Nghiên cứu triển khai xây dựng chương trình đào tạo thuyền trưởng và đại phó theo chương trình mẫu IMO (model course 7 01)”

61 208 1
Nghiên cứu triển khai xây dựng chương trình đào tạo thuyền trưởng và đại phó theo chương trình mẫu IMO (model course 7 01)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kì công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Hải phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Duy Tùng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và làm luận văn, đã được sự quan tâm giúp đỡ của PGS, TS Nguyễn Viết Thành, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi, ngoài ra, còn được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, giảng viên Viện Sau đại học, khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam Đề tài của hoàn thành được, đó là nhờ sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ rất lớn của gia đình và quý ban, với tình cảm đó muốn gửi tới các thầy, gia đình, bạn bè và quý ban lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất Hải Phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Duy Tùng năm 2014 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu của đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài Công tác đào tạo, huấn luyện Hàng hải ở các Quốc gia khu vực, thế giới và ở Việt Nam hiện CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỐI VỚI SỸ QUAN HÀNG HẢI VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT 2.1 2.2 2.3 NAM HIỆN NAY Những yêu cầu cần thiết đối với sỹ quan hàng hải không hạn chế theo STCW95 Thực trạng công tác đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển, Khoa Hàng hải Đánh giá về chương trình đào tạo CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUẢN LÝ NGÀNH BOONG THEO CHƯƠNG TRÌNH MẪU CỦA IMO (MODEL COURSE 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 7.01) Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Mục đích và yêu cầu thực hiện chương trình 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Nội dung chương trình đào tạo Đề cương chi tiết học phần Đề cương chi tiết học phần Đề cương chi tiết học phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH IMO International Maritime Organization International Convention on Standards of Training STCW 78/95 Certification and Watchkeeping for Seafarers 1978, as IMO MODEL amended 1995 Chương trình mẫu của IMO COURSE GT SQQL SQVH TT - BGTVT QĐ - BGTVT ECDIS VTS ADB SOLAS COLREG 72 Gross Tonage Sỹ quan quản lý Sỹ quan vận hành Thông tư Bộ Giao thông vận tải Quyết định Bộ Giao thông vận tải Hệ thống hiển thị thông tin hải đồ điện tử Vessel Traffic Service Cơ sở dữ liệu tự động Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng biển Quy tắc phòng ngừa đâm va biển 1972 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 TÊN BẢNG Thời gian đào tạo Hàng hải Singapore theo các cấp Hệ thống đào tạo Hàng hải Ấn Độ Thống kê thời gian đào tạo hệ chính qui các bậc học Hàng hải tại Việt Nam Nội dung chi tiết và phân bổ thời gian học phần Nội dung chi tiết và phân bổ thời gian học phần Nội dung chi tiết và phân bổ thời gian học phần TRANG DANH MỤC CÁC HÌNH SỐ HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 TÊN HÌNH Mô hình đào tạo Hàng hải Nhật Bản Hệ thống các trường đào tạo, huấn luyện Hàng hải ở Việt Nam TRANG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một Quốc gia nằm số 10 nước thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển (trải dài 3260 km từ Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh đến Hà tiên – tỉnh Kiên Giang), mở ba hướng Đông, Nam và Tây; có vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, diện tích một triệu km 2, lớn gấp lần diện tích đất liền; có 30 cảng biển, 112 cửa sông, 47 vũng, vịnh và khoảng 3000 hòn đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển nước ta nằm án ngữ các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông, Trung Quốc và Nhật Bản với các nước khu vực Có thể nói đó là cánh cửa rộng mở để cho ta vươn đại dương bao la, nhằm chủ động hội nhập kinh tế với thế giới có hiệu quả Trong năm đầu kỷ 21, Đảng Nhà nước có sách ưu tiên đặc biệt để phát triển kinh tế hướng biển Đặc biệt, điều có ý nghĩa bối cảnh lịch sử với nhiều hội không thách thức Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Những bối cảnh cụ thể là: - Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ vũ bão, thành tựu ứng dụng vào lĩnh vực, có ngành Hàng hải Trên tàu biển khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi với mức độ tự động hoá cao, đại … đòi hỏi cần có đội ngũ sỹ quan thuyền viên có trình độ cao để khai thác sử dụng - Xu hội nhập, xu toàn cầu hoá kinh tế, diễn toàn giới Xu phát triển ngành Hàng hải có nhiều thay đổi, nhiều yêu cầu công ước quốc tế bổ sung, hoàn thiện … - Nền kinh tế đất nước đà phát triển, tốc độ tăng trưởng cao, lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, lượng hàng hoá thông qua cảng biển, sản lượng vận tải, thị phần vận tải … hàng năm tăng theo Từ đó, đòi hỏi lực vận tải biển cần phải tăng lên tương ứng, thực tế chứng minh đội tàu vận tải nước ta tăng lên nhanh chóng - Sự thiếu hụt thuyền viên nhu cầu thuê thuyền giới ngày trở nên cấp thiết Từ lý nêu trên, đòi hỏi đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Việt Nam phải tăng nhanh số lượng, mà phải giỏi, tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ tin học … đạt tiêu chuẩn quốc tế; nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Hàng hải; làm chủ khoa học công nghệ; quản lý, khai thác điều khiển tốt đội tàu buôn quốc gia cung cấp thuyền viên cho đội tàu buôn giới Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, nhiệm vụ mà Bộ Giao thông Vận tải giao, để đào tạo – huấn luyện nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển Đất nước nói chung ngành Hàng hải nói riêng, năm qua, công tác đào tạo huấn luyện Hàng hải Việt Nam không ngừng phấn đấu, đổi để vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; đạt thành tựu đáng kể đóng góp nguồn nhân lực dồi dào, bổ sung lực lượng sĩ quan thuyền viên lớn cho ngành Hàng hải Tuy vậy, qua hội nhập thực tiễn thấy rằng: Đội ngũ sỹ quan thuyền viên có tăng mặt số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường bộc lộ nhiều thiếu sót nhiều hạn chế, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu thực tiễn; Khả thực hành kém, thiếu kinh nghiệm; Sức khoẻ chưa tốt, tinh thần gắn bó với nghề chưa cao, chưa có tính chuyên nghiệp; Yếu ngoại ngữ, khả sử dụng tin học chậm, gây nhiều thiệt hại cho nhiều chủ tàu công ty cho thuê tàu cá nhân người lao động bị thiệt thòi; Thái độ thiếu nhiệt tình, chưa có tác phong công nghiệp, chưa ý thức quan niệm “ làm thuê”, chưa quen với khái niệm làm thuê, hội nhập quốc tế Các chủ tàu thường phải đào tạo huấn luyện lại Chương trình đào tạo chưa gắn liền với thực tiễn, mang nặng tính lý thuyết, thời gian đào tạo dài, phương pháp đào tạo theo kiểu cổ điển, lạc hậu; mềm dẻo linh hoạt trình đào tạo gặp hạn chế, chi phí đào tạo cao … Chính đề tài “Nghiên cứu triển khai xây dựng chương trình đào tạo thuyền trưởng và đại phó theo chương trình mẫu IMO (Model course 7.01)” mang ý nghĩa thời có tính cấp thiết cao Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích đề tài thống kê, phân tích trạng thuyền viên, đánh giá công tác đào tạo thuyền trưởng, đại phó hiện nay, tìm tồn chương trình, đề cương giảng dạy, từ đề xuất chương trình đào tạo thuyền trưởng, đại phó theo chương trình mẫu IMO (Model course 7.01) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Sĩ quan vận hành Boong công tác tàu, nhà tuyển dụng sử dụng lao động công ty vận tải biển nước, thầy giáo dày dạn kinh nghiệm cá nhân am hiểu đào tạo – huấn luyện lĩnh vực hàng hải Ngoài ra, tham khảo ý kiến đội ngũ kỹ sư Điều khiển tàu biển sau tốt nghiệp làm việc nước Đội ngũ thuyền viên, sỹ quan làm việc công ty vận tải biển nước xuất Đề tài tập trung nghiên cứu cách toàn diện xu phát triển ngành hàng hải giới nói chung nghành hàng hải Việt Nam nói riêng Từ đó, dự đoán có sở khoa học thực tiễn nhu cầu thuyền viên (đặc biệt là các chức danh quản lý) tương lai số lượng chất lượng, đánh giá chương trình đào tạo nay, tìm tồn để bổ sung hoàn thiện 10 Bảng 3.1 Nội dung chi tiết và phân bổ thời gian học phần TT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 Tên chủ đề Lập kế hoạch chuyến và thực hiện hành Số giờ hải Lập kế hoạch chuyến và hành hải cho 27 mọi điều kiện Nhật ký hàng hải Lập kế hoạch chuyến và hành hải cho mọi điều kiện bằng các phương pháp thích 24 hợp Lập tuyến đường theo các qui định chung về tuyến đường chạy tàu Lập tuyến đường Lập báo cáo theo các nguyên tắc chung về 12 12 các hệ thống báo cáo tàu và các thủ tục VTS Các hệ thống báo cáo tàu Các phương pháp xác định vị trí và độ chính xác định vị Xác định vị trí mọi điều kiện Phương pháp thiên văn Phương pháp địa văn, bao gồm khả sử dụng các hải đồ thích hợp, các thông báo hàng hải và các ấn phẩm khác để đánh giá độ chính Tổng số 1 80 24 24 xác định vị Các thiết bị điện tử dẫn đường hiện đại với kiến thức cụ thể về nguyên tắc hoạt động của chúng, các giới hạn, các nguồn sai số, việc 32 phát hiện nhiễu thông tin và các phương pháp 1.3 1.3.1 1.3.2 hiệu chỉnh để có được độ chính xác định vị Xác định và hiệu chỉnh sai số la bàn La bàn từ Cấu tạo và hoạt động của la bàn từ Nguyên tắc hoạt động và các sai số của la bàn quay 47 3 10 Nguyên tắc hoạt động của la bàn quay Sai số và hiệu chỉnh sai số của la bàn quay Hoạt động của các mặt phản ảnh la bàn 1.3.3 chính và việc bảo dưỡng các bộ phận chính của la bàn quay Hoạt động của các mặt phản ảnh la bàn chính và việc bảo dưỡng các bộ phận chính 1.4 1.5 1.5.1 của la bàn quay Hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn Thiết lập thủ tục và sắp xếp trực ca Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va trực hành hải Hiểu biết thấu đáo về nội dung, ứng dụng một ca trực hành hải Duy trì hành hải an toàn thông qua việc sử dụng thông tin từ các hệ thống và thiết bị dẫn đường để hỗ trợ đưa mệnh lệnh quyết định Xem IMO Model Course No 1.08, 1.22, 1.27 và STCW Khoản I/12 Duy trì hành hải an toàn thông qua việc sử dụng hệ thống thông tin hiển thị hải đồ điện 1.7 30 ngừa đâm va biển 1972, sửa đổi bổ sung Nguyên tắc trì cảnh giới một ca và mục đích của nguyên tắc trì cảnh giới 1.6 30 biển Hiểu biết thấu đáo về nội dung, ứng dụng và mục đích của quy tắc quốc tế về phòng 1.5.2 tử (ECDIS) phối hợp với các hệ thống dẫn đường để hỗ trợ đưa mệnh lệnh quyết định Xem IMO Model Course No 1.27 khai thác sử dụng hệ thống thông tin hiển thị hải đồ điện 48 1.8 1.8.1 1.8.2 1.8.3 tử (ECDIS) và STCW khoản I/12 Dự báo thời tiết và các điều kiện khí tượng hải dương Bản đồ khí tượng Si nốp và dự báo thời tiết Đặc tính của các loại hình thời tiết khác 14 Các hệ thống dòng chảy đại dương Lưu lượng nước bề mặt đại dương và vùng biển chính liền kề Nguyên tắc lập kế hoạch chuyến liên 1.8.4 1.8.5 quan đến điều kiện thời tiết và độ cao sóng Sự hình thành của sóng biển và sóng lừng Tính toán các điều kiện thủy triều Khả tính toán các điều kiện thủy triều Các ấn phẩm hàng hải về thủy triều và 1.9.2 1.9.3 internet và email Ứng phó các tình huống hành hải khẩn cấp Những lưu ý đưa tàu vào cạn Những lưu ý đưa tàu vào cạn Hành động phải thực hiện trước và sau mắc cạn Hành động phải thực hiện trước và sau mắc cạn Đưa tàu khỏi cạn trường hợp có/ không có sự trợ giúp Đưa tàu khỏi cạn trường hợp có/ không có sự trợ giúp Hành động phải thực hiện trước và sau 1.9.4 2 6 dòng chảy Các ấn phẩm hàng hải về thủy