1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

soạn văn bản Tức nước vỡ bờ

3 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,69 KB

Nội dung

Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố Giới thiệu vài nét tác giả Ngô Tất Tố đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) quê làng Lộc Hà (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) - Trước 1945, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn Ông cộng tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông, Đông Phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Hà Nội tân văn, Thực nghiệp, Tương lai, Thời vụ, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba,… - Trong Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia Uỷ ban Giải phóng xã (Lộc Hà) Năm 1946: gia nhập Hội Văn hoá Cứu quốc lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp, Nhà văn Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động Sở Thông tin khu XII, tham gia viết báo: Cứu quốc khu VII, Thông tin khu VII, Tạp chí Văn nghệ báo Cứu quốc Trung ương… viết văn Ông Uỷ viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ I – 1948) - Tác phẩm xuất bản: Ngô Việt xuân thu (dịch, 1929); Hoàng Hoa Cương (dịch, 1929); Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (truyện kí lịch sử, 1935); Đề Thám (truyện kí lịch sử, viết chung, 1935); Tắt đèn (tiểu thuyết, báo Việt Nữ, 1939; Mai Lĩnh xuất bản, 1940); Lều chõng (phóng tiểu thuyết, 1940; đăng báo Thời vụ, 1941; Mai Lĩnh xuất bản, 1952); Thơ tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940); Đường Thi(sưu tầm, chọn dịch, 1940); Việc làng (phóng sự, báo Hà Nội tân văn, 1940; Mai Lĩnh xuất bản, 1941);Thi văn bình (tuyển chọn, giới thiệu, 1941); Văn học đời Lí (tập I) Văn học đời Trần (tập II, Việt Nam văn học – nghiên cứu, giới thiệu, 1942); Lão Tử (soạn chung, 1942); Mặc Tử (biên soạn, 1942); Hoàng Lê thống chí (dịch, tiểu thuyết lịch sử, 1942; báo Đông Pháp, 1956); Kinh dịch (chú giải, 1953); Suối thép (dịch, tiểu thuyết, 1946); Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946); Trời hửng(dịch, truyện ngắn, 1946); Duyên máu (dịch, truyện ngắn, 1946); Doãn Thanh Xuân (dịch, truyện ngắn, 1946, 1954); Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (chèo, 1951) Tác phẩm Ngô Tất Tố sau tập hợp tuyển tập: Ngô Tất Tố tác phẩm, gồm tập, Nhà Xuất Văn học ấn hành, 1971 – 1976 - Nhà văn nhận hai giải thưởng giải thưởng văn nghệ 1949 -1952 Hội Văn nghệ Việt Nam: Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu) giải khuyến khích (vở chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Về tác phẩm: a) Đoạn Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII tác phẩm Tắt đèn – tác phẩm tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố b) Trong đoạn trích, tác giả phơi bày mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân phong kiến, đồng thời thể sâu sắc nỗi thống khổ sức mạnh phản kháng tiềm tàng người nông dân Có đủ hạng người khắc hoạ sinh động tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Giữa đám sâu bọ hại dân lúc nhúc làng quê u ám rên xiết vụ thuế kinh tởm sáng lên chị Dậu đảm đang, chịu thương chịu khó chồng con, chị Dậu lam lũ, nhẫn nhục đầy sức mạnh phản kháng, không để đói khổ làm hoen ố phẩm hạnh Hình tượng nhân vật xem điển hình cho người phụ nữ nông dân c) Đoạn trích Tức nước vỡ bờ coi cao trào kịch mà mâu thuẫn, xung đột thể tập trung mối quan hệ nông dân địa chủ Những người nông dân bị đẩy đến bước đường bật lên hành động phản kháng Tuy hành động tự phát báo hiệu ngày tận chế độ thực dân nửa phong kiến gần kề Bằng thiện cảm thái độ bênh vực, tác giả làm bật hình ảnh người phụ nữ nông dân thật chất phác, tha thiết yêu chồng con, sẵn sàng bất chấp hiểm nguy để bảo vệ hạnh phúc gia đình Đó biểu vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Đồng thời, qua vài câu đối thoại hành động cụ thể, tác giả làm bật lên chân dung vừa bỉ ổi, đểu cáng, độc ác vừa hèn hạ, nhu nhược giai cấp phong kiến thống trị đương thời d) Đoạn trích thể trình độ điêu luyện tác giả: từ khéo léo khắc hoạ nhân vật việc lựa chọn sử dụng từ ngữ để lột tả xác, sinh động diễn biến đầy kịch tính Ông dựng lên cảnh tượng sống động, cảnh tượng đẹp, tươi sáng khung cảnh chung u ám, đen tối Tắt đèn Nội dung đoạn trích dự báo khả năng, sức mạnh lớn người nông dân nói chung, phụ nữ nông dân nói riêng mà sau này, sức mạnh tập hợp thành vũ bão quật đổ thực dân, phong kiến Cách mạng tháng Tám 1945 Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Gia đình chị Dậu dứt ruột bán mà chưa đủ tiền nộp sưu Anh Dậu ốm bị bọn tay sai lôi đình, đánh cho dở sống dở chết Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo cai lệ người nhà lí trưởng ập đến Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ toan hành hạ anh Dậu Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ đánh, chị túm cổ đẩy tên ngã chổng quèo Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh bị chị Dậu túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm Phát biều cảm nghĩ em nhân vật chị Dậu Chị Dậu phải dứt tình “bán gái đầu lòng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, ngờ chị phải đóng thêm suất sưu Hợi- em chồng chết từ năm ngoái Anh Dậu bị trói, đánh cho chết sống lại nhiều lần bọn chúng đem trả cho chị Dậu tình cảnh “thập tử sinh” Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại lát Run rẩy vừa kề bát cháo đến miệng bọn cai lệ, người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải đình anh hốt hoảng “lăn đùng không nói câu gì” Trong lần chống trả lại lực đen tối xã hội, lần chống trả liệt Một chị đánh trả lại bọn “đầu trâu mặt ngựa”, “tay thước, tay đao” Sức mạnh lòng căm thù, tình yêu thương chồng tha thiết tiếp thêm nghị lực cho chị để chị chiến thắng kẻ thù áp chị Hình ảnh chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tiểu thuyết Tắt đèn làm sáng tỏ điều Phải thấy rõ chị Dậu phụ nữ yêu thương chồng Trong hoàn cảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại bị cai lệ người nhà lý trưởng đến bắt, tình hiểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất” Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, …” bọn chúng không chút động lòng, mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu Tức quá, chịu nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng đau ốm không phép hành hạ” Tình buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ sống Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên sau chịu đựng, nhẫn nhục đến Bị dồn vào chân tường, không đường khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng – cai lệ người nhà lí trưởng Cái tát giáng vào mặt chị lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên lửa hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị đứng lên tư kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa… “ làm hco ngã chỏng quèo mặt đất Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, hai bàn tay không, người đàn bà mọn đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù Một trận đấu không cân sức chị chiến thắng sức mạnh tình yêu lòng thù “chị túm lấy tóc, lẳng làm cho ngã nhào thềm” Hành động chị Dậu bột phát phản ánh quy luật sống “Tức nước vỡ bờ – có áp bức, có đấu tranh” Chị Dậu vốn người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa gây gổ để làm lòng với kẻ thù chị tỏ liệt: “Thà ngồi tù chúng làm tình làm tội mãi, không chịu được” Trong tình cảnh bị áp sức chịu đựng, chị đứng dậy chống lại lực thống trị, áp tàn bạo, giành lại quyền sống Cho dù phản kháng hoàn toàn đấu tranh tự phát, chưa giải tận mâu thuẩn đối kháng để cuối chị Dậu phải “chạy trời, trời tối mực, tiền đồ chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm) Đoạn trích miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác khiến cho người đọc Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng liệt nhân vật chị Dậu, nhà văn khẳng định sức mạnh phản kháng người nông dân bị áp tất yếu Từ góp phần thổi bùng lên lủa đấu tranh cách mạng người nông dân ta chống lại kẻ thù xâm lược tay sai phong kiến sau tư có Đảng lãnh đạo mà “Tắt đèn” chưa có ánh sáng Đảng rọi chiếu Ngô Tất Tố chưa miêu tả người giác ngộ mà miêu tả trình phát triển từ chỗ bị áp đến chỗ hành động tự phát ông mở cho thấy tính quy luật phát triển thực xã hội Việt nam

Ngày đăng: 19/05/2016, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w