Giáo trình mô hình kinh tế thị trường việt nam

128 344 1
Giáo trình mô hình kinh tế thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******************** MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (TÀI LIỆU THAM KHẢO-LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TÍNH PHỔ BIẾN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển kinh tế thị trường 1.2 Bản chất đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường 15 1.3 Một số mơ hình kinh tế thị trường tiêu biểu giới 24 1.4 Điều kiện phát triển kinh tế thị trường 36 1.5 Những nhân tố chủ yếu quy định khác biệt mơ hình 39 1.6 Quan hệ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội 41 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 45 2.1 Khái quát trình hình thành kinh tế thị trường Việt Nam 45 2.2 Các nhân tố tác động đến mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam 50 2.3 Những đặc trưng chủ yếu mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở 74 VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 74 năm qua 3.2 Những hạn chế vấn đề đặt phát triển kinh tế thị 80 trường Việt Nam CHƯƠNG 4: CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI 88 PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 4.1 Các quan điểm 88 4.2 Các hệ giải pháp định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh 89 tế thị trường Việt Nam Kết luận 115 Danh mục tài liệu tham khảo 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : chủ nghĩa xã hội KTTT : kinh tế thị trường LỜI MỞ ĐẦU Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1991 đề cập vấn đề kinh tế quan trọng: Phát triển triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những thành tựu kinh tế- xã hội hội nhập kinh tế quốc tế năm qua khẳng định đắn đường lối Kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường, xét phương diện lý luận thực tiễn, hình thành, phát triển kiểm nghiệm hầu hết quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Vào nửa sau kỷ XX, giới chứng kiến trình chuyển sang kinh tế thị trường thiết lập chế thị trường nước thuộc địa sau giành độc lập Từ thập niên bảy mươi kỷ XX, hàng loạt quốc gia áp dụng mơ hình kinh tế Xô-Viết cảm nhận bất ổn mơ hình chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường với cách thức bước khác Trong xu chung thời đại, Việt Nam Trung Quốc bước chuyển đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Do đó, kinh tế thị trường nước phải thực mục tiêu có đặc thù riêng Đây mơ hình kinh tế hồn tồn mới, chưa có lịch sử Vì vậy, nhiều vấn đề, lý luận thực tiễn cần làm sáng tỏ nghiên cứu sâu Như đề cập, kinh tế thị trường phát triển tất nước tư phát triển Tuy nhiên, kinh tế thị trường khu vực khác nhau, chí nước khác lại có sắc thái khác Theo cách phân loại học giả Phương Tây, giới có ba loại hình kinh tế thị trường điển hình Đó kinh tế thị trường kiểu Anh- Mỹ, kinh tế thị trường kiểu Nhật- Bản- Đông Á; kinh tế thị trường xã hội nước Châu Âu lục địa Nếu xem xét kỹ nhận thấy là, kinh tế thị trường phát triển hay phát triển kinh tế hỗn hợp, có kết hợp thị trường sách điều tiết Nhà nước Tuy nhiên, mối quan hệ thị trường Nhà nước, hay tương quan điều tiết thị trường sách kinh tế Nhà nước nước khác Chính vậy, kinh tế thị trường xã hội khác mơ hình kinh tế thị trường khác mức độ tương quan sách kinh tế Nhà nước chế điều tiết thị trường với kinh tế Bản chất mô hình kinh tế thị trường với vai trò khu vực tư nhân chủ đạo kinh tế Cần phải thấy vai trị chủ đạo khu vực tư nhân khơng có nghĩa loại bỏ tồn khu vực nhà nước thực tế có khác biệt lớn nhóm nước có kinh tế thị trường phát triển Khu vực nhà nước Hoa Kỳ có quy mơ nhỏ Áo lại lớn Hơn điều phối chế thị trường can thiệp sách nhà nước khác Chính phủ Anh can thiệp mang tính quan liêu vào kinh tế, với Pháp Thụy Điển can thiệp mang tính quan liêu nhà nước lại lớn nhiều Vì vậy, chất chúng kinh tế thị trường Theo Kornai zánas, phiên khác hệ thống Vậy thì, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có điểm giống khác với kinh tế thị trường kinh tế thị trường xã hội? Kornai Zános có số cơng trình nghiên cứu hệ thống kinh tế nước giới đưa mơ hình ba hệ thống kinh tế tiêu biểu tồn tại, hệ thống kinh tế XHCN cổ điển, hệ thống kinh tế XHCN cải cách hệ thống kinh tế TBCN Ơng mơ hình kinh tế Trung Quốc Việt Nam, coi kinh tế XHCN cải cách theo hướng thị trường với đặc điểm như: Cơ cấu quyền lực thuộc Đảng cộng sản, tