Phân tích hoạt động chứng từ cần thiết trong ngành dệt may
GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM .2 2.1 Vai trò ngành dệt may kinh tế .2 2.2 Vị trí ngành dệt may Việt Nam phát triển kinh tế 2.3 Chính sách xuất hàng dệt may nước ta 2.4 Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2012 2.5 Tình hình Xuất dệt may từ tháng đến tháng 10 năm 2013 14 2.6 Những điều cần biết xuất dệt may sang số thị trường 15 2.7 Mở rộng thị trường mặt hàng dệt may xuất Việt Nam 22 III CÁC LOẠI CHỨNG TỪ CẦN THIẾT KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 28 3.1 Chứng từ hải quan 28 3.2 Chứng từ với cảng tàu 30 3.3 Chứng từ khác 32 5.1 Giải pháp khâu chuẩn bị giao dịch đàm phán 66 5.2 Giải pháp khâu chuẩn bị hàng xuất .66 5.3 Kiểm tra hàng hóa 66 5.4 Giải pháp khâu thuê tàu 67 5.5 Làm thủ tục hải quan .67 5.6 Giao hàng xuất .68 5.7 Giải pháp khâu toán 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà I LỜI MỞ ĐẦU Kể từ chuyển đổi thành công từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường mở cửa, đất nước ta gặt hái nhiều thành tựu Trong không kể đến đóng góp lớn lao ngành dệt may, ngành mũi nhọn trình tăng trưởng kinh tế hướng xuất nước ta Ngành dệt may ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng cấu sản xuất kinh tế quốc dân nói chung ngành công nghiệp nhẹ nói riêng Thông qua hoạt động xuất khẩu, ngành tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách Nhà nước Ngoài ngành dệt may đảm bảo hàng hoá tiêu dùng nước, thu hút nhiều lao động đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu không lớn, rủi ro, phát huy hiệu nhanh, tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng thương mại quốc tế nên phù hợp với bước ban đầu nước phát triển nước ta II VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 2.1 Vai trò ngành dệt may kinh tế Dệt may vốn ngành sản xuất thiết yếu xuất từ lâu đời, hình thành phát triển nước Châu Âu Cùng với tiến trình cách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng thành tựu kỹ thuật khiến cho ngành dệt may Châu Âu đạt tới bước nhảy vọt chất số lượng, đem lại thu nhập cao cho người dân cho nhiều quốc gia Tuy nhiên, chi phí để trả lương cho công nhân cao dần thúc đẩy ngành dệt may chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển nước có nguồn lao động dồi với mức giá thuê nhân công rẻ Và lợi lớn cho nước phát triển có Việt Nam Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Việt Nam nước lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp, để thúc đẩy kinh tế phát triển, nước ta cần thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong giai đoạn đầu cải cách, nước ta lâý công nghiệp hoá làm mục tiêu Và thành công nhờ vào việc phát triển mạnh ngành có khả tận dụng lợi có sẵn nguồn nhân lực dồi với giá thuê rẻ, ngành dệt may ngành Ngành dệt may góp phần tích cực giải công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, có vai trò quan trọng việc giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội Như đồng nghĩa với việc tạo thu nhập ổn định đời sống người lao động Ngoài hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, bổ sung ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước bù đắp phần bội chi ngân sách 2.2 Vị trí ngành dệt may Việt Nam phát triển kinh tế Ngành dệt may có vị trí quan trọng phát triển công nghiệp, kinh tế xã hội đất nước, coi hoạt động có hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tính đến cuối năm 2011, toàn ngành dệt may có khoảng 3700 doanh nghiệp (DN), thu hút triệu lao động, chiếm 5% lực lượng lao động nước Năm 2011, kim ngạch xuất dệt may ước đạt gần 16 tỷ USD, ngành có kim ngạch xuất lớn Việt Nam, chiếm 16% tổng kim ngạch xuất nước nằm Top 10 nước xuất hàng dệt may lớn giới Từ gia nhập WTO, bên cạnh thuận lợi việc mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức bị cạnh tranh mạnh từ nước sản xuất dệt may khổng lồ như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,… Hiện nay, khủng hoảng kinh tế giới cộng hưởng với khó khăn kinh tế nước đặt DN dệt may Việt Nam đứng trước khó khăn lớn để trì phát triển Thứ nhất, chi phí cho nguyên, phụ liệu, vận chuyển, lương tối thiểu tăng cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên; Thứ hai, Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà thân thị trường nhập hàng dệt may bị ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến thu hẹp nhập khẩu; Thứ ba, quy định ngặt nghèo riêng biệt quốc gia nhập rào cản lớn cho DN Việt Nam xuất khẩu; Theo báo cáo điều tra mạng nanbo cho thấy, sau gia nhập WTO, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm tăng lên đáng kể Cụ thể, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 5,9 tỷ USD năm 2006, đến năm 2011 tăng lên 15,8 tỷ USD.Thực tế cho thấy, sau gia nhập WTO ký kết FTA, với ngành kinh tế khác mở hội lớn cho dệt may Việt Nam Đông thời, dệt may Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy mạnh xuất rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước dỡ bỏ, bình đẳng thuế quan nước thành viên, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ, kinh nghiệm quản lí tốt Theo chuyên gia kinh tế, việc tham gia vào sân chơi WTO tạo tác động tích cực cho dệt may Việt Nam rõ nét tăng tưởng xuất tăng thị phần xuất khẩu, đưa Việt Nam trở thành 10 quốc gia có kim ngạch xuất dệt may hàng đầu giới Xét thị phần, tính đến hàng dệt may xuất Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong thị truờng nhập Hoa Kỳ đứng đầu với kim ngạch khoảng 6,872 tỷ USD năm 2011, tăng trưởng 12% so với năm 2010, EU đạt 2,5 tỷ USD, tăng 33%, đứng thứ thị trường Nhật Bản đạt 1,68 tỷ USD, tăng 45% 2.3 Chính sách xuất hàng dệt may nước ta a Thủ tục hải quan – xuất Hàng xuất phải làm thủ tục hải quan xuất theo quy định thức xuất hàng hoá thep yêu cầu nước nhập Việc làm thủ tục xuất cho hàng hoá liên quan đến biện pháp quản lý như: Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà - Hạn chế số lượng (giấy phép xuất khẩu) nước ta chưa thực mạnh mẽ sách xuất hàng dệt may số lượng bị hạn chế - Hạn chế ngoại tệ (giám sát ngoại hối) - Hạn chế tài (kiểm tra hải quan, thuế quan) - Nhu cầu thống kê thương mại (báo cáo thống kê) - Kiểm tra số lượng, chất lượng, kiểm tra vệ sinh, y tế, hàng nguy hiểm,hàng cấm - Kiểm tra áp dụng biện pháp ưu đãi thuế quan (giấy chứng nhận xuất xứ) - Các chứng từ phục vụ cho việc kiểm tra hải quan xuất hàng hóa bao gồm: + Giấy phép xuất + Bản khai hàng xuất + Bản trích hợp đồng bán hàng + Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu hợp đồng mua bán yêu cầu) + Giấy chứng nhận kiểm định (theo hợp đồng mua bán) + Các giấy tờ khác theo quy định hải quan phiếu đóng gói (packing list), giấy chứng nhận số lượng, khối lượng, hợp đồng thuê tàu Ngoài làm thủ tục hải quan, thông thường phải kiểm tra tư cách pháp nhân người xuất kiểm tra chứng từ có hợp pháp quy định không Chỉ sau cấp giấy chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan lệnh giao hàng người xuất gửi hàng xuất b Phân bổ hạn ngạch xuất vào thị trường Mỹ Khi định phân bổ hạn ngạch thủ tục cấp thị thực, Bộ thương mại có văn hướng dẫn xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ Từ hạn ngạch xuất phân bổ sau: Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trước hết, phân bổ tập trung vào mặt hàng Doanh nghiệp(DN) có 250 máy may phân bổ theo mặt hàng Mặt hàng cần hiểu chủng loại sản phẩm Tức là, DN chuyên may quần phân bổ hạn ngạch theo sản phẩm quần, quần ngắn hay quần dài Còn DN chuyên may áo sản phẩm áo dài tay, ngắn tay, cotton hay chất kiệu miễn may áo Việc phân bổ dựa theo cấp số nhân: DN có 250-500 máy phân tối đa hai mặt hàng, 500-1000 máy ba mặt hàng, 1000 máy có tối đa bốn mặt hàng Thứ hai phân bổ theo trọng tâm thị trường Trước thị trường ngành dệt may EU nước không áp dụng hạn ngạch Châu Á Nay thị trường Mỹ tâm điểm đơn đặt hàng Những DN có số máy may 250 máy chọn thị trường để hoạt động xuât có hiệu Thứ ba số lần phân bổ hạn ngạch năm Nước ta phân bổ lần năm Nguyên nhân đơn hàng Mỹ Châu Âu theo mùa Mùa đông nhà nhập đặt hàng vào tháng 2, mùa hè vào tháng Phân bổ khoảng tháng giêng tháng cho hai mùa Thứ tư, trình phân bổ hạn ngạch, thiết xem xét yếu tố liên quan giá trị gia tăng mặt hàng xuất, nhãn hiệu hàng xuất ảnh hưởng khác có liên quan đến giá trị xuất Ưu tiên cho DN có lực cung ứng hàng cho nhà phân phối thương hiệu tên tuổi, có giá trị xuất cao, DN nhận hợp đồng theo giá FOB 2.4 Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2012 Tình hình chung ngành dệt may năm 2012, hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh tác động khủng hoảng kinh tế, đặc biệt thị trường châu Âu- thị trường trọng điểm ngành dệt may Lượng đơn đặt hàng thành viên hiệp hội quý IV/2012 ước giảm 10% so với kỳ năm 2011 Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Bên cạnh giảm sút kim ngạch xuất khẩu, khủng hoảng khu vực EU khiến đồng euro biến động giá liên tục, hàng dệt may Việt Nam xuất EU giao dịch euro đa số doanh nghiệp nhập nguyên liệu từ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan phải toán USD Chính chênh lệch từ phương thức toán tỷ giá khiến không doanh nghiệp xuất dệt may sụt giảm lợi nhuận Thị trường Hàn Quốc trở thành thị trường tiềm doanh nghiệp dệt may, sức tiêu thụ thị trường lớn Hiện thị trường Hàn Quốc đứng thứ số nước nhập hàng dệt may Việt nam sau Mỹ, Nhật EU Kim ngạch xuất sang thị trường 11 tháng đầu năm 2012 tăng 20,9% so với kỳ đạt 994.159.014 USD Tình trạng sụt giảm đơn hàng rơi nhiều vào khối doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu doanh nghiệp nhận may gia công Đơn hàng phần lớn tập trung vào doanh nghiệp lớn số lượng “nhỏ giọt” Đặc biệt, khó khăn kinh tế, người dân châu Âu cắt giảm chi tiêu khiến sức mua giảm, kéo theo số đơn đặt hàng dệt may giảm theo Trung bình tháng, số lượng đơn hàng giảm 10 - 20% so với kì năm 2011 Những khó khăn thị trường tiêu thụ khiến nhiều lúc, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải chấp nhận hòa vốn, chí lỗ để giữ chân lao động, số doanh nghiệp cần lao động có tay nghề Ngưng sản xuất tức đồng nghĩa với việc doanh nghiệp lao động Bên cạnh đó, nước nhập tăng cường áp dụng sách rào cản thương mại, hạn chế nhập thông qua việc gia tăng đòi hỏi khắt khe an toàn chất lượng, áp dụng hệ thống kiểm soát hóa chất có sản phẩm xuất Các doanh nghiệp quy mô nhỏ khó đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội mà nhà nhập đưa Theo doanh nghiệp dệt may Hà Nội, đơn hàng sản xuất, xuất thị trường lớn Mỹ, EU giảm khoảng từ 20 - 25% so với kỳ năm 2011, doanh nghiệp rơi vào bị động kế hoạch sản xuất Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Thống kê Hải quan 14/03/2013 3:00 PM Là mặt hàng xuất dẫn đầu, năm 2012 kim ngạch hàng dệt may Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm 13% tổng kim ngạch xuất nước cao so với nhóm hàng xuất có kim ngạch lớn thứ (là điện thoại loại & linh kiện) tới 2,38 tỷ USD Bảng 1: Thứ hạng tỷ trọng số mặt hàng xuất Việt Nam năm 2012 Kim Tên hàng Hàng dệt may Điện thoại loại & linh kiện Dầu thô Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh Thứ hạng ngạch (Tỷ Tỷ trọng* (%) USD) 15,09 12,72 8,21 13,2 11,1 7,2 6,8 kiện 7,84 Giày dép 6,3 7,26 Hàng thủy sản 5,3 6,10 Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng 4,8 5,54 Gỗ & sản phẩm gỗ 4,1 4,67 Phương tiện vận tải & phụ tùng 4,0 4,58 Gạo 10 3,2 3,67 (Ghi chú:* Tỷ trọng tỷ trọng xuất nhóm hàng tổng kim ngạch xuất nước) Nguồn: Tổng cục Hải quan Từ nhiều năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất chủ yếu theo hình thức gia công cho nước (xuất gia công) xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập (xuất sản xuất xuất khẩu) Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình chiếm 96% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; đó, xuất gia công chiếm 75,3%, xuất sản xuất xuất chiếm 21,2% Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Biểu đồ 1: Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng dệt may năm 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy, mức kim ngạch bình quân tháng nhóm hàng dệt may xuất tăng liên tục qua năm Cụ thể, năm 2005 mức kim ngạch bình quân tháng 401 triệu USD/tháng, đến năm 2010 số đạt 900 triệu USD/tháng đến thời điểm năm 2012 đạt 1,26 tỷ USD/tháng Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may bình quân tháng năm 2005 – 2012 Trang GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Nguồn: Tổng cục Hải quan Cũng theo số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua cho thấy, chu kỳ xuất hàng dệt may tính chất mùa vụ nên thường bắt đầu tăng trưởng vào tháng đạt mức cao vào tháng hàng năm (năm 2012, tháng xuất đạt 1,52 tỷ USD- mức kim ngạch kỷ lục từ trước tới nay) Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất hàng dệt may theo tháng giai đoạn 20082012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Xuất hàng dệt may khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt kim ngạch cao hẳn doanh nghiệp nước Năm 2005 xuất hàng dệt may doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Kể từ năm 2007, xuất Trang 10 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà + Gửi cho người bán chứng từ bảo hiểm (khi bán theo điều kiện CIF CIP) Những lưu ý sử dụng chứng từ bảo hiểm: Kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm xuất trình có quy định hay không: chứng thư bảo hiểm ( Insurance Policy) hay chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) Kiểm tra số lượng xuất trình theo quy định L/C Kiểm tra tính xác thực chứng từ bảo hiểm: Chứng từ bảo hiểm có ký xác nhận người có trách nhiệm hay không? Kiểm tra loại tiền số tiền chứng từ bảo hiểm Trong thực tế L/C quy định giá trị bảo hiểm 110% trị giá hoá đơn Do toán viên đối chiếu số tiền chứng từ bảo hiểm hoá đơn theo quy định L/C Kiểm tra tên địa người bảo hiểm có theo quy định L/C hay không? đồng thời kiểm tra việc chuyển nhượng quyền bảo hiểm hàng hóa có hợp lệ hay không? Ngoại trừ có quy định khác, tên địa người bảo hiểm phải nhà xuất ( người thụ hưởng) việc chuyển nhượng quyền bảo hiểm hàng hoá cho nhà nhập phải thể hình thức ký hậu để trắng ( blank endorsed) tương tự trường hợp chuyển quyền sở hữu chứng từ vận tải Kiểm tra ngày lập chứng từ bảo hiểm: Căn theo điều 34e UCP-500 chứng từ bảo hiểm phải lập trước trùng với ngày B/L Nếu ngày lập chứng từ bảo hiểm sau ngày lập vận đơn, ngân hàng từ chối toán Kiểm tra nội dung hàng hoá chứng từ bảo hiểm: mô tả hàng hoá số liệu khác phải phù hợp với L/C chứng từ khác Theo điều 37c UCP500, việc mô tả hàng hoá chung chung không mâu thuẫn với L/C Kiểm tra kiện vận chuyển hàng hoá chứng từ bảo hiểm: tên tàu, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng có phù hợp với L/C hay không? Trang 61 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Kiểm tra quan giám định tổn thất nơi khiếu nại, bồi thườn phải phù hợp với quy định L/C Kiểm tra phí bảo hiểm toán hay chưa? ( trường hợp L/C quy định phải ghi rõ) Kiểm tra điều kiện bảo hiểm có phù hợp với yêu cầu L/C hay không? Thông thường L/C quy định điều kiện bảo hiểm rủi ro ( all risks), rủi ro chiến tranh ( war risk), rủi ro đình công ( strike risk) Kiểm tra phần này, toán viên theo điều 35a 35b UCP-500 Các bất hợp lệ thường gặp chứng từ bảo hiểm: + Số xuất trình không đủ theo yêu cầu L/C + Tên địa bên liên quan đến chứng từ bảo hiểm không xác + Chứng từ bảo hiểm không ký hậu chuyển quyền sở hữu bảo hiểm hàng hoá cho nhà nhập + Mô tả hàng hoá thông tin khác không khớp với L/C chứng từ khác + Mua bảo hiểm sau giao hàng lêm tàu không nêu ngày lập chứng từ bảo hiểm + Không nêu số lượng phát hành + Không nêu nêu không đầy đủ điều kiện bảo hiểm + Không nêu tổ chức giám định hàng hoá hoăc nơi khiếu nại, bồi thường theo quy định L/C 4.8 Chứng từ toán: Trong mua bán thương mại quốc tế, kết cuối mà hai bên mua va bán mong muốn người bán thu tiền người mua nhận hàng, thông thường người bán giao hàng người mua trả tiền cam kết trả tiền Vậy lấy để đảm bảo cho việc người bán giao đúng, đủ hàng người mua Trang 62 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà trả tiền nhờ ngân hàng, ngân hàng thông qua chứng từ để kiểm tra tính xác thực thương vụ Có nhiều loại chứng từ liên quan đến thương vụ Thông thường chứng từ người xuất ban hành quan quản lý, quan đại diện nước xuất ban hành theo yêu cầu người nhập nhằm mục đích phục vụ cho người NK nhận đủ hàng chất lượng, quy định theo pháp luật nước nhập phục vụ cho việc người xuất nhận đủ tiền Có thể phân loại chứng từ này: + Chứng từ nhà xuất ban hành: Invoice, list, CA,C/Q + Chứng từ quan quản lý nước Xuất ban hành: CO, ISO nói chung chứng + Chứng từ Vận tải: Bill, lịch tầu, lịch trình, lý trình, thông báo nhận hàng + Người nhập yêu cầu chứng từ người xuất phải xuất trình chứng từ Mỗi loại chứng từ có chức tác dụng riêng Các chứng từ phải đảm bảo tính xác, thống hợp pháp thỏa mãn yêu cầu người mua (Nhập khẩu) người Nhập trả tiền + Hối phiếu có giá trị toán phải hối phiếu gốc, có chữ ký tay người ký phát hối phiếu + Kiểm tra ngày ký phát hối phiếu có trùng sau ngày B/L thời hạn hiệu lực L/C hay không Vì sau giao hàng, nhà xuất hoàn tất chứng từ gửi hàng ký phát hối phiếu đòi tiền + Kiểm tra số tiền ghi hối phiếu, số tiền phải nằm trị giá L/C phải 100% trị giá hoá đơn + Kiểm tra thời hạn ghi hối phiếu có L/C quy định hay không Trên hối phiếu phải ghi At sight toán trả at days sight toán có kỳ hạn Trang 63 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà + Kiểm tra thông tin bên liên quan bề mặt hối phiếu: tên địa người ký phát ( drawer), người trả tiền ( drawee) Theo UCP- 600, người trả tiền ngân hàng mở L/C + Kiểm tra số L/C ngày L/C ghi hối phiếu có không? + Kiểm tra xem hối phiếu ký hậu hay chưa Nếu chứng từ chiết khấu trước gửi đến ngân hàng mặt sau hối phiếu phải có ký hậu ngân hàng thông báo hối phiếu ký phát theo lệnh ngân hàng thông báo Một số trường hợp bất hợp lệ thường gặp kiểm tra hối phiếu + Hối phiếu thiếu không xác tên địa bên có liên quan + Hối phiếu chưa ký hậu + Số tiền ghi hối phiếu số chữ không khớp hay không trị giá hoá đơn + Ngày ký phát hối phiếu hạn hiệu lực L/C + Số L/C ngày mở L/C ghi hối phiếu không xác + Kiểm tra số xuất trình có quy định L/C không? + Kiểm tra liệu người bán, người mua (tên công ty, địa chỉ, số điện thoại ) so với nội dung L/C quy định có phù hợp không? + Hoá đơn có chữ ký xác nhận người thụ hưởng hay không? ( Lưu ý theo UCP-500, L/C không quy định thêm hoá đơn không cần ký tên) Nếu hoá đơn người thụ hưởng lập hoá đơn coi hợp lệ L/C có quy định chấp nhận chứng từ bên thứ ba lập: commercial invoice issued by third party is acceptable hay third party acceptable + Mô tả hoá đơn có quy định L/C hay không? + Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện sở giao hàng, điều kiện đóng gói ký mã hiệu hàng hoá có mâu thuẫn với chứng từ khác phiếu đóng gói, vận đơn đường biển vận đơn hàng không Trang 64 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà + Kiểm tra hoá đơn kiện mà ngân hàng đề cập L/C, hợp đồng, quota, giấy phép xuất nhập thông tin khác ghi hoá đơn: số L/C, loại ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số ngày lập hoá đơn có phù hợp với L/C chứng từ khác hay không? 4.9 Các loại chứng từ khác: Ngoài chứng từ kể trên, có loại chứng từ sau: + Giấy khai báo nguồn gốc nguyên vật liệu (multiple country declaration): Thường dùng xuất hàng dệt may gia công Mỹ nước coi trọng chi tiết, nguồn gốc nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm Mỹ lại thành viên WTO nên nghiêm khắc việc quản lý nhập hàng giả, ăn cắp quyền, hàng cấm nhập Ví dụ, Mỹ cấm nhập hàng hóa có linh kiện nguyên liệu nhập từ nớc bị cấm vận trừng phạt Mỹ nh Cuba, Iran, Irag, + Giấy chứng nhận nhà sản xuất (ví dụ giấy chứng nhận nhà sản xuất điều kiện sản xuất phù hợp tiêu chuẩn khách hàng đề phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, ) + Hoá đơn bưu điện gửi chứng từ ( Courier receipt) ngày nhận chứng từ phải nằm thời hạn L/C, kèm theo xác nhận người nhận chuyển chứng từ + Giấy chứng nhận chất lượng số lượng phải lập theo quy định L/C + Giấy chứng nhận xuất xứ Phòng thương mại Công nghiệp người sản xuất người thụ hưởng lập theo quy định L/C + Các điện, fax thông báo giao hàng: thời hạn thông báo phải phù hợp với quy định L/C + Chỉ thị xếp hàng (shipping note) + Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt) + Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet) + Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan) Trang 65 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUẨN BỊ BỘ CHỨNG TỪ CẦN THIẾT CHO NGÀNH DỆT MAY 5.1 Giải pháp khâu chuẩn bị giao dịch đàm phán Để thực thành công khâu giao dịch đàm phán, tiến tới kí kết hợp đồng Các công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường điều tra đối tác, công ty cần phải xây dựng phương pháp nghiên cứu hợp lý ( nâng cao lực, trình độ phân tích thông tin nhân viên đàm phán chủ động liên kết với phủ hay đơn vị bạn tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường thực tế ) Sau bước lựa chọn phương pháp nghiên cứu công ty cần ý đến việc đẩy mạnh công tác thu thập xử lý thông tin Công ty cần có đầu tư thích đáng tài lẫn nguồn nhân lực nhằm đẩy mạnh phát huy vai trò phòng xúc tiến thương mại 5.2 Giải pháp khâu chuẩn bị hàng xuất Các công ty cần phải quan tâm có sách đặc biệt để đảm bảo nguồn hàng đảm bảo ổn định nguồn hàng, tránh công đối thủ cạnh tranh Tổ chức hợp lý hệ thống tập chung hàng xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đủ số lượng, chất lượng, kịp thời gian giao hàng với chi phí thấp 5.3 Kiểm tra hàng hóa Hàng hóa giao phải với quy định hợp đồng, không dẫn đến khiếu nại không chấp nhận hàng, chấm dứt hợp đồng dẫn đến chung ta bị thua lỗ Do công ty nên thiệt lập ban kiểm tra hàng hóa trước hàng hóa quan kiểm định Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra chân Trang 66 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà hàng đến hàng vận chuyển đến bãi tập trung công việc kiểm tra phải tiếp tục tiến hành 5.4 Giải pháp khâu thuê tàu Chọn lựa thuê tàu chợ hay thuê tàu chuyến phải tùy theo đặc điểm hàng hóa Nếu hàng hóa có giá trị không cao, không lớn công ty thuê tàu chợ Còn hàng hóa có khối lượng lớn thuê tàu chuyến giúp giảm thời gian vận chuyển Công ty nên tiến hành thu gom hàng để thuê tàu chuyến giá có cao thời gian vận chuyển rút lại tàu chuyển tải giao hàng phần 5.5 Làm thủ tục hải quan Không riêng Việt Nam mà nước khác, hải quan khâu phức tạp nhà xuất thương vụ Điều thủ tục hải quan bao gồm nhiều bước,nếu gặp sai sót hàng hóa giấy tờ trả giá thời gian hay tiền bạc mà điều quan trọng làm chậm trễ việc tổ chức thục hợp dồng xuất khẩu, giảm uy tín công ty bạn hàng Để làm thủ tục hải quan cách trọn vẹn,các công ty phải thực bước : - Bước 1: công ty phải lập chứng từ hải quan đầy đủ,các chứng từ phải khớp với hợp đồng L/C chuẩn bị từ trước - Bước 2: kiểm hóa Trong giai đoạn hàng hóa đối chứng với chứng từ.Bất kì không phù hợp chứng từ hàng hóa với chứng từ Các công ty gặp khó khăn tốn thời gian chi phí.Do dó công ty phải lập hồ sơ với quy định hải quan số lượng,số loại chứng từ cần thiết,kê khai nội dung vào tờ khai hải quan chứng từ Trang 67 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà 5.6 Giao hàng xuất Các công ty cần kiểm nghiệm hàng hóa cách nhanh chóng tiến hành làm thủ tục hải quan để giao hàng thời hạn quy định đồng thời giảm chi phí,giữ uy tín với khách hàng Các công ty phải thường xuyên trao đổi với quan điều độ cảng để nắm vững ngày phương tiện vận chuyển đến ngày làm hàng, để vận chuyển hàng đến cảng hay tới địa điểm giao hàng Để lập kế hoạch công ty vào đặc điểm hàng xuất khẩu, thời gian giao hàng ghi hợp đồng 5.7 Giải pháp khâu toán Khi công ty thực hợp đồng xuất phải thông báo cho bên mua sẵn sàng giao để bên mua mở L/C, ngân hàng phát hành L/C thông qua ngân hàng thông báo chuyển L/C gốc cho công ty Công ty cần kiểm tra kĩ L/C hầu hết khiếu nại sau xảy từ phía công ty việc không nhận tiền hàng xuất hay toán chậm xuất phát từ công việc kiểm tra L/C không kịp thời phát sai sót khác với hợp đồng chứng từ có chứng từ toán,vì phát sai sót cần yêu cầu bên mua sửa đổi Trang 68 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà VI KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế với tốc độ cao, tiền đề để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may có vai trò quan trọng không thân doanh nghiệp dệt may mà kinh tế quốc dân Nhận thức tầm quan trọng ngành dệt may xuất giải việc làm cho lao động, cung cấp hàng hoá nước, tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, đem lại lợi nhuận cao ngành dệt may Việt Nam ngày phát triển đầy hứa hẹn Với sách quốc gia, quốc tế dần tiến tới nới lỏng, tạo điều kiện nước hợp tác quốc tế phân công lao động quốc tế cách có hiệu Nhân thức rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành dệt may Việt Nam xuất hàng may mặc sang thị trường cần phải tăng tốc lĩnh vực: đầu tư, sản xuất, xuất nhằm tăng sức cạnh tranh hàng dệt may thị trường giới Đặc biệt hoạt động chuẩn bị chứng từ cho việc xuất hàng dệt may cần doanh nghiệp dệt may Việt Nam quan tâm trọng để đạt kết tốt nhằm tránh rủi ro không đáng có gây ảnh hưởng đến việc xuất lợi nhuận Doanh nghiệp Trang 69 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách “Quản trị ngoại Thương”của GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân – Th.S Kim Ngọc Đạt Giáo trình “Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu” Th.S Nguyễn Việt Tuấn Sách “ Thanh toán quốc tế ” Cô Hồ Thị Thu Ánh Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Nguồn: Tổng cục hải quan Quyết định số 0519/QĐ-BTM ngày 21/3/2006 Hiệp hội Dệt may Việt Nam Nghị định số 189/2007/NĐ-CP Các trang web: www.luatvietnam.com.vn www.vietnamplus.vn www haiquan.hochiminhcity.gov.vn http://www.customs.gov.vn 10 Bộ chứng từ tham khảo: Trang 70 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trang 71 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trang 72 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trang 73 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trang 74 GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hà Trang 75 [...]... nghiệp Ngành dệt may có năng lực như sau: Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kim và 190.000 máy may Về lao động: ngành dệt may đang thu hút được khoảng 1,6 triệu lao động, chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp Về thu hút đầu tư nước ngoài: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi-dệtnhuộm -đan len -may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ USD, trong đó... nghiệp nước ta III CÁC LOẠI CHỨNG TỪ CẦN THIẾT KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: Khi xuất khẩu hàng hoá bằng đường biển, người giao nhận (NGN) được uỷ thác của người gửi hàng lo liệu cho hàng hoá từ khi thông quan cho đến khi hàng được xếp lên tầu Các chứng từ sử dụng trong quá trình này cụ thể như sau: - Chứng từ hải quan - Chứng từ với cảng và tầu - Chứng từ khác 3.1 Chứng từ hải quan - 01 bản chính... những chứng từ về hàng hoá, chứng từ về bảo hiểm, chứng từ về thanh toán… Trong đó có thể đề cập đến một số chứng từ chủ yếu sau: - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin) - Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) - Phiếu đóng gói (Packing list) - Giấy chứng nhận số lương/trọng lượng (Certificate of quantity/weight) - Chứng từ bảo hiểm a Giấy chứng nhận xuất xứ Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng. .. trường xuất khẩu sản phẩm dệt may Qua tình hình sản xuất-xuất khẩu của ngành dệt may đã nói ở phần trên ta có thể thấy rõ được vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may đối với nền kinh tế nước ta và đối với mỗi doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may: Thứ nhất, xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may sẽ tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước... hiểm cho hàng hoá Chứng từ bảo hiểm là những chứng từ do cơ quan bảo hiểm cấp cho các đơn vị xuất nhập khẩu để xác nhận về việc hàng hoá đã được bảo hiểm và là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) IV BỘ CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI VIỆC XUÁT KHẨU HÀNG DỆT MAY Đối với hàng dệt may Việt Nam sang... tín hiệu khởi sắc về đơn hàng, ngành dệt may Việt Nam dự kiến kim ngạch xuất khẩu cả năm có thể đạt 19 tỷ USD như mục tiêu đề ra từ đầu năm (đầu năm nay, ngành dệt may đã đặt ra mục tiêu năm 2013 duy trì tốc độ tăng trưởng từ 10,4 đến gần 12%, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 18,8 - 19,3 tỷ USD) Đóng góp vào mức kim ngạch của ngành dệt may 10 tháng qua, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Trung Quốc... Việt Nam Còn sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản đã được hưởng thuế ưu đãi theo hệ thống GSP nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này tăng khá nhanh trong những năm gần đây, thị phần hàng dệt thoi và dệt kim của nước ta trên thị trường hàng dệt may của Nhật Bản tương ứng là 3,6% và 2,3%, kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 30% sản phẩm dệt may c Vai trò của hoạt động xuất khẩu và mở... động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu thì sẽ buộc phải mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiều nguyên liệu hơn để phục vụ cho ngành dệt và may, điều đó sẽ dẫn theo sự phát triển của ngành trồng bông và các ngành có liên quan đến việc trồng bông như phân bón, vận tải… Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ giúp Nhà nước và chính bản thân các doanh... xuất dệt may của Băng-la-đét cũng gặp phải một thách thức không nhỏ đó là phải phụ thuộc rất lớn vào nguyên phụ liệu dệt may nhập khẩu Hiện nay, sản xuất vải dệt trong nước chỉ có thể đáp ứng được 40% nhu cầu sản xuất của ngành may và mỗi năm nước này phải chi một lượng ngoại tệ không nhỏ để nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt may phuc vụ sản xuất Năm 2011, Băng-lađét nhập khẩu một lượng hàng dệt may trị... trong nước b Nhiều tín hiệu tích cực Với chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của Chính phủ, những nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may, mức tăng trưởng trung bình của ngành vẫn đạt khoảng 15% Nhiều khả năng, xuất khẩu dệt may trong năm 2013 vẫn sẽ vượt khoảng 1 tỷ USD so với mục tiêu đề ra Bên cạnh đó, một tín hiệu tốt khác của ngành dệt may là nếu như những năm trước, tỉ lệ nội địa hoá trong hàng xuất khẩu chỉ