN SỬ DỤNG THIẾT BỊ GIÁO DỤC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH PHÚ THỌ: NĂM 2012 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI THỰC HIỆN: Đinh Hồng Quân SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN SỬ DỤNG THIẾT BỊ GIÁO DỤC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ: MAI THỊ MINH HOÀ PHÚ THỌ: NĂM 2012 15 [...]... Khoa lớp 4 Nhà xuất bản Giáo dục 13 Sách Đạo đức lớp 1 Nhà xuất bản Giáo dục MỤC LỤC 13 STT Nội dung Trang 1 Phần I Đặt vấn đề 2 Phần II Giải quyết vấn đề 1 Cơ sở lý luận 2 Thực trạng của vấn đề sử dụng thiết bị giáo dục nhằm phát huy tích DỤC cực của học sinhTẠO TỈNH PHÚ THỌ SỞtính GIÁO VÀ ĐÀO 3 Các BỒI bi nDƯỠNG pháp đã tiến TRƯỜNG NHÀhành GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh... định đến hiệu quả hoạt động dạy học Là một cán bộ quản lý phải luôn trăn trở nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lý luận khoa học về công tác quản lý thiết bị dạy học để không ngừng tìm ra những giải pháp, bi n pháp phù hợp nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà trường nói chung và công tác quản lý thiết bị dạy học nói riêng Đứng trước yêu cầu thực tế của tình hình xã hội hiện nay thì thực... lý chuyên môn nói chung và quản lý thiết bị dạy học nói riêng ở Trường Tiểu học Hoàng Xá 2 – Thanh Thủy – Phú Thọ 2 Những ý kiến kiến nghị: 2.1 Đối với Sở giáo dục và Phòng giáo dục và Đào tạo Cấp bổ sung các thiết bị giáo dục mà nhà trường không có khả năng trang bị để thay thế cho các thiết bị hư hỏng Bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và lý luận về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo... thiết bị dạy học đã khó nhưng việc quản lý việc sử dụng thiết bị lại càng khó hơn vì quản lý con người sử dụng thiết bị và nêu ra các yêu cầu cơ bản trong công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học do vậy cần phải có sự phối kết hợp giữa nhà trường với các cấp, các ngành, các đoàn thể Nhà trường có hoàn thành nhiệm vụ hay không, có đạt được những kết quả như mục tiêu đã đề ra hay không đều được xuất

Ngày đăng: 22/05/2016, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w