1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết bị đo mức Magnetic Bond Level Meter

14 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 404,45 KB
File đính kèm Thiet Bi Do - Magnetic Bond Level Meter.rar (360 KB)

Nội dung

Đây là bài giảng thiết bị đo về thiết bị đo mức sử dụng Magnetic Bond Level Meter chi tiết đầy đủ hình ảnh và các thông số kĩ thuật do giảng viên soạn thảo. Là những thiết bị được dùng để đo chiều cao điền đầy của chất lỏng hoặc bột trong bình chứa hoặc thùng chứa. Đo vị trí bề mặt vật liệu so với mặt phẳng tham chiếu (thường là đáy bình).

Trang 1

Đề tài thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn: VÕ QUANG VINH

Lớp : D7DCN1

Nhóm thực hiện : NHÓM 01

Các thành viên nhóm : 1 HOÀNG VIỆT AN

2 ĐẶNG VIỆT ANH

CHUYÊN ĐỀ: CÁC THIẾT BỊ ĐO MỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Tìm hiểu về “Magnetic bond method”

Trang 2

Nội dung:

1 Giới thiệu về Magnetic bond method

2 Nguyên lý hoạt động

3 Một số ứng dụng trong thực tế

4 Kết luận

Trang 3

I Giới thiệu chung

• Là những thiết bị được dùng để đo chiều cao điền đầy

của chất lỏng hoặc bột trong bình chứa hoặc thùng chứa.

• Đo vị trí bề mặt vật liệu so với mặt phẳng tham chiếu

(thường là đáy bình).

1 Thiết bị đo mức là gì?

Trang 4

I Giới thiệu chung

• Còn được gọi là phương pháp liên kết từ trái

chiều.

• Sử dụng một phao có từ tính dịch chuyển lên

xuống tùy theo mức chất lỏng, và biểu diễn mức chất lỏng lên chỉ thị mức

2 Magnetic Bond Method là gì?

Trang 5

II Cấu tạo và nguyên lý

1 Cấu tạo:

Chỉ thị mức

Nam châm bên trong

Nam châm bên ngoài

Phao Ống phi từ

tính

Trang 6

II Cấu tạo và nguyên lý

• Phao dịch chuyển theo trục rỗng làm bằng vật

liệu phi từ tính.

• Nam châm bên trong ống chứa được nối với chỉ

thị mức.

• Khi phao nâng lên hay hạ xuống, nam châm bên

ngoài hút nam châm bên trong, làm thay đổi chỉ thị mức.

2 Nguyên lý:

Trang 7

II Cấu tạo và nguyên lý

2 Nguyên lý:

Nam châm bên trong

Phao

Ống phi từ tính

Chỉ thị mức

Trang 8

III Ứng dụng trong thực tế

Nguyên lý:

• Tiếp điểm lưỡi gà được sắp xếp phù hợp bên trong ống dẫn, các tiếp điểm này được kích hoạt bởi nam châm vĩnh cứu trong phao từ

Khi mức chất lỏng dâng lên hoặc

hạ xuống, phao từ cũng lên xuống theo, các tiếp điểm lưỡi gà trong ống dẫn sẽ thay đổi trạng thái

Trạng thái thay đổi làm cho điện trở cảm biến thay đổi Lập 1 thang tỷ lệ

sẽ cho phép xác định mức chất lỏng tương ứng với điện trở đo được

1 Cảm biến báo mức LS-8AA:

Trang 9

III Ứng dụng trong thực tế

Tính năng:

độ sâu bể

• Kết cấu phao từ đơn giản

1 Cảm biến báo mức LS-8AA:

Trang 10

III Ứng dụng trong thực tế

Thông số kỹ thuật:

• Vật liệu: Aluminium

• Công suất định mức: 10W

• Dòng điện định mức: 0,5 ADC

• Điện áp định mức : 200 VDC

• Dải nhiệt độ: -10 ~ 80 (oC)

• Nhà sản xuất: CASHTEC

1 Cảm biến báo mức LS-8AA:

Trang 11

III Ứng dụng trong thực tế

Nguyên lý:

• Khi nam châm vĩnh cửu

chạm đến mức gắn vị trí

tiếp điểm lưỡi gà, nó sẽ tác

động làm nam châm chuyển

trạng thái, từ đó công tắc

đưa tín hiệu đầu ra để giám

sát hoặc điều khiển.

2 Phao từ đo mức IP68:

Trang 12

III Ứng dụng trong thực tế

Tính năng:

• Cấu tạo bền chắc

• Đo cùng lúc nhiều vị trí.

• Không cần phải dùng thêm

nguồn nuôi ngoài.

• Mỗi tiếp điểm có thể hoạt

động với tuổi thọ khoảng 2

triệu lần.

2 Phao từ đo mức IP68:

Trang 13

III Ứng dụng trong thực tế

Thông số kỹ thuật:

2 Phao từ đo mức IP68:

Trang 14

IV Kết luận:

Do trình độ hiểu biết có hạn nên không thể tránh được những sai sót, chúng em mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các bạn để slide được hoàn thiện hơn.

Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của

chúng em.

Ngày đăng: 17/05/2016, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w