triều và dòng chảy và các thông tin có thể có được từ 1.9 1.9.1 2 2 1 xảy va chạm hoặc sự giảm thiểu mức độ kín nước của thân tàu bởi bất cứ nguyên nhân nào Hành động phải thực hiện trước và sau xảy va chạm hoặc sự giảm thiểu mức độ kín 49 1.9.5 1.9.6 1.9.7 1.10 nước của thân tàu bởi bất cứ nguyên nhân nào Đánh giá kiểm soát hư hỏng Đánh giá kiểm soát hư hỏng Lái sự cố Lái sự cố Thủ tục lai kéo và việc bố trí lai kéo tình huống khẩn cấp Thủ tục lai kéo và việc bố trí lai kéo tình huống khẩn cấp Điều động tàu và xử lý tình huống 1 1 1 64 mọi điều kiện Tiếp cận các trạm hoa tiêu, hoa tiêu lên tàu hoặc đón trả hoa tiêu, có liên quan đến thời tiết, thủy triều và khoảng cách dừng Điều động tàu ở sông, cửa sông và các vùng nước hạn chế, có tính đến các ảnh hưởng của dòng chảy, gió và hiệu ứng của vùng nước hạn chế tới bánh lái Áp dụng hằng số kĩ thuật tốc độ quay trở Điều động tàu ở vùng nước nông cạn có tính đến mức độ sự suy giảm chân hoa tiêu (Under Keel Clearance) gây nên bởi hiện 10 tượng “Sqat”, tàu lắc ngang và lắc dọc Sự tương tác giữa các tàu qua và giữa tàu chủ với các giải bờ gần (Hiệu ứng qua kênh) Cập cầu và rời cầu dưới tác động khác của các điều kiện gió, thủy triều và dòng chảy 12 có hoặc không có tàu lai Sự tương tác giữa tàu và tàu lai Sử dụng lực đẩy và các hệ thống điều động bao gồm cả các loại chân vịt khác Các loại neo; lựa chọn khu neo; neo bằng neo hoặc neo ở các khu neo hạn chế; và các yêu tố liên quan tới việc xác định độ dài lỉn 50 neo được sử dụng 10 Các phương pháp neo ở vùng nước sâu và vùng nước nông 11 Hiện tượng trôi neo; neo không bám 12 Đưa tàu lên ụ, cả hai có và không có thiệt hại 13 Quản lý tàu và xử lý tình huống điều kiện thời tiết xấu 14 Những lưu ý điều động để hạ xuồng cứu sinh và bè cứu sinh điều kiện thời tiết xấu 15 Các phương pháp đưa người bị nạn lên tàu từ xuồng cứu sinh và bè cứu sinh 16 Khả xác định đặc tính điều động chung và lực đẩy của các loại tàu có tham khảo khoảng cách dừng, vòng quay trở ở các 1 tốc độ và mớn nước khác 17 Tầm quan trọng của việc giảm tốc độ hành hải để tránh thiệt hại gây nên bởi mũi tàu chủ và sóng ở lái tàu 18 Các biện pháp thực tế được thực hiện hành hải hoặc gần vùng băng hoặc điều kiện đóng băng tàu 19 Sử dụng và điều động tàu và gần các 1.11 khu vực phân luồng và các khu vực VTS Hoạt động điều khiển từ xa của các động 1.11 đẩy, các hệ thống kỹ thuật và dịch vụ Nguyên tắc hoạt động của động chính 1.11 Máy phụ tàu thủy 1.11 Kiến thức tổng quát về các điều khoản kĩ 1.11 thuật hàng hải Trực ca buồng máy 58 25 25 4 51 3.2.2 Đề cương chi tiết học phần Tổng số: 139 giờ được phân bổ chi tiết sau Bảng 3.2 Nội dung chi tiết và phân bổ thời gian học phần TT Tên chủ đề Lập sơ đồ xếp hàng và đảm bảo xếp hàng Số giờ Tổng số an toàn, dàn xếp hàng, chằng buộc, bảo 2.1 quản hàng hóa suốt quá trình vận chuyển và dỡ hàng Áp dụng các qui tắc quốc tế, các bộ luật, 2.1.1 các tiêu chuẩn liên quan đến việc làm hàng chuyển hàng Sơ đồ xếp hàng và hành động phù hợp với các qui tắc quốc tế Ảnh hưởng đến hiệu số mớn nước “trim” và 2.1.2 tính ổn định của hàng hóa và các hoạt động hàng hóa Mớn nước, hiệu số mớn nước và tính ổn 2.1.3 an toàn, dàn xếp hàng, chằng buộc và vận định Tính ổn định và các biểu đồ hiệu số mớn nước và các thiết bị tính toán ứng suất Lực cắt, mô men uốn và mô men xoắn Tuân thủ các yêu cầu mạn khô tối thiểu của qui tắc load-line Sử dụng thiết bị sở dữ liệu tự động (ADB) Hiểu biết về việc xếp hàng và ballast để đảm bảo trì ứng suất thân tàu giới 20 20 22 6 hạn cho phép Dàn xếp và chằng buộc hàng hóa tàu, 2.1.4 thiết bị làm hàng và chằng buộc và thiết bị “lashing” 52 19 Chở gỗ boong Phương pháp nhận và trả hàng Bảo quản hàng hóa quá trình vận chuyển Các yêu cầu ứng dụng đối với thiết bị làm 2.1.5 hàng Bảo dưỡng thiết bị làm hàng Bảo dưỡng nắp hầm hàng Hoạt động xếp và dỡ hàng Xếp, dàn