Đây là bài giảng môn thiết bị đo trong tệp tài liệu của môn do thầy hướng dẫn tìm hiểu. Đây là slide tập trung tìm hiểu sâu về Đo mức bằng cảm biến laserlight. Tài liệu có đầy đủ cả word, video, hình ảnh đầy đủ thông tin về thiết bị. Cảm ơn các bạn đã quan tâm.
Trang 1Thiết bị đo và điều khiển công
nghiệp
ĐỀ TÀI: Đo mức bằng cảm biến laser/light
Giáo viên hướng dẫn: Võ Quang Vinh
Nhóm 6: Bùi Xuân Kiên Nguyễn Trung Kiên
Hoàng Thị Lệ Nguyễn Diệu Linh
Trần Tú Linh Lớp: Đ7-ĐCN1
5/22/16
Trang 2Nội dung
1 Giới thiệu chung về cảm biến
2 Một số loại cảm biến
3 Giới thiệu cảm biến laser
4 Cấu tạo cảm biến laser
5 Nguyên lý hoạt động cảm biến laser
6 Một số loại cảm biến laser
7 Ứng dụng cảm biến laser đo mức
8 Ưu, nhược điểm của cảm biến laser
9 Một số ứng dụng trong công nghiệp
5/22/16
Trang 31 Giới thiệu chung
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận
những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học
ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.
5/22/16
Trang 42 Một số loại cảm biến
5/22/16
Trang 53 Giới thiệu cảm biến đo mức LASER/LIGHT
• Tia laser là nguồn sáng đơn sắc, độ chói lớn, rất định
hướng và đặc biệt là tính liên kết mạnh
• Trong tia laser tất cả các bức xạ cấu thành đều cùng
pha,cùng phân cực vì vậy khi chồng chéo lên nhau
chúng tạo thành một sóng duy nhất và rất xác định
5/22/16
Trang 63 Giới thiệu cảm biến đo mức
LASER/LIGHT
• Cảm biến đo mức Laser/Light là một trong những ứng dụng sử dụng công nghệ hiện
đại, có thể dùng trong những môi trường mà một số cảm biến khác khó có thể hoạt động
Cảm biến đo mức Laser/Light được thiết kế để xác định mức của dầu, nhớt, bùn, và các chất lỏng đục như hầm chứa bẩn, sữa, và socola vv
• Cảm biến đo mức Laser/Light dùng tia laser tạo ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
(nhỏ hơn 2μm) Tín hiệu laser thường dùng là: xung ngắn với thời gian tồn tại nhỏ hơn 1ns hoặc tia laser được điều chế biên độ với tần số cỡ megahertz.
• Laser hoạt động trên một nguyên tắc rất giống với cảm biến siêu âm.Thay vì sử dụng
tốc độ của âm thanh để tìm ra mức độ, ta sử dụng tốc độ của ánh sáng
5/22/16
Trang 74 Cấu tạo cảm biến đo mức LASER/LIGHT
Cấu tạo gồm: + Phần tử phát
+ Phần tử cảm nhận + Gương
5/22/16
Trang 85 Nguyên lý hoạt động cảm biến đo mức
LASER/LIGHT
Sử dụng phương pháp điều biến sóng sin để điều khiển laser diot và sử dụng photodetector để thu ánh sáng laser phản hồi
Sau đó đo độ lệch pha từ sóng phát và sóng thu để tính toán ra được khoảng cách
5/22/16
Trang 95 Nguyên lý hoạt động cảm biến đo mức
LASER/LIGHT
5/22/16
Trang 106 Một số loại cảm biến laser
- Công suất :1,5w
- Khả năng chống chịu với môi trường
+ Nhiệt độ xung quanh khi vận hành: -10-55oC
+ Độ ẩm tương đối: 35-85%
+ Chống chịu rung: 10-55Hz
Bộ cảm biến laser kỹ thuật số
5/22/16
Trang 116 Một số loại cảm biến laser
- Phạm vi hiển thị: ±9999.99 mm đến ±9999.99 μm (Có thể lựa chọn từ 6 mức)
- Tỷ lệ màn hình hiển thị: Xấp xỉ 10 lần/s
- Ngõ ra điện áp Analog: 0 đến 5 V
- Ngõ ra dòng điện analog: 4 đến 20 mA
- Ngõ ra điều chỉnh: Ngõ ra cực thu để hở (có thể chuyển đổi NPN, PNP/Có thể chuyển đổi Thường
mở, Thường đóng)
- Điện áp nguồn: 10 đến 30 VDC
- Khả năng chống chịu với môi trường
- Nhiệt độ xung quanh khi vận hành: -10 đến +50°C (không ngưng tụ hoặc đóng băng)
- Độ ẩm tương đối: 35 đến 85% RH (không ngưng tụ)
- Chống chịu rung: 10-55 Hz, 1,5 mm biên độ kép theo các hướng X, Y, và Z, 2 giờ tương ứng)
Laser Displacement Sensor IL1000
5/22/16
Trang 127 Ứng dụng cảm biến đo mức LASER/LIGHT
a Đo mức chất lỏng
Sử dụng cực phát, thu để phát và thu tia laser để
xác định chiều cao chất lỏng, cảm biến này nhạy và
có độ chính xác cao
5/22/16
Trang 137 Ứng dụng cảm biến đo mức
LASER/LIGHT
b Phát hiện mực chất lỏng trong bể socola
Thiết bị này giám sát liên tục mức của bề mặt chất lỏng mà không cần tiếp xúc với chất lỏng Sử dụng đầu cảm biến phạm vi rộng cho thể giúp phát hiện các mức từ xa, ngay
cả trong các không gian chật hẹp.
5/22/16
Trang 147 Ứng dụng cảm biến đo mức LASER/LIGHT
c Phát hiện mức đầy trong phễu
Cảm biến sẽ bỏ qua các mục tiêu rơi, mà chỉ phát hiện các mục tiêu được tích lũy, khi các mục tiêu tích lũy đầy và che đi tia laser giữa cực phát và thu Khi đó người ta sẽ dùng đổ mục tiêu vào Khi mục tiêu xuống dưới giới hạn thì người
ta lại tiếp tục đổ vào để đảm bảo khối lượng nhất định cần có.
5/22/16
Trang 158 Ưu, nhược điểm
a Ưu điểm
Đo mà không cần tiếp xúc
Có độ chính xác cao, kết quả chính cao
Hầu như không có các chùm lan(0,2 chùm phân kì) nên có thể sử dụng ở nơi không gian chặt hẹp
Có thể sử dụng ở một số nơi mà ngay cả siêu âm và radar không hoạt động được
Hiệu suất không bị ảnh hưởng bởi hằng số điện môi vật liệu hoặc vận tốc lan truyền trong không gian hơi tương ứng
5/22/16
Trang 168 Ưu, nhược điểm
b Nhược điểm
Hệ thống có chức năng giống như mắt người để quan sát bề mặt sản phẩm , do đó sẽ sai lệch khi đo trong môi trường khói bụi.
Rất nhạy cảm với vết bẩn bám trên cảm biến.
Thiết bị đắt tiền.
Đối với đo mức nước thì thường có sóng, do đó nếu sóng lớn góc hợp bởi phương chiếu tia và sóng lớn hơn 30 thì tia phản xạ sẽ không về tới được cực thu làm cho cảm biến khó có thể hoạt động bình thường Chính vì vậy nó thường được dùng để đo dầu, nhớt, bùn và các chất lỏng đục như hầm chứa bẩn, sữa, styrene lỏng vv
5/22/16
Trang 17Kết luận
• Các cảm biến laser được sử dụng ở những nơi có các đối tượng nhỏ hoặc các vị trí chính xác sẽ được phát hiện Chúng được thiết kế như bộ cảm biến chùm xuyên qua, cảm biến phản xạ ngược hoặc các cảm biến phản xạ khuếch tán
• Mặc dù còn bị ảnh hưởng nhiều bởi môi trường, nhưng với ứng dụng và những ưu điểm tối ưu của mình, cảm biến laser được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị đo điều khiểu công nghiệp, góp phần tích cực vào việc chính xác hóa các thông số của đối tượng cần đo
5/22/16
Trang 18• Trên đây là bài thuyết trình về cảm biến Laser/Light của nhóm 6 bọn em Trong quá trình làm còn nhiều thiếu sót mong thầy giáo và các bạn góp ý để nhóm 6 hoàn thành tốt hơn.
• Xin cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng
nghe!
5/22/16