Đây là bài giảng môn thiết bị đo trong tệp tài liệu của môn do thầy hướng dẫn tìm hiểu. Đây là slide tập trung tìm hiểu sâu về thiết bị đo mức bằng cảm biến đo mức DISPLACER. Có đầy đủ cả video , bản word , hình ảnh và tìm hiểu sâu đầy đủ cho các bạn lấy làm tài liệu hoặc thuyết trình. Cảm ơn
Trang 1Đề tài thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn : Võ Quang Vinh
Lớp : D7-DCN1
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
SVTH: Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Văn Công Nguyễn Tiến Công Hoàng Văn Cường Nguyễn Thành Đam
CHUYÊN ĐỀ: CẢM BIẾN ĐO MỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Trình bày đôi nét về Displacer
1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
GIỚI THIỆU CHUNG
1 Khái niệm
Mức là chiều cao điền đầy các chất lỏng hay hạt có các tiết diện không đổi trong các thiết
bị công nghệ và là tham số để kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị, điều khiển các quá trình sản xuất
2
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
2 Phân loại kiểu đo
Đo mức có thể thực hiện theo 2 dạng:
- Đo liên tục (level indication)
- Xác định theo ngưỡng (level switch)
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
3 Các phương pháp đo
- Thổi bọt khí
- Displacer
- Chênh áp, đo lực căng
- Phao nổi, công tắc khoảng hở
- Bức xạ, điện dung, trao đổi nhiệt
- Siêu âm, vi sóng, rada, laze
-
4
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
NGUYÊN LÝ
- Displacer là thiết bị đo loại cơ khí thường được ứng dụng trong các thiết bị báo mức
- Displacer đo sự nổi của một vật rắn có một phần ngập trong chất lỏng Sự thay đổi trọng lượng của vật là cơ sở để xác định mức
Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Trọng lượng FG của vật:
FG= g.m = g.A.b.D
• Với A là tiết diện ngang
của vật, giả thiết là không
đổi
• b là chiều cao của vật
• D là khối lượng riêng của
displacer
6
Trang 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Lực đẩy Acsimet:
FB= g.A.Ld.L+g.A.(b - Ld).A
• Ld là chiều cao phần bị ngập trong chất
lỏng
• L là khối lượng riêng của chất lỏng
• A là khối lượng riêng của không khí
Trang 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Giá trị hợp lực là: FR = FG – FB
Chiều dài phần ngập trong chất lỏng được xác định bởi:
Bằng cách đo giá trị hợp lực FR có thể xác định được chiều cao displacer ngập trong chất lỏng
Trang 9TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Ví dụ 1:
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Ví dụ 2
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
MỘT SỐ CẢM BIẾN HIỆN NAY
• Measuring range: 300-2500mm
• Power supply: 12-30VDC
• Out signal: 4- 20mA DC
• Model Number: ZTD
• Place of Origin: CN
• US $2825 – 12085
11
Displacer đo mực cho nhà máy lọc dầu
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
•Measurement: 300 – 3000 mm
•Power supply: 12 – 42VDC
•Output signal: 4 – 20mA
•Model Number: 224LD
Trang 13TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
• Two-wire 24VDC loop-powered
• 4 -20 mA output
• HART communications
13
Trang 14TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ỨNG DỤNG
•Đo mức chất lỏng trong bình, bể chứa
Trang 15TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
•Dùng để đóng mở một tiếp điểm
Trang 16TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
•Chuyển thông số mức chất
lỏng sang tín hiệu điện, số để
phục vụ cho các mục đích
khác nhau
•Attraction Tube: bóng bán dẫn
•Enclosing tube: ống kèm theo
•Magnet: nam châm
•Nozzle: Vòi phun
•Air supply: nguồn cấp khí
•Output: đầu ra
Trang 17TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Displacer là một phương pháp được sử dụng khá phổ biến tuy vậy nó có hạn chế:
- Dễ bị ảnh hưởng bởi những biến đổi về nhiệt độ và
tỉ trọng.
- Khi tỷ trọng thay đổi phải hiệu chuẩn lại
- Khi bị bám dính phải bù đầu vào, không tốt lắm trong ứng dụng có cánh khuấy
- Khi dải đo tăng lên thì phí đầu tư cũng tăng lên đáng kể
ĐẶC ĐIỂM
Trang 18TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KẾT LUẬN
Phương pháp đo mức sử dụng Displacer là một phương pháp khá hay và có nhiều ứng dụng trong thực tế Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu sót Mong thầy và các bạn góp ý để nhóm em hoàn thiện hơn
18
Trang 19Cảm ơn thầy và các bạn đã
theo dõi ! !!
19