1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoi suc tim phoi va CC tim mach 2015

38 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT Hướng dẫn cập nhật American Heart Association cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Cấp cứu Tim mạch (ECC) năm 2015 Nội dung Giới thiệu Những vấn đề đạo đức Các hệ thống chăm sóc Cải thiện chất lượng liên tục Duy trì sống người lớn chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi): CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) không chuyên Duy trì sống người lớn Chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi): BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho Nhân viên y tế Kỹ thuật thay Thiết bị phụ cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 13 Duy trì sống tim mạch nâng cao người lớn 15 Chăm sóc sau ngưng tim 16 Hội chứng mạch vành cấp tính 18 Các Trường hợp hồi sinh đặc biệt 20 Duy trì sống khoa nhi Chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 24 Duy trì sống nâng cao trẻ em 25 Hồi sức trẻ sơ sinh 27 Giáo dục 29 Cấp cứu 31 Tài liệu tham khảo 34 Lời cảm ơn American Heart Association cảm ơn người sau đóng góp họ cho phát triển ấn này: Mary Fran Hazinski, RN, MSN; Michael Shuster, MD; Michael W Donnino, MD; Andrew H Travers, MD, MSc; Ricardo A Samson, MD; Steven M Schexnayder, MD; Elizabeth H Sinz, MD; Jef A Woodin, NREMT-P; Dianne L Atkins, MD; Farhan Bhanji, MD; Steven C Brooks, MHSc, MD; Clifton W Callaway, MD, PhD; Allan R de Caen, MD; Monica E Kleinman, MD; Steven L Kronick, MD, MS; Eric J Lavonas, MD; Mark S Link, MD; Mary E Mancini, RN, PhD; Laurie J Morrison, MD, MSc; Robert W Neumar, MD, PhD; Robert E O’Connor, MD, MPH; Eunice M Singletary, MD; Myra H Wyckof, MD; Nhóm dự án Những điểm bật Hướng dẫn AHA © 2015 American Heart Association phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 2015, có Tóm tắt tổng quan,1 xuất tạp chí Circulation (Tuần hoàn máu) vào tháng 10 năm 2015, tham khảo phần tóm tắt chi tiết khoa học hồi sinh 2015 International Consensus on CPR and ECC Science With Treatment Recommendations (Đồng thuận Quốc tế năm 2015 Khoa học Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) với Các điều trị Khuyến nghị), xuất đồng thời tạp chí Circulation2 (Tuần hoàn máu) Resuscitation3 (Hồi sức) Giới thiệu Ấn “Những điểm bật hướng dẫn” tổng hợp vấn đề thay đổi chủ yếu Hướng dẫn cập nhật American Heart Association (AHA) cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 2015 Ấn hướng đến mục đích giúp người làm công tác hồi sinh huấn luyện viên AHA tập trung vào khuyến nghị liên quan đến khoa học hồi sinh nguyên tắc dẫn quan trọng gây tranh cãi nhất, khuyến nghị có khả mang lại thay đổi thực hành hồi sinh đào tạo hồi sinh Ngoài ra, ấn cung cấp sở lý luận cho khuyến nghị Hướng dẫn cập nhật AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 2015 dựa quy trình đánh giá chứng quốc tế gồm 250 người đánh giá chứng từ 39 quốc gia Quy trình đánh giá có hệ thống năm 2015 Ủy ban liên lạc quốc tế hồi sức (ILCOR) có nhiều khác biệt so sánh với quy trình sử dụng năm 2010 Đối với quy trình đánh giá có hệ thống năm 2015, nhóm công tác ILCOR ưu tiên chủ đề cần đánh giá, lựa chọn chủ đề có đủ tính khoa học gây tranh cãi để thúc đẩy việc đánh giá có hệ thống Kết việc Do ấn thiết kế thành tóm tắt, không đề cập đến nghiên cứu hỗ trợ xuất không liệt kê Lớp khuyến nghị hay Mức độ chứng Để biết thêm thông tin tài liệu tham khảo chi tiết, độc giả nên đọc Hướng dẫn cập nhật AHA cho Hồi sinh tim Hình Hệ thống phân loại AHA cho lớp khuyến nghị Mức độ chứng cứ* L P KHUY N NGH (CH C CH N) M C L P I (M NH) M CA L i ích >>> R i ro ◾ Ch ng c ch t l Các c m t g i ý đ vi t khuy n ngh : ◾ c khuy n ngh ◾ Hàm ý/h u d ng/hi u qu /có l i ◾ C n đ c th c hi n/qu n lý/khác ◾ Các c m t so sánh hi u qu †: Cách u tr /chi n l c A đ c khuy n ngh /hàm ý u tiên h n cách u tr B Nên ch n cách u tr A thay cách u tr B L P IIa (TRUNG BÌNH) ng cao M C B-R (Ng u nhiên) ◾ Ch ng c ch t l ng trung bình‡ t ho c nhi u th nghi m đ i ch ng ng u nhiên ◾ Phân tích g p th nghi m đ i ch ng ng u nhiên ch t l ng trung bình M C B-NR (Phi ng u nhiên) ◾ Ch ng c ch t l ng trung bình‡ t ho c nhi u nghiên c u phi ng u nhiên, nghiên c u quan sát hay nghiên c u l u tr đ c thi t k th c hi n k ◾ Phân tích g p nh ng nghiên c u M C C-LD L i ích ≥ R i ro (D li u h n ch ) ◾ Các nghiên c u quan sát ho c l u tr ng u nhiên ho c phi ng u nhiên v i h n ch thi t k ho c th c hi n ◾ Phân tích g p nh ng nghiên c u ◾ Các nghiên c u sinh lý ho c c h c đ i t ng ng i Các c m t g i ý đ vi t khuy n ngh : ◾ Có th h p lý ◾ Có th cân nh c ◾ Công d ng/hi u qu ch a bi t/ch a rõ ràng/ch a ch c ch n ho c ch a v ng vàng M C C-EO L P III: Không có l i ích (TRUNG BÌNH) L i ích = R i ro (Nói chung, ch s d ng LOE (Level of Evidence; M c đ ch ng c ) A ho c B) L P III: Tác h i (M NH) ng cao‡ t h n th nghi m đ i ch ng c b i nghiên c u l u tr ch t l L i ích >> R i ro Các c m t g i ý đ vi t khuy n ngh : ◾ Không đ c khuy n ngh ◾ Không hàm ý/h u d ng/hi u qu /có l i ◾ Không nên đ c th c hi n/qu n lý/khác NG) CH NG C ‡ ng u nhiên ◾ Phân tích g p th nghi m đ i ch ng ng u nhiên ch t l ng cao ◾ M t ho c nhi u th nghi m đ i ch ng ng u nhiên đ c c ng Các c m t g i ý đ vi t khuy n ngh : ◾ Là h p lý ◾ Có th hàm ý/h u d ng/hi u qu /có l i ◾ Các c m t so sánh hi u qu † : Cách u tr /chi n l c A có th đ c khuy n ngh / hàm ý u tiên h n cách u tr B S h p lý ch n cách u tr A thay cách u tr B L P IIb (Y U) (CH T L (Ý ki n chuyên gia) S đ ng thu n ý ki n chuyên gia d a tr i nghi m lâm sàng L p khuy n ngh (COR) LOE (Level of Evidence; M c đ ch ng c ) đ c xác đ nh đ c l p (L p khuy n ngh (COR) b t k có th k t h p v i LOE (Level of Evidence; M c đ ch ng c ) b t k ) R i ro > L i ích Các c m t g i ý đ vi t khuy n ngh : ◾ Ti m n tác h i ◾ Gây tác h i ◾ G n li n v i t su t b nh/t l t vong m c ◾ Không nên đ c th c hi n/qu n lý/khác M t khuy n ngh có LOE (Level of Evidence; M c đ ch ng c ) C không ám ch r ng khuy n ngh y u Nhi u v n đ lâm sàng quan tr ng đ c đ c p h ng d n không thích h p v i th nghi m lâm sàng M c dù không s n có th nghi m đ i ch ng ng u nhiên (RCT), có th có s đ ng thu n lâm sàng r t rõ ràng r ng m t th nghi m hay li u pháp c th h u ích ho c hi u qu * Tác đ ng ho c k t qu c a can thi p c n ph i c th (tác đ ng lâm sàng đ c c i thi n ho c đ xác ch n đoán t ng lên ho c thông tin tiên l ng t ng lên) † i v i khuy n ngh so sánh hi u qu (ch có L p khuy n ngh (COR) I IIa; LOE (Level of Evidence; M c đ ch ng c ) A B), nghiên c u ng h s d ng đ ng t so sánh c n bao g m so sánh tr c ti p gi a cách u tr hay chi n l c đ c đánh giá ‡ Ph ng pháp đánh giá ch t l ng thay đ i, bao g m c vi c áp d ng công c x p h ng ch ng c đ c xác minh u tiên, chu n hóa s d ng r ng rãi tích h p c m t y ban đánh giá ch ng c đ đánh giá có h th ng COR cho bi t L p khuy n ngh ; EO, ý ki n chuyên gia; LD, d li u h n ch ; LOE, M c đ ch ng c ; NR, phi ng u nhiên; R, ng u nhiên RCT, th nghi m đ i ch ng ng u nhiên Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 ưu tiên năm 2015, hoàn thành đánh giá (166) so với năm 2010 (274) Khi lựa chọn chủ đề, có bổ sung quan trọng cho quy trình đánh giá năm 2015. Thứ người đánh giá sử dụng Grading of Recommendations Assessment, Development, and Evaluation (GRADE; www.gradeworkinggroup.org), hệ thống đánh giá chứng có kết cấu khả tái tạo cao, nhằm cải thiện tính quán chất lượng đánh giá có hệ thống năm 2015 Thứ hai, người đánh giá khắp giới làm việc với mạng để hoàn thành đánh giá hệ thống thông qua việc sử dụng tảng chuyên dụng AHA dựa web, có tên Systematic Evidence Evaluation and Review System (SEERS), thiết kế để hỗ trợ nhiều bước quy trình đánh giá Trang web SEERS sử dụng để công bố dự thảo 2015 International Consensus on CPR and ECC Science With Treatment Recommendations ILCOR tiếp nhận ý kiến công chúng Để tìm hiểu thêm SEERS xem danh sách đầy đủ tất đánh giá có hệ thống ILCOR tiến hành, truy cập www.ilcor.org/seers Hướng dẫn cập nhật AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Cấp cứu Tim mạch (ECC) năm 2015 khác biệt so với ấn Hướng dẫn AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) trước Ủy ban ECC xác định ấn năm 2015 cập nhật, nhắc đến vấn đề đề cập theo đánh giá chứng năm 2015 ILCOR vấn đề mà mạng lưới đào tạo yêu cầu Quyết định bảo đảm có tiêu chuẩn để đánh giá chứng quy trình ILCOR thiết lập Do đó, Hướng dẫn cập nhật AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 2015 sửa đổi toàn diện Hướng dẫn AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC) năm 2010 Phiên tích hợp có sẵn trực tuyến ECCguidelines heart org Việc xuất 2015 International Consensus on CPR and ECC Science With Treatment Recommendations khởi động quy trình đánh giá liên tục khoa học hồi sinh Những chủ đề đánh giá năm 2015 cập nhật cần có chủ đề thêm vào Độc giả nên theo dõi trang web SEERS để cập nhật kiến thức khoa học hồi sinh đánh giá ILCOR khoa học Khi có đủ chứng cho thấy cần thay đổi Hướng dẫn AHA cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Chăm sóc tim mạch khẩn cấp (ECC), thay đổi thực thông báo cho bác sĩ lâm sàng mạng lưới đào tạo Hướng dẫn cập nhật năm 2015 sử dụng phiên định nghĩa AHA Lớp khuyến nghị Mức độ chứng (Hình 1) Độc giả thấy phiên điều chỉnh khuyến nghị Lớp III, Lớp III: Không có lợi ích, không sử dụng thường xuyên chứng cho thấy nghiên cứu có chất lượng cao trung bình (Mức độ chứng [LOE] A B tương ứng) chứng minh chiến lược không tốt chiến lược đối chứng Mức độ chứng điều chỉnh LOE (Level of Evidence; Mức độ chứng cứ) B chia thành LOE (Level of Evidence; Mức độ chứng cứ) B-R (nghiên cứu ngẫu nhiên) LOE B-NR (nghiên cứu phi ngẫu nhiên) LOE (Level of Evidence; Mức độ chứng cứ) C chia thành LOE (Level of Evidence; Mức độ chứng cứ) C-LD (dữ liệu hạn chế) C-EO (ý kiến chuyên gia) American Heart Association Hình Phân phối lớp khuyến nghị Mức độ chứng dạng phần trăm tổng số 315 Khuyến nghị cập nhật hướng dẫn 2015 AHA Các lớp khuyến nghị 2015 Lớp III: Có hại 5% Lớp III: Không có lợi ích 2% Lớp 25% Lớp IIb 45% Lớp IIa 23% Mức độ chứng LOE A 1% LOE C-EO 23% LOE B-R 15% LOE B-NR 15% LOE C-LD 46% Phần trăm số 315 khuyến nghị Như đề báo cáo xuất gần Institute of Medicine4 phản ứng đồng thuận AHA ECC báo cáo này,5 cần làm nhiều việc để thúc đẩy khoa học thực tiễn hồi sinh Sẽ cần có nỗ lực kết hợp để tài trợ cho nghiên cứu hồi sinh ngưng tim tương tự tài trợ cho nghiên cứu ung thư đột quỵ 2 thập kỷ qua Có thể thấy rõ khoảng trống khoa học hồi sinh xem xét kỹ lưỡng khuyến nghị có Cập nhật hướng dẫn năm 2015 (Hình 2) Nhìn chung, Mức độ chứng Lớp khuyến nghị hồi sinh thấp, 1% tổng số khuyến nghị năm 2015 (3/315) dựa Mức độ chứng cao (LOE A) 25% tổng số khuyến nghị (78/315) xếp vào Lớp I (khuyến nghị mạnh) Hầu hết (69%) khuyến nghị Cập nhật hướng dẫn 2015 có Mức độ chứng thấp (LOE C-LD C-EO), gần nửa (144/315; 45%) phân loại thành Lớp IIb (khuyến nghị yếu) Xuyên suốt quy trình đánh giá chứng ILCOR xây dựng Hướng dẫn cập nhật năm 2015, người tham gia tuân thủ chặt chẽ yêu cầu AHA công khai mâu thuẫn quyền lợi Đội ngũ nhân viên AHA xử lý 1000 kê khai mâu thuẫn quyền lợi, tất trưởng nhóm viết Hướng dẫn tối thiểu 50% thành viên nhóm viết Hướng dẫn yêu cầu mâu thuẫn quyền lợi có liên quan Những vấn đề đạo đức Sự phát triển thực hành hồi sinh kéo theo tiến triển cân nhắc đạo đức Việc quản lý nhiều định liên quan đến hồi sinh mang tính thách thức từ nhiều góc độ, đặc biệt nhân viên y tế (HCP) đối mặt với vấn đề đạo đức xoay quanh định có can thiệp cấp cứu tim mạch hay không Những vấn đề đạo đức xoay quanh việc có nên bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) hay không chấm dứt CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) có tính phức tạp khác tùy vào bối cảnh (trong hay bệnh viện), người thực (căn hay chuyên sâu) bệnh nhân (sơ sinh, trẻ em, người lớn) Mặc dù nguyên tắc đạo đức không thay đổi từ xuất Hướng dẫn năm 2010, liệu cung cấp thông tin cho nhiều thảo luận đạo đức cập nhật thông qua trình đánh giá chứng Quy trình đánh giá chứng ILCOR năm 2015 Hướng dẫn cập nhật tổng hợp AHA bao gồm số cập nhật khoa học có tác động đến việc định đạo đức bệnh nhân trước ngưng tim, ngưng tim sau ngưng tim Những Khuyến nghị cập nhật quan trọng cung cấp thông tin cho Quyết định đạo đức • Sử dụng Hồi sức Tim phổi thể (ECPR) cho ngưng tim • Các nhân tố tiên lượng ngưng tim • Đánh giá chứng điểm tiên lượng trẻ sinh non • Tiên lượng trẻ em người lớn sau ngưng tim • Chức quan cấy ghép hồi phục sau ngưng tim sau ngưng tim bị hôn mê Dữ liệu công dụng thử nghiệm nghiên cứu cụ thể cung cấp thông tin cho định mục tiêu chăm sóc hạn chế can thiệp Các bác sĩ ngày nhận thức trẻ em thiếu niên đưa định có tính ràng buộc mặt pháp lý, nên chia sẻ thông tin với họ phạm vi có thể, cách sử dụng ngôn ngữ thông tin phù hợp mức độ phát triển bệnh nhân Ngoài ra, cụm từ hạn chế chăm sóc đổi thành hạn chế can thiệp Mẫu Chỉ thị bác sĩ điều trị trì mạng sống (POLST) trở nên thông dụng hơn, phương pháp nhằm xác định cách hợp pháp người có số hạn chế can thiệp lúc cuối đời, nội trú ngoại trú Kể với thông tin thành công cấy ghép thận gan từ người hiến tạng trưởng thành không liên quan đến việc người hiến tạng có tiếp nhận CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) hay không, việc hiến nội tạng sau hồi sức gây tranh cãi Những quan điểm vài mối lo ngại hệ trọng đạo đức, vốn chủ đề tranh cãi quanh việc hiến tạng bối cảnh cấp cứu, tổng hợp “Phần 3: Những vấn đề đạo đức” Hướng dẫn cập nhật năm 2015 Các hệ thống chăm sóc Cải thiện chất lượng liên tục Hướng dẫn cập nhật năm 2015 cung cấp cho người có liên quan góc nhìn hệ thống chăm sóc, phân biệt ngưng tim bệnh viện (IHCA) với ngưng tim bệnh viện (OHCA) Những điểm bật bao gồm • Phân loại chung hệ thống chăm sóc • Tách Dây chuyền xử trí cấp cứu cho người lớn theo AHA thành dây chuyền: Những chiến lược hồi sức ECPR (extracorporeal CPR; dây chuyền dành cho hệ thống chăm sóc bệnh viện dây Hồi sức Tim phổi thể) định ngừng biện chuyền cho hệ thống chăm sóc bệnh viện pháp hồi sức phức tạp (xem mục Duy trì sống tim mạch • Đánh giá chứng tốt cách đánh giá hệ thống chăm sóc nâng cao người lớn ấn này) Hiểu cách sử ngưng tim này, tập trung vào ngưng tim, nhồi máu tim ST chênh dụng phù hợp, hệ lợi ích có liên quan đến (STEMI) đột quỵ cách điều trị có tác động đến việc đưa Hình định Có thông tin tiên lượng Phân loại hệ thống chăm sóc sức khỏe: SPSO trẻ sơ sinh, trẻ em người lớn bị ngưng Kết cấu Quy trình Hệ thống Kết tim sau ngưng tim (xem Hồi sinh trẻ sơ sinh (Neonatal Mức độ hài lòng Chương trình Giao thức Con người Resuscitation), Duy Tổ chức Chính sách Giáo dục trì sống nâng cao Văn hóa Thủ tục Thiết bị khoa nhi (Pediatric Advanced Life Support) Kết Chăm sóc sau ngưng Kết cấu Quy trình Hệ thống Bệnh nhân tim (Post–Cardiac Arrest Care)) Việc sử dụng kiểm soát nhiệt độ có Chất lượng Độ an toàn chủ đích (TTM) ngày tăng dẫn đến thách thức việc dự đoán Cải thiện chất lượng liên tục biến chứng thần Tích hợp, Cộng tác, Đánh giá, Định chuẩn, Phản hồi kinh bệnh nhân Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 Các hợp phần Hệ thống chăm sóc 2015 (Mới): Các yếu tố chung hệ thống chăm sóc xác định nhằm cung cấp cho người có liên quan khuôn khổ chung để tập hợp hệ thống hồi sinh tích hợp (Hình 3) Lý do: Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe yêu cầu cấu trúc (ví dụ: người, thiết bị, giáo dục) quy trình (ví dụ: sách, nghi thức, thủ tục) mà tích hợp tạo thành hệ thống (ví dụ: chương trình, tổ chức, văn hóa) dẫn đến kết tối ưu (ví dụ: bệnh nhân sống an toàn, chất lượng, hài lòng) Một hệ thống chăm sóc hiệu chứa tất yếu tố này—cấu trúc, quy trình, hệ thống kết bệnh nhân—trong khuôn khổ cải thiện chất lượng liên tục Dây chuyền xử trí cấp cứu 2015 (Mới): Dây chuyền xử trí cấp cứu tách biệt (Hình 4) khuyến nghị để xác định trình chăm sóc khác biệt bệnh nhân bị ngưng tim bệnh viện so với bối cảnh bệnh viện Lý do: Bất kể việc ngưng tim diễn đâu, tất bệnh nhân sau ngưng tim chăm sóc bệnh viện, thông thường đơn vị chăm sóc sức khỏe chuyên sâu có cung cấp dịch vụ chăm sóc sau ngưng tim Các yếu tố cấu trúc quy trình cần thiết trước vào viện khác bối cảnh Bệnh nhân bị OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) phụ thuộc vào hỗ trợ cộng đồng bệnh nhân Những người không chuyên phải nhận biết tình trạng ngưng tim, kêu gọi trợ giúp bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) khử rung tim (khử rung tiếp cận đại chúng [PAD]) nhóm người thực EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đào tạo chuyên nghiệp chịu trách nhiệm sau vận chuyển bệnh nhân đến phòng cấp cứu và/hoặc phòng thông tim can thiệp Cuối bệnh nhân chuyển đến đơn vị chăm sóc tích cực để tiếp tục chăm sóc Ngược lại, bệnh nhân bị IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) phụ thuộc vào hệ thống giám sát phù hợp (ví dụ: hệ thống phản ứng nhanh cảnh báo sớm) để phòng tránh ngưng tim Nếu xảy ngưng tim, bệnh nhân phụ thuộc vào tương tác suôn sẻ phòng ban dịch vụ khác viện nhóm liên ngành người thực chuyên nghệp, bao gồm bác sĩ, y tá, nhà trị liệu hô hấp người khác Sử dụng Phương tiện truyền thông xã hội để triệu tập Người cứu hộ 2015 (Mới): Có thể hợp lý cộng đồng kết hợp công nghệ truyền thông xã hội để triệu tập người cứu hộ gần nạn nhân nghi ngờ bị OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện), người cứu hộ Hình Dây chuyền xử trí cấp cứu IHCA OHCA IHCA Giám sát phòng tránh Nhận biết kích hoạt hệ thống phản ứng khẩn cấp Ngay CPR trình độ cao Các nhà cung cấp Khử rung tim nhanh Nhóm mã Duy trì sống chăm sóc hậu ngừng tim nâng cao Phòng thông tim can thiệp ICU OHCA Nhận biết kích hoạt hệ thống phản ứng khẩn cấp Ngay CPR trình độ cao Không chuyên môn American Heart Association Khử rung tim nhanh Các dịch vụ cấp cứu nâng cao EMS ED Duy trì sống chăm sóc hậu ngừng tim nâng cao Phòng thông tim can thiệp ICU sẵn lòng tiến hành CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Lý do: Có chứng cho thấy người điều phối sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để thông báo cho người cứu hộ tiềm trường hợp có khả bị ngưng tim gần việc sử dụng truyền thông xã hội chưa cho thấy việc cải thiện khả sống sót sau bị OHCA (out-ofhospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) Tuy nhiên, nghiên cứu gần Thụy Điển, có gia tăng đáng kể tỷ lệ hồi sinh tim phổi người xung quanh khởi đầu sử dụng hệ thống phân phối điện thoại di động.6 Với tác hại thấp lợi ích tiềm diện phổ biến thiết bị kỹ thuật số, thành phố cân nhắc tích hợp công nghệ hệ thống chăm sóc OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) Hồi sinh theo nhóm: Hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm, Nhóm phản ứng nhanh Hệ thống nhóm cấp cứu y tế 2015 (Đã cập nhật): Đối với bệnh nhân người lớn, đội phản ứng nhanh (RRT) đội cấp cứu nội khoa (MET) có hiệu việc giảm tỷ lệ xảy ngưng tim, đặc biệt khu chăm sóc tổng hợp Các hệ thống MET/RRT nhi khoa cân nhắc sở có trẻ em mắc bệnh nguy cao chăm sóc đơn vị nội trú tổng hợp Có thể cân nhắc sử dụng hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm cho người lớn trẻ em 2010 (Cũ): Mặc dù có chứng mâu thuẫn, chuyên gia đồng thuận khuyến nghị việc xác định cách hệ thống bệnh nhân có nguy ngưng tim, phản ứng hữu hiệu với bệnh nhân đánh giá kết nhằm thúc đẩy cải thiện chất lượng liên tục Lý do: Các RRT (rapid response team; đội phản ứng nhanh) MET (medical emergency team; đội cấp cứu nội khoa) thành lập để đưa can thiệp sớm cho bệnh nhân bị suy biến lâm sàng với mục đích phòng tránh IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) Các đội bao gồm nhóm bác sĩ, y tá nhà trị liệu hô hấp Những đội thường triệu tập đến giường bệnh nhân nhân viên bệnh viện xác định có tượng suy biến cấp tính Nhóm thường mang thiết bị theo dõi khẩn cấp, thiết bị hồi sinh thuốc Mặc dù chứng thay đổi, có đồng thuận danh nghĩa khái niệm đào tạo cho nhóm kỹ thuật hồi sinh phức tạp Cải thiện chất lượng liên tục cho Chương trình hồi sinh 2015 (Xác nhận lại năm 2010): Các hệ thống hồi sinh cần thiết lập đánh giá cải thiện liên tục hệ thống chăm sóc Lý do: Có chứng khác đáng kể vùng tỷ lệ xảy kết ngưng tim ghi nhận Hoa Kỳ Sự khác biệt nhấn mạnh nhu cầu cần cộng đồng hệ thống nhận biết xác lần xảy ngưng tim điều trị ghi lại kết Có khả có hội cải thiện tỷ lệ sống sót nhiều cộng đồng Các chương trình hồi sức cộng đồng bệnh viện nên theo dõi có hệ thống ca ngưng tim, mức độ chăm sóc hồi sinh kết Cải thiện chất lượng liên tục bao gồm đánh giá phản hồi, đánh giá hay lấy điểm chuẩn phân tích có hệ thống Cần nỗ lực không ngừng để tối ưu hóa việc chăm sóc hồi sinh nhằm thu hẹp khoảng cách hiệu hồi sinh lý tưởng thực tế Phân vùng chăm sóc 2015 (Xác nhận lại năm 2010): Có thể cân nhắc cách tiếp cận phân vùng hồi sinh OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) bao gồm việc sử dụng trung tâm hồi sinh tim Lý do: Trung tâm hồi sinh tim bệnh viện cung cấp dịch vụ chăm sóc hồi sinh theo chứng chăm sóc sau ngưng tim, bao gồm khả can thiệp mạch vành qua da (PCI), TTM (targeted temperature management; kiểm soát nhiệt độ mục tiêu) 24 giờ/7 ngày có đủ số ca hàng năm cam kết không ngừng cải thiện hiệu bao gồm đánh giá, lấy điểm chuẩn phản hồi thay đổi quy trình Hy vọng hệ thống chăm sóc hồi sinh cải thiện tỷ lệ sống sót sau thiết lập hệ thống chăm sóc khác, ví dụ chấn thương Duy trì sống người lớn chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi): CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) không chuyên Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Khuyến cáo Hướng dẫn cập nhật năm 2015 cho người cứu hộ không chuyên thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) người lớn bao gồm vấn đề thay đổi lớn sau: • Những liên kết quan trọng Dây chuyền xử trí cấp cứu bệnh viện cho người lớn giữ nguyên từ năm 2010 tiếp tục trọng vào Bộ quy tắc Hồi sinh tim phổi (BLS) cho người lớn • Bộ quy tắc BLS cho người lớn điều chỉnh để phản ánh thực tế người cứu hộ kích hoạt ứng cứu khẩn cấp (thông qua sử dụng điện thoại di động) mà không cần rời nạn nhân • Những cộng đồng có người có nguy ngưng tim nên thực chương trình PAD (public-access deibrillation; khử rung tiếp cận đại chúng) • Những khuyến nghị tăng cường nhằm khuyến khích việc nhận biết tình trạng không phản ứng, kích hoạt hệ thống ứng cứu khẩn cấp bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) người cứu hộ không chuyên thấy nạn nhân không phản ứng, không thở hay không thở bình thường (ví dụ thở hổn hển) • Có trọng ngày tăng vào việc người điều phối nhận biết nhanh chóng khả ngưng tim đưa hướng dẫn CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho người gọi (CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) theo hướng dẫn người điều phối) Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 • Trình tự khuyến nghị cho người cứu hộ xác định: người cứu hộ bắt đầu nhấn ngực trước hô hấp nhân tạo (C-A-B A-B-C) để giảm độ trễ lần nhấn Người cứu hộ nên bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) sau nhấn ngực 30 lần kèm lần thở khu vực bảo đảm người xung quanh biết vị trí AED thường có nhân viên y tế giám sát; (2) đào tạo người cứu hộ dự kiến CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) sử dụng AED; (3) liên kết tích hợp với hệ thống EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) địa phương (4) chương trình cải thiện chất lượng liên tục • Vẫn tiếp tục có trọng vào đặc điểm CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao: nhấn ngực với tốc độ biên độ vừa đủ cho phép ngực nảy lên hoàn toàn sau lần nhấn, giảm thiểu gián đoạn nhấn tránh thông khí mức Cách tiếp cận hệ thống chăm sóc cho OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) bao gồm sách công khuyến khích báo cáo vị trí AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) cho điểm tiếp cận dịch vụ công cộng (PSAP, thuật ngữ điểm tiếp cận dịch vụ công cộng thay trung tâm điều phối EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) xác hơn) Chính sách cho phép điểm tiếp cận dịch vụ công cộng dẫn người xung quanh tìm AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) hỗ trợ họ sử dụng xảy OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) Nhiều thành phố phủ liên bang Hoa Kỳ ban hành luật đặt AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) tòa nhà đô thị, địa điểm công cộng rộng lớn, sân bay, sòng trường học Đối với 20% ca OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) xảy khu vực công cộng, chương trình cộng đồng liên kết quan trọng Dây chuyền xử trí cấp cứu việc nhận biết kích hoạt điểm tiếp cận dịch vụ công cộng Thông tin trình bày rõ “Phần 4: Hệ thống chăm sóc Cải thiện chất lượng liên tục” Hướng dẫn cập nhật năm 2015 • Tốc độ nhấn ngực khuyến nghị 100 đến 120 lần/phút (cập nhật từ 100 lần/phút) • Khuyến nghị làm rõ biên độ nhấn ngực người lớn inches (5 cm) không 2,4 inches (6 cm) • Có thể cân nhắc việc người xung quanh giúp dùng naloxone cho trường hợp khẩn cấp nghi ngờ đe dọa mạng sống liên quan đến opioid Những thay đổi thiết kế để đơn giản hóa việc đào tạo người cứu hộ không chuyên trọng nhu cầu nhấn ngực sớm cho nạn nhân bị ngưng tim đột ngột Dưới thông tin thêm thay đổi Trong chủ đề tiếp theo, thay đổi hay điểm trọng tương tự người cứu hộ không chuyên nhân viên y tế đánh dấu dấu hoa thị (*) Chương trình AED (automated external defibrillator; máy khử rung bên tự động) cho Người cứu hộ không chuyên cộng đồng 2015 (Đã cập nhật): Khuyến nghị thực chương trình PAD (public-access deibrillation; khử rung tiếp cận đại chúng) cho bệnh nhân bị OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) địa điểm công cộng nơi có khả tương đối cao có người chứng kiến ca ngưng tim (ví dụ: sân bay, sòng bài, sở thể thao) 2010 (Cũ): Khuyến nghị việc người sơ cứu quan an toàn công cộng sử dụng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) máy khử rung bên tự động (AED) để tăng tỷ lệ sống sót ca ngưng tim đột ngột bệnh viện Hướng dẫn năm 2010 khuyến nghị thiết lập chương trình AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) địa điểm công cộng nơi có khả tương đối cao có người chứng kiến ca ngưng tim (ví dụ: sân bay, sòng bài, sở thể thao) Lý do: Có chứng rõ ràng quán việc tỷ lệ sống sót sau ngưng tim cải thiện người xung quanh thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhanh chóng sử dụng AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) Do đó, tiếp cận máy khử rung hợp phần hệ thống chăm sóc Việc thực chương trình PAD (public-access deibrillation; khử rung tiếp cận đại chúng) yêu cầu hợp phần bản: (1) phản ứng có kế hoạch thành thạo, lý tưởng bao gồm nhận biết vị trí khu dân cư nơi có nguy ngưng tim cao, đặt AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) American Heart Association Chưa có đủ chứng để khuyến nghị nên hay không nên sử dụng AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) nhà Các nạn nhân bị OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) xảy nhà riêng có hội nhấn ngực nhiều so với bệnh nhân bị ngưng tim nơi công cộng Hướng dẫn theo thời gian thực người điều phối khẩn cấp giúp người cứu hộ tiềm nhà bắt đầu hành động Các chương trình đào tạo CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) thiết thực cho cộng đồng ngưng tim với giao thức điều phối hiệu đón đầu cải thiện kết Người điều phối nhận biết Thở ngáp Các nạn nhân ngưng tim có biểu giống co giật Thở ngáp, khiến người cứu hộ tiềm bối rối Người điều phối cần đào tạo cụ thể để nhận biết biểu ngưng tim để nhận biết kịp thời thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) theo hướng dẫn người điều phối 2015 (Đã cập nhật): Để giúp người xung quanh nhận biết ngưng tim, người điều phối cần hỏi xem nạn nhân phản ứng hay chưa thở có tốt không (bình thường so với không bình thường) Nếu nạn nhân không phản ứng kèm theo không thở thở không bình thường, người cứu hộ người điều phối nên giả định nạn nhân bị ngưng tim Người điều phối cần đào tạo để nhận biết tình trạng không phản ứng kèm theo thở không bình thường thở ngáp qua loạt biểu mô tả lâm sàng 2010 (Cũ): Để giúp người xung quanh nhận biết ngưng tim, người điều phối cần hỏi phản ứng nạn nhân người lớn, nạn nhân có thở hay không có thở bình thường hay không để cố gắng phân biệt nạn nhân Thở ngáp (có nghĩa người cần CPR) với nạn nhân thở bình thường không cần CPR Lý do: Thay đổi so với Hướng dẫn năm 2010 nhấn mạnh vai trò người điều phối khẩn cấp việc giúp đỡ người cứu hộ không chuyên nhận biết tình trạng không thở thở không bình thường Người điều phối cần đào tạo chuyên biệt để giúp người xung quanh nhận biết Thở ngáp dấu hiệu ngưng tim Người điều phối cần biết co giật toàn thân nhanh biểu ngưng tim Tóm lại, việc kích hoạt người sơ cấp cứu chuyên nghiệp, người điều phối cần đặt câu hỏi thẳng thắn việc bệnh nhân phản ứng hay chưa thở bình thường hay không bình thường để nhận biết bệnh nhân có khả bị ngưng tim cho phép CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) theo hướng dẫn người điều phối Chú trọng vào Nhấn ngực* 2015 (Đã cập nhật): Những người cứu hộ không chuyên chưa qua đào tạo nên thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cách nhấn ngực đơn (Hands-Only) cho nạn nhân ngưng tim người lớn, cho dù có hay hướng dẫn người điều phối Người cứu hộ nên tiếp tục CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn có AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) người cứu hộ đào tạo thêm Tất người cứu hộ không chuyên tối thiểu cần thực nhấn ngực cho nạn nhân bị ngưng tim Ngoài ra, người cứu hộ đào tạo thực Hộp Số lần nhấn ngực cung cấp Bị ảnh hưởng tốc độ nhấn ngực số lần gián đoạn Tổng số lần nhấn ngực cung cấp trình hồi sinh tim yếu tố định quan trọng sống ngưng tim • Số lần nhấn ngực cung cấp bị ảnh hưởng tốc độ nhấn ngực (tần suất nhấn ngực phút) tỷ lệ nhấn ngực (một phần tổng số thời gian CPR thực nhấn ngực) Tăng tốc độ nhấn ngực tỷ lệ nhấn ngực làm tăng tổng số lần nhấn ngực cung cấp Tỷ lệ nhấn ngực cải thiện cách giảm số lần khoảng thời gian gián đoạn nhấn ngực • Bạn thấy giống chuyển động ô tô Khi di chuyển ô tô, số dặm ngày bị ảnh hưởng không tốc độ (tốc độ di chuyển) mà số lần khoảng thời gian dừng lại (gián đoạn di chuyển) Di chuyển với tốc độ 60 dặm/ phút mà không bị gián đoạn chuyển thành quãng đường di chuyển thực 60 dặm Di chuyển với tốc độ 60 dặm/phút trừ dừng lại 10 phút chuyển thành quãng đường di chuyển thực 50 dặm Số lần dừng lại thường xuyên kéo dài số dặm thực tế • Trong CPR, người cứu hộ phải thực số lần nhấn ngực hiệu với tốc độ (100 tới 120 lần/phút) biên độ thích hợp giảm thiểu số lần khoảng thời gian gián đoạn nhấn ngực Số thành phần bổ sung CPR chất lượng cao cho phép ngực nảy lên hoàn toàn sau lần nhấn tránh thông khí mức hô hấp nhân tạo người nên hô hấp nhân tạo thêm với tỷ lệ 30 lần nhấn cho lần thở Người cứu hộ cần tiếp tục CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) có AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) sẵn sàng để sử dụng, người thực EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) tiếp nhận nạn nhân nạn nhân bắt đầu cử động 2010 (Cũ): Nếu người xung quanh chưa đào tạo CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi), người nên CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cách nhấn ngực đơn cho nạn nhân người lớn bị ngã quỵ đột ngột, trọng “nhấn mạnh nhanh” vùng ngực làm theo dẫn người điều phối EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) Người cứu hộ cần tiếp tục CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cách nhấn ngực đơn có AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) sẵn sàng để sử dụng người thực EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) tiếp nhận nạn nhân Tất người cứu hộ không chuyên đào tạo tối thiểu cần thực nhấn ngực cho nạn nhân bị ngưng tim Ngoài ra, người cứu hộ không chuyên đào tạo thực hô hấp nhân tạo cần thực nhấn ngực hô hấp nhân tạo với tỷ lệ 30 lần nhấn cho lần thở Người cứu hộ cần tiếp tục CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) có AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) sẵn sàng để sử dụng người thực EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) tiếp nhận nạn nhân Lý do: Một người cứu hộ chưa đào tạo thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cách nhấn ngực đơn cách dễ dàng hiệu người điều phối hướng dẫn qua điện thoại Hơn nữa, tỷ lệ sống sót sau bị ngưng tim người lớn có nguyên tim cho dù CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cách nhấn ngực đơn CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực hô hấp nhân tạo thực trước có EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) Tuy nhiên, người cứu hộ không chuyên đào tạo có khả khuyến nghị người cứu hộ thực nhấn ngực thở Tốc độ nhấn ngực* 2015 (Đã cập nhật): Ở nạn nhân ngưng tim người lớn, hợp lý người cứu hộ thực nhấn ngực tốc độ 100 đến 120 lần/phút 2010 (Cũ): Sẽ hợp lý người cứu hộ không chuyên nhân viên y tế thực nhấn ngực tốc độ 100 lần/phút Lý do: Số lần nhấn ngực thực phút CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) yếu tố định quan trọng việc tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC) sống sót với chức thần kinh tốt Số lần nhấn ngực thực tế hiệu thực phút xác định tốc độ nhấn ngực số lần khoảng thời gian gián đoạn nhấn ngực (ví dụ: để mở đường thở, thực hô hấp nhân tạo, cho phép phân tích AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động)) Trong hầu hết nghiên cứu, số lần nhấn ngực nhiều Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 tỷ lệ sống sót cao số lần nhấn ngực tỷ lệ sống sót thấp Việc thực nhấn ngực đầy đủ yêu cầu trọng không vào tốc độ nhấn đầy đủ mà phải giảm thiểu gián đoạn hợp phần quan trọng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Tốc độ nhấn không đủ gián đoạn thường xuyên (hoặc hai) làm giảm tổng số lần nhấn ngực thực phút Điểm Hướng dẫn cập nhật năm 2015 ngưỡng tốc độ nhấn biên độ nhấn khuyến nghị dựa liệu sơ cho thấy tốc độ biên độ nhấn mức có ảnh hưởng xấu đến kết Việc thêm vào ngưỡng tốc độ nhấn dựa phân tích nghiên cứu lưu trữ lớn có liên quan đến tốc độ nhấn nhanh (lớn 140 lần/phút) với biên độ nhấn không đủ Ô sử dụng tương tự chuyển động ô tô để giải thích tác động tốc độ nhấn gián đoạn đến tổng số lần nhấn ngực thực phút hồi sinh Biên độ nhấn ngực* 2015 (Đã cập nhật): Trong CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) tay, người cứu hộ cần thực nhấn ngực với biên độ inches (5 cm) cho người lớn trung bình tránh biên độ nhấn ngực lớn (lớn 2,4 inches [6 cm]) 2010 (Cũ): Xương ức người lớn cần ấn xuống 2 inches (5 cm) Lý do: Nhấn ngực tạo lưu lượng máu chủ yếu cách tăng áp suất ngực trực tiếp nhấn lên tim, từ dẫn đến cung cấp lưu lượng máu oxy thiết yếu cho tim não Người cứu hộ thường không nhấn ngực đủ sâu khuyến nghị “nhấn mạnh” Mặc dù khuyến nghị biên độ nhấn inches (5 cm), Hướng dẫn cập nhật năm 2015 tích hợp chứng khả có ngưỡng biên độ nhấn (lớn 2,4 inches [6 cm]) mà ngưỡng xảy biến chứng Có thể khó xác định biên độ nhấn không sử dụng thiết bị phản hồi việc nhận biết ngưỡng biên độ nhấn thử thách Điều quan trọng người cứu hộ phải biết khuyến nghị ngưỡng biên độ nhấn dựa nghiên cứu nhỏ ghi nhận mối liên kết biên độ nhấn mức tổn thương không đe dọa mạng sống Hầu hết việc theo dõi qua thiết bị phản hồi CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho thấy nhấn ngực thường thực nông sâu Bảng 2015 (Mới): Đối với bệnh nhân biết nghi ngờ nghiện opioid phản ứng, thở không bình thường có mạch, hợp lý người cứu hộ không chuyên người thực BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) đào tạo phù hợp dùng naloxone theo IM (intramuscular; tiêm bắp) IN (intranasal; đường mũi) việc thực chăm sóc BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) tiêu chuẩn Có thể cân nhắc đào tạo ứng cứu liều opioid có không phân phối naloxone cho người có nguy liều opioid trường hợp Chủ đề đề cập mục Các trường hợp hồi sức đặc biệt Lý do: Có liệu dịch tễ học đáng kể cho thấy gánh nặng bệnh tật liều opioid gây chết người vài thành công ghi lại chiến lược mục tiêu quốc gia việc người xung quanh giúp dùng naloxone cho người có nguy Năm 2014, xy lanh tự tiêm naloxone Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (US Food and Drug Administration) phê duyệt cho người cứu hộ không chuyên nhân viên y tế sử dụng.7 Mạng đào tạo hồi sinh yêu cầu thông tin cách tốt để tích hợp thiết bị hướng dẫn đào tạo BLS cho người lớn Khuyến nghị tích hợp điều trị phê duyệt Duy trì sống người lớn Chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi): BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho Nhân viên y tế Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Khuyến cáo Hướng dẫn cập nhật năm 2015 cho nhân viên y tế bao gồm vấn đề thay đổi lớn sau: • Những khuyến nghị cho phép việc kích hoạt cách linh động hệ thống ứng cứu khẩn cấp để phù hợp với môi trường lâm sàng nhân viên y tế Những việc nên làm không nên làm hồi sinh tim phổi Hồi sinh tim phổi chất lượng cao người lớn Người cứu hộ nên Người xung quanh giúp dùng naloxone Trường hợp khẩn cấp đe dọa mạng sống liên quan đến opioid.* Người cứu hộ không nên Thực nhấn ngực tốc độ 100-120 lần/phút Nhấn ngực tốc độ chậm 100 lần/phút nhanh 120 lần/phút Nhấn ngực tới biên độ inch (5 cm) Nhấn ngực tới biên độ chưa đến inch (5 cm) lớn 2,4 inch (6 cm) Để ngực nảy lên hoàn toàn sau lần nhấn ngực Tỳ lên ngực lần nhấn ngực Giảm thiểu khoảng dừng lần nhấn ngực Ép gián đoạn 10 giây Thông khí đầy đủ (2 lần thở sau 30 lần nhấn ngực, lần thở giây, lần thở làm ngực phồng lên) Để thông khí nhiều (tức nhiều lần thở thở mạnh) American Heart Association phổi bản) cho người nhân viên y tế thay dựa vào thực hành nâng cao dành cho nhân viên y tế Điều trị liều opioid 2015 (Mới): Có thể hợp lý cho dùng thực nghiệm naloxone IM (intramuscular; tiêm bắp) IN (intranasal; đường mũi) cho tất nạn nhân không phản ứng cấp cứu có khả đe dọa mạng sống có liên quan đến opioid bổ trợ cho giao thức tiêu chuẩn cho sơ cứu BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho người nhân viên y tế Đối với bệnh nhân biết nghi ngờ dùng liều opioid mà có mạch dứt khoát thở không bình thường thở hổn hển (tức ngưng hô hấp) việc thực chăm sóc tiêu chuẩn, hợp lý người cứu hộ đào tạo phù hợp dùng naloxone IM (intramuscular; tiêm bắp) IN (intranasal; đường mũi) cho bệnh nhân cấp cứu hô hấp có liên quan đến opioid (Hình 6) Người ứng cứu không nên trì hoãn tiếp cận dịch vụ Hình Bộ quy tắc ngưng tim trẻ em nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe BLS cho người cứu hộ trở lên—Bản cập nhật 2015 B quy t c ng ng tim tr em c a nhà cung c p d ch v ch m sóc s c kh e BLS cho ng Xác minh đ an toàn t i hi n tr i c u h tr lên—B n c p nh t 2015 ng N n nhân không ph n ng Kêu lên đ kêu g i tr giúp g n Ng i c u h th nh t l i v i n n nhân Ng i c u h th hai kích ho t h th ng ng c u kh n c p tìm AED (automated external defibrillator; máy kh rung bên t đ ng) thi t b c p c u Theo dõi cho đ n ng i tr l i kh n c p đ n Th bình th ng, có m ch Ki m tra xem không th hay ch th h n h n ki m tra m ch (đ ng th i) Có c m nh n đ c m ch d t khoát vòng 10 giây hay không? Th không bình th ng, có m ch Không th ho c ch th h n h n, m ch CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; H i sinh Tim ph i) Ng i c u h th nh t b t đ u CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; H i sinh Tim ph i) v i t l 30: (nh n ng c l n th ) Khi ng i c u h th hai quay l i, s d ng t l 15: (nh n ng c l n th ) S d ng AED (automated external defibrillator; máy kh rung bên t đ ng) s n sàng Có, s cđ c AED (automated external defibrillator; máy kh rung bên t đ ng) phân tích nh p tim Nh p có s c đ c không? S c l n Ngay l p t c ti p t c (Cardiopulmonary Resuscitation; H i sinh Tim ph i) kho ng phút (cho đ n đ c AED (automated external defibrillator; máy kh rung bên t đ ng) cho phép ki m tra nh p tim) Ti p t c cho đ n nhân viên ALS ti p nh n ho c n n nhân b t đ u c đ ng 22 American Heart Association Không, không s c đ Th c hi n hô h p nhân t o: 3-5 giây th l n hay kho ng 12-20 l n th /phút • Thêm nh n ng c n u m ch trì ≤60 l n/phút kèm d u hi u truy n máu • Kích ho t h th ng ng c u kh n c p (n u ch a làm) sau phút • Ti p t c hô h p nhân t o, ki m tra m ch kho ng phút/ l n N u m ch, b t đ u CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; H i sinh Tim ph i) (đ n ô “CPR”) c Ngay l p t c ti p t c (Cardiopulmonary Resuscitation; H i sinh Tim ph i) kho ng phút (cho đ n đ c AED (automated external defibrillator; máy kh rung bên t đ ng) cho phép ki m tra nh p tim) Ti p t c cho đ n nhân viên ALS ti p nh n ho c n n nhân b t đ u c đ ng y tế nâng cao chờ bệnh nhân phản ứng với naloxone can thiệp khác Có thể hợp lý cho dùng thực nghiệm naloxone IM (intramuscular; tiêm bắp) IN (intranasal; đường mũi) cho tất bệnh nhân cấp cứu hồi sinh có liên quan đến opioid mà không phản ứng bổ trợ cho giao thức tiêu chuẩn cho sơ cứu BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho người nhân viên y tế Quy trình hồi sinh tiêu chuẩn, bao gồm kích hoạt EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) , không chậm trễ cho dùng naloxone Ngưng tim Bệnh nhân biết nghi ngờ dùng opioid liều 2015 (Mới): Bệnh nhân mạch dứt khoát bị ngưng tim có mạch yếu chậm không phát Những bệnh nhân cần quản lý bệnh nhân ngưng tim Các biện pháp hồi sinh tiêu chuẩn cần ưu tiên so với cho dùng naloxone, tập trung vào CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao (nhấn ngực cộng với thông khí) Có thể hợp lý cho dùng naloxone IM (intramuscular; tiêm bắp) IN (intranasal; đường mũi) dựa khả bệnh nhân bị ngưng hô hấp ngưng tim Người ứng cứu không nên trì hoãn tiếp cận dịch vụ y tế nâng cao chờ bệnh nhân phản ứng với naloxone can thiệp khác Lý do: Trước không khuyến nghị nhà cung cấp sơ cứu, người nhân viên y tế nhà cung cấp BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho dùng naloxone Tuy nhiên, thiết bị cho dùng naloxone dành cho người cứu hộ không chuyên sử dụng phê duyệt sẵn có để sử dụng Hoa Kỳ việc thực thành công chương trình naloxone dành cho người cứu hộ không chuyên Centers for Disease Control nêu bật lên Mặc dù naloxone không kỳ vọng có lợi ca ngưng tim cho dù nguyên nhân có phải liều opioid hay không người ta công nhận khó phân biệt ngưng tim với suy giảm hô hấp nạn nhân dùng liều opioid Mặc dù chứng việc cho dùng naloxone giúp bệnh nhân ngưng tim việc cung cấp naloxone giúp bệnh nhân không phản ứng bị suy giảm hô hấp nghiêm trọng ngưng tim (tức khó xác định có mạch hay không) Nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch 2015 (Đã cập nhật): Có thể hợp lý cho dùng ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) đồng thời với chăm sóc hồi sinh tiêu chuẩn cho bệnh nhân có tính độc hại thần kinh báo trước hay ngưng tim độc tính gây tê cục Có thể hợp lý cho bệnh nhân có dạng độc tính thuốc khác không đạt số đo hồi sinh tiêu chuẩn dùng ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) 2010 (Cũ): Có thể hợp lý cân nhắc ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) cho độc tính gây tê cục Lý do: Kể từ năm 2010, nghiên cứu động vật báo cáo trường hợp người xuất kiểm tra việc sử dụng ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) cho bệnh nhân có độc tính thuốc mà tiêm gây mê nội Mặc dù kết nghiên cứu báo cáo không thống có cải thiện lâm sàng sau cho dùng ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) Do việc tiên lượng bệnh nhân không đạt số đo hồi sinh tiêu chuẩn nên việc cho dùng thực nghiệm ILE (Intravenous lipid emulsion; nhũ tương lipid truyền tĩnh mạch) tình hợp lý chứng yếu mâu thuẫn Ngưng tim thai kỳ: Thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 2015 (Đã cập nhật): Ưu tiên phụ nữ có thai bị ngưng tim thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao giảm áp lực nút aortocaval Nếu chiều cao từ đáy khoảng mức điểm rốn việc chuyển dịch tử cung bên trái tay có lợi việc giảm áp lực nút aortocaval nhấn ngực 2010 (Cũ): Để giảm áp lực nút aortocaval nhấn ngực tối ưu hóa chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi), hợp lý thực chuyển dịch tử cung bên trái tay vị trí nằm ngửa trước tiên Nếu kỹ thuật không thành công sẵn có nêm phù hợp nhà cung cấp cân nhắc đặt bệnh nhân nằm nghiêng sang bên trái góc 27° đến 30° nêm chắn để đỡ khung xương chậu ngực Lý do: Việc ghi nhận tầm quan trọng thiết yếu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao vị trí nằm nghiêng sang bên không thích hợp với CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao thúc đẩy loại bỏ khuyến nghị sử dụng vị trí nằm nghiêng sang bên củng cố khuyến nghị dịch chuyển tử cung sang bên Ngưng tim thai kỳ: Mổ lấy thai khẩn cấp 2015 (Đã cập nhật): Trong tình ví dụ chấn thương người mẹ cứu sống hay tình trạng vô mạch người mẹ kéo dài, nỗ lực hồi sinh người mẹ rõ ràng hiệu lý để trì hoãn thực mổ lấy thai mẹ chết (PMCD) Nên cân nhắc PMCD (perimortem cesarean delivery; mổ lấy thai mẹ chết) phút sau khởi phát ngưng tim người mẹ nỗ lực hồi sinh (đối với ngưng tim người chứng kiến) người mẹ không tái lập tuần hoàn tự nhiên Quyết định lâm sàng để thực PMCD (perimortem cesarean delivery; mổ lấy thai mẹ chết) thời hạn liên quan đến ngưng tim người mẹ phức tạp tính biến khả biến trình độ đào tạo người hành nghề nhóm, nhân tố bệnh nhân (ví dụ nguyên ngưng tim, tuổi thai thai kỳ) tài nguyên hệ thống 2010 (Cũ): Có thể cân nhắc mổ lấy thai khẩn cấp phút sau khởi phát ngưng tim người mẹ không tái lập tuần hoàn tự nhiên Lý do: PMCD (perimortem cesarean delivery; mổ lấy thai mẹ chết) đem lại hội hồi sinh riêng cho thai có khả sống sót cuối giảm áp lực nút Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 23 aortocaval cải thiện kết hồi sinh người mẹ Kịch tình lâm sàng ngưng tim cần cung cấp thông tin cho định cuối quanh thời gian mổ lấy thai khẩn cấp Duy trì sống khoa nhi Chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Những thay đổi BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho trẻ em song song với thay đổi BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho người lớn Các chủ đề đánh giá lại bao gồm: • Xác nhận lại trình tự C-A-B trình tự ưu tiên cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) trẻ em • Các quy tắc cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho nhân viên y tế nhi khoa trường hợp người cứu hộ nhiều người cứu hộ thời đại điện thoại di động • Thiết lập ngưỡng cm cho biên độ nhấn ngực thiếu niên • Phản ánh tốc độ nhấn ngực khuyến cáo theo BLS cho người lớn 100 đến 120 lần/phút • Xác nhận lại chắn cần nhấn ngực thông khí BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) khoa nhi Trình tự C-A-B 2015 (Đã cập nhật): Mặc dù số lượng chất lượng liệu củng cố hạn chế hợp lý trì trình tự từ Hướng dẫn năm 2010 cách bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) với trình tự C-A-B thay A-B-C Có kẽ hở kiến thức cần nghiên cứu cụ thể để kiểm tra trình tự tốt cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) trẻ em 2010 (Cũ): Bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho trẻ sơ sinh trẻ em cách nhấn ngực hô hấp nhân tạo (C-A-B A-B-C) Nên bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) với 30 lần nhấn (bởi người cứu hộ nhất) 15 lần nhấn (trong trường hợp có nhân viên y tế hồi sinh trẻ sơ sinh trẻ em) lần thông khí Lý do: Không có liệu nên trình tự năm 2010 không thay đổi Tính quán thứ tự nhấn ngực, đường thở thở cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nạn nhân thuộc lứa tuổi điều dễ nhớ thực cho người cứu hộ điều trị người thuộc lứa tuổi Duy trì trình tự cho người lớn trẻ em tạo quán giảng dạy Các Bộ quy tắc cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho nhân viên y tế trường hợp người cứu hộ nhiều người cứu hộ Các quy tắc cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhi khoa cho nhân viên y 24 American Heart Association tế trường hợp người cứu hộ nhiều người cứu hộ tách riêng (Hình 8) để hướng dẫn người cứu hộ hiệu thông qua giai đoạn đầu hồi sinh thời đại phổ biến điện thoại di động cầm tay có loa Những thiết bị cho phép người cứu hộ kích hoạt ứng cứu khẩn cấp bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi); người cứu hộ tiếp tục nói chuyện với người điều phối thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Những quy tắc tiếp tục nhấn mạnh ưu tiên cao cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao trường hợp ngã quỵ đột ngột có người chứng kiến cho việc nhanh chóng lấy AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) việc có khả có nguyên tim Biên độ nhấn ngực 2015 (Đã cập nhật): Sẽ hợp lý người cứu hộ thực nhấn ngực cho ép ngực xuống phần ba đường kính trước-sau bệnh nhân khoa nhi (trẻ sơ sinh [dưới tuổi]) trẻ em bắt đầu dậy thì) Mức khoảng 1,5 inches (4 cm) trẻ sơ sinh đến inches (5 cm) trẻ em Khi trẻ em đến giai đoạn dậy (thanh thiếu niên) sử dụng biên độ nhấn ngực người lớn khuyến nghị inches (5 cm) không 2,4 inches (6 cm) 2010 (Cũ): Để nhấn ngực hiệu quả, người cứu hộ nên nhấn phần ba đường kính trước-sau ngực Mức tương ứng khoảng 1,5 inches (khoảng cm) hầu hết trẻ sơ sinh khoảng inches (5 cm) hầu hết trẻ em Lý do: Một nghiên cứu người lớn đề xuất có hại nhấn ngực sâu 2,4 inches (6 cm) Điều dẫn đến thay đổi khuyến cáo BLS cho người lớn bao gồm ngưỡng cho biên độ nhấn ngực; chuyên gia nhi khoa chấp nhận khuyến cáo cho thiếu niên qua tuổi dậy Một nghiên cứu nhi khoa quan sát thấy khả sống sót sau 24 cải thiện biên độ nhấn lớn inches (51 mm) Khó xác định biên độ nhấn cạnh giường hữu ích sử dụng thiết bị phản hồi cung cấp thông tin có Tốc độ nhấn ngực 2015 (Đã cập nhật): Để tối đa hóa tính đơn giản đào tạo CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) đầy đủ chứng nhi khoa, hợp lý sử dụng tốc độ nhấn ngực cho người lớn khuyến nghị 100 đến 120 lần/phút cho trẻ sơ sinh trẻ em 2010 (Cũ): “Nhấn nhanh”: Nhấn tốc độ 100 lần nhấn phút Lý do: Một nghiên cứu lưu trữ người lớn cho thấy biên độ nhấn ngực không đầy đủ với tốc độ nhấn nhanh mức Để tối đa hóa tính quán trì giáo dục liệu nhi khoa, chuyên gia nhi khoa áp dụng khuyến cáo cho tốc độ nhấn đưa cho BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho người lớn Xem mục BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) cho người lớn Chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) ấn để biết thêm chi tiết CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn • Amiodarone lidocaine chất chống loạn nhịp tim chấp nhận cho choáng đề kháng rung thất nhi khoa tim nhịp nhanh vô mạch trẻ em 2015 (Đã cập nhật): Nên thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) truyền thống (hô hấp nhân tạo nhấn ngực) cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bị ngưng tim Tính chất ngạt hầu hết ca ngưng tim nhi khoa đòi hỏi phải thông khí phần CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) hiệu Tuy nhiên, CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn hiệu bệnh nhân ngưng tim tiên phát, người cứu hộ không sẵn lòng thực hô hấp nhân tạo, khuyến cáo người cứu hộ thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn cho trẻ sơ sinh trẻ em bị ngưng tim • Epinephrine khuyến cáo dùng làm chất tăng huyết áp trẻ em bị ngưng tim 2010 (Cũ): CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) tối ưu trẻ sơ sinh trẻ em bao gồm nhấn ngực thông khí nhấn ngực đơn không ưu tiên cho CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) • Một vài biến số lâm sàng ngưng tim sau ngưng tim kiểm tra ý nghĩa tiên lượng Không có biến số đơn lẻ xác định đủ tin cậy để dự đoán kết Do người chăm sóc cần cân nhắc nhiều nhân tố cố gắng dự đoán kết ngưng tim hậu tái lập tuần hoàn tự nhiên Lý do: Các nghiên cứu lưu trữ lớn cho thấy kết tệ ca ngưng tim nhi khoa cho ngạt (bao gồm chủ yếu ca ngưng tim nhi khoa bệnh viện) điều trị CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn Trong nghiên cứu, CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) truyền thống (nhấn ngực cộng với thở) không thực ca ngưng tim cho ngạt kết không khác so với nạn nhân không tiếp nhận CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) từ người xung quanh Khi có nguyên tim ước đoán kết tương tự cho dù thực CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) truyền thống hay nhấn ngực đơn • Sau tái lập tuần hoàn tự nhiên, việc truyền dịch truyền hoạt mạch cần sử dụng để trì huyết áp tâm trương 50 bách phân vị cho tuổi Duy trì sống nâng cao trẻ em Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Nhiều vấn đề đánh giá tư liệu trì sống nâng cao trẻ em dẫn đến việc điều chỉnh khuyến cáo không đưa khuyến cáo Thông tin cập nhật đưa truyền dịch hồi sức bệnh gây sốt, việc sử dụng atropone trước đặt nội khí quản, việc sử dụng amiodarone lidocaine choáng đề kháng rung thất/tim nhịp nhanh vô mạch, TTM (targeted temperature management; kiểm soát nhiệt độ mục tiêu) sau hồi sinh ngưng tim trẻ sơ sinh trẻ em kiểm soát huyết áp sau ngưng tim • Trong trường hợp cụ thể điều trị bệnh nhân nhi khoa có bệnh gây sốt việc sử dụng lượng tinh đẳng trương hạn chế dẫn đến khả sống sót cải thiện Điều trái ngược với suy nghĩ truyền thống hồi sinh theo lượng nhiều đặn có lợi • Người ta tranh cãi việc sử dụng đặn atropine làm thuốc tiền mê cho đặt nội khí quản khẩn cấp trẻ sơ sinh, đặc biệt để phòng tránh loạn nhịp tim Đồng thời có liệu cho thấy liều tối thiểu cần thiết atropine cho dẫn • Nếu sẵn có theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn sử dụng để điều chỉnh CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) để đạt mục tiêu huyết áp cụ thể cho trẻ em bị ngưng tim • Đối với bệnh nhân nhi khoa có chẩn đoán tim IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) trường hợp có giao thức trao đổi oxy qua màng thể cân nhắc ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi thể) • Cần tránh sốt chăm sóc trẻ em hôn mê có tái lập tuần hoàn tự nhiên sau OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) Một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên lớn liệu phát làm giảm thân nhiệt cho trẻ em bị OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) cho thấy khác biệt kết cho dù thực liệu phát làm giảm thân nhiệt với mức độ vừa phải (với nhiệt độ trì 32°C đến 34°C) hay trì chặt chẽ nhiệt độ bình thường (với nhiệt độ trì 36°C đến 37°C) • Sau tái lập tuần hoàn tự nhiên cần đặt mục tiêu đến mức oxy bình thường Khi sẵn có thiết bị cần thiết cần chấm dứt cho dùng oxy để đặt mục tiêu độ bão hòa oxy hemoglobin 94% đến 99% Cần chặt chẽ tránh thiếu oxy Lý tưởng oxy cần chuẩn độ đến giá trị phù hợp với tình trạng bệnh nhân cụ thể Tương tự, sau tái lập tuần hoàn tự nhiên cần đặt mục tiêu PaCO2 trẻ mức phù hợp với tình trạng bệnh nhân Cần tránh nguy tăng CO2 huyết giảm CO2 huyết nghiêm trọng Khuyến cáo cho Truyền dịch hồi sức 2015 (Mới): Việc cho dùng dung dịch đẳng trương IV sớm nhanh chấp nhận rộng rãi móng liệu pháp cho sốc nhiễm trùng Gần đây, thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên lớn truyền dịch hồi sức tiến hành trẻ em có bệnh gây sốt nghiêm trọng trường hợp tài nguyên hạn chế thấy kết tệ gắn liền với tiêm nhanh dung dịch IV Đối với trẻ em bị sốc tiêm nhanh dung dịch lần đầu mức 20 mL/kg hợp lý Tuy nhiên, trẻ em có bệnh gây sốt trường hợp tiếp cận hạn chế với tài nguyên chăm sóc thiết yếu (thông khí học hỗ trợ co thắt tim) việc cho dùng dung dịch IV cách tiêm nhanh cần tiến hành vô thận trọng có tác hại Điều trị cá thể hóa đánh giá lại lâm sàng thường xuyên trọng Lý do: Khuyến cáo tiếp tục trọng việc cho dùng dung dịch IV trẻ em bị sốc nhiễm trùng Ngoài khuyến cáo trọng kế hoạch điều trị cá thể hóa cho bệnh nhân dựa đánh giá lâm sàng thường xuyên trước, sau tiến hành trị liệu dung dịch giả định tính sẵn có phương pháp trị liệu chăm sóc quan trọng khác Trong trường hợp hạn chế tài nguyên cụ thể, việc tiến hành tiêm nhanh dung dịch mức cho trẻ em sốt dẫn đến biến chứng thiết bị chuyên môn phù hợp để giải hiệu mũi tiêm Atropine cho Đặt nội khí quản 2015 (Đã cập nhật): Không có chứng ủng hộ việc routine sử dụng đặn atropine làm thuốc tiền mê để phòng tránh nhịp tim chậm đặt ống cấp cứu nhi khoa Có thể cân Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 25 nhắc tình gia tăng nguy nhịp tim giảm Không có chứng ủng hộ liều atropine tối thiểu sử dụng làm chất tiền mê cho đặt ống cấp cứu 2010 (Cũ): Một liều atropine tối thiểu 0,1 mg IV khuyến nghị từ báo cáo nhịp tim chậm nghịch lý xảy trẻ sơ sinh nhỏ tiếp nhận liều atropine thấp Lý do: Chứng gần mâu thuẫn việc liệu atropine có phòng tránh nhịp tim chậm chứng loạn nhịp tim khác đặt ống cấp cứu trẻ em Tuy nhiên nghiên cứu gần sử dụng liều atropine 0,1 mg mà không tăng khả bị loạn nhịp tim Theo dõi huyết động lực xâm lấn CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 2015 (Đã cập nhật): Nếu việc theo dõi huyết động lực xâm lấm sẵn có thời điểm trẻ bị ngưng tim hợp lý sử dụng việc để dẫn dắt chất lượng CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 2010 (Cũ): Nếu bệnh nhân có catheter động mạch sử dụng dạng sóng phản hồi để đánh giá vị trí tay biên độ nhấn ngực Nhấn đến mục tiêu huyết áp tâm trương cụ thể chưa nghiên cứu người cải thiện kết động vật Lý do: Hai thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên động vật thấy có cải thiện tái lập tuần hoàn tự nhiên khả sống sót sau hoàn nghiệm kỹ thuật CPR điều chỉnh dựa sở theo dõi huyết động lực xâm lấn Điều chưa nghiên cứu người Các thuốc chống loạn nhịp cho Choáng đề kháng rung thất Nhịp nhanh thất vô mạch 2015 (Đã cập nhật): Amiodarone lidocaine chấp nhận cho điều trị choáng đề kháng rung thất nhịp nhanh thất vô mạch trẻ em 2010 (Cũ): Amiodarone khuyến cáo cho choáng đề kháng rung thất nhịp nhanh thất vô mạch Có thể cho dùng lidocaine không sẵn có amiodarone Lý do: Lưu trữ theo dõi từ trước gần nhiều viện trẻ nhập viện bị ngừng tim cho thấy so với amiodarone lidocaine gắn liền với tỷ lệ tái lập tuần hoàn tự nhiên khả sống sót sau 24 cao Tuy nhiên việc cho dùng lidocaine amiodarone không gắn liền với khả sống sót cải thiện sau xuất viện Tăng huyết áp cho hồi sinh 2015 (Đã cập nhật): Sẽ hợp lý cho dùng epinephrine ca ngưng tim 2010 (Cũ): Cần cho dùng epinephrine cho ca ngưng tim vô mạch Lý do: Khuyến cáo việc cho dùng epinephrine ca ngưng tim bị coi nhẹ Lớp khuyến nghị Không có nghiên cứu nhi khoa chất lượng cao cho thấy hiệu chất làm tăng huyết áp ngưng tim Hai nghiên cứu quan sát nhi khoa tính thuyết phục nghiên cứu ngẫu nhiên người lớn bệnh viện thấy epinephrine gắn liền với tái lập tuần hoàn tự nhiên 26 American Heart Association khả sống sốt cải thiện sau nhập viện sau xuất viện ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi thể) so với Hồi sinh tiêu chuẩn 2015 (Đã cập nhật): Có thể cân nhắc ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi thể) cho trẻ em với tình trạng tim sở bị IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) với giao thức, chuyên môn thiết bị phù hợp sẵn có 2010 (Cũ): Cân nhắc kích hoạt sớm hỗ trợ sống thể cho ngưng tim xảy môi trường giám sát chặt chẽ, ví dụ đơn vị chăm sóc chuyên sâu, với giao thức lâm sàng sẵn có chuyên môn thiết bị sẵn có để bắt đầu nhanh chóng Chỉ nên cân nhắc hỗ trợ sống thể cho trẻ em bị ngưng tim đề kháng nỗ lực hồi sinh tiêu chuẩn với nguyên nhân ngưng tim có khả đảo ngược Lý do: OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) trẻ em không cân nhắc Đối với IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) khoa nhi, khác biệt khả sống sót tổng thể so sánh ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi thể) với CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) mà trao đổi oxy qua màng thể Đánh giá lưu trữ theo dõi từ trước cho thấy kết tốt với ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi thể) cho bệnh nhân có bệnh tim so với người bị bệnh phải bệnh tim Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu 2015 (Đã cập nhật): Đối với trẻ em hôn mê vày ngày sau ngưng tim (trong bệnh viện bệnh viện), cần theo dõi nhiệt độ liên tục tích cực điều trị sốt Đối với trẻ hôn mê hồi sinh từ OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện), hợp lý người chăm sóc trì ngày nhiệt độ bình thường (36°C đến 37,5°C) ngày giảm thân nhiệt liên tục ban đầu (32°C đến 34°C) sau ngày nhiệt độ bình thường Đối với trẻ trì hôn mê sau IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) chưa có đủ liệu để khuyến cáo giảm thân nhiệt so với nhiệt độ bình thường 2010 (Cũ): Có thể cân nhắc liệu pháp làm giảm thân nhiệt (32°C đến 34°C) cho trẻ trì hôn mê sau hồi sinh từ ngưng tim Sẽ hợp lý thiếu niên hồi sinh từ ngưng tim rung thất bệnh viện có người chứng kiến Lý do: Một nghiên cứu triển vọng đa trọng tâm nạn nhân OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) khoa nhi ngẫu nhiên tiếp nhận liệu pháp làm giảm thân nhiệt (32°C đến 34°C) nhiệt độ bình thường (36°C đến 37,5°C) cho thấy khác biệt kết chức sau năm nhóm Nghiên cứu nghiên cứu khác cho thấy biến chứng khác nhóm điều trị liệu pháp làm giảm thân nhiệt Các kết treo từ thử nghiệm lớn đối chứng ngẫu nhiên đa trọng tâm liệu pháp làm giảm thân nhiệt cho bệnh nhân hôn mê sau tái lập tuần hoàn tự nhiên sau IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) khoa nhi (xem trang web Liệu pháp làm giảm thân nhiệt sau ngưng tim nhi khoa: www.THAPCA.org) Các Nhân tố tiên lượng sau ngưng tim 2015 (Đã cập nhật): Cần cân nhắc nhiều nhân tố cố gắng dự đoán kết ngưng tim Nhiều nhân tố có vai trò định tiếp tục hay chấm dứt nỗ lực hồi sinh ngưng tim dự tính khả hồi phục sau ngưng tim 2010 (Cũ): Những người hành nghề cần cân nhắc nhiều biến số để tiên lượng kết sử dụng nhận định để chuẩn độ nỗ lực cho phù hợp Lý do: Không có biến số sau ngưng tim thấy dự đoán kết tốt xấu cách đáng tin cậy Các Dung dịch thuốc làm tăng co cho sau ngưng tim 2015 (Mới): Sau tái lập tuần hoàn tự nhiên, việc truyền dịch truyền thuốc làm tăng co cơ/hoạt mạch cần sử dụng để trì huyết áp tâm trương 50 bách phân vị cho tuổi Cần sử dụng theo dõi huyết áp động mạch để theo dõi liên tục huyết áp nhận biết điều trị giảm huyết áp Lý do: Không có nghiên cứu xác định đánh giá chất hoạt mạch cụ thể bệnh nhân nhi khoa hậu tái lập tuần hoàn tự nhiên Các nghiên cứu quan sát gần thấy trẻ bị giảm huyết áp hậu tái lập tuần hoàn tự nhiên có khả sống sót sau xuất viện thấp biến chứng thần kinh tệ PaO2 PaCO2 sau ngưng tim 2015 (Đã cập nhật): Sau tái lập tuần hoàn tự nhiên trẻ em, hợp lý người cứu hộ chuẩn độ việc cho dùng oxy để đạt nhiệt độ bình thường (độ bão hòa oxy hemoglobin 94% hơn) Khi sẵn có thiết bị cần thiết cần chấm dứt cho dùng oxy để đặt mục tiêu độ bão hòa oxy hemoglobin khoảng từ 94% đến 99% Mục tiêu cần chặt chẽ tránh thiếu oxy trì mức oxy bình thường Tương tự, chiến lược thông khí hậu tái lập tuần hoàn tự nhiên trẻ cần đặt mục tiêu PaCO2 cho phù hợp cho bệnh nhân tránh tăng CO2 huyết giảm CO2 huyết mức 2010 (Cũ): Khi tuần hoàn khôi phục, sẵn có thiết bị phù hợp hợp lý chấm dứt tỷ lệ oxy hít vào để trì độ bão hòa oxy hemoglobin 94% lớn Không có khuyến cáo đưa PaCO2 Lý do: Một nghiên cứu quan sát lớn khoa nhi IHCA (in-hospital cardiac arrests; ngừng tim bệnh viện) OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) thấy mức độ oxy bình thường (được định nghĩa PaO2 từ 60 đến 300 mm Hg) gắn liền với khả sống sót cải thiện sau khỏi đơn vị chăm sóc chuyên sâu nhi khoa so với thừa oxy (PaO2 lớn 300 mm Hg) Các nghiên cứu người lớn động vật cho thấy tỷ lệ tử vong tăng lên gắn liền với thừa oxy Tương tự, nghiên cứu người lớn sau tái lập tuần hoàn tự nhiên cho thấy kết tệ bệnh nhân gắn liền với tăng CO2 huyết Hồi sức trẻ sơ sinh Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Ngưng tim trẻ sơ sinh phần lớn ngạt việc bắt đầu thông khí trì trọng điểm hồi sinh ban đầu Dưới chủ đề trẻ sơ sinh năm 2015: • Thứ tự vấn đề đánh giá thay đổi thành (1) Thai kỳ có đủ không? (2) Tình trạng có tốt không? (3) Thở hay khóc? • Dấu hiệu Phút vàng (60 giây) để hoàn thành bước ban đầu đánh giá lại bắt đầu thông khí (nếu cần) giữ lại để nhấn mạnh tầm quan trọng việc tránh trì hoãn không cần thiết việc bắt đầu thông khí, bước quan trọng cho hồi sinh thành công trẻ vừa sinh không phản ứng với bước ban đầu • Có khuyến cáo kẹp dây trì hoãn 30 giây hợp lý cho trẻ sơ sinh đủ ngày trẻ sinh non không cần hồi sinh sinh đủ chứng để khuyến cáo cách tiếp cận kẹp dây cho trẻ sơ sinh cần hồi sinh sinh đề nghị chống lại việc sử dụng đặn việc vắt dây rốn (bên trường hợp nghiên cứu) cho trẻ sinh 29 tuần thai kỳ biết nhiều lợi ích biến chứng • Cần ghi lại nhiệt độ số dự báo kết số chất lượng • Nhiệt độ trẻ sơ sinh không bị ngạt sinh cần trì từ 36,5°C đến 37,5°C sau sinh thông qua nhận ổn định hóa • Một loạt chiến lược (lồng ấp tỏa nhiệt, bọc plastic có mũ, chiếu nhiệt, khí ẩm nóng nhiệt độ phòng tăng lên cộng với mũ cộng với chiếu nhiệt) hợp lý để phòng tránh giảm thân nhiệt trẻ sinh non Cần tránh thân nhiệt cao (nhiệt độ lớn 38°C) tượng đem lại nhiều nguy gắn liền xảy • Trong trường hợp hạn chế tài nguyên, biện pháp đơn giản để phòng tránh giảm thân nhiệt trong đời (sử dụng bọc plastic, da tiếp xúc da chí đặt trẻ sơ sinh sau làm khô túi plastic đựng thực phẩm trùm đến cổ) làm giảm tỷ lệ tử vong • Nếu trẻ sinh qua nước ối nhuộm phân su có biểu yếu thở không đủ, cần đặt trẻ sơ sinh lồng ấp tỏa nhiệt cần bắt đầu PPV (positive-pressure ventilation; Thông khí áp lực dương) cần Không nên áp dụng quy trình luồn ống để hút nội khí quản đủ chứng để tiếp tục khuyến cáo Sự can thiệp phù hợp để hỗ trợ thông khí trao đổi oxy nên bắt đầu dẫn cho trẻ sơ sinh độc lập Điều bao gồm trình đặt hút đường thở bị tắc • Đánh giá nhịp tim quan trọng phút hồi sinh việc sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) điểm hợp lý nhà cung cấp tiếp cận nhịp tim xác thính chẩn hay bắt mạch máy đo oxy dựa vào mạch đập đếm thiếu nhịp tim Sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) không thay nhu cầu cần máy đo oxy dựa vào mạch đập để đánh giá trao đổi oxy trẻ sơ sinh • Cần bắt đầu hồi sinh trẻ sinh non 35 tuần thai kỳ với oxy thấp (21% đến 30%) oxy chuẩn độ để đạt độ bão hòa oxy trước động mạch ống khoảng đạt trẻ sơ sinh đủ ngày khỏe mạnh • Không có đủ liệu độ an toàn phương pháp áp dụng bơm trì thời gian giây cho trẻ vừa sinh chuyển • Có thể cân nhắc mặt nạ quản phương án thay cho đặt nội khí quản mặt nạ thông khí không thành công mặt nạ quản khuyến cáo hồi sinh trẻ vừa sinh 34 tuần thai kỳ đặt nội khí quản không thành công không khả thi • Trẻ sinh non thở đồng thời với suy hô hấp hỗ trợ áp lực đường thở dương liên tục thay đặt ống đặn dùng PPV (positive-pressure ventilation; Thông khí áp lực dương) Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 27 Bảng Khái niệm đào tạo AHA ECC Đơn giản hóa Nội dung khóa học phải đơn giản hóa theo phần trình bày nội dung độ rộng nội dung nhằm tạo điều kiện đạt mục tiêu khóa học.10,11 Tính quán Nội dung khóa học trình diễn kỹ phải trình bày theo cách thức quán Hướng dẫn qua video, vừa xem vừa thực hành phương pháp ưu tiên cho đào tạo kỹ tâm vận động phương pháp giảm tính biến động người hướng dẫn, trệch khỏi lịch trình dự kiến khóa học.11-14 Ngữ cảnh Nguyên tắc học tập cho người lớn15 phải áp dụng cho tất khóa học ECC, tập trung vào việc tạo tình đào tạo có liên quan áp dụng thực tế theo bối cảnh giới thực người học chẳng hạn cho người học bệnh viện thực hành CPR giường thay sàn Thực hành thực tế Cần có thực hành thực tế cách đáng kể để đạt mục tiêu hiệu kỹ lãnh đạo/phi kỹ thuật tâm vận động.11,12,16-18 Thực hành đến mức tinh thông Người học phải có hội thực nhiều lần kỹ với đánh giá khắt khe phản hồi giàu thông tin môi trường có kiểm soát.19-22 Chương trình thực hành thận trọng phải dựa vào mục tiêu xác định rõ ràng23-25 không nhiều thời gian, nhằm giúp học viên trở thành bậc thầy 26-30 Phỏng vấn Việc cung cấp phản hồi và/hoặc thẩm tra thành phần quan trọng học tập thực nghiệm.31 Phản hồi thẩm tra sau thực hành mô kỹ cho phép người học (và nhóm người học) có hội suy ngẫm hiệu học tập nhận phản hồi có cấu trúc cách cải thiện kết học tập họ tương lai.32 Đánh giá Đánh giá học tập khóa học hồi sức nhằm mục đích đảm bảo đạt lực đồng thời đưa tiêu chuẩn mà sinh viên phấn đấu Đánh giá cung cấp sở cho phản hồi sinh viên (đánh cho cho hoạt động học tập) Chiến lược đánh giá phải đánh giá lực khuyến khích học tập Mục tiêu học tập33 phải rõ ràng đo lường đồng thời đóng vai trò sở cho đánh giá Đánh giá khóa học/ chương trình Đây hợp phần chương trình đào tạo hồi sức, có đánh giá khóa học hồi sức bao gồm người học, người hướng dẫn, khóa học hiệu chương trình.34 Tổ chức đào tạo phải sử dụng thông tin để thúc đẩy quy trình cải tiến chất lượng liên tục Viết tắt: AHA, American Heart Association; CPR, hồi sinh tim phổi; ECC, cấp cứu tim mạch • Các khuyến cáo kỹ thuật nhấn ngực (dùng ngón bốn ngón lại để bao quanh) tỷ lệ nhấn ngực-thông khí (3: với 90 lần nhấn 30 lần thở phút) trì không thay đổi Như khuyến cáo năm 2010, người cứu hộ cân nhắc sử dụng tỷ lệ cao (ví dụ 15: 2) ngưng tim cho có nguyên tim • Mặc dù nghiên cứu lâm sàng việc sử dụng oxy CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Nhóm viết hướng dẫn cho trẻ sơ sinh tiếp tục đồng ý sử dụng 100% oxy thực nhấn ngực Sẽ hợp lý chấm dứt tập trung oxy nhịp tim hồi phục • Các khuyến cáo việc sử dụng epinephrine CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) cho dùng theo liều lượng không đánh giá năm 2015 khuyến cáo năm 2010 hiệu lực • Liệu pháp làm giảm thân nhiệt cảm ứng khu vực dồi tài nguyên cho trẻ sinh tuần 36 thai kỳ có tượng não thiếu oxythiếu máu cục từ trung bình đến nghiêm trọng không đánh giá năm 2015 khuyến cáo năm 2010 hiệu lực • Có thể cân nhắc sử dụng liệu pháp làm giảm thân nhiệt trường hợp hạn chế tài nguyên theo giao thức quy định rõ ràng tương tự giao thức dùng thử nghiệm lâm sàng sở có khả chăm sóc đa ngành theo dõi • Nhìn chung, liệu xuất để xác minh thay đổi khuyến cáo năm 2010 việc không hủy bỏ hồi sinh Chỉ số Apgar 0 tại thời điểm 10 phút số dự báo chắn tỷ lệ tử vong tỷ suất bệnh trẻ sinh non trẻ đủ ngày bị định tiếp tục hay ngừng nỗ lực hồi sinh phải cá thể hóa • Việc đào tạo nhiệm vụ hồi sinh trẻ sơ sinh đề nghị diễn thường xuyên khoảng cách năm 28 American Heart Association Kiểm soát dây rốn: Kẹp dây trì hoãn 2015 (Đã cập nhật): Kẹp dây trì hoãn sau 30 giây đề nghị cho trẻ sinh đủ ngày trẻ sinh non không cần hồi sinh sinh Không có đủ chứng để khuyến cáo cách tiếp cận kẹp dây cho trẻ sơ sinh cần hồi sinh sinh 2010 (Cũ): Ngày có nhiều chứng lợi ích việc trì hoãn kẹp dây phút trẻ sinh đủ ngày trẻ sinh non không cần hồi sinh Không có đủ chứng để ủng hộ bác bỏ khuyến cáo trì hoãn kẹp dây trẻ sơ sinh cần hồi sinh Lý do: Ở trẻ sơ sinh không cần hồi sinh kẹp dây trì hoãn gắn liền với xuất huyết não thất, huyết áp cao thể tích máu cao hơn, nhu cầu truyền sau sinh thấp bị viêm ruột hoại tử Hậu xấu thấy mức bilirubin tăng nhẹ, gắn liền với nhu cầu cần quang trị liệu nhiều Hút trẻ sơ sinh không khỏe mạnh qua nước ối nhuộm phân su 2015 (Đã cập nhật): Nếu trẻ sinh qua nước ối nhuộm phân su có biểu yếu thở không đủ, bước hồi sức ban đầu nên hoàn thành với xạ ấm PPV (positivepressure ventilation; Thông khí áp lực dương) nên bắt đầu trẻ sơ sinh không thở nhịp tim nhỏ 100/ phút sau hoàn thành bước ban đầu Không nên áp dụng quy trình luồn ống để hút nội khí quản phần này, đủ chứng để tiếp tục phần thực hành Tuy nhiên, nên có người có kinh nghiệm việc luồn ống thở cho trẻ sơ sinh nhóm ở phòng giao nhận 2010 (Cũ): Không có đủ chứng để gợi ý thay đổi quy trình thực hút nội khí quản cho trẻ không khỏe mạnh qua nước ối nhuộm phân su Lý do: Xem xét chứng gợi ý quy trình hồi sức nên theo tiêu chí chung cho trẻ sinh qua nước ối nhuộm phân su với trẻ sinh qua nước ối sạch; điều có nghĩa là, có biểu không khỏe thở không đủ bước bắt đầu hồi sức (làm ấm trì nhiệt độ, giữ vị trí trẻ, làm đường thở quan tiết cần, làm khô, kích thích trẻ sơ sinh) nên hoàn thành sở ấm PPV (positive-pressure ventilation; Thông khí áp lực dương) nên bắt đầu trẻ sơ sinh không thở nhịp tim nhỏ 100/phút sau hoàn thành bước ban đầu Các chuyên gia đặt giá trị việc tránh tác hại (ví dụ, trì hoãn đưa túi-mặt nạ thông khí, nhân tố độc hại tiềm ẩn quy trình) lên lợi ích chưa biết đến can thiệp quy trình đặt hút nội khí quản Sự can thiệp phù hợp để hỗ trợ thông khí trao đổi oxy nên bắt đầu dẫn cho trẻ sơ sinh độc lập Điều bao gồm trình đặt hút đường thở bị tắc Đánh giá Nhịp Tim: Sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) 3-chì 2015 (Đã cập nhật): Trong trình hồi sức trẻ sinh đủ tháng trẻ sinh thiếu tháng, sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) 3-chì để đo nhịp tim cho trẻ sơ sinh nhanh chóng xác hữu ích Sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) không thay nhu cầu cần máy đo oxy dựa vào mạch đập để đánh giá trao đổi oxy trẻ sơ sinh 2010 (Cũ): Mặc dù sử dụng ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) không đề cập vào năm 2010, vấn đề làm để đánh giá nhịp tim đề cập tới: Đánh giá nhịp tim nên thực cách chẩn bệnh không liên tục mạch đập trước tim Khi mạch đập phát hiện, việc xem mạch xung rốn cung cấp ước tính nhanh chóng mạch xác xem mạch điểm khác Máy đo oxy dựa vào mạch đập cung cấp đánh giá mạch liên tục mà không gián đoạn biện pháp hồi sức khác, thiết bị 1-2 phút để dùng không hoạt động tình trạng đầu tim yếu truyền dịch Lý do: Đánh giá lâm sàng nhịp tim phòng giao nhận cho thấy không đáng tin cậy không xác Sự đánh giá thấp nhịp tim dẫn đến việc hồi sức không cần thiết ECG (electrocardiogram; điện tâm đồ) cho hiển thị nhịp tim xác nhanh so với máy đo oxy dựa vào mạch đập Máy đo oxy dựa vào mạch đập thường xuyên hiển thị tỷ lệ thấp phút sống, thường cấp độ cho thấy cần thiết phải can thiệp Quản lý Oxy cho Trẻ sơ sinh thiếu tháng 2015 (Đã cập nhật): Hồi sức cho trẻ sinh non chưa đủ 35 tuần thai kỳ nên bắt đầu với lượng oxy thấp (21% đến 30%), nồng độ oxy nên chuẩn độ để đạt độ bão hòa oxy trước ống động mạch xấp xỉ dải tứ phân đo trẻ sơ sinh khỏe mạnh đủ tháng sau sinh ngả âm đạo mực nước biển Không nên bắt đầu hồi sức cho trẻ sơ sinh thiếu tháng với lượng oxy cao (65% hơn) Đề nghị phản ánh ưu tiên cho việc không mạo hiểm trẻ sơ sinh thiếu tháng với lượng oxy bổ sung mà liệu chứng minh lợi ích công nhận cho kết quan trọng 2010 (Cũ): Bắt đầu hồi sức với mức khí (21% oxy mực nước biển) hợp lý Oxy bổ sung quản lý chuẩn độ để đạt độ bão hòa ôxy trước ống động mạch xấp xỉ dải tứ phân đo trẻ sơ sinh khỏe mạnh đủ tháng sau sinh ngả âm đạo mực nước biển Hầu hết liệu cho trẻ sinh đủ tháng không trình hồi sức, nghiên cứu đơn lẻ với trẻ sinh non trình hồi sức Lý do: Dữ liệu có sẵn từ phân tích tổng hợp nghiên cứu ngẫu nhiên chứng minh lợi ích sống đến việc chức bệnh viện, công tác phòng chống loạn sản phế quản, xuất huyết não thất bệnh võng mạc sinh non trẻ sinh thiếu tháng (ít 35 tuần thai kỳ) hồi sức với nồng độ oxy cao (65% hơn) so với nồng độ oxy thấp (21% đến 30%) Liệu pháp làm giảm thân nhiệt Sau hồi sức: bối cảnh tài nguyên giới hạn 2015 (Đã cập nhật): Người ta khuyến nghị việc sử dụng liệu pháp làm giảm thân nhiệt bối cảnh tài nguyên giới hạn (ví dụ thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ, không đầy đủ thiết bị v v ) xem xét cung cấp theo giao thức quy định rõ ràng tương tự giao thức dùng thử nghiệm lâm sàng công bố sở có khả chăm sóc đa ngành theo dõi theo chiều dọc 2010 (Cũ): Trẻ sinh từ 36 tuần thai kỳ trở lên có tượng não thiếu oxy-thiếu máu cục từ trung bình đến nặng khuyến cáo nên áp dụng liệu pháp làm giảm thân nhiệt Liệu pháp làm giảm thân nhiệt nên quản lý theo giao thức quy định rõ ràng tương tự giao thức dùng thử nghiệm lâm sàng công bố sở có khả chăm sóc đa ngành theo dõi theo chiều dọc Lý do: Trong khuyến cáo sử dụng liệu pháp làm giảm thân nhiệt điều trị tượng não thiếu oxy-thiếu máu cục từ trung bình đến nặng bối cảnh tài nguyên phong phú thay đổi, khuyến cáo bổ sung để hướng dẫn việc sử dụng phương thức bối cảnh nơi nguồn tài nguyên hạn chế lựa chọn cho số phương pháp điều trị Giáo dục Mặc dù có tiến khoa học đáng kể việc chăm sóc nạn nhân ngưng tim, có biến động đáng kể tỷ lệ sống sót mà quy cho đặc tính bệnh nhân Để tối ưu hóa khả nạn nhân ngưng tim nhận chăm sóc dựa chứng chất lượng cao nhất, giáo dục hồi sức phải sử dụng nguyên tắc giáo dục âm có hỗ trợ nghiên cứu giáo dục thực nghiệm để biến kiến thức khoa học vào thực tiễn Trong hướng dẫn giáo dục AHA 2010 bao gồm thực đội khuyến nghị nó, nguyên tắc giáo dục AHA vào năm 2015 tập trung chặt chẽ giáo dục, Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 29 với việc thực đội bao gồm phần khác Hướng dẫn Cập Nhật năm 2015 Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn Khuyến nghị quan trọng điểm nhấn mạnh bao gồm: • Khuyến nghị sử dụng thiết bị thông tin phản hồi CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) để hỗ trợ việc học kỹ tâm lý CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) Thiết bị cung cấp thông tin phản hồi hiệu suất ưa thích thiết bị cung cấp báo (ví dụ máy nhịp) • Việc sử dụng ma-nơ-canh độ trung thực cao khuyến khích cho chương trình có sở hạ tầng, nhân viên đào tạo, nguồn lực để trì chương trình ma-nơ-canh tiêu chuẩn tiếp tục lựa chọn thích hợp cho tổ chức chưa có khả • Kỹ BLS (Basic Life Support; Hồi sinh tim phổi bản) dường dễ học thông qua tự hướng dẫn (dựa video máy tính) với thực hành thực tế giống học thông qua khóa học truyền thống có giảng viên hướng dẫn • Mặc dù đào tạo trước CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) thiết yếu người cứu hộ tiềm để bắt đầu CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi), đào tạo giúp người hiểu kỹ phát triển tự tin để cung cấp CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) gặp nạn nhân ngưng tim • Để giảm thiểu thời gian khử rung tim cho nạn nhân ngưng tim, việc triển khai AED (automated external deibrillator; máy khử rung bên tự động) không nên giới hạn cho cá nhân đào tạo (mặc dù đào tạo khuyến nghị) • Sự kết hợp tự hướng dẫn khóa học có giảng viên hướng dẫn với đào tạo thực tế coi thay cho khóa đào tạo có người hướng dẫn truyền thống cho nhà cung cấp không chuyên • Chuẩn bị trước khóa học bao gồm xem xét thông tin nội dung phù hợp, kiểm tra trực tuyến/trước khóa học, và/hoặc thực hành kỹ kỹ thuật cần thiết tối ưu hóa việc học từ khóa học hỗ trợ sống nâng cao dành cho người lớn trẻ em • Với tầm quan trọng động lực nhóm hồi sức, đào tạo với tập trung vào nguyên tắc lãnh đạo làm việc nhóm nên tích hợp vào khóa học hỗ trợ nâng cao sống • Các cộng đồng xem xét đào tạo người xung quanh cho việc CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn người lớn OHCA (out-of-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) thay cho đào tạo CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) thông thường • Chu kỳ đào tạo lại hai năm tối ưu Đào tạo thường xuyên kỹ hỗ trợ sống từ tới nâng cao hữu ích cho nhà cung cấp có khả gặp phải người ngưng tim Nhóm văn hướng dẫn giáo dục AHA ECC năm 2015 trí số khái niệm cốt lõi để hướng dẫn phát triển khóa học tài liệu học (Bảng 3) Thiết bị Phản hồi CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 2015 (Đã cập nhật): Sử dụng thiết bị phản hồi hiệu việc cải thiện hiệu suất CPR đào tạo 2015 (Mới): Nếu thiết bị phản hồi, hướng dẫn thính giác (ví dụ: máy nhịp, âm nhạc) xem xét để cải thiện việc tuân thủ khuyến nghị cho tỷ lệ nhấn ngực 2010 (Cũ): Sử dụng thiết bị phản hồi CPR hiệu đào tạo 30 American Heart Association Lý do: Bằng chứng phân biệt lợi ích loại phản hồi khác cho đào tạo, với chút lợi định để phản hồi toàn diện Sử dụng ma-nơ-canh độ trung thực cao 2015 (Đã cập nhật): Việc sử dụng ma-nơ-canh độ trung thực cao đào tạo nâng cao hỗ trợ sống mang lại lợi ích cho việc cải thiện hiệu suất kỹ kết thúc khóa học 2010 (Cũ): ma-nơ-canh thực tế hữu ích cho việc tích hợp kiến thức, kỹ năng, hành vi đào tạo nâng cao hỗ trợ sống Lý do: Trong nghiên cứu chứng năm 2010, đủ chứng để khuyến nghị sử dụng quy trình manơ-canh thực tế để cải thiện hiệu suất kỹ hồi sức thực tế, đặc biệt cân nhắc chi phí bổ sung nguồn lực cần thiết Xem xét lợi ích tiềm việc dùng ma-nơ-canh thực tế việc tăng chi phí nguồn lực tham gia, nghiên cứu xuất hỗ trợ việc sử dụng ma-nơ-canh độ trung thực cao, đặc biệt chương trình mà tài nguyên (ví dụ như, người nguồn lực tài chính) có sẵn Hình thức Học Tổng hợp 2015 (Đã cập nhật): Tự hướng dẫn CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) thông qua video và/hoặc mô-đun dựa máy tính với thực hành thực tế lựa chọn hợp lý cho khóa học có người hướng dẫn 2015 (Mới): Sử dụng phương thức giảng dạy thay cho việc giảng dạy hỗ trợ sống từ đến nâng cao hợp lý môi trường có nguồn lực hạn chế 2010 (Cũ): Hướng dẫn ngắn qua video kết hợp với thực hành thực tế đồng lựa chọn hiệu cho khóa học BLS có người hướng dẫn Lý do: Kết người học quan trọng hình thức khóa học Việc thu thập lưu giữ kiến thức kỹ và, cuối cùng, hiệu lâm sàng kết bệnh nhân phải định hướng giáo dục hồi sức Có chứng định dạng cụ thể, ví dụ tự hướng dẫn CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) video và/hoặc mô-đun dựa máy tính, cung cấp kết tương tự cho khóa học có người hướng dẫn Khả sử dụng hiệu hình thức khóa học thay đặc biệt quan trọng môi trường nguồn lực hạn chế nơi mà khóa học có người hướng dẫn đủ chi phí Các khóa học tự hướng dẫn tạo hội đào tạo nhiều cá nhân để cung cấp CPR giảm chi phí nguồn lực cần thiết cho yếu tố đào tạo quan trọng xem xét số lượng lớn nhân viên cứu hộ tiềm cần đào tạo Đào tạo có chủ đích 2015 (Mới): Đào tạo người chăm sóc và/hoặc thành viên gia đình bệnh nhân có nguy cao hợp lý Lý do: Các nghiên cứu cho thấy CPR thành viên gia đình đào tạo và/hoặc người chăm sóc bệnh nhân tim mạch có nguy cao thực có hiệu cao so với người không đào tạo Đào tạo Mở rộng cho AED cá nhân có khả gặp phải người ngưng tim 2015 (Đã cập nhật): Sự kết hợp tự hướng dẫn đào tạo có người hướng dẫn với đào tạo thực tế coi thay cho khóa đào tạo có người hướng dẫn truyền thống cho nhà cung cấp không chuyên Nếu khóa đào tạo có người hướng dẫn, đào tạo tự định hướng xem xét cho nhà cung cấp không chuyên học tập kỹ AED 2015 (Mới): Với lợi ích giáo dục tiềm buổi bồi dưỡng ngắn, thường xuyên kết hợp với khả tiết kiệm chi phí từ việc giảm thời gian đào tạo đưa nhân viên khỏi môi trường lâm sàng để đào tạo bồi dưỡng, hợp lý cá nhân có khả gặp phải nạn nhân ngưng tim thực đào tạo lại dựa ma-nơ-canh cách thường xuyên Chưa có đủ chứng để khuyến nghị khoảng thời gian tối ưu 2015 (Mới): Phương pháp đào tạo tự định hướng xem xét cho chuyên gia chăm sóc sức khỏe học tập kỹ AED 2010 (Cũ): Bởi đào tạo tối thiểu sử dụng AED chứng minh cải thiện hiệu suất ngưng tim mô phỏng, hội đào tạo cần có sẵn khuyến khích người cứu hộ không chuyên Lý do: AED hoạt động mà không cần đào tạo trước nào: Yêu cầu đào tạo phải trọng việc sử dụng AED công chúng không cần thiết Tuy nhiên, đào tạo tối thiểu nâng cao hiệu suất, tính kịp thời hiệu Đào tạo tự định hướng mở hội đào tạo cho nhà cung cấp không chuyên chuyên gia chăm sóc sức khỏe Làm việc nhóm Lãnh đạo 2015 (Đã cập nhật): Khi cân nhắc nguy nhỏ tổn hại lợi ích tiềm đào tạo nhóm lãnh đạo, việc kết hợp đào tạo nhóm lãnh đạo phần đào tạo hỗ trợ sống nâng cao hợp lý 2010 (Cũ): Đào tạo kỹ làm việc nhóm lãnh đạo nên kết hợp khóa học hỗ trợ sống nâng cao Lý do: Hồi sức trình phức tạp mà thường liên quan đến hợp tác nhiều cá nhân Làm việc nhóm khả lãnh đạo yếu tố quan trọng hồi sức hiệu Mặc dù yếu tố quan trọng, có chứng cho thấy đào tạo làm việc nhóm lãnh đạo ảnh hưởng tới kết bệnh nhân CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn ngực đơn 2015 (Mới): Cộng đồng xem xét đào tạo người xung quanh cho việc CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) nhấn người lớn OHCA (outof-hospital cardiac arrests, ngưng tim bệnh viện) thay cho đào tạo CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) thông thường Lý do: CPR nhấn nhà cung cấp không chuyên đơn giản CPR truyền thống (ép với thở) chí huấn luyện người điều phối lúc khẩn cấp Các nghiên cứu thực sau chiến dịch đào tạo CPR nhấn cho người xung quanh toàn bang cho thấy phổ biến CPR tổng thể CPR nhấn người xung quanh thực tăng lên Khoảng thời gian Đào tạo lại BLS 2015 (Đã cập nhật): Khi cân nhắc việc kỹ BLS bị giảm nhanh chóng sau đào tạo, song song với cải thiện kỹ tự tin quan sát số sinh viên đào tạo thường xuyên hơn, đào tạo lại BLS hợp lý 2010 (Cũ): Hiệu suất kỹ nên đánh giá chứng nhận năm củng cố thêm cần thiết Lý do: Trong chứng tiếp tục cho thấy tái chứng nhận hỗ trợ sống từ tới nâng cao năm không đủ cho hầu hết người, thời điểm tối ưu để đào tạo lại chưa xác định Các yếu tố ảnh hưởng đến khoảng thời gian đào tạo lại tối ưu bao gồm chất lượng đào tạo ban đầu, thực tế cho thấy số kỹ dường dễ bị so với kỹ khác, tần suất mà kỹ sử dụng thực hành lâm sàng Mặc dù liệu giới hạn, thấy cải thiện kỹ tự tin sinh viên đào tạo thường xuyên Ngoài ra, khóa bồi dưỡng thường xuyên với mô thu nhỏ giúp tiết kiệm chi phí cách sử dụng tổng thời gian đào tạo lại so với khoảng thời gian đào tạo lại tiêu chuẩn Cấp cứu Hướng dẫn cập nhật Sơ cấp cứu AHA Hội chữ thập đỏ Hoa Kỳ năm 2015 tái khẳng định mục tiêu cấp cứu: giảm tỷ lệ mắc tử vong cách giảm đau, ngăn ngừa bệnh tật chấn thương, thúc đẩy phục hồi Phạm vi cấp cứu mở rộng Cấp cứu bắt đầu ai, tình nào, bao gồm việc tự chăm sóc thân Tóm tắt vấn đề thay đổi lớn • Sử dụng hệ thống đánh giá đột quỵ hỗ trợ nhà cung cấp cấp cứu cách xác định biểu triệu chứng đột quỵ • Viên nén glucose ưa dùng cho bệnh nhân bị hạ đường huyết nhẹ chúng sẵn Trong trường hợp này, dạng đường tìm thấy sản phẩm ăn kiêng thông thường dùng thay viên nén glucose cho bệnh nhân bị tiểu đường hạ đường huyết có triệu chứng lâm sàng nhẹ, người nhận thức nuốt làm theo mệnh lệnh • Cho phép nhà cung cấp cấp cứu để vết thương ngực hở không cần che lại Nếu việc băng vết thương áp lực trực tiếp cần thiết để cầm máu, cần ý đảm bảo vết băng không vô tình bị chuyển thành vết băng bít lại • Không có hệ thống đánh giá chấn động cấp để hỗ trợ nhà cung cấp cấp cứu việc nhận diện chấn động • Khi việc cấy lại chấn thương bị trì hoãn việc bảo quản tạm thời dung dịch phù hợp giúp kéo dài khả sống • Giáo dục cấp cứu truyền đạt qua chiến dịch bảo vệ sức khỏe công cộng, chủ đề tập trung khóa học cấp chứng tăng tỉ lệ sống sót, làm giảm mức độ nghiêm trọng chấn thương giảm thời gian điều trị bệnh viện, giải triệu chứng người bị bệnh bị thương Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 31 • Khi chăm sóc cho người hít thở bình thường phản ứng, chấn thương nặng cột sống xương chậu việc đặt người vị trí nằm nghiêng bên giúp cải thiện chế hoạt động đường khí Vị trí hồi phục theo phương pháp HAINES (High Arm in Endangered Spine, Tay cao trường hợp cột sống gặp nguy hiểm) không khuyến cáo • Vẫn tiếp tục dẫn cho nhà cung cấp cấp cứu việc theo dõi thường xuyên lượng oxy bổ sung Đối với nhà cung cấp cấp cứu đào tạo đặc biệt việc sử dụng oxy bổ sung, việc theo dõi mức oxy có ích người bị chấn thương giảm áp Các trường hợp khác cân nhắc việc theo dõi bao gồm nghi ngờ nhiễm độc carbon monoxide bệnh nhân ung thư phổi bị khó thở kèm theo thiếu oxy • Các khuyến nghị chờ đợi EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đến cấp cứu, nhà cung cấp cấp cứu khuyến khích người bị đau ngực nhai aspirin dấu hiệu triệu chứng cho thấy người bị lên đau tim họ không bị dị ứng chống định aspirin, ví dụ bị chảy máu gần Tuy nhiên, cập nhật khuyến nghị lưu ý người bị đau ngực nguyên nhân đau tim, nhà cung cấp cấp cứu không chắn nguyên nhân gây đau ngực không thoải mái theo dõi aspirin, người cấp cứu không nên khuyến khích họ dùng aspirin • Khuyến cáo dùng Epinephrine tình trạng đe dọa mạng sống sốc phản vệ, người có nguy nên thường xuyên mang theo epinephrine xịt tự động, thường gói liều Khi triệu chứng sốc phản vệ không giải với liều Epinephrine, EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đến chậm 5-10 phút, nên xem xét dùng liều epinephrine thứ • Các phương pháp để kiểm soát chảy máu dùng áp lực mạnh, trực tiếp Khi áp lực trực tiếp không hiệu trường hợp chảy máy nghiêm trọng đe dọa mạng sống, nên kết hợp sử dụng băng cầm máu với băng trực tiếp yêu cầu phải đào tạo dùng nơi, định • Khuyến cáo nhà cung cấp cấp cứu không nên sử dụng đai giữ cổ Đối với người bị thương có nguy cao bị chấn thương cột sống, phương pháp lý tưởng cho nhà cung cấp cấp cứu để giúp ngăn chặn chuyển động cột sống đòi hỏi phải nghiên cứu thêm bao gồm nhắc nhở lời ổn định tay chờ đợi nhân viên chăm sóc cao cấp đến • Chủ đề bao trùm Cập nhật Hướng dẫn năm 2015 mà khuyến cáo từ năm 2010 bao gồm việc sử dụng thuốc giãn phế quản với bệnh hen suyễn, khó thở, chấn thương mắt độc hại, kiểm soát chảy máu, sử dụng ga rô, điều trị nghi ngờ gãy xương dài, làm mát vết bỏng nhiệt, băng vết bỏng, hạn chế vận động cột sống Nhận diện Đột quỵ 2015 (Mới): Khuyến cáo nhà cung cấp cấp cứu nên sử dụng hệ thống đánh giá đột quỵ So với hệ thống đánh giá đột quỵ mà không đòi hỏi đo glucose, hệ thống đánh giá bao gồm đo glucose có độ nhạy tương tự độ đặc hiệu để nhận diện đột quỵ cao Hệ thống đánh giá đột quỵ Face, Arm, Speech, Time; Mặt, Tay, Lời nói, Thời gian (FAST) Cincinnati Prehospital Stroke Scale (CPSS) công cụ đơn giản để nhà cung cấp cấp cứu sử dụng, với độ nhạy cao xác định đột quỵ Lý do: Bằng chứng cho thấy sớm nhận diện đột quỵ sử dụng hệ thống đánh giá đột quỵ giúp giảm khoảng thời gian thời điểm đột quỵ khởi phát đến bệnh viện điều trị Trong nghiên cứu, 94% người không chuyên đào tạo hệ thống đánh giá đột quỵ 32 American Heart Association nhận diện dấu hiệu triệu chứng đột quỵ, khả 35,36 tồn khoảng tháng sau khóa đào tạo Hạ đường huyết 2015 (Mới): Đối với bệnh nhân tiểu đường với hạ đường huyết có triệu chứng lâm sàng nhẹ làm theo mệnh lệnh nuốt an toàn, việc sử dụng glucose uống dạng viên nén glucose giúp cứu trợ lâm sàng nhanh chóng so với dạng đường khác tìm thấy sản phẩm ăn uống thông thường Nên sử dụng viên nén glucose, có sẵn, để xử lý hạ đường huyết cho người Nếu sẵn viên nén glucose, dạng thực phẩm đồ uống chứa đường đánh giá đặc biệt khác sucrose, fructose, oligosaccharides lựa chọn thay hiệu cho đảo ngược hạ đường huyết có triệu chứng lâm sàng nhẹ Lý do: Hạ đường huyết trường hợp mà nhà cung cấp cấp cứu thường gặp Điều trị sớm hạ đường huyết nhẹ ngăn chặn tiến triển thành hạ đường huyết nặng Hạ đường huyết nặng dẫn tới tình trạng nhận thức co giật cần theo dõi EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) Điều trị Vết thương Ngực Hở 2015 (Mới): Nhà cung cấp cấp cứu chăm sóc bệnh nhân bị vết thương ngực hở để vết thương hở Nếu việc băng vết thương áp lực trực tiếp yêu cầu để cầm máu, cần phải ý đảm bảo vết băng máu-bão hào không vô tình bị bít lại Lý do: Việc sử dụng băng thiết bị bít không cách cho vết thương ngực hở dẫn đến gia tăng khí tràn màng phổi mà trước đe dọa tính mạng Chưa có nghiên cứu người để so sánh việc ứng dụng vết băng thiết bị bít với vết băng thiết bị không bít, có nghiên cứu động vật cho thấy lợi ích việc sử dụng thiết bị không bít Do thiếu chứng việc sử dụng thiết bị bít, xem xét rủi ro tràn khí màng phổi mà trước, nên không khuyến cáo nhà cung cấp cấp cứu áp dụng băng vết thương thiết bị bít cho người bị vết thương ngực hở Chấn động 2015 (Mới): Nhân viên y tế nên đánh giá người bị chấn thương đầu dẫn đến thay đổi mức độ ý thức, tăng dấu hiệu triệu chứng chấn động, nguyên nhân khác mà người cấp cứu cần quan tâm Việc đánh giá nên tiến hành sớm tốt Lý do: Nhà cung cấp cấp cứu thường xuyên gặp phải cá nhân bị chấn thương đầu nhẹ bị chấn động (chấn thương sọ não nhẹ) Vô số dấu hiệu triệu chứng chấn động khiến cho việc nhận diện chấn thương trở nên khó khăn Ngoài ra, hậu lâu dài chấn động trước đáng kể Mặc dù hệ thống ghi lại chấn động giai đoạn đơn giản giúp người cấp cứu nhận diện chấn động, hệ thống đánh giá xác định Công cụ đánh giá chấn động thể thao chuyên gia y tế sử dụng đòi hỏi đánh giá giai đoạn (trước thi đấu sau chấn động) không thích hợp công cụ đánh giá đơn lẻ cho nhà cung cấp cấp cứu Chấn thương Răng 2015 (Đã cập nhật): Nhà cung cấp cấp cứu có lẽ cấy chấn thương găng tay y tế bảo vệ, thiếu đào tạo kỹ năng, sợ gây đau Khi cấy lại lập tức, việc bảo quản tạm thời chấn thương dung dịch kéo dài khả sống tế bào (so với nước bọt) có lợi Dung dịch với hiệu thấy để kéo dài khả sống tế bào từ 30-120 phút bao gồm Dung dịch muối cân Hank (có chứa canxi, kali clorua phosphate, ma giê chloride sulfat, natri clorua, natri bicarbonate, sodium phosphate dibasic, glucose), sáp ong, lòng trắng trứng, nước dừa, Ricetral, sữa nguyên chất 2010 (Cũ): Đặt vào sữa-hoặc nước sữa Lý do: Chấn thương làm vĩnh viễn Cộng đồng nha khoa đồng ý cấy lại răng bị chấn thương hội lớn sống đó, không lựa chọn Trong trường hợp cấy lại bị trì hoãn việc bảo quản tạm thời chấn thương dung dịch phù hợp tăng hội sống Giáo dục Cấp cứu 2015 (Mới): Giáo dục đào tạo cấp cứu hữu ích để cải thiện bệnh tật tử vong chấn thương bệnh, khuyến cáo nên phổ cập việc Lý do: Bằng chứng cho thấy giáo dục cấp cứu làm tăng tỷ lệ sống, nâng cao nhận thức bệnh cấp tính, hỗ trợ phân tích triệu chứng Xác định người bị thương bị bệnh 2015 (Đã cập nhật): Các tư hồi phục khuyến cáo thay đổi từ nằm ngửa sang nằm nghiêng bên bệnh nhân không bị nghi ngờ chấn thương cột sống, xương hông, xương chậu Có chứng cho thấy vị trí phục hồi thay có lợi cho người không phản ứng thở bình thường 2010 (Cũ): Nếu nạn nhân nằm úp mặt không phản ứng, quay nạn nhân nằm ngửa mặt lên Nếu nạn nhân khó thở nhiều dịch tiết ói mửa, bạn có phải rời khỏi nạn nhân không phản ứng để gọi giúp đỡ, đặt nạn nhân tư HAINES (High Arm in Endangered Spine, Tay cao trường hợp cột sống gặp nguy hiểm) Lý do: Các nghiên cứu cho thấy số cải tiến số hô hấp nạn nhân tư nằm nghiêng bên so với tư nằm ngửa dẫn đến thay đổi khuyến cáo cho bệnh nhân không bị nghi ngờ chấn thương cột sống, xương hông, xương chậu Tư HAINES không khuyến cáo, chứng vị trí chất lượng thấp Sử dụng Oxy Cấp cứu 2015 (Đã cập nhật): Không có chứng hỗ trợ nhà cung cấp cấp cứu theo dõi thường xuyên lượng oxy bổ sung Oxy bổ sung có lợi vài tình cụ thể chấn thương giảm áp nhà cung cấp cấp cứu đào tạo cách sử dụng theo dõi 2010 (Cũ): Không có chứng bổ sung hay phản đối việc sử dụng oxy thường xuyên biện pháp cấp cứu cho nạn nhân bị khó thở đau ngực Oxy có lợi cho việc cấp cứu thợ lặn bị chấn thương giảm áp Lý do: Bằng chứng cho thấy lợi ích từ việc nhà cung cấp cấp cứu tham gia khóa học oxy cấp cứu lặn sử dụng oxy cho bệnh nhân bị giảm áp Bằng chứng hạn chế cho thấy oxy bổ sung có hiệu việc giảm khó thở bệnh nhân ung thư phổi nặng kèm theo khó thở thiếu oxy liên quan cho bệnh nhân tương tự không bị thiếu oxy Mặc dù chứng xác định hỗ trợ việc sử dụng oxy, bệnh nhân tiếp xúc với carbon monoxide thở cách tự nhiên, hợp lý để cung cấp oxy chờ đợi chăm sóc y tế cao cấp Đau ngực 2015 (Đã cập nhật): Trong chờ đợi EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đến, nhà cung cấp cấp cứu khuyến khích bệnh nhân đau ngực nhai viên aspirin liều người lớn viên aspirin liều thấp dấu hiệu triệu chứng cho thấy bệnh nhân bị nhồi máu tim, bệnh nhân không bị dị ứng chống định khác với aspirin Nếu bệnh nhân bị đau ngực mà không khuyến nghị nguồn tim, nhà cung cấp cấp cứu không chắn nguyên nhân gây đau ngực không thoải mái với việc theo dõi aspirin, người cấp cứu không nên khuyến khích bệnh nhân dùng aspirin định theo dõi aspirin hoãn lại cho người bên EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) 2010 (Cũ): Trong chờ đợi EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đến, nhà cung cấp cấp cứu khuyến khích nạn nhân nhai viên aspirin liều người lớn (loại bao không tan ruột) viên aspirin “trẻ em” liều thấp bệnh nhân không bị dị ứng với aspirin chống định khác với aspirin, ví dụ chứng đột quỵ chảy máu gần Lý do: Theo dõi aspirin làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong nhồi máu tim, chứng để hỗ trợ việc sử dụng aspirin làm giảm đau ngực không phân biệt Giảm tỷ lệ tử vong tìm thấy theo dõi aspirin “sớm” (tức là, vài sau khởi phát triệu chứng nhồi máu tim) so với theo dõi aspirin “sau” (tức là, sau đến bệnh viện) để giảm đau ngực nhồi máu tim cấp tính Tuy nhiên, việc chưa rõ ràng, cho dù nhà cung cấp cấp cứu nhận dấu hiệu triệu chứng nhồi máu tim, việc sử dụng aspirin cho nguyên nhân gây đau ngực không tim gây hại Mặc dù liều lượng dạng aspirin sử dụng để giảm đau ngực không Nhóm Công tác Cấp cứu ILCOR xem xét cụ thể, tính khả dụng sinh học aspirin bao tan ruột tương tự loại bao không tan ruột nhai 36 nuốt Do đó, không bị hạn chế sử dụng thuốc aspirin bao không tan ruột, miễn aspirin nhai trước nuốt Sốc phản vệ 2015 (Đã cập nhật): Khi người bị sốc phản vệ không phản ứng với liều Epinephrine đầu tiên, đội ngũ chăm sóc nâng cao đến chậm 5-10 phút, nên xem xét dùng liều Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 33 2010 (Cũ): Trong trường hợp bất thường, hỗ trợ y tế nâng cao sẵn, đưa liều epinephrine thứ hai triệu chứng sốc phản vệ tồn Lý do: Hướng dẫn 2010 khuyến cáo nhà cung cấp cấp cứu hỗ trợ định epinephrine (của riêng nạn nhân) cho người có triệu chứng sốc phản vệ Bằng chứng củng cố cần thiết phải dùng liều epinephrine thứ hai cho sốc phản vệ cấp tính người phản ứng với liều đầu tiên; sửa đổi hướng dẫn cung cấp luận chứng làm rõ khung thời gian để xem xét liều epinephrine thứ hai Băng vết thương Cầm máu 2015 (Đã cập nhật): Nhà cung cấp cấp cứu xem xét sử dụng băng cầm máu biện pháp kiểm soát chảy máu tiêu chuẩn (với áp lực trực tiếp có gạc băng vải quần áo) không hiệu chảy máu nghiêm trọng đe dọa mạng sống 2010 (Cũ): Sử dụng thường xuyên (các yếu tố cầm máu) cấp cứu không khuyến cáo thời điểm thay đổi đáng kể hiệu yếu tố khác khả chúng với hiệu ứng bất lợi, bao gồm phá hủy mô với hiệu ứng tình trạng tiền tắc mạch chấn thương nhiệt tiềm tàng Lý do: Các ứng dụng áp lực mạnh, trực tiếp đến vết thương coi phương tiện chủ yếu để kiểm soát chảy máu Khi áp lực trực tiếp không kiểm soát tình trạng chảy máu nghiêm trọng đe dọa mạng sống, nhà cung cấp cấp cứu đào tạo cụ thể định hướng dẫn sử dụng xem xét băng cầm máu Băng thấm cầm máu hệ chứng minh gây biến chứng tác dụng phụ loại cầm máu trước đây, hiệu cầm máu lên đến 90% đối tượng Hạn chế Vận động Cột sống 2015 (Đã cập nhật): Ngày có nhiều chứng cho thấy tác hại chứng tốt cho thấy lợi ích rõ ràng, không khuyến cáo nhà cung cấp cấp cứu ứng dụng liên tục biện pháp dùng đai cổ Nhà cung cấp cấp cứu nghi ngờ chấn thương cột sống nên để người bị thương nằm im tốt chờ đợi người EMS (emergency medical service, dịch vụ cấp cứu y tế) đến 2010 (Cũ): Nhà cung cấp cấp cứu không nên sử dụng thiết bị cố định lợi ích chúng với cấp cứu chưa chứng minh chúng có hại Duy trì hạn chế vận động cột sống cách giữ ổn định đầu tay để chuyển động đầu, cổ, cột sống giảm thiểu Lý do: Theo báo cáo hệ thống ILCOR năm 2015 việc sử dụng đai giữ cổ phần hạn chế vận động cột sống cho chấn thương cùn, việc giảm chấn thương thần kinh với việc sử dụng đai giữ cổ Trên thực tế, nghiên cứu chứng minh tác dụng có hại thực tế tiềm tàng tăng áp lực nội sọ can thiệp đường thở với việc sử dụng đai giữ cổ Kỹ thuật thích hợp để ứng dụng đai giữ cổ người có nguy cao đòi hỏi phải đào tạo thực hành đầy đủ để thực cách xác Áp dụng đai giữ cổ kỹ cấp cứu Các sửa đổi hướng dẫn phản ánh thay đổi lớp học khuyến cáo tới Cấp III: Tác hại khả hiệu ứng bất lợi 34 American Heart Association Tài liệu tham khảo Neumar RW, Shuster M, Callaway CW, et al Part 1: executive summary: 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Circulation 2015;132(18) (suppl 2) In press Hazinski MF, Nolan JP, Aicken R, et al Part 1: executive summary: 2015 International Consensus on Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Science With Treatment Recommendations Circulation 2015;132(16)(suppl 1) In press Nolan JP, Hazinski MF, Aicken R, et al Part 1: executive summary: 2015 International Consensus on Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Science With Treatment Recommendations Resuscitation In press Institute of Medicine Strategies to Improve Cardiac Arrest Survival: A Time to Act Washington, DC: National Academies Press; 2015 Neumar RW, Eigel B, Callaway CW, et al The American Heart Association response to the 2015 Institute of Medicine report on Strategies to Improve Cardiac Arrest Survival [published online ahead of print June 30, 2015] Circulation doi:10.1161/CIR.0000000000000233 Ringh M, Rosenqvist M, Hollenberg J, et al Mobile-phone dispatch of laypersons for CPR in out-of-hospital cardiac arrest N Engl J Med 2015;372(24):2316-2325 FDA approves new hand-held auto-injector to reverse opioid overdose [news release] Silver Spring, MD: US Food and Drug Administration; April 3, 2014 http://www.fda.gov/NewsEvents/Newsroom/ PressAnnouncements/ucm391465.htm Accessed July 27, 2015 Stub D, Smith K, Bernard S, et al Air versus oxygen in ST-segmentelevation myocardial infarction Circulation 2015;131(24):2143-2150 Wheeler E, Jones TS, Gilbert MK, Davidson PJ Opioid overdose prevention programs providing naloxone to laypersons—United States, 2014 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2015;64(23):631-635 10 Nishiyama C, Iwami T, Murakami Y, et al Efectiveness of simpliied 15-min refresher BLS training program: a randomized controlled trial Resuscitation 2015;90:56-60 11 Lynch B, Einspruch EL, Nichol G, Becker LB, Aufderheide TP, Idris A Efectiveness of a 30-min CPR self-instruction program for lay responders: a controlled randomized study Resuscitation 2005;67(1):31-43 12 Einspruch EL, Lynch B, Aufderheide TP, Nichol G, Becker L Retention of CPR skills learned in a traditional AHA Heartsaver course versus 30-min video self-training: a controlled randomized study Resuscitation 2007;74(3):476-486 13 Mancini ME, Cazzell M, Kardong-Edgren S, Cason CL Improving workplace safety training using a self-directed CPR-AED learning program AAOHN J 2009;57(4):159-167 14 Roppolo LP, Heymann R, Pepe P, et al A randomized controlled trial comparing traditional training in cardiopulmonary resuscitation (CPR) to self-directed CPR learning in irst year medical students: the two-person CPR study Resuscitation 2011;82(3):319-325 15 Knowles MS, Holton EF III, Swanson RA The Adult Learner Woburn, MA: Butterworth-Heinemann; 1998 16 Reder S, Cummings P, Quan L Comparison of three instructional methods for teaching cardiopulmonary resuscitation and use of an automatic external deibrillator to high school students Resuscitation 2006;69(3):443-453 17 Nishiyama C, Iwami T, Kawamura T, et al Efectiveness of simpliied chest compression-only CPR training program with or without preparatory self-learning video: a randomized controlled trial Resuscitation 2009;80(10):1164-1168 18 Monsieurs KG, Vogels C, Bossaert LL, et al Learning efect of a novel interactive basic life support CD: the JUST system Resuscitation 2004;62(2):159-165 35 Wall HK, Beagan BM, O’Neill J, Foell KM, Boddie-Willis CL Addressing stroke signs and symptoms through public education: the Stroke Heroes Act FAST campaign Prev Chronic Dis 2008;5(2):A49 36 Sai Y, Kusaka A, Imanishi K, et al A randomized, quadruple crossover single-blind study on immediate action of chewed and unchewed low-dose acetylsalicylic acid tablets in healthy volunteers J Pharma Sci 2011;100(9):3884-3891 19 Ericsson KA Deliberate practice and the acquisition and maintenance of expert performance in medicine and related domains Acad Med 2004;79(10)(suppl):S70-S81 20 Motola I, Devine LA, Chung HS, Sullivan JE, Issenberg SB Simulation in healthcare education: a best evidence practical guide AMEE Guide No 82 Med Teach 2013;35(10):e1511-e1530 21 Hunt EA, Duval-Arnould JM, Nelson-McMillan KL, et al Pediatric resident resuscitation skills improve after “rapid cycle deliberate practice” training Resuscitation 2014;85(7):945-951 22 Cook DA, Hamstra SJ, Brydges R, et al Comparative efectiveness of instructional design features in simulation-based education: systematic review and meta-analysis Med Teach 2013;35(1):e867-e898 23 Bloom B, Englehart M Furst E, Hill W, Krathwohl D Taxonomy of Educational Objectives: The Classiication of Educational Goals Handbook I: Cognitive Domain New York, NY: Longmans; 1956 24 Dave RH Developing and Writing Behavioral Objectives Tuscon, AZ: Educational Innovators Press; 1970 25 Krathwohl DR, Bloom BS Taxonomy of Educational Objectives: The Classiication of Educational Goals Handbook II: Afective Domain New York, NY: David McKay Co; 1964 26 Bloom BS Mastery Learning New York, NY: Holt Rinehart & Winston; 1971 27 Ericsson K, Krampe RT, Tesch-Römer C The role of deliberate practice in the acquisition of expert performance Psychol Rev 1993;100(3):363-406 28 McGaghie WC, Issenberg SB, Cohen ER, Barsuk JH, Wayne DB Medical education featuring mastery learning with deliberate practice can lead to better health for individuals and populations Acad Med 2011;86(11):e8-e9 29 McGaghie WC, Issenberg SB, Cohen ER, Barsuk JH, Wayne DB Does simulation-based medical education with deliberate practice yield better results than traditional clinical education? A meta-analytic comparative review of the evidence Acad Med 2011;86(6):706-711 30 Roppolo LP, Pepe PE, Campbell L, et al Prospective, randomized trial of the efectiveness and retention of 30-min layperson training for cardiopulmonary resuscitation and automated external deibrillators: the American Airlines Study Resuscitation 2007;74(2):276-285 31 Cheng A, Eppich W, Grant V, Sherbino J, Zendejas B, Cook DA Debrieing for technology-enhanced simulation: a systematic review and meta-analysis Med Educ 2014;48(7):657-666 32 Cheng A, Rodgers DL, van der Jagt E, Eppich W, O’Donnell J Evolution of the Pediatric Advanced Life Support course: enhanced learning with a new debrieing tool and Web-based module for Pediatric Advanced Life Support instructors Pediatr Crit Care Med 2012;13(5):589-595 33 Mager RF Preparing Instructional Objectives: A Critical Tool in the Development of Efective Instruction 3rd ed Atlanta, GA: Center for Efective Performance; 1997 34 Kirkpatrick D, Kirkpatrick J Implementing the Four Levels: A Practical Guide for the Evaluation of Training Programs San Francisco, CA: Berrett-Koehler; 2007 Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật năm 2015 35 7272 Greenville Avenue Dallas, Texas 75231-4596, USA www.heart.org Để biết thêm thông tin khóa học chương trình cứu hộ American Heart Association, truy cập vào: www.international.heart.org JN-0287 10/15 [...]... hóa, vasopressin đã được loại bỏ ra khỏi Bộ quy tắc ngưng tim ở người lớn • Việc sử dụng kết hợp vasopressin và epinephrine không đem lại lợi thế so với sử dụng liều chuẩn epinephrine trong ngưng tim Đồng thời, vasopressin không đem lại lợi thế so với việc chỉ sử dụng epinephrine Do đó, để đơn giản hóa quy tắc, vasopressin đã được loại bỏ ra khỏi Cập nhật Bộ quy tắc ngưng tim ở người lớn–năm 2015 2015... ngừng tim trong bệnh viện) ở khoa nhi (xem trang web Liệu pháp làm giảm thân nhiệt sau ngưng tim nhi khoa: www.THAPCA.org) Các Nhân tố tiên lượng trong và sau ngưng tim 2015 (Đã cập nhật): Cần cân nhắc nhiều nhân tố khi cố gắng dự đoán kết quả trong khi ngưng tim Nhiều nhân tố có vai trò trong quyết định tiếp tục hay chấm dứt các nỗ lực hồi sinh trong ngưng tim và dự tính khả năng hồi phục sau ngưng tim. .. trợ bệnh nhân trong khi chờ cấy ghép tim Những điểm nổi bật trong Hướng dẫn cập nhật năm 2015 15 Liệu pháp dùng thuốc sau ngưng tim: Lidocaine 2015 (Mới): Chưa có đủ chứng cứ để khuyến nghị nên sử dụng đều đặn lidocane cho ngưng tim Tuy nhiên, có thể cân nhắc bắt đầu hoặc tiếp tục sử dụng lidocaine ngay sau khi tái lập tuần hoàn tự nhiên từ ngưng tim do rung thất/ tim nhịp nhanh vô mạch Lý do: Mặc dù... sớm sau khi nhập viện do ngưng tim vì rung thất /tim nhịp nhanh vô mạch Tăng huyết áp cho hồi sinh: Vasopressin 2015 (Đã cập nhật): Vasopressin kết hợp với epinephrine không đem lại lợi thế để thay thế cho liều chuẩn epinephrine trong ngưng tim Tăng huyết áp cho hồi sinh: Epinephrine ETCO2 (end-tidal carbon dioxide; lượng CO2 cuối kỳ thở ra) cho Dự đoán hồi sinh thất bại 2015 (Mới): Ở những bệnh nhân... ngưng tim và nghi ngờ căn nguyên ngưng tim có khả năng có thể đảo ngược 2010 (Cũ): Chưa có đủ chứng cứ để khuyến nghị nên sử dụng đều đặn ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi ngoài cơ thể) cho bệnh nhân ngưng tim Tuy nhiên, trong những trường hợp sẵn có ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi ngoài cơ thể), có thể cân nhắc khi thời gian không có lưu lượng máu ngắn và tình trạng dẫn đến ngưng tim. .. sức Tim phổi ngoài cơ thể (ECPR) 2015 (Mới): Có thể cân nhắc ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi ngoài cơ thể) trong các bệnh nhân ngưng tim được lựa chọn không phản ứng với CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) truyền thống ban đầu trong những trường hợp có thể thực hiện nhanh chóng Lý do: Mặc dù chưa có nghiên cứu chất lượng cao nào so sánh ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim. .. ngược (ví dụ giảm nhiệt bất ngờ, nhiễm độc thuốc) hoặc do cấy ghép tim (ví dụ viêm cơ tim) hoặc tái tạo mạch (ví dụ nhồi máu cơ tim cấp tính) Lý do: Thuật ngữ hồi sức tim phổi ngoài cơ thể (ECPR) được sử dụng để mô tả bắt đầu tuần hoàn và trao đổi oxy ngoài cơ thể trong khi hồi sinh bệnh nhân ngưng tim ECPR (extracorporeal CPR; Hồi sức Tim phổi ngoài cơ thể) bao gồm đặt catheter khẩn cấp cho một ven... khi nhồi máu cơ tim và tỷ lệ tử vong tăng lên, một nghiên cứu gần đây về lidocaine ở những người sống sót sau khi ngưng tim cho thấy tỷ lệ rung thất /tim nhịp nhanh vô mạch tái phát giảm xuống nhưng không cho thấy có lợi ích hay tác hại lâu dài Liệu pháp dùng thuốc sau ngưng tim: Chất chẹn-ß 2015 (Mới): Chưa có đủ chứng cứ để khuyến nghị nên sử dụng đều đặn chất chẹn-ß sau khi ngưng tim Tuy nhiên, có... tình huống này có thể hợp lý bất kể chứng cứ rất yếu và mâu thuẫn Ngưng tim trong thai kỳ: Thực hiện CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) 2015 (Đã cập nhật): Ưu tiên đối với phụ nữ có thai bị ngưng tim là thực hiện CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) chất lượng cao và giảm áp lực nút aortocaval Nếu chiều cao từ đáy bằng hoặc khoảng mức điểm rốn thì việc chuyển dịch... kháng do rung thất ở nhi khoa và tim nhịp nhanh vô mạch ở trẻ em 2015 (Đã cập nhật): Nên thực hiện CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) truyền thống (hô hấp nhân tạo và nhấn ngực) cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị ngưng tim Tính chất ngạt của hầu hết các ca ngưng tim nhi khoa đòi hỏi phải thông khí như một phần của CPR (Cardiopulmonary Resuscitation; Hồi sinh Tim phổi) hiệu quả Tuy nhiên,

Ngày đăng: 20/05/2016, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. FDA approves new hand-held auto-injector to reverse opioid overdose [news release]. Silver Spring, MD: US Food and Drug Administration;April 3, 2014. http://www.fda.gov/NewsEvents/Newsroom/PressAnnouncements/ucm391465.htm. Accessed July 27, 2015 Link
1. Neumar RW, Shuster M, Callaway CW, et al. Part 1: executive summary: 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care. Circulation. 2015;132(18) (suppl 2). In press Khác
2. Hazinski MF, Nolan JP, Aicken R, et al. Part 1: executive summary: 2015 International Consensus on Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Science With Treatment Recommendations. Circulation.2015;132(16)(suppl 1). In press Khác
3. Nolan JP, Hazinski MF, Aicken R, et al. Part 1: executive summary: 2015 International Consensus on Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Science With Treatment Recommendations.Resuscitation. In press Khác
4. Institute of Medicine. Strategies to Improve Cardiac Arrest Survival: A Time to Act. Washington, DC: National Academies Press; 2015 Khác
5. Neumar RW, Eigel B, Callaway CW, et al. The American Heart Association response to the 2015 Institute of Medicine report on Strategies to Improve Cardiac Arrest Survival [published online ahead of print June 30, 2015].Circulation. doi:10.1161/CIR.0000000000000233 Khác
6. Ringh M, Rosenqvist M, Hollenberg J, et al. Mobile-phone dispatch of laypersons for CPR in out-of-hospital cardiac arrest. N Engl J Med.2015;372(24):2316-2325 Khác
8. Stub D, Smith K, Bernard S, et al. Air versus oxygen in ST-segment- elevation myocardial infarction. Circulation. 2015;131(24):2143-2150 Khác
9. Wheeler E, Jones TS, Gilbert MK, Davidson PJ. Opioid overdose prevention programs providing naloxone to laypersons—United States, 2014.MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2015;64(23):631-635 Khác
10. Nishiyama C, Iwami T, Murakami Y, et al. Efectiveness of simpliied 15-min refresher BLS training program: a randomized controlled trial.Resuscitation. 2015;90:56-60 Khác
11. Lynch B, Einspruch EL, Nichol G, Becker LB, Aufderheide TP, Idris A. Efectiveness of a 30-min CPR self-instruction program for lay responders:a controlled randomized study. Resuscitation. 2005;67(1):31-43 Khác
12. Einspruch EL, Lynch B, Aufderheide TP, Nichol G, Becker L. Retention of CPR skills learned in a traditional AHA Heartsaver course versus 30-min video self-training: a controlled randomized study. Resuscitation.2007;74(3):476-486 Khác
13. Mancini ME, Cazzell M, Kardong-Edgren S, Cason CL. Improving workplace safety training using a self-directed CPR-AED learning program. AAOHN J.2009;57(4):159-167 Khác
14. Roppolo LP, Heymann R, Pepe P, et al. A randomized controlled trial comparing traditional training in cardiopulmonary resuscitation (CPR) to self-directed CPR learning in irst year medical students: the two-person CPR study. Resuscitation. 2011;82(3):319-325 Khác
15. Knowles MS, Holton EF III, Swanson RA. The Adult Learner. Woburn, MA: Butterworth-Heinemann; 1998 Khác
16. Reder S, Cummings P, Quan L. Comparison of three instructional methods for teaching cardiopulmonary resuscitation and use of an automatic external deibrillator to high school students. Resuscitation.2006;69(3):443-453 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN