1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de tai ĐẶNG NGUYỆT đề tài NCKH

152 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  ĐẶNG THỊ NGUYỆT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC DAO QUA TỤC NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên, năm 2015 i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG .iv PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC DAO 14 1.1 Lịch sử tộc người .15 1.2 Đời sống kinh tế 19 1.3 Đời sống văn hoá .23 1.3.1 Ngôn ngữ chữ viết 23 1.3.2 Trang phục 24 1.3.3 Thôn xóm nhà .26 1.3.4 Đời sống tâm linh 27 1.3.5 Ăn uống, y học dân tộc 36 1.3.6 Văn nghệ dân gian 37 Chương 2: TỤC NGỮ - KHO KINH NGHIỆM DÂN GIAN PHONG PHÚ CỦA DÂN TỘC DAO 41 2.1 Vị trí tục ngữ đời sống dân tộc Dao 41 2.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 46 2.3 Tục ngữ Dao – Văn hóa ứng xử người Dao với môi trường tự nhiên lao động sản xuất 47 2.3.1 Những tri thức tự nhiên lao động sản xuất 47 2.3.2 Những đức tính đáng quý người lao động 55 2.4 Tục ngữ Dao- Những ca giáo lý truyền thống người Dao 58 2.5 Tục ngữ Dao - biểu tư tưởng đạo đức truyền thống nhân dân lao động 62 2.6 Tục ngữ Dao - Văn hóa ứng xử cộng đồng người Dao qua tục ngữ 71 2.6.1 Văn hóa ứng xử gia đình .71 2.7 Tục ngữ Dao – Văn hóa giao tiếp 95 ii 2.8 Tục ngữ Dao – Dấu ấn tín ngưỡng dân tộc .99 Chương 3: LỐI TƯ DUY DIỄN ĐẠT ĐỘC ĐÁO ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC DAO 106 3.1 Không gian thời gian tục ngữ Dao 106 3.1.1 Không gian tục ngữ Dao 106 3.1.2 Thời gian tục ngữ Dao 109 3.2 Cấu trúc tục ngữ Dao 110 3.2.1 Tục ngữ Dao đa dạng linh hoạt cấu trúc 110 3.2.2 Tục ngữ Dao có tính chất đối xứng 115 3.2.3 Các kiểu cấu trúc câu tục ngữ dân tộc Dao .116 3.3 Tục ngữ Dao đa dạng linh hoạt vần, nhịp 118 3.3.1 Vần tục ngữ Dao .118 3.3.2 Nhịp tục ngữ Dao 122 3.4 Kết cấu lặp tục ngữ Dao .124 3.5 Ngôn ngữ tục ngữ dân tộc Dao 126 3.5.1 Ngôn ngữ Dao thể lời ăn tiếng nói ngày nhân dân 127 3.5.2 Ngôn ngữ trừu tượng, Hán - Việt .128 3.6 Các kiểu suy luận người Dao tục ngữ 128 3.6.1 Liên hệ tương đồng 129 3.6.2 Liên hệ không tương đồng 130 3.6.3 Liên hệ tương phản, đối lập 131 3.6.4 Liên hệ nhân quả, phụ thuộc 132 3.7 Dấu ấn văn hóa nông nghiệp qua hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượng tục ngữ dân tộc Dao 133 3.7.1 Hình ảnh tượng tự nhiên 134 3.7.2 Hình ảnh thực vật 135 3.7.3 Hình ảnh loài vật tục ngữ Dao 137 PHẦN KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 149 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng câu tục ngữ theo chủ đề .64 Bảng 2.3 Bảng thống kê tần suất xuất mối quan hệ gia đình dân tộc Dao 74 Bảng 3.1: Bảng thống kê hình ảnh không gian xuất tục ngữ Dao 107 Bảng 3.2: Bảng thống kê số câu tục ngữ theo số từ 114 Bảng 3.3: Bảng thống kê tỷ lệ mối liên hệ trong tục ngữ Dao 129 Bảng 3.4: Bảng thống kê tần số xuất hình ảnh tự nhiên, thực vật động vật tục ngữ Dao 134 Bảng 3.5: Bảng thống kê tần suất số hình ảnh thực vật xuất tục ngữ dân tộc Dao 136 Bảng 3.6: Bảng thống kê tần số xuất số hình ảnh loài động vật tục ngữ Dao 137 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ trước đến nay, kho tàng văn hóa dân tộc thiểu số nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Đặc biệt từ sau “Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực Đảng ta nhận định: “những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thụ thành trí tuệ loài người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” [40] Đúng vậy, phát triển kinh tế thị trường với xu hiến đại hóa khiến người nhìn giới nhiều mà nội dân tộc tiềm ẩn viên ngọc quý Nghị Đảng ban hành, lúc nhìn lại khứ để tìm thứ tạo nên giá trị ngày hôm Chính sách “ bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số” huy động đông đảo đội ngũ nghiên cứu hướng dân tộc để tìm mảnh ghép tạo nên tranh văn hóa Việt Nam Rất nhiều công trình sưu tầm, nghiên cứu,… tiến hành đạt thành đáng quý văn hóa vật thể lần văn hóa phi vật thể Là công dân nước Việt Nam, hòa dòng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam, thân muốn làm điều để góp phần tô đậm thêm sắc màu đất nước hành động nhằm giữ cho lửa văn hóa dân tộc không mờ nhạt 1.2 Dải đất hình chữ S khoác áo nhiều màu sắc thêu dệt nét sắc văn hóa khác Bản sắc dân tộc, mà dân tộc phải khoác Đó đẹp kết tinh từ bao đời ông cha tổ tiên Là dân tộc đông thứ dân tộc Việt Nam, cắm rễ mảnh đất Việt từ lâu đời, dân tộc Dao xác lập cho cho không gian văn hóa riêng, không gian đó, đẹp người, sinh hoạt, nghệ thuật, phong tục tập quán,… lên tranh đa màu sống tộc người Văn học dân gian phần quan trọng tạo nên tranh đa màu ấy, đó, tục ngữ dân tộc Dao “di sản” quý báu làm cho sắc văn hóa người Dao mãi trường tồn Tục ngữ thể loại văn học dân gian mang đậm dấu ấn cốt cách thở người, sản phẩm trình truyền miệng qua thời gian giữ bề dày văn hóa với đầy đủ diện mạo Hơn nữa, đặc trưng ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, dễ lưu truyền,… khiến cho việc sử dụng tục ngữ phổ biến so với thể loại khác, tính đời thường tục ngữ gặp gỡ người dân lao động chất phác với nét văn hóa cổ truyền trường tồn không gian sống Với mục đích “Ôn cố tri tân”, có nguyện vọng soi chiếu lớp tục ngữ để lần tìm mảng màu văn hóa ẩn thứ văn học dân gian độc đáo 1.3 Trên thực tế, nghiên cứu văn hóa dân tộc Dao nói chung văn học dân gian Dao nói riêng đạt nhiều thành tựu chưa toàn diện, nghiên cứu tập trung góc độ sưu tầm, biên soạn mang tính chất giới thiệu đến độc giả kho tàng văn hóa văn học chưa sâu vào khai thác hay, đẹp công trình Nghiên cứu tục ngữ dân tộc Dao lại hạn chế hơn, xuất sách sưu tầm, thống kê phân tích chúng với tính chất khái quát phạm vi hẹp, chưa làm bật lên nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tục ngữ Dao đặc trưng văn hóa thể Những hạn chế vô tình tạo nên khoảng trống mặt văn hóa dân tộc Dao nói riêng văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Việc lựa chọn đề tài nỗ lực lấp đầy khoảng trống 1.4 Là người dân tộc Dao, sinh lớn lên mảnh đất đất Quảng Ninh, nơi mà có số lượng dân tộc Dao đứng thứ hai tỉnh Từ thuở nhỏ tắm mát không gian văn hóa đầy sắc màu dân tộc Dao, nguồn cảm hứng thúc tác giả tìm cội nguồn, tìm nôi để xem ông cha ta ươm mầm cho hoa dân tộc mà tất lên thật sinh động, muôn hình muôn vè từ sống, sinh hoạt, đến phong tục tập quán, tín ngưỡng, Từ lúc sinh đến trưởng thành, không người dân tộc Dao lại không ông bà, cha mẹ truyền lại kinh nghiệm sống quý báu, lời răn dạy đầy ý nghĩa,… bước bước đường đời cùa người dân tộc Dao có đường dẫn lối hệ trước Và bước ông cha ta gieo vào tiềm thức người nét đẹp văn hóa cách giữ cho lửa văn hoa cháy tâm hồn người Sự nỗ lực điều mà cháu đời sau cần phải khắc cốt ghi tâm Việc lựa chọn đề tài xuất phát từ mong muốn giữ gìn, phát huy đẹp mà cha ông gieo xuống cho mảnh đất quê hương để màu xanh hữa tâm hồn người mang dòng máu dân tộc Dao 1.5 Đến với văn hóa dân tộc ngẫu nhiên, mong muốn tìm vốn văn hóa dân tộc việc nghiên cứu khoa học thúc tình yêu mến, quý trọng giá trị văn hóa người hướng dẫn đề tài này, người có niềm đam mê sâu sắc với văn học dân tộc thiểu số Đam mê với văn học dân tộc thành mà thầy tạo nên thắp cho lửa tình yêu dân tộc trở nên mạnh mẽ Để tiếp cận với việc nghiên cứu văn học dân tộc dễ dàng hơn, để ước mơ tìm với cội nguồn không niềm mong muốn Chọn đề tài vừa để thể ngưỡng mộ thầy vừa cách để tiếp nối đường thầy Đó động lực thúc đến với mảnh đất dân tộc Dao, khám phá điều mà người Dao thể tục ngữ Dẫu biết nghiên cứu khoa học điều khó khăn, thân chưa có nhiều kinh nghiệm lực Nhưng với lòng nhiệt tâm tự hào dân tộc niềm đam mê Chúng cố phát huy cao cố gắng để hoàn thành sản phẩm lời tri ân đến gia đình, dòng họ, đồng bào Dao coi hội để quảng bá văn hóa dân tộc Dao đến tất người yêu mến quý trọng văn hóa dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa Dao nói chung, văn học dân tộc Dao nói riêng gần nhiều giới nghiên cứu quan tâm đạt thành tựu quan trọng, qua sắc diện văn hóa dân tộc Dao bước đầu khám phá giới thiệu rộng rãi, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc 2.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa dân tộc Dao Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số ngày quan tâm phát triển, nguồn cảm hứng nhiều người ham mê văn hóa dân tộc Nhiểu người thành công xu hướng Trong đó, vấn đề nghiên cứu văn hóa dân tộc Dao đạt nhiều thành tựu định Một nhà nghiên cứu quan tâm đến văn hóa dân tộc Dao đạt nhiều thành tựu rõ rệt Tiến sĩ dân tộc học Trần Hữu Sơn, ông khái quát tình hình nghiên cứu dân tộc Dao viết “Ngiên cứu người Dao Việt Nam” Trong viết này, tác giả liệt kê nhiều công trình có nói đến tộc người Dao từ xa xưa “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn – công trình đời năm 1778, đề cập đến nguồn gốc miêu tả cách khái quát cách ăn mặc, sống di cư nhóm người Dao nước ta.Cũng năm đó, tác phẩm “Hưng hóa phong thổ tục” Hoàng Bình Chính xuất bản, giới thiệu đến độc giả cách sơ lược người Dao Lào Cai Năm 1856, nhà sử học Phạm Thuật Duật viết tác phẩm “Hưng hóa kỉ lược”, công trình đề cập đến phong tục, tập quán dân tộc Hưng Hóa, có dân tộc Dao Tuy nhiên chúng công trình chuyên sâu nghiên cứu tộc người Dao mà dừng lại việc vài nét văn hóa đặc trưng, “hầu hết tác phẩm họ giới thiệu sơ lược tên gọi vài đặc điểm trang phục, phong tục tập quán người Dao” [55] Một vài công trình khác mà tác giả nói đến viết giới thiệu đầy đủ người Dao lại chưa tập trung nhiều góc độ văn hóa Cuốn “Người Dao Việt Nam” công trình tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nam Trung, Nguyễn Nam Tiến, xuất năm 1971 nghiên cứu quy mô dân số, địa vị, kinh tế, nhóm Dao sinh hoạt vật chất, chưa sâu vào nghiên cứu văn hóa coi sở để nhà nghiên cứu khác có hội tìm hiểu rõ văn hóa dân tộc Năm 1999, Nhà xuất văn hóa dân tộc cho đời sách “Lễ Hội cổ truyền người Lào Cai” Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, giới thiệu sinh hoạt lễ hội truyền thống tiêu biểu dân tộc thiểu số Lào Cai, có người Dao với số sinh hoạt lễ hội Tết nhảy, Lễ lập tịch số nhóm Dao Cuốn sách giới thiệu quy mô văn hóa dân tộc Dao có lẽ “Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam” Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn Nội dung sách giúp hiểu thêm lịch sử tộc người, sắc văn hóa, tập tục, nếp sống đóng góp quan trọng cộng đồng người Dao lịch sử cách mạng dân tộc, góp phần nâng cao hiểu biết củng cố khối đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Đến năm 2002, Thạc sĩ Đỗ Đức Lợi – cán bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam đem đến cho độc giả sách “Tập tục chu kì người đời tộc người ngôn ngữ H’Mông – Dao Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc xuất “Tác giả tập trung công sức tâm huyết trình bày, phân tích, lý giải tập tục chu kì đời người bao gồm: tập tục liên quan đến sinh đẻ nuôi con, tập tục đánh dấu trưởng thành, tập tục cưới xin, ma chay Bạn đọc tìm thấy hệ thống nghi lễ gắn liền với sống người dân tộc Mông, Dao, Pà Thẻn khung cảnh hùng vĩ vùng cao phía Bắc với sắc thái nhóm địa phương tộc người đa dạng thống Cùng với hoạt động nghi lễ phức hợp nếp sống tộc người thông qua quan niệm truyền thống giá trị người mối quan hệ gia đình – cộng đồng” [31] Một công trình đáng ý khác đề tài văn hóa dân tộc Dao, “Người Dao” (2005), Chu Thái Sơn (chủ biên), Võ Mai Phương thực tập trung nghiên cứu tương đối đầy đủ người Dao, từ nguồn gốc lịch sử, phân ngành, tập quán kinh tế đến nét tiêu biểu văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Dao, nguồn tư liệu đáng quý tác giả ham mê văn hóa văn hóa Dao Lại có nhiều công trình nghiên cứu có tập trung sâu văn hóa dân tộc Dao lại thực quy mô nhỏ địa bàn cụ thể “Một số sinh hoạt văn hóa lễ hội người Dao Họ Lào Cai” Lê Hồng Lý, “Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang” Phạm Quàn Hoan, Hùng Đình Quý, “Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” Ninh Văn Độ chủ biên, Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác, nhiều sách, nhiều báo, tạp chí dân tộc Dao, phạm vi đề tài giới thiệu số công trình tiêu biểu Như vậy, văn hóa dân tộc Dao đề tài quen thuộc nhiều người quan tâm Tuy nhiên, qua tìm hiểu, thấy công trình tiếp nhận từ góc độ, văn hóa Chứ chưa có khúc xạ, thâu chiếu từ góc nhìn khác Văn hóa Dao nói riêng dân tộc thiểu số nói chung thể nhiều phương diện, nhiều loại hình nghệ thuật, cần phải nhìn từ góc độ khác thấy cách đa diện nét đặc sắc dân tộc 2.2 Tình hình nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian dân, tục ngữ dân tộc Dao Mặc dù nghiên cứu văn hóa Dao diễn sôi nổi, vấn đề nghiên cứu văn hóa qua văn học dân gian, đặc biệt qua tục ngữ Dao hạn chế Ngoài viết văn hóa, Trần Hữu Sơn có niềm đam mê đặc biệt việc nghiên cứu văn học dân gian dân tộc Dao Ông có nhiều công trình sưu tầm, dịch tri thức dân gian dân tộc Dao xuất thành sách “Lễ cưới người Dao Tuyển” (2001), “Thơ ca dân gian người Dao Tuyển” ( 2005),… Cuốn “Tục ngữ câu đố dân tộc Dao” công trình sưu tầm tục ngữ Dao Trần Hữu Sơn, với 396 câu tục ngữ 186 câu đố Với đóng góp này, ông vinh dự nhận Giải thưởng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm 1998 Năm 2011, ông lại tiếp tục “trình làng” “Những ca giáo lý người Dao” ghi chép lại lời ca mang tính chất răn dạy giáo lý, đạo đức gia đình, cộng đồng sử dụng nhiều câu thành ngữ, tục ngữ, châm ngôn Với 17 ca giáo lý chữ Nôm – Dao 13 dịch sang tiếng 10 10 11 12 Ếch Khỉ Beo Rồng Khác Tổng 5 27 209 3,3 2,4 2,4 2,4 13 100 Bảng thống kê phản ánh xác đáng sống nông nghiệp người Dao Ở đây, trâu ngựa chiếm tỉ lệ nhiều nhất, hai loài vật phổ biến chăn nuôi người Dao Ngoài mục đích chăn nuôi để lấy thịt giống gà, chó, lợn, cá,… trâu, ngựa người Dao sử dụng để làm sức kéo, trâu cày ruộng nước ruộng nương, dùng để kéo gỗ, kéo tre,… ngựa cung cấp sức kéo cho người lại, cho việc vận chuyển số hàng hóa người,… Cũng dân tộc Tày, H’Mông,… dân tộc sinh sống vùng núi có độ cao tương tự nhau, nên có đồng việc sử dụng hình ảnh động vật tục ngữ, người Tày nói: “Không nuôi bò có vằn/ Không tậu trâu có đen”, “Nghèo nuôi dê nuôi bò/ Chớ xin, trộm”, “Làm ruộng quên làm rẫy/ Nuôi gà quên nuôi chó”,… Người Mông nói: “Béo chó thiến”, “Mua trâu xem khoáy/ Lấy vợ xem giống”, “Ngựa hư bán vội”, “Trời nóng trâu tìm ao đằm/ Trời rét trâu tìm nơi ẩn”,… Điều có phần khác với dân tộc sinh sống ven sông canh tác lúa nước dân tộc Mường, Thái, họ thường sử dụng hình ảnh “cá”: “Nước nuôi cá/ Ruộng nuôi dân”(Thái), “Tháng bảy tháng tám ăn cá kha/ Tháng hai tháng ba ăn cá đánh” (Mường), “đánh cá thật/ săn muông chơi bời” (Mường), “Không có chài cá nhảy lên bờ/ Không có nỏ, chim xuống thấp”,… Và khai thác từ phương diện nội dung, nhiều câu tục ngữ xuất hình ảnh loài động vật để biểu trưng cho ý niệm sống người: “Ánh nắng không bỏ trời/ Con cá không bỏ nước”, “Trâu vực séo, ngựa vực cương”, “Trâu ba năm không quên nhà, ngựa ba năm không quên đường”, “Ếch đẻ tìm ao, người chơi tìm đám”, “Có trai không dạy, dại ốc”, “Lợn lo đóng chuồng”, “Rùa ấp trứng bên sườn”,… 138 Một điểm đặc biệt hình ảnh động vật tục ngữ Dao vật đóng vai trò quan trọng tôn giáo tín ngưỡng người Dao chó, rồng, kiến, rùa, chim, gà, rắn, Như chó, loài vật thường xuất nhiều số nghi lễ tâm linh làm chay Chó biểu tượng Bàn Hồ - biểu tượng tín ngưỡng vật tổ quen thuộc người Dao Hình ảnh Bàn Hồ, không xuất lễ cấp sắc, nghi lễ thơ cúng qua tranh, áo thầy cúng, mà in dấu y phục truyền thống họ, người Dao gọi hình “Tua chồ” (con chó), thêu họa tiết hình chó áo nhằm mục đích ghi nhớ công ơn tổ tiên, truyền thống dòng họ vừa có ý thức phương thuật cầu mong phép thiêng tổ tiên che chở cho cháu khỏe mạnh, hạnh phúc sống Ngoài ra, lưng áo trang phục nam nữ thêu dấu ấn Bàn Vương, để tỏ thái độ kính trọng với vị thủy tổ mình, mà họ quan niệm rằng: chết đi, mặc trang phúc có thêu họa tiết lúc khâm niệm, linh hồn tổ tiên đón nhập cõi siêu linh, tịnh độ Có vật đóng vai trò phương tiện đường vị thần linh hình tượng rùa kiến cắt thành hình tranh thờ đàn chay, đặc biệt, tết nhảy, người Dao có điệu múa tiếng diễn tả trình tìm bắt rùa gọi “suổi tộ”,… Đó biểu tượng đặc sắc văn hóa tâm linh người Dao Tiểu kết Nhìn từ phương diện nghệ thuật, tục ngữ Dao phản ánh nhiều nét văn hóa người Dao, đặc biệt lên lối tư duy, diễn đạt đặc sắc độc đáo mang cốt cách người đồng bào miền núi nói chung dân tộc Dao nói riêng Ở phương diện không gian thời gian nghệ thuật, phương diện ngôn ngữ hệ thống hình ảnh, biểu tượng Tục ngữ Dao chứa đựng nét tính cách đáng quý người dân nông nghiệp, sống gắn bó với thiên nhiên, nên tạo hóa ban cho người miền sơn cước tâm hồn tự nhiên, giản gị, mộc mạc, chân chất, thẳng thắn, bộc trực mà đáng trân trọng Ở phương diện cấu trúc, kết cấu, cách suy luận cách thức thể hình ảnh tục ngữ Dao Ta lại thấy lối tư linh động, lối cảm, lối 139 nghĩ đa dạng, có sử dụng hình thức đơn giản nói lên lối suy tư trực quan, có lại thể ý vị đầy triết lí, sâu xa qua hình thức xây dựng câu, từ phức tạp đa dạng PHẦN KẾT LUẬN Văn hóa – hai từ thiêng liêng bất biến dân tộc, họa sinh động tô lên nét đẹp đời sống vật chất tinh thần, mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng tâm hồn người trở nên giàu có ý nghĩa, thành trì kiên cố ngăn chặn âm mưu đồng hóa xâm lược lực thù địch Một dân tộc có văn hóa đậm đà sắc dân tộc lưu giữ màu sắc văn hóa hình thành từ thuở “khai thiên, lập địa” Dân tộc Dao anh em khác đại gia đình 54 dân tộc, từ lâu có sắc văn hóa đậm đà Ngay từ bước chân đặt lên mảnh đất Việt sau thiên di đầy gian nan giông bão từ đất nước láng giềng giáp biên giới phía Bắc Việt Nam Cùng với việc gây dựng sống mới, người Dao đứng lên hòa vào sóng 140 đấu tranh mạnh mẽ dân tộc Việt Nam lúc chống lại ách ác bức, bóc lột giặc ngoại xâm, ách thống trị bọn phong kiến thực dân, chiến đấu đến để bảo độc lập dân tộc Người Dao từ lâu đời có truyền thống nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi với hình thức canh tác đa dạng loại hình chăn nuôi phong phú, với số loại hình kinh tế khác nghề thủ công, săn bắt, Dân tộc Dao mang sắc riêng văn hóa, từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần Đã thực đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc thêm đậm đà Một nhân tố làm nên đậm đà ấy, không kể đến tục ngữ, thể loại văn học truyền miệng dân gian, hình thành từ khối óc tâm hồn dân tộc, từ sống thường ngày quần chúng nhân dân lao động, vậy, tục ngữ Dao tranh văn hóa phản ánh tương đối toàn diện đời sống văn hóa dân tộc Dao Về phương diện nội dung, tục ngữ dân tộc Dao trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc phản ánh những kinh nghiệm nhãn quan người dân lao động sản xuất, quan niệm mang tính triết lí cách đối nhân xử người Dao trở thành tư tưởng truyền thống quý báu nuôi dưỡng tâm hồn người, phản ánh phong tục tập quán, văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, dòng họ, cộng đồng làng với nhau, văn hóa giao tiếp Dưới góc độ văn hóa, tục ngữ túi khôn chứa đựng tâm tư, tình cảm, giai điệu tâm hồn người Dao, đồng thời nôi nuôi dưỡng hệ người Dao lớn lên, mạnh mẽ, trưởng thành mà giữ cốt cách dân tộc Không phản ánh được đời sống văn hóa đa dạng, tục ngữ Dao thể lối tư độc đáo đặc sắc dân tộc Dao nhìn từ phương diện nghệ thuật Đặc biệt linh hoạt cấu trúc, kết cấu, nhịp điệu, linh hoạt lối suy luận, cách tạo nghĩa thông qua giới hình ảnh, biểu tượng phong phú gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân lao động người Dao Qua phương diện nghệ thuật, đặc biệt qua thời gian không gian nghệ thuật, hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ, tục ngữ Dao chứa đựng cốt cách người dân nông nghiệp, nét văn hóa đặc trưng vừa chan 141 hòa, vừa đằm thắm nguyên giá trị đời sống người Dao Do đó, khẳng định, khám phá tục ngữ Dao từ phương diện nội dung lẫn nghệ thuật chìa khóa giải mã văn hóa đời sống, sinh hoạt tâm thức người Dao Bên cạnh nét đặc trưng văn hóa mà phát được, giao thoa văn hóa điểm đặc biệt tục ngữ Dao, chưa sâu vào phân tích giao thoa tục ngữ Dao tục ngữ dân tộc khác, qua việc phân tích tục ngữ dân tộc Dao, thấy tục ngữ người Dao chứa đựng nhiều nét tương đồng nội dung nghệ thuật, kết tương đồng vị trí địa lý, số phương diện đời sống văn hóa, tiếp xúc thường xuyên, trao đổi lẫn tộc người sinh sống xen kẽ khu vực lân cận Chính điều hình thành nên dân tộc Dao, mặt vừa ý thức rõ rệt cộng đồng mình, mặt khác không mặc cảm xa lánh với tộc người khác, thể ước vọng chung sống hòa bình, ham học hỏi, đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam Với sức sống mãnh liệt vun lên từ dòng văn hóa đậm cá tính dân tộc, lòng rộng mở sẵn sàng đón nhận luồng gió lành từ xa thổi đến, dân tộc Dao xứng đáng trở thành dân tộc “hòa nhập không hòa tan” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hoàng Thị Âu (2012), Từ câu hát Sịnh ca đến hình ảnh đời sống đa diện tộc người Cao Lan, Đề tài nghiên cứu khoa học Ban đạo đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Báo Xã hội đời sống, Văn hóa ứng xử gia đình, (25/06/2010) Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc – ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa Dân tộc Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa thông tin (1972), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, NXB Hà Nội 142 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1999), “Đạo lý tục ngữ”, Tạp chí văn học, số 5, tr.57 – 66 10 Nguyễn Nghĩa Dân (2008), “So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học Dân gian (23/06/2008) 11 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Bế Viết Đẳng (1998), “Người Dao Việt Nam – Những truyền thống thời đại, phát triển văn hóa xã hội Dao: Hiện tương lai”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế người Dao, tổ chức Thái Nguyên tháng 12 năm 1995, Hà Nội, Tr 17 – 30) 13 Bế Viết Đẳng (2007), Dân tộc học Việt Nam, định hướng thành tựu nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Bàn Tài Đoàn, “Tên gọi ngành người Dao (Mán)”, Dân tộc số 36/1962 15 Mạc Đường (1959), “Dân tộc Mán” dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Đề cương giảng Phong cách học Tiếng Việt, ĐHSPTN) 17 Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa thông tin 18 Cao Xuân Hạo (2001), Ngôn ngữ văn hóa in Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Văn Hậu, “Đi tìm sắc văn học qua giới biểu tượng”, http"//vanhoahoc.com/site/index 20 Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao Trung Quốc (Qua công trình nghiên cứu học giả Trung Quốc), Nxb KHXH 21 Phạm Quan Hoan, Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Bùi Quốc Khánh (2011), “Sách cổ người Dao”, Tạp chí dân tộc học (số 4) 143 24 Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, (Tập 1,2), Nxb Văn hóa thông tin 25 Hoàng La, Vũ Anh Tuấn, Hoàng Hoa Toàn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên 26 “Lễ cưới người Dao”, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_c %C6%B0%E1%BB%9Bi_%28ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Dao%29 27 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb giáo dục 28 “Lí luận chung không gian nghệ thuật văn học”, https://www.facebook.com/TrangVanHocDaiHocTayBac/posts/318691981583949 29 Nguyễn Liễu, Đỗ Quang Tụ (đồng chủ biên) (2005), Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải 30 Nguyễn Liễu, Đỗ Quang Tụ (2007), Câu đố - tục ngữ - dân ca dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ người đời tộc người – Ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc – Hà Nội 32 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Đặng Phúc Lường (Chủ biên) (2013), Giáo trình học tiếng Dao 34 Trần Hữu Lý (1990), Dân ca Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Triệu Hữu Lý (sưu tầm dịch), Bản cấp sắc người Dao, Tư liệu lưu trữ thư viện ủy ban dân tộc Miền núi, ký hiệu VC/4 (bản đánh máy) 36 Nguyễn Văn Mệnh (1978), Vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam cách đối xử qua tục ngữ ca dao, H, số 73, trang 14 – 15 37 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Hoàng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Nam (Quyển 1), Nxb Văn hóa – thông tin 39 Hà Huyền Nga (2009), Đặc điểm cấu trúc hình thức ngữ nghĩa dân tộc Tày, Luận văn thạc sĩ 144 40 “Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương Đảng (Khóa VII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_iv_16.html 41 Hoàng Trần Nghịch (sưu tầm, biên soạn) (1997), “Thái Kỏm kẻm: Câu đố Thái, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Lê Khánh Nguyên (1993), Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An – Vinh 43 Nhà xuất thật (1956), “Văn hóa gì”, Trích dịch bộ: “ Đại bách khoa toàn thư Liên Xô” 44 Nhiều tác giả (sưu tầm, biên soạn): Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa Dân Tộc 45 Nhiều tác giả (2012), Thành ngữ, tục ngữ, câu đố dân tộc Thái, Giáy, Dao, Nxb văn hóa dân tộc 46 Võ Quang Nhơn (1993), Văn hóa dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 47 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH 48 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 49 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn Hóa 50 Hoàng Phê (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Lê Thị Diễm Phúc (2014), Văn hóa nông nghiệp qua tục ngữ Khmer Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ 52 Thế Phúc, “Chữ viết người Dao”, (Theo Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn hóa ), http://www.dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=669&c=41 53 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Chu Thái Sơn (chủ biên), Võ Mai Phương (2005), Người Dao, Nxb trẻ 55 Trần Hữu Sơn, Nghiên cứu người Dao Việt Nam, Sở văn hóa thể thao du lịch Lào Cai 56 Trần Hữu Sơn, Nguyễn Liễn (1998), Tục ngữ, câu đố người Dao Lào Cai, thảo lưu Văn phòng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 145 57 Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ, câu đố dân tộc Dao, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Trần Hữu Sơn (chủ biên) (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2009), Sách cổ người Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Trần Hữu Sơn, Trần Thùy Dương (2009), “Sách cổ người Dao – Nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu lịch sử”, Tạp chí dân tộc học (số 3) 61 Trần Hữu Sơn (2010), “Tổng quan nghiên cứu người Dao Việt Nam”, Tạp chí Học báo Đại học Bàn tộc Quảng Tây (số 6) 62 Trần Hữu Sơn (Chủ biên) (2012), Những ca giáo lý người Dao, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Nguyễn Ngọc Thanh (2011), Giáo dục truyền thống dân tộc Dao, Nxb Dân tộc xuất xã – Bắc Kinh 64 Tô Ngọc Thanh (1994), Vùng văn hóa Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 65 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, HN 66 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 67 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân Tộc 68 Nguyễn Kiến Thọ, Thơ ca dân tộc HMông từ truyền thống đến đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn 69 Huỳnh Ngọc Thu (Biên soạn) “Văn hóa gì?”, http://www.anthdep.edu.vn/? frame=newsview&id=177 70 Lê Thị Thu, “Vị trí chức gia đình phát triển xã hội” (2003), Tạp chí Dân số Việt, số 5, tr.26 71 Phùng Thị Thuận (2012), Bản sắc dân tộc Dao thơ Triệu Kim Văn, Đề tài nghiên cứu khoa học 72 Võ Thủy (sưu tầm) – “Đôi dòng chữ “nhẫn” http://vovinamthainguyen.vn/doi-dong-ve-chu%CC%83-nha%CC%83n.html 73 “Tín ngưỡng”, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB %A1ng) 146 74 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác, Nxb ĐHQG 75 “Trang phục dân tộc Việt Nam”, http://dantocviet.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=60828&sitepageid=212 76 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo Dục 77 Nông Tuấn Trung (2013), Tục ngữ người Việt tục ngữ Tày văn hóa ứng xử gia đình nhìn đối sánh, Luận văn Thạc sĩ 78 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục người Dao Việt Nam, Nxb KHXH 79 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, năm 1998 80 Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian (tập 2), Nxb Giáo dục 81 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, HN 82 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (2002), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 1, 1, Nxb Đà Nẵng 83 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb ĐHQG TP HCM 84 “Văn hóa”, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a 85 “Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên”, http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-de-tai-nckh-van-hoa-giao-tiepcua-sinh-vien-truong-dai-hoc-tay-nguyen/ 86 “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nay”, http://luanvan.co/luan-van/luan-van-van-de-ke-thua-va-phat-huyban-sac-van-hoa-dan-toc-mong-o-tinh-ha-giang-hien-nay-43664/ 87 Phạm Thị Việt (1995), Triết lý ứng xử dân gian qua tục ngữ Việt Nam, Tiểu luận khoa học thạc sĩ ngữ văn 88 Lê Trung Vũ (1994), Tục ngữ câu đố H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc 147 89 Lê Trung Vũ (sưu tầm, biên soạn), Phan Thanh hiệu đính (1994), Tục ngữ câu đố Mông, Nxb Văn hóa dân tộc 90 Trần Quốc Vượng (1963), “Qua nghiên cứu Bình Hoàng Khoán điệp thử bàn gốc tích người Dao (Mán)”, Tạp chí dân tộc số 20, Trang 46 – 51 91 Trần Quốc Vượng (1967), “Đôi điểm lịch sử người Dao”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 95, Trang 46 – 53 148 PHỤ LỤC Một số câu tục ngữ mà tác giả sưu tầm trình điền dã (tại thôn Nam Hả - xã Nam Sơn – huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh từ ngày 11 tháng đến ngày 18 tháng năm 2014) Trời có mây đỏ, mây xanh nắng Làm ruộng phải tháng Trồng phải ngày Người khôn, người nằm lòng không nằm Người siêng, người nằm lòng không rỗi Thuận vợ thuận chồng, tát ao sâu cạn Văn chương để lập tâm Bát cơm thứ không thơm ngon Bát cơm thứ hai, thóc lẫn sỏi Vất vả phải lấy lại vợ Khổ sở phải lấy lại chồng Có tiền nhiều không giỏi Có đông tài Bố mẹ không dạy dại Bố mẹ dạy khôn 10 Nông dân gieo mạ Gieo thời cày cấy 11 Bố mẹ dốt, dốt Bố mẹ ác, ác 12 Bố mẹ sống không hiếu thuận Đến lúc chết khóc làm chi 13 Máu chảy ruột trơn 14 Nước xa khó cứu hỏa Anh em xa khó cứu bệnh 15 Anh em gặp nhau, chào Không phải bày cỗ 16 Uống rượu, phải nghĩ đến Đánh bạc, phải nghĩ đến nhà 17 Xương gẫy không lòi 18 Chài quăng rách phải để chóp Vườn rào nát để chó vào 19 Rễ ngắn, rễ người dài 20 Mua nồi phải nhớ đến vung 21 Thằng anh biết thằng em Thằng em thằng anh 22 Lời nói phải rõ ràng Nói có đầu có đuôi nói 23 Lời gói vàng 24 Gần nhà phải giúp đỡ 25 Cái bẩn lấy đầu đòn gánh hất 26 Người bẩn chẳng bận người quan tâm 27 Mồm ngon ngọt, lòng ngón 28 Cán khô vắt nước 29 Mình có tội, người vội nói, Mình tốt, người lặng im 30 Cấy già sai quả, rơi mọc mầm 31 Người sống không giống 32 Mười ngón tay cắm hết xuống bàn 33 Dây to buộc cởi khó Dây bé buộc cởi dễ 34 Cứng gãy 35 Gần lửa mặt nóng, gần nước người 36 Dao hai mặt Người hai lòng 37 Chó vàng ăn hết Chó đen gánh phân 38 Một giống sống, trăm giống chết 39 Cây đứng thẳng Không sợ chết khô 40 Người ngủ say Lòng không say 41 Con người không nắm tay qua đêm 42 Đống lửa nhà sáng nhà lấy 43 Mài dao không sợ sắc, mài sắc lại cắt 44 Một năm làm nhà Ba năm gạo 45 Khôn đời Dại tiếng 46 Ăn nạc gạc xương cho chó cắn 47 Buồn chóng chết, vui vẻ sống lâu 48 Mở lối cho hươu chạy 49 Đàn ông rộng miệng ăn thiên hạ Đàn bà rộng miệng uống nước đái vũng 50 Con người có nhà Con lớn khôn làm nhà 51 Tóe nước đập đá Đánh đất động vách 52 Người gặp Núi gò không gặp 53 Bán anh em xa, Mua anh em gần 54 Nước ngập đến chân nhảy Ai biết mà giúp 55 Có nới cũ 56 Cố làm ăn 57 Sống dao khó mài, đời người khó sửa 58 Bố , 59 Con dốt cha mẹ chịu tiếng xấu 60 Con có cha nhà có 61.Cùng làng không nên thành giặc Cùng nhà không nên thành cướp trộm 62 Một năm ngã đến đáy Ba năm khó trở dậy 63 Vào nhà người phải nghe người khiến 64 Cờ bạc lâu dài thành đói 65 Bệnh thường nhờ thầy thuốc, bệnh ma nhờ thầy mo 66 Có người khóc có người cười Có người giàu có người nghèo 67 Nên không nên làng nước; Phải người làng 68 Ăn cơm nhà làm việc quan 69 Chửi ta đau quá, ta nhịn ăn no 70 Không thấy trâu đóng hai ách Không thấy đàn bà lấy hai chồng [...]... - Chỉ ra được những nét đặc trưng mang tính bản sắc của văn hóa dân tộc Dao qua tục ngữ - Là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai đam mê nghiên cứu, giảng dạy, học tập về dân tộc thiểu số, văn học Dao 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài của chúng tôi gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về văn hóa dân tộc Dao - Chương 2: Tục ngữ -... dân tộc Dao, làm cho đề tài chân thực và khách quan hơn - Phương pháp phân tích – tổng hợp: để chỉ ra được những nét đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của tục ngữ Dao - Phương pháp so sánh – đối chiếu: nhằm làm nổi bật sự độc đáo của tục ngữ dân tộc Dao so với các dân tộc khác cũng như những biểu hiện của sự giao thoa văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đề tài đặt vấn đề xem xét, nghiên cứu... xem xét, nghiên cứu một hiện tượng văn học (tục ngữ) dưới góc độ văn hóa nên chúng tôi có sử dụng một số phương pháp liên ngành như: Văn hóa học, dân tộc học, ngôn ngữ học,… 6 Đóng góp mới của đề tài Nếu đề tài của chúng tôi thành công thì sẽ đóng góp vào kho tàng tục ngữ, văn học dân gian nói riêng cũng như văn hóa dân tộc nói chung những giá trị sau: - Tập hợp, thống kê tương đối đầy đủ và toàn diện... những nét đặc trưng trong văn hóa tộc người và nét độc đáo trong phương thức biểu đạt - Chỉ ra dấu ấn giao thoa văn hóa ảnh hưởng tới sự phổ biến tục ngữ dân tộc Dao 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê – phân loại: bởi các công trình sưu tầm , biên dịch tục ngữ Dao còn khá tản mát, cho nên chúng tôi có sử dụng biện... tộc, HN, 2012 - Tục ngữ do người viết sưu tầm được trong quá trình điền dã - Một số câu tục ngữ trong các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến tộc người Dao 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Đặc trưng văn hóa dân tộc Dao qua tục ngữ” nhằm: - Tập hợp đầy đủ và bước đầu chỉ ra quy mô, diện mạo của tục ngữ dân tộc Dao - Đi sâu vào nghiên cứu nội dung và hình thức nghệ thuật trong tục... sử con người Mỗi người đều nằm trong một cộng đồng người với đặc điểm hoàn cảnh địa lý khác nhau trong những không gian văn hóa khác nhau, văn hóa Việt Nam khác với văn hóa Trung Quốc, Ấn độ; văn hóa dân tộc Tày khác với văn hóa dân tộc Mông,… Những sự khác nhau đó chính là đặc trưng văn hóa của mỗi dân tộc Mang những đặc điểm của một quốc gia, một khu vực, nhưng mỗi dân tộc đều khoác lên mình một... dân tộc ấy vẫn nắm được chìa khóa của sự giải phóng, chìa khóa của tự do độc lập” [86] Bách khoa toàn thư của Liên Xô có viết: “Mỗi dân tộc đều có những đặc tính của mình, chỉ tiêng mình mới có, còn các dân tộc khác thì không có Những đặc điểm đó chính là phần tài sản mà mỗi dân tộc đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của thế giới, làm cho kho tàng này đầy đủ và phong phú” [86] Vậy, đâu là đặc trưng... linh Bất cứ quốc gia nào và dân tộc nào cũng vậy, đều chịu ảnh hưởng của những tôn giáo khác nhau, ở người Dao – Tam giáo có một sự ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống tâm linh cũng như những nghi lễ, tín ngưỡng của họ Người Dao quan niệm rằng vạn vật hữu linh “tin vào vạn vật hữu linh, người Dao tin rằng mọi vật từ vô tri, vô giác đến các sinh vật đều có linh hồn, có thần và những linh hồn đó, những... nghiệm, những lời răn dạy,… có giá trị không chỉ cho dân tộc Dao mà còn giá trị với nền văn học dân gian Việt Nam nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung Mặc dù trong những cuốn sách trên, các tác giả cũng đã đề cập đến một số nét đặc trưng về nội dung cũng như nghệ thuật thể hiện trong tục ngữ, nhưng vì mục đích sưu tầm là chính nên có lẽ những phân tích đó chưa đủ sâu để có thể nhận diện những cái đặc trưng... “Thành ngữ, tục ngữ, câu đố các dân tộc Thái, Giáy, Dao” là đóng góp của nhiều tác giả, tuy nhiên trong cuốn này phần dành cho tục ngữ Dao chỉ chiếm 50 trên tổng sổ 487 trang Một công trình dài tập có đề cập đến tục ngữ Dao cùng với tục ngữ các dân tộc thiểu số khác là cuốn “Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam” (tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, công trình này chỉ nhằm

Ngày đăng: 19/05/2016, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (1999), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
2. Hoàng Thị Âu (2012), Từ câu hát Sịnh ca đến hình ảnh đời sống đa diện của tộc người Cao Lan, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Âu (2012), "Từ câu hát Sịnh ca đến hình ảnh đời sống đa diện củatộc người Cao Lan
Tác giả: Hoàng Thị Âu
Năm: 2012
3. Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), "Cộng đồngcác dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Báo Xã hội và đời sống, Văn hóa ứng xử trong gia đình, (25/06/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Xã hội và đời sống, "Văn hóa ứng xử trong gia đình
5. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng của cấu trúc – ngữ nghĩa của thành ngữ - tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhã Bản (2005), "Đặc trưng của cấu trúc – ngữ nghĩa của thành ngữ -tục ngữ trong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2005
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Kế Bính (1990), "Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
7. Bộ Văn hóa thông tin (1972), Mấy vấn đề văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa thông tin (1972)
Tác giả: Bộ Văn hóa thông tin
Năm: 1972
8. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Văn Chúc (1997), "Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa thôngtin
Năm: 1997
9. Nguyễn Đức Dân (1999), “Đạo lý trong tục ngữ”, Tạp chí văn học, số 5, tr.57 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Dân (1999), “Đạo lý trong tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1999
10. Nguyễn Nghĩa Dân (2008), “So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học Dân gian (23/06/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nghĩa Dân (2008), “So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ các dân tộcthiểu số”, "Tạp chí Văn học Dân gian
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 2008
11. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971),"Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1971
13. Bế Viết Đẳng (2007), Dân tộc học Việt Nam, định hướng và thành tựu nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng (2007), "Dân tộc học Việt Nam, định hướng và thành tựu nghiêncứu
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2007
14. Bàn Tài Đoàn, “Tên gọi và các ngành người Dao (Mán)”, Dân tộc số 36/1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn Tài Đoàn, “Tên gọi và các ngành người Dao (Mán)”
15. Mạc Đường (1959), “Dân tộc Mán” trong các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Đường (1959), "“Dân tộc Mán” trong các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1959
16. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Đề cương bài giảng Phong cách học Tiếng Việt, ĐHSPTN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Đề "cương bài giảng Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2011
17. Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Sơn Hải (2002), "Tục ngữ Mường Thanh Hóa
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
18. Cao Xuân Hạo (2001), Ngôn ngữ và văn hóa in trong Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Xuân Hạo (2001), "Ngôn ngữ và văn hóa in trong Tiếng Việt văn Việt ngườiViệt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Hậu, “Đi tìm bản sắc văn học qua thế giới biểu tượng”, http"//vanhoahoc.com/site/index Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm bản sắc văn học qua thế giới biểu tượng”, http
20. Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao ở Trung Quốc (Qua những công trình nghiên cứu của học giả Trung Quốc), Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diệp Đình Hoa (2002), "Người Dao ở Trung Quốc (Qua những công trìnhnghiên cứu của học giả Trung Quốc)
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
21. Phạm Quan Hoan, Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quan Hoan, Hùng Đình Quý (1999), "Văn hóa truyền thống người Dao ởHà Giang
Tác giả: Phạm Quan Hoan, Hùng Đình Quý
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w