Một khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về thơ của các nhà thơ nữ Thái Nguyên đương đại ở các bài thơ tình. Khóa luận còn rất nhiều thiếu sót, mong quý bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến Chúc các bạn đọc tài liệu vui vẻ
HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ NGUYỆT CẢM THỨC VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN: NGUYỄN THỊ MINH THẮNG, LƯU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Được phân công nhà trường đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ, em hoàn thành đề tài nghiên cứu “Cảm thức tình yêu thơ nhà thơ nữ Thái Nguyên: Nguyễn Thị Minh Thắng, Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo NKT dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Người thực Đặng Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Văn học Việt Nam có đội ngũ nhà thơ nữ hùng hậu, họ hệ tiếp nối tinh thần thơ ca lớp nhà thơ nữ bước từ sau kháng chiến Càng sau ta thấy xuất nữ thi sĩ với phá cách thể nghiệm mẻ Bên cạnh đề tài với cách biểu mang tính truyền thống, nhà thơ tự xung phong mở đường giải phóng cho phụ nữ chật hẹp, phiền muộn đầy tự tin, cao ngạo Sự xuất họ vừa khẳng định vai trò quan trọng thơ nữ Việt Nam, vừa khẳng định cá tính riêng Làm cho dòng thơ nữ đương đại nói riêng, thơ ca Việt Nam nói chung trở nên phong phú nhiều sắc thái mẻ Trong đó, Nguyễn Thị Minh Thắng, Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh – tên lớp nhà thơ nữ Thái Nguyên thơ Việt Nam đương đại góp phần không nhỏ làm nên sắc diện địa phương biết đến trung tâm văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Vì thế, nghiên cứu cảm xúc, sắc điệu nghệ thuật thơ nhà thơ việc làm cần thiết để thấy “cựa quậy, rung động” họ thấy bước đột phá, thay đổi nội dung hình thức thơ, góp phần bước lên nấc thang cao thơ ca Việt Nam 1.2.Tình yêu – tiếng nói thân quen chắn sâu vào tâm khảm người Nó tế bào thiếu sống để từ sắc thái tình cảm người xuất đa dạng mà ấn tượng Mà “thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn động chạm tới sống”, thế, thơ tình yêu nhắc đến đề tài không lỗi thời, mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể.Vì thế, nghiên cứu đề tài có dịp thấy cách cảm nhận đa sắc thái nhà thơ, mà nhà thơ nữ đương đại Thái Nguyên, góp phần làm đa dạng cho tranh tình yêu thơ ca Việt Nam Hơn nữa, tìm hiểu đề tài thân có cách nhìn đắn tình yêu sống 1.3.Nguyễn Thị Minh Thắng, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu tên không xa lạ với bạn đọc Họ nhà thơ có sức sáng tạo dồi với nhiều tập thơ hay nhận nhiều giải thưởng văn chương Tuy nhiên để hiểu rõ hồn thơ nữ thi sĩ có lẽ không nhiều người có Vìtừ trước đến nay, việc tìm hiểu tác phẩm thơ nhà thơ dừng lại số vấn, phê bình văn học, báo, tạp chí, vài nghiên cứu… Những viết có nhìn chung chung phân tích sâu vào một vài thơ; phương diện cảm xúc, nghệ thuật biểu thơ họ.Vì nghiên cứu đề tài góp phần thấy sâu sắc đặc điểm thơ nhà thơ nữ Thái Nguyên cá tính riêng nhà thơ việc biểu cảm xúc 1.4.Là sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, nơi nữ nhà thơ bộc phát tiếng thơ Hơn lại sinh viên khoa Ngữ Văn – mang tâm hồn nhạy cảm nên nghiên cứu đề tài xuất phát mong muốn tìm thấy đồng cảm, tiếng lòng đó, thấy cảm xúc mà từ trước đến chưa thể gọi tên Từ thân có hiểu biết hơn, có chìa khóa để giải phóng cho tâm hồn đồng thời có thêm cố gắng, nỗ lực học tập sống sau 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu tác phẩm thơ nhà thơ Nguyễn Thị Minh Thắng Ngày 11/9/2003 Báo Thái Nguyên có báo số 1154 với viết tác giả Hà Đức Toàn, tập trung nhấn mạnh đến số phận nghị lực vượt qua số phận người phụ nữ: “…Thơ Nguyễn Minh Thắng đầy ắp nỗi niềm Đọc xong, khép lại thấy bâng khuâng thân phận, nỗi đau, khát khao, vừa thô nháp, vừa tinh tế, bâng khuâng cách thể trần trụi bút nữ…” [55, tr.80] Báo Nông nghiệp Việt Nam số 96 ngày 13/5/2004 có nhận xét Ngô Thanh Hằng thơ Nguyễn Thị Minh Thắng với tựa đề “Em tự bật chồi cỏ mùa xuân”[55, tr.79] Xuyên suốt viết tác giả nói đến xúc cảm người người phụ nữ tình yêu như: xót xa, đau khổ, cô đơn, ghen tuông, yêu mê, hy sinh… trạng thái tâm lý trái tim khao khát sống mãnh liệt: khát khao, mạnh mẽ,… Tác giả Việt Nga có nhận định thơ Minh Thắng in báo Giáo dục Thời đại số 156 – 2004 Việt Nga đề cập đến phương diện nghệ thuật, qua nói lên nỗi “khắc khoải, trống vằng” người phụ nữ chìm vào mê lạc tình yêu, nỗi cô đơn Tác giả cho thơ nữ thi sĩ Nguyễn thị Minh Thắng không cầu kì, tập trung mặt câu chữ, vần điệu không gọt giũa mà biểu thơ chị “chân chất, mộc mạc giả dị nghĩa tình” [55, tr.80] Nhà văn – nhà lý luận phê bình Hoàng Quảng Uyên ưu dành nhiều trang để viết cảm thức cô đơn thơ Minh Thắng với tựa đề “Nỗi cô đơn thánh thiện thơ Minh Thắng” Ông cho thơ Minh Thắng “Nhiều so sánh hay, giàu liên tưởng” nỗi niềm bao trùm thơ chị nỗi cô đơn, cảm xúc không lặp lại cách nhàm chán mà người đọc nhận thấy lên với “nhiều khuôn mặt” Nhưng nỗi cô đơn “ủy mị, yếu đuối, cay nghiệt” mà sau buồn ấy, người phụ nữ khao khát sống, yêu, mạnh mẽ hối thúc để trở nên “Thánh thiện” Cuối ông kết luận: “như Nguyễn Thị Minh Thắng có nhiều thơ hay nỗi cô đơn” [56] Trong Lời tựa tập thơ Rét ngọt, nhà thơ - lí luận phê bình Chu Thị Thơm có nhận định tác giả khác, nhà thơ cho thơ Minh Thắng “cô đơn không tuyệt vọng” [56] thơ có giọng điệu riêng: nồng nàn, tinh tế, dịu dàng, đằm thắm Những tác phẩm nữ thi sĩ tổng hòa cảm xúc, trạng thái tâm lý ngổn ngang tình yêu người phụ nữ trải Nhà Thơ Ma Trường Nguyên với viết ngày 28/7/2009 với tên “Người đàn bà “giữ lửa” có nhận định xuyên suốt từ Minh Thắng đoạt giải thi Sở văn hóa thông tin – thể thao Hội văn học nghệ thuật Thái Nguyên, mắt tập thơ đầu tay Người đàn bà có đôi chân trần, tập thơ Rét Giữ lửa Ông nhận định thơ Minh Thắng đề cập đén vấn đề tình yêu, hạnh phúc gia đình đặc biệt nhấn mạnh cô đơn, nỗi cô đơn bao trùm tác phẩm Ông cho rằng: “Thơ Minh Thắng chắc, khỏe, chân mộc mà chan chứa nỗi niềm người phụ nữ, đa cảm mà tràn đầy sắc thái người gái Xứ Nghệ ” [56] 2.2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu tác phẩm thơ nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu Cái tên Lưu Thị Bạch Liễu xuất văn đàn Việt Nam với viết Trịnh Thanh Sơn in báo Văn Nghệ Trẻ số 42 ngày 16/10/2005 với nhan đề: “Bài hát đâu riêng em hát”, người viết bày tỏ ấn tượng sâu sắc nữ thi sĩ trẻ mang đến cho thơ nhiều cảm xúc khác nhau: vừa mộc mạc, hồn nhiên; vừa say đắm mộng mơ lại vừa có khát khao, thách thức mãnh liệt [50] Tạ Văn Sỹ báo Người Hà Nội số 43 ngày 26 – 10 – 2007 nhận định đặc điểm thơ Lưu Thị Bạch Liễu viết: “Lưu Thị Bạch Liễu – nữ sĩ thơ tình” với nhận định: thơ chị mang đậm chất nữ tính đầy cá tính Hầu hết cảm xúc thơ chị thổi vào với tất tâm tư, tình cảm người phụ nữ, người gái Vá cá tính chỗ chị thể cách đa dạng, phong phú “tình cảm người thân, trạng thái tâm lí tình yêu, lo âu phấp chốn tình trường, nỗi niềm thầm kín riêng tư, phút giây cô lẻ lặng thầm” [51] Báo Quân Đội Nhân có đăng viết Hồ Huy Sơn ngày 11/9/2009 với tựa đề: “Độc hành không cô đơn” nói cô đơn mang giọng điệu khác tập Cõi Tôi (2007) Lưu Thị Bạch Liễu Vũ Nho có nhận định với viết: “Trong cõi Liễu” Báo Văn Nghệ Thái Nguyên ngày 25 – 07 – 2009 chất nữ tính, kín đáo, lặng lẽ, độc hành tập Cõi Tôi Lưu Thị Bạch Liễu, đặc điểm tập thơ giới tự nhiên hòa đồng nhiều có đối lập Ông không ngại hạn chế nhỏ nhiều tâm vào mà quên thành phần “cõi tôi” Báo Sài Gòn Giải Phóng số 11832 ngày 24 – 05 – 2010 đăng viết Vũ Ân Thi: “Lưu Thị Bạch Liễu câu thơ động” nói chuyển đổi cảm xúc thơ trạng thái tâm hồn thời gian thơ Lưu Thị Bạch Liễu, “động đậy, cào cứa, mong muốn” nhà thơ tình yêu Sự cô đơn thơ Lưu Thị Bạch Liễu nhắc đến với nỗi cô đơn nữ thi sĩ khác “Cô đơn – Một cảm xúc thẩm mỹ thơ nữ Thái Nguyên” Báo Thái Nguyên tháng 10 năm 2011 Bài báo cho Lưu Thị Bạch Liễu lãng mạn hóa cô đơn hình ảnh thiên nhiên làm nơi nương tựa cho nỗi cô đơn nhà thơ Ngoài phải kể đến vấn khác thơ Lưu Thị Bạch Liễu như: Báo Văn Nghệ Thái Nguyên số 15 ngày 10- – 2007 có vấn mang tên “Tôi người yêu nhiều” trao đổi chum thơ đạt giải thơ tình năm 2007 quan điểm sang tác Lưu Thị Bạch Liễu Báo Thái Nguyên Xuân Mậu Tý 2008 có vấn nhà văn Phạm Hà Phú: “Chân thành mạnh tôi” Bài vấn làm bật quan niệm tình tình yêu với hiến dâng, khát khao, hy vọng nữ thi sĩ Cuốn Ngẫu Luận, Hội nhà văn Việt Nam (2009), Phạm Văn Vũ có vấn với Lưu Thị Bạch Liễu: “Người ta nhận người Thái Nguyên” nói đến phong cách thơ Bạch Liễu Và số viết khác Thơ Lưu Thị Bạch Liễu đăng báo, tạp chí 2.3.Lịch sử vấn đề nghiên cứu tác phẩm thơ nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh Nguyễn Xuân Dương có cảm nhận ấn tượng thơ Nguyễn Thúy Quỳnh viết trang tranhhuong.net với tựa đề: “Với thơ Nguyễn Thúy Quỳnh” sau đọc Mưa mùa đông: “Tôi muốn nói đến mà thơ NTQ bồi đắp cho tâm hồn tôi, cho tâm hồn đọc thơ NTQ Đó tính nhân văn cao cả, lòng nhân bao dung mà NTQ muốn gửi gắm qua thơ đến với cõi người” Ở đây, người viết cho đời Nguyễn Thúy Quỳnh nhiều đa đoan chị lại nhà thơ giàu lòng nhân Tác giả - thầy giáo Nguyễn Kiến Thọ với viết: “Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh” nhấn mạnh ngự trị không gian “đêm” suốt 37 thơ không gian suy tư cảm xúc thơ Nguyễn Thúy Quỳnh: “Đêm nơi gửi gắm, nơi chia sẻ, nơi nương tựa cho trạng tinh thần nhà thơ Đêm nơi đong chứa kỷ niệm êm đẹp 10 đặc biệt thơ tình yêu – giới cảm xúc phong phú nhà thơ nữ Thái Nguyên Các tác giả sử dụng phép điệp từ ngữ điệp cấu trúc ngữ pháp cách linh hoạt Trong Tô Thị Minh Thắng, từ “âm thầm” nhắc nhắc lại lần đoạn Nếu tác giả sử dụng lần âm thầm: âm thầm yêu, đau, chờ đợi, người đọc không thấy sâu sắc cô đơn, trống vắng, xót xa người phụ nữ, trái tim dành trọn cho người đàn ông, người đàn ông lại thuộc người khác: Em âm thầm yêu Âm thầm đau Âm thầm chờ đợi (Tô Thị - Nguyễn Thị Minh Thắng) Hay thơ Nguyễn Thúy Quỳnh: Nửa ly trà không anh… Nửa chỗ ngồi không anh… Nửa đường không anh… Nửa đêm dài không anh… (Nửa – Nguyễn Thúy Quỳnh) Từ nửa lặp lại lần lần đứng đầu dòng thơ Mỗi điệp từ mở hình ảnh – cô đơn ngự trị khắp nơi phòng, hình ảnh mở cảm xúc, tâm trạng người đọc – đắng, lạnh, buồn, run Sau lần điệp từ “nửa” ngân lên ấy, ta cảm nhận trống vắng dường ngày nhân lên gấp bội tâm hồn nhà thơ 93 Ở thơ Lưu Thị Bạch Liễu nhiều lần xuất phép tu từ này, như: Là chang chang mùa hạ Là lạnh giá mùa đông Là gió mưa điên cuồng… Chút dịu dàng mưa Chút chói chang nắng Chút heo may lành lạnh (Đợi – Bạch Liễu) Như “tích tiểu thành đại”, từ ngữ lặp lại, tách ra, phân chia cho hình ảnh, cảm xúc, tượng Nhưng lại không khiến cho thơ trở nên dàn trải, mà có tác dụng cộng hưởng, liệt kê nhằm nhấn mạnh thêm chi tiết cảm xúc nhà thơ, thơ mà trở nên giàu nhạc điệu hơn, dễ vào lòng người đọc Phép lặp cấu trúc tác giả sử dụng nhiều: Có cửa ngục cửa trái tim sập người đàn bà tự nhốt mình? Có mật mật từ môi em? Có xa cách cách xa hai trái tim giá băng thuộc nhau? Có trái tim ngơi khát (Cung bậc tình yêu – Nguyễn Thị Minh Thắng) 94 Ở thơ này, từ có lặp lại lần, đặc biệt cấu trúc “có – - ?” câu hỏi tu từ lặp lại lần Chỉ thôi, tác giả liệt kê cho người đọc thấy cung bậc khác tình yêu: đớn đau tình yêu sánh với địa ngục, ngào mật ngọt, xa cách hai trái tim không nhịp đập, nỗi khát khao không ngưng nghỉ; nữa, chứng minh cho người đọc thấy có tình yêu, mạnh mẽ đem đến cho em – Minh Thắng nói riêng người phụ nữ yêu nói chung xúc cảm mãnh liệt đến từ tâm hồn yêu Trong Mưa mùa đông Nguyễn Thúy Quỳnh, câu thơ “Bỗng nhiên lạc vào mưa mùa đông” lặp lại lần vị trí khác nhau, đầu cuối thơ Câu đầu khơi nguồn cảm hứng cho toàn thơ, để tác giả bước vào “mê cung”, cảm giác cô đơn, sợ hãi ngập chìm toàn thơ Nhưng cuối cùng, kết thúc hình ảnh ấy, giống vòng luẩn quẩn thoát được, mà nỗi sợ, lo lắng nỗi cô đơn dường trở nên lớn hết Bạch Liễu Tự Khúc sử dụng phép điệp: Tôi ru Những đêm trăng sáng… Tôi ru Những đêm không trăng Những đêm trăng sáng đêm không trăng “không thể ru tôi”, phép lặp dường nhấn mạnh nỗi cô đơn bất lực tác giả trước đoàn viên trăng trời, mà lẻ bóng “So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét 95 giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng”[29 tr.154].Phép so sánh giúp người đọc hình dung rõ đối tượng tác giả nhấn mạnh So sánh thơ trữ tình độc đáo, mang đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo tác giả việc bộc lộ cảm xúc mình, khiến cho thơ mang tính thẩm mĩ cao Với chủ đề tình yêu lứa đôi, trường tư sáng tạo nhà thơ đem đến so sánh vô độc đáo, giới cảm xúc mở rộng đào sâu Minh Thắng có so sánh đầy chân thực, so sánh nỗi lo âu, e sợ lần dẫm lên vết xe đổ khứ hình ảnh dã tràng: “Em run sợ/ Như dã tràng ẩn cát” (Sợ); cô đơn tác giả so sánh nhiều hình ảnh thú vị: “Không có anh/ “Em chim lẻ bạn/ Như tiếng đàn lỡ dây”/ Bữa cơm thiếu hạt muối/ Đêm đông thiếu mảnh chăn” (Thơ cho người); nỗi khao khát mãnh liệt dòng sông khát: “Người đàn bà yêu/ Như dòng sông khát/ Nứt nẻ phù sa”;… Nguyễn Thúy Quỳnh lăng kính mình, đưa so sánh đặc biệt, có gắn với quy luật sống nên đậm chất triết lý: Như canh bạc đỏ đen Với số phận Giờ trắng tay mà không khóc Tỷ phú phá sản Em chẳng trước im lặng mỉa mai đêm (Thứ bảy – Nguyễn Thúy Quỳnh) Có dùng phép so sánh để nhấn mạnh cảm xúc thường trực: “Không buồn đến không biết” (Không nỗi buồn nỗi buồn nào); “Lớn nỗi cô đơn/ Là nhận không mang gánh nặng hộ mình” (Thơ lạc đà); kể hai đối tượng so sánh thực tế không giống 96 thuộc tính, nhà thơ sử dụng mà thuyết phục người đọc: “Được đàn ông yêu, củi khô đâm chồi nảy lộc” (Nghĩ đàn ông);… Bạch Liễu với so sánh nhẹ nhàng lại vô độc đáo Chắc chẳng nghĩ đến việc so sánh tình yêu với cọ Bạch Liễu “Cây cọ năm xòe 12 lá”, “cây em” “một trái tim/ mối tình/ mười hai tháng/ mười hai năm/ mưới hai kiếp” mối tình (Chuyện cọ) Hay hình ảnh lãng mạn: “chúng tựa vào tòa nhà/ mắt mắt khung cửa nhìn vào khung cửa”(giữa chiều mưa giăng) nỗi đau người hóa thân thành cây: “rồi người đàn bà/ cúi đầu nhỏ lệ” (Đợi) Qua việc tìm hiểu phương diện ngôn ngữ hình thức thơ nhà thơ nữ, thấy rằng: nhà thơ nữ tinh tế linh hoạt việc sử dụng tổ chức ngôn từ, quy tụ đầy đủ giác quan với sáng tạo, khả cảm thụ tâm hồn người phụ nữ đa cảm để thêu dệt sáng tạo lên lớp ngôn ngữ ấn tượng với người đọc, người nghe Tiểu kết chương Trong cảm hứng tình yêu đôi lứa, nhà thơ nữ Thái Nguyên: Nguyễn Thị Minh Thắng, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu tìm cho chất liệu cách thức xây dựng chân dung tâm hồn chung riêng cho Đó thể tự phù hợp với mạch trữ tình nhà thơ, thứ ngôn ngữ vừa thống mà vừa đa dạng với giọng điệu giống khác nhau; hình ảnh mang tính biểu tượng cho cảm thức tình yêu đôi lứa Những thơ họ thực đạt tới tính thẩm mỹ cao đánh thức tâm hồn yêu yêu thương trái tim người đọc 97 KẾT LUẬN Bằng giác quan nhạy bén, tâm hồn đa cảm, trái tim sâu sắc người phụ nữ, nhà thơ nữ Thái Nguyên viết nên tình ca về tình yêu người phụ nữ nói chung.Thơ họ đóng góp quan trọng cho thơ nữ Việt Nam đương đại, chiếm trọn trái tim độc giả Thơ Việt Nam đương đại có đội ngũ nhà thơ hùng hậu chất lượng hội tụ từ khắp miền đất nước, với phát triển thơ ca đương đại Việt Nam nói chung, thơ ca Thái Nguyên nói riêng, thơ nữ Thái Nguyên đương đại xác lập vị trí không mờ nhạt vườn thơ Việt Nam, họ góp thêm viên gạch làm vững thêm chỗ đứng ấy, nhà thơ như: Nguyễn Thị Minh Thắng, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu bút xuất sắc Thái Nguyên thời kì này, với miệt mài khả sáng tạo vô tận, họ góp phần vẽ nên diện mạo thơ nữ Thái Nguyên đầy cá tính mà đầy lượng Làm cho thơ nữ Thái Nguyên đương đại sải bước dài đường thơ ca giai đoạn 2.Về mặt nội dung: thơ ba nhà thơ nữ Thái Nguyên: Nguyễn Thị Minh Thắng, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu mang đến khúc biến tấu tâm hồn trái tim với nhiều cung bậc: có nỗi cảm hoài mang tên nỗi nhớ, nỗi buồn, tiếc nuối người phụ nữ “giăng mắc” lưới tình; có niềm trăn trở, nỗi khắc khoải tình yêu, người đàn ông, hạnh phúc đích thực; có nỗi cô đơn phụ nữ mang nhiều trăn trở; vượt lên tất cả, người phụ nữ mang khát vọng lớn lao tình yêu 3.Về mặt hình thức, nhà thơ có cách chung riêng “đệm” cho khúc biến tấu Nguồn cảm xúc bất tận bật tuôn từ thể thơ tự 98 do; cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo cá tính: Minh Thắng với ngôn ngữ mãnh liệt, đầy lực; Thúy Quỳnh với ngôn ngữ nặng nỗi niềm, suy tư; Bạch Liễu với ngôn ngữ trẻ trung, du dương, êm lại đầy cá tính, sử dụng hệ thống từ láy, biện pháp điệp phổ biến nhuần nhuyễn; với xuất thường xuyên hình ảnh mang tính biểu tượng cho tình yêu lứa đôi;… Bước đầu nhận định phong cách thơ nhà thơ nữ trên, thấy rằng, vần thơ tình yêu họ hướng trạng thái tình yêu với hồn thơ khác nhau:Thơ Minh Thắng chân chất, bộc trực khỏe khoắn, gân guốc mạnh mẽ Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh chau truốt, đôn hậu, nặng nỗi niềm, nhiều trăn trở có chiều sâu tâm trạng Thơ Lưu Thị Bạch Liễu nhẹ nhàng, trẻ trung, lặng lẽ đầy cá tính táo bạo Vượt xa giá trị tác phẩm văn chương, không mang tính thẩm mỹ giải trí, mà vần thơ họ có ý nghĩa thời đại sâu sắc Sự phát triển kinh tế thị trường, khoa học công nghệ dường ăn sâu vào tiềm thức nhiều người, đặc biệt giới trẻ, dẫn đến có nhận thức chưa đắn tình yêu để lại hậu khó lường Vì thế, người chúng ta, gặp trúc trắc, đổ vỡ tình yêu, tìm đến thơ Minh Thắng, Thúy Quỳnh, Bạch Liễu, biết đâu: hành trình thơ từ: yêu, đau, nhớ, khát vọng vượt lên tất để đến tình yêu to lớn họ lại phần giúp có nhìn lạc quan hơn, mạnh mẽ để hướng tương lai với điều tốt đẹp chờ đợi ta Dù không nhiều, tiếp thêm lửa nhỏ cho thân trưởng thành hơn, vững vàng sau vấp ngã, chông gai Những nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, mong người sau đọc thơ nhà thơ nữ Thái Nguyên, sẽtìm thêm cánh cửa để bước vào nhà thơ ca người 99 phụ nữ ấy, khúc biến tấu tâm hồn nhà thơ nữ Thái Nguyên nói riêng, thơ Thái Nguyên đương đại nói chung ngân vang, ngân xa lòng người đọc 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Báo Quảng Bình (2012), “Thơ nữ trẻ đương đại – Quan niệm, thể nghiệm xu hướng”, http://baoquangbinh.vn, trích dẫn ngày 29/03/2013 Phạm Tấn Cao (2013), "Cảm thức tha ngã - luận", http://vanchuongviet, trích dẫn 15/12/2013 Dương Cầm (2009), "Thế giới thơ Vi Thùy Linh", http://evan.com, trích dẫn 18/12/2009 Văn Nguyễn Cảnh (2011), Ngôn ngữ thơ ca, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - Tìm tòi & cách tân (1975 - 2005), Nhà xuất Hội nhà văn Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại, Thái Nguyên lực kỉ XXI, Nhà xuất trị quốc gia Phan Cự Đệ (2004), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), 10 Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2015), “Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại”, www.tapchisonghuong.com.vn, trích dẫn ngày 19/10/2015 11 Hồ Thủy Giang (2010), Thái Nguyên dòng chảy văn chương, Nhà xuất 12 Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Thủy Giang (2011), “Cô đơn – cảm xúc thẩm mỹ thơ nữ Thái Nguyên”, Báo Thái Nguyên hang tháng 13 Văn Giá (2011), "Thơ Vi Thùy Linh - trận bạo động chữ", 14 http://phongdiep.net Đỗ Thu Hà (2011), Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Đức Hạnh (2006), “Một vài cảm nghĩ thơ Thái Nguyên hôm nay”, Kỷ yếu Hội thảo “Thơ Thái Nguyên đương đại”, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 101 16 Nguyễn Đức Hạnh (2007), Thơ Thái Nguyên – Sông Cầu biển cả, 17 Văn nghệ Thái Nguyên, (số báo Tết) Ngô Thanh Hằng (2004), “Em tự bật chồi cỏ mùa xuân”, Báo Nông nghiệp Việt Nam 18 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời ki đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Trần Ngọc Hiếu, "Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại: Ghi nhận qua số tượng", http://tienve.org 20 Thị Vũ Hoa (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 21 Nguyễn Hòa (2008), “Người làm thơ đam mê”, Văn nghệ Thái Nguyên, (Số báo tết) trang 28 22 Nguyễn Thị Huệ (2012), Đặc điểm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 23 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ ca Việt Nam đại, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Giáng Hương, "Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX", http://phongdiep.net 25 Trần Hoàng Thiên Kim (2008), "Nỗi cô đơn thơ nữ trẻ đương đại", 26 http://tuoitre.com.vn, trích dẫn ngày 3/5/2008 Trần Hoàng Thiên Kim, “Thơ nữ trẻ đương đại: Làm nghệ thuật để 27 khám phá mình”, Thể thao văn hóa Trần Hoàng Thiên Kim (2015), “Thơ nữ trẻ đương đại hành trình tìm kiếm mới”, http://vannghequandoi.com.vn, trích dẫn ngày 28 5/2/2015 Trần Hoàng Thiên Kim (2015), “Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu”, http://vanhien.vn, trích dẫn ngày 19/02/2015 29 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nhà 30 xuất Giáo dục, Hà Nội Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Lưu Thị Bạch Liễu (2007), Cõi tôi, Nhà xuât Hội Nhà Văn, Hà Nội 102 32 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông cầu chảy đâu đây, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Lưu Thị Bạch Liễu (2013), Nở muộn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 34 Lưu Thị Bạch Liễu (2014), Trường Sa! Ơi Trường Sa!, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 35 Lê Thị Quỳnh Lưu (2014), Thơ nữ Việt Nam hệ 197X, 198X(Diện mạo 36 đặc điểm), Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh Lê Hồng Miên (2015), Cảm thức tình yêu hạnh phúc thơ Bùi Kim Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Thái 37 Nguyên Nguyễn Thị Mùi (2012), Một số đặc điểm thơ Lưu Thị Bạch Liễu, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể 39 loại, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1999 – 2000), Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 40 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ tiêu biểu Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 41 Vũ Nho (2009), “Trong “cõi Liễu”, http://vunhonb.blogspot.com, trích dẫn 42 ngày 17/05/2009 Vũ Nho (2009), “Theo dòng sông quan họ’, http://vunhonb.blogspot.com, trích dẫn tháng 8/2009 43 Vũ Nho (2009), “Nguyễn Thúy Quỳnh – mạnh mẽ đôn hậu”, Văn nghệ 44 Thái Nguyên Vũ Nho (2014), “Quen mà lạ “nở muộn””, http://phongdiep.net, 45 trích dẫn tháng 4/2014 Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nhà xuất Văn hóa 46 dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nhà xuất Hội nhà văn, 47 Hà Nội Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nhà xuất Hội 48 Nhà văn, Hà Nội Hồ Huy Sơn (2007), “Độc hành với “Cõi tôi””, http://yume.vn, trích dẫn 26/10/2007 103 49 Hồ Huy Sơn (2009), “Độc hành không cô đơn”, Báo quân đội nhân 50 dân Trịnh Thanh Sơn (2005), “Bài hát đâu riêng em hát”, Báo Văn nghệ trẻ 51 Tạ Văn Sỹ (2008), “Lưu Thị Bạch Liễu – Nữ sĩ thơ tình”, http://tavansy.vnweblogs.com, trích dẫn ngày 10/8/2008 52 Nguyễn Kim Thản (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa, Sài Gòn 53 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Minh Thắng (2003), Người đàn bà có đôi chân trần, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Minh Thắng (2006), Rét ngọt, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Minh Thắng (2010), Giữ lửa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Minh Thắng (2014), Nấc trầm, Nhà xuất Hội Nhà văn, 58 Hà Nội Nguyễn Kiến Thọ (2014), “Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh”, nhavantphcm.com, trích dẫn ngày 6/4/2014 59 Chu Thị Thơm (2003), Những chặng đường thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 60 Nguyễn Anh Thuấn (2008), “Khát vọng làm mới”, http://baobacninh.com.vn, trích dẫn ngày 24/05/2008 61 Nguyễn Hồng Thúy (2014), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên qua tác phẩm ba nhà thơ nữ Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 62 Vũ Ân Thy (2010), “Lưu Thị Bạch Liễu câu thơ động”, Báo Sài 63 Gòn Giải Phóng Phạm Quang Trung (2013), “Người sớm chạm vào thơ hay”, http://sites.google.com 64 Phạm Văn Vũ (2011), Ngẫu luận, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN Ảnh 1: Nhà thơ Nguyễn Thị Minh Thắng (phải) tác giả đề tài Ảnh 2: Nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu (trái) tác giả đề tài Ảnh 2: Nhà thơ Nguyễn Thuý Quỳnh (trái) tác giả đề tài [...]... văn) với 44 bài thơ Âm hưởng chung của toàn tập thơ có lẽ là những nỗi day dứt, khắc khoải, sự cô đơn, nỗi trống vắng của một người phụ nữ với một tình yêu gặp nhiều bất trắc, tập thơ đánh dấu một tiếng vang lớn trong lòng độc giả, trong giới thơ Thái Nguyên đương đại cũng như thơ Việt Nam đương đại 3 năm sau, Nhà Xuất bản Hội nhà văn tiếp tục cho ra mắt bạn đọc tập thơ thứ 2 của nữ thi sĩ – Rét ngọt