xếp và dỡ hàng nặng Bảo quản hàng hóa quá trình vận chuyển Phương pháp và biệt pháp đảm bảo an toàn 2.1.6 2.1.7 hun trùng hầm hàng Hiểu biết chung về tàu dầu và các hoạt động 16 ngừa ô nhiễm liên quan Tàu hóa chất Kiểm soát mức độ ô nhiễm ở tàu dầu và tàu hóa chất Tàu Gas Hoạt động làm hàng ở tàu Gas Hiểu biết về hoạt động và giới hạn thiết kế của các tàu hàng rời Hoạt động và các giới hạn thiết kế của tàu rời chương 12 SOLAS Hàng rời CSR Xếp, bảo quản và dỡ hàng rời Áp dụng các thông số tàu sẵn có liên quan đến việc xếp, bảo quản, dỡ hàng rời Bộ luật xếp, dỡ và vận chuyển an toàn tàu 2.1.9 tàu dầu Các điều khoản và định nghĩa Nội dung và áp dụng ISGOTT Các hoạt động tàu dầu và các qui tắc phòng hàng rời Bổ sung các giải pháp an toàn cho tàu hàng 2.1.8 3 hàng rời (BLU Code) Làm hàng an toàn theo các điều khoản của các 53 3 1 hạng mục liên quan Thiết lập phương pháp làm hàng an toàn theo các qui định của các hạng mục liên quan nhứ: - Bộ luật IMDG; - Bộ luật IMSBC; 2.1.1 - MARPOL 73/78 và các phụ lục III, V Liên lạc hiệu quả và cải thiện mối quan hệ làm việc Nguyên tắc bản để thiết lập liên lạc hiệu 1 quả và cải thiện mối quan hệ làm việc Đánh giá báo cáo lỗi và thiệt hại đối với các 2.2 không gian hàng hóa, các nắp hầm hàng, các 2.3 két ballast và đưa các hành động thích hợp Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Các qui tắc quốc tế, các tiêu chuẩn, các bộ 2.3.1 luật liên quan đến vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Bộ luật IMDG & bộ luật IMSBC Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, độc hại và 2.3.2 3 có hại, những lưu ý quá trình xếp, dỡ và 26 bảo quản quá trình vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, độc hại và có hại Hàng hóa nguy hiểm đóng gói Hàng chất rắn dạng rời Bộ luật quốc tế về an toàn vận chuyển hàng hạt rời 10 3.2.3 Đề cương chi tiết học phần Tổng số 210 giờ được phân bổ chi tiết sau Bảng 3.3 Nội dung chi tiết và phân bổ số tiết học phần TT 3.1 Tên chủ đề Kiểm soát hiệu số mớn nước, tính ổn định và ứng suất 54 Số giờ Tổng số 3.1.1 3.1.2 Nguyên tắc bản về kết cấu tàu, hiệu số mớn nước và tính ổn định Vật liệu đóng tàu Hàn Vách ngăn Mức độ kín nước và các cửa kín nước Sự ăn mòn và cách phòng chống Giám định Tính ổn định Ảnh hưởng đến hiệu số mớn nước hậu quả của việc ngập nước một khoang và biện pháp ngăn chặn được thực hiện Lí thuyết ảnh hưởng hiệu số mơn nước và 3.2.1 11 tính ổn định Hiểu biết về các khuyến nghị của IMO liên quan đến tính ổn định của tàu Các yêu cầu của các Công ước quốc tế và bộ luật liên quan Giám sát và kiểm soát việc tuân thủ các yêu 3.2 3 4 83 trường hợp hư hỏng và ổn định Ảnh hưởng đến hiệu số mớn nước và tính ổn định của tàu trường hợp hư hỏng 3.1.3 102 2 cầu của pháp luật và các giải pháp nhằm 36 đảm bảo an toàn sinh mạng biển và bảo vệ môi trường biển Luật hàng hải quốc tế được thể hiện ở sự thỏa thuận quốc tế và các công ước quốc tế Các giấy chứng nhận và các tài liệu khác tàu được yêu cầu thực hiện bởi các công ước quốc tế Trách nhiệm theo các yêu cầu liên quan của Công ước quốc tế về Dấu chuyên chở (Load line) Trách nhiệm theo các yêu cầu liên quan của Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng 55 biển (SOLAS) Trách nhiệm theo Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm từ tàu Các công bố hàng hải về sức khỏe và các yêu cầu của các qui tắc sức khỏe quốc tế Trách nhiệm theo các hạng mục quốc tế ảnh hưởng tới an toàn của tàu, hành khách, thủy thủ đoàn và hàng hóa Giải pháp và mục tiêu phòng chống ô nhiễm môi trường biển từ tàu Nội luật hóa để thực hiện các hiệp định và công ước quốc tế Duy trì an toàn và bảo vệ cho thủy thủ 3.3 đoàn và hành khách; các hoạt động cứu 3.3.1 3.3.2 sinh, cứu hỏa và các hệ thống an toàn khác Hiểu biết về các qui tắc thiết bị cứu sinh Tổ chức tập luyện cứu hỏa và tàu thủng Bảo dưỡng hệ thống cứu sinh, cứu hỏa và các 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 hệ thống an toàn khác Các hành động phải được thực hiện nhằm bảo vệ và che chở cho người ở tàu tình huống khẩn cấp Các hành động nhằm hạn chế thiệt hại và cứu tàu khỏi cháy, nổ, đâm va và mắc cạn Xây dựng các kế hoạch kiểm soát hư hỏng và xử lý các tình huống khẩn cấp Sử dụng các kĩ lãnh đạo và quản lý Huấn luyện và quản lý nhân sự tàu Quản lý nhân sự tàu Huấn luyện tàu Các Công ước hàng hải quốc tế liên quan, các Khuyến nghị và Luật pháp quốc gia Các Công ước hàng hải quốc tế liên quan, các Khuyến nghị và Luật pháp quốc gia Áp dụng các nhiệm vụ và khối lượng công việc quản lý 56 20 10 - 4 13 16 10 2 3.5.4 Lập kế hoạch và phối hợp Phân công nhân sự Thời gian và nguồn lực hạn chế Ưu tiên Quản lý nguồn lực hiệu quả Phân bổ, phân công và ưu tiên nguồn lực Liên lạc hiệu quả tàu và bờ Quyết định xem xét phản ánh của nhóm có 1 kinh nghiệm Sự quyết đoán và lực lãnh đạo bao gồm cả động lực Đạt được và trì tình huống nâng cao 3.5.6 nhận thức Đưa các quyết định kỹ thuật Đánh giá tình huống và các rủi ro Xác định và tạo các lựa chọn Lựa chọn hướng hành động Đánh giá tính hiệu quả của các kết quả Phát triển, thực hiện, giám sát các qui trình 3.6 hoạt động tiêu chuẩn Tổ chức và quản lý điều khoản chăm sóc y 3.6.1 tế tàu Các ấn phẩm y tế 3.5.5 1 1 1 1 Lưu ý : Giảng viên cần lưu ý số giảng dự tính Giảng viên điều chỉnh nhân tố cho phù hợp với nhóm học viên tuỳ theo kinh nghiệm, khả năng, dụng cụ học tập số lượng giảng viên dành cho đào tạo 3.3 Giấy chứng nhận của khóa học Sau hoàn tất các đánh giá và kết thúc thành công Khoa học, học viên sẽ được cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo đáp ứng hoặc vượt quá mức độ kiến thức và kỹ chuyên môn được qui định tại Bảng A-II/2, Công ước STCW 2010, đối với các chức yêu cầu Giấy chứng nhận có thể được cấp bởi sở đào tạo và được thông qua bởi chính quyền Hàng hải 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu triển khai xây dựng chương trình đào tạo thuyền trưởng và đại phó theo chương trình mẫu IMO (Model course 7.01)” , tác giả nhận thấy để đào tạo đào tạo Sĩ quan quản lý ngành Boong (Thuyền trưởng, đại phó) đảm bảo học viên đảm nhận công việc hoàn thành khóa học, chương trình đào tạo cần phải đảm bảo đầy đủ điều kiện theo tiêu chuẩn chương trình chuẩn IMO Chất lượng đào tạo nhiều yếu tố cấu thành, “Chương trình đào tạo” yếu tố then chốt định Muốn học viên sau trường đảm bảo yêu cầu nhanh chóng hội nhập với công việc cần có chương trình đào tạo thật sát thực với yêu cầu nghành Hàng hải Quốc tế Luận văn phân tích đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn IMO, từ đó, đưa đề nghị đắn nhằm bổ sung, sửa đổi hoàn thiện chương trình đào tạo Sỹ quan quản lý ngành Boong Từ kết luận cho phép khẳng định: Luận văn thực nghiên cứu hướng, mục đích đặt Tuy nhiên, với thời gian có hạn nên tác giả sâu chi tiết vào tất vấn đề Vì vậy, luận văn tránh thiếu sót Tác giả mong có ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn đồng nghiệp đơn vị liên quan Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải - Bộ Giao thông Vận tải cần nhanh chóng ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực đào tạo – huấn luyện cho ngành biển trường - Chính phủ Bộ Giao thông Vận tải cần phải rà soát lại toàn văn pháp luật có liên quan đến đào tạo – huấn luyện hàng hải để chỉnh lý, bổ sung ban hành cho phù hợp với việc Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ban hành văn pháp luật có liên quan tạo hành lang pháp lý thông thoáng, vững cho trường 58 Hàng hải Việt Nam phát triển, ngày nâng cao lực chất lượng đào tạo nguồn nhân lực hàng hải cho đội tàu nước xuất thuyền viên nước - Tiếp tục tăng cường dành phần kinh phí từ nguồn ngân sách để đầu tư cho đào tạo, nâng cấp sở hạ tầng thiết bị, hệ thống thiết bị mô phỏng, tàu thực tập cho Trường - Tiếp tục đạo xây dựng phát triển đội ngũ thuyền viên Việt Nam, tránh tượng phát triển không đồng đều, thiếu hụt thuyền viên - Có sách giảm miễn thuế thu nhập cho thuyền viên 2.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Đưa quy chế, quy định để tạo điều kiện cho việc thực áp dụng chương trình đào tạo cách nhanh chóng thuận lợi 2.3 Kiến nghị với các sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải - Các sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải tiếp tục có quan tâm, đầu tư sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Đặc biệt, có quan tâm đầu tư cải tiến công tác thực tập, thiết bị giảng dạy, phòng học, tàu thực tập, thư viện, trung tâm huấn luyện, mô - Xây dựng chế sách cán bộ, giảng viên/ huấn luyện viên Nâng cao đời sống cho cán bộ, giảng viên/ huấn luyện viên, đổi chế độ khen thưởng kỷ luật cán bộ, giảng viên/ huấn luyện viên Có sách thu hút chuyên gia, giảng viên/ huấn luyện viên giỏi tham gia đào tạo - huấn luyện Đây sở điều kiện quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo - huấn luyện - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác đào tạo - huấn luyện Hàng hải, có chế sách khuyến khích công ty vận tải, tư nhân, nhà đầu tư nước tham gia đào tạo - huấn luyện sở đào tạo - huấn luyện Hàng hải, công ty 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Luật Hàng hải Việt Nam (2005), Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội [2] TS Đặng Văn Uy, 2007 – Đề tài cấp Bộ “Nâng cao lực đào tạo – huấn luyện Hàng hải cấp Việt Nam”, Hải Phòng 2007 [3] Bộ Giao thông Vận tải Triển khai thực qui định công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010, Hà Nội 2013 [4] Bộ Giao thông Vận tải Tờ trình việc xin phê duyệt Đề án “Triển khai thực qui định Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” Số 1533/TTr-BGTVT, Hà Nội, ngày 25/02/2013 [5] Thủ tướng Chính phủ Quyết định việc phê duyệt đề án “Triển khai thực qui định công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” QĐ số 585/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 11/4/2013 [6] Bộ Giao thông Vận tải “Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam” Thông tư số 11/2012/TT- BGTVT, Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 [7] Thông báo số 877/TB-BGTVT ngày 19/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Bộ trưởng Đinh La Thăng tại cuộc họp với Trường Đại học Hàng hải Việt Nam về triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nhằm tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển và xây dựng trường Đại học Hàng hải Việt Nam thành trường trọng điểm quốc gia [8] Quyết định số 768/QĐ-BGTVT ngày 14/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về Phê duyệt Đề án Xây dựng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam trở thành trường trọng điểm quốc gia 60 [9] Thông báo số 459/TB-BGTVT ngày 15/05/2014 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Văn Công tại cuộc họp Ban chỉ đạo để triển khai Công ước Quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010 [10] Thông báo số 482/TB-BGTVT ngày 21/05/2014 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Thứ trưởng Lê Đình Thọ tại Hội nghị về công tác đào tạo theo địa chỉ cho các doanh nghiệp và theo nhu cầu xã hội [11] Thông báo số 750/TB-BGTVT ngày 25/07/2014 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Bộ trưởng Đinh La Thăng tại cuộc họp với Trường Đại học Hàng hải Việt Nam về triển khai Quyết định Trường Đại học trọng điểm quốc gia [12] PGS,TS,MTr LƯƠNG CÔNG NHỚ; PGS,TS,TTr NGUYỄN VIẾT THÀNH; NCS THS,TTr TRẦN CÔNG SÁNG, “Hướng mới về đào tạo thuyền viên Việt Nam”, Tạp chí Giao thông Vận tải, số tháng 7/2014 (p.55-57) Tài liệu tiếng Anh [13] IMO- Model course 7.03, 2013 [14] IMO- Model course 7.04, 2013 [15] IMO- Model course 7.01, 2013 [16] IMO- Model course 7.02, 2013 [17] STCW 78/95 sửa đổi 2010 61 [...]... Đại học Hàng hải Việt Nam xây dựng đề án: “ Đào tạo Sỹ quan hàng hải ” Đến nay “Đề án xây dựng chương trình đào tạo Sỹ quan vận hành ngành Điều khiển tàu biển theo chương trình mẫu của IMO (Model Course 7. 03) đã được Bộ giao thông vận tải thông qua và giao cho Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam triển khai thực hiện Căn cứ theo đề án này, điều kiện... môn Thuyền trưởng, Đại phó tàu từ 500 GT trở lên được mở rộng cho cả các học viên không cần bằng đại học, cao đẳng Khi đó, học viên sau khi hoàn thành khóa học Đào tạo Sỹ quan vận hành không hạn chế ngành Boong theo chương trình mẫu của IMO (Model Course 7. 03) hoàn toàn có thể theo học, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chuyên môn Thuyền trưởng, Đại phó. .. ngữ của sinh viên còn kém, không đáp ứng được khả năng giao tiếp khi làm việc … 32 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUẢN LÝ NGÀNH BOONG THEO CHƯƠNG TRÌNH MẪU CỦA IMO (MODEL COURSE 7. 01) 3.1 Mục tiêu đào tạo 3.1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Sĩ quan quản lý ngành Boong 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo Sĩ quan quản lý ngành Boong nhằm trang bị cho học viên một... làm hàng của tàu và của nhà máy; - Sơ đồ hàng hóa hoặc dữ liệu thủy tình cho một hoặc nhiều tàu; - Máy tính điện tử Ngoài ra, để triển khai xây dựng chương trình đào tạo Sỹ quan quản lý ngành Boong theo chương trình mẫu của IMO (IMO Model Course 7. 01) thành công thì việc thu thập, biên dịch, tài liệu giảng dạy, băng đĩa giảng dạy và tài liệu tham... thức, năng lực theo quy định của Công ước STCW 78 /95 sửa đổi 2010, kết hợp tham khảo các chương trình mẫu khác của IMO, chương trình đào tạo của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới; áp dụng phương pháp tiếp cận mục tiêu để triển khai xây dựng mới chương trình đào tạo – huấn luyện thuyền trưởng, đại phó một cách toàn diện nhằm thỏa mãn mục tiêu đã đề ra, phù hợp với thực tiễn đòi hỏi,... là thiếu sỹ quan mức quản lý còn đang là vấn đề bức xúc Từ nhận thức đó, đề tài đã nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo cho Sĩ quan quản lý ngành Boong (Thuyền trưởng và Đại phó) đáp ứng nhu cầu hiện nay 1.3 Công tác đào tạo, huấn luyện Hàng hải ở các Quốc gia trong khu vực, trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 1.3.1 Trung Quốc Hiện đang có đội ngũ thuyền viên trên 400... xây dựng đề án triển khai thực hiện các quy định của Công ước quốc tế STCW 78 sửa đổi 2010; Thực hiện thông báo số 877 /TB-BGTVT ngày 19/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải, kết luận của Bộ trưởng Đinh La Thăng tại cuộc họp với Trường Đại học Hàng hải Việt Nam về triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và. .. Boong, nghiên cứu, quản lý thuộc các lĩnh vực điều khiển tàu, bảo đảm an toàn hàng hải, pháp chế hàng hải 3.1.3 Mục đích và yêu cầu thực hiện chương trình 3.1.3.1 Tiêu chuẩn đầu vào Theo tiêu chuẩn của IMO, học viên phải hoàn thành một khóa học đáp ứng được các tiêu chuẩn tối thiểu dành cho Sĩ quan vận hành Boong tàu từ 500 GT trở lên (xem IMO Model Course 7. 03, Sĩ... nghiệm … - Phương pháp nghiên cứu bổ trợ: Thống kê, biểu bảng, hình vẽ … - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo – huấn luyện thuyền trưởng, đại phó hiện tại; đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn về kiến thức, năng lực theo quy định của Công ước STCW 78 /95 sửa đổi 2010,... toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nhằm tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển và xây dựng trường Đại học Hàng hải Việt Nam thành trường trọng điểm quốc gia, trong đó có cho phép trường Đại học Hàng hải Việt Nam mở đào tạo thí điểm đào tạo sỹ quan hàng hải không

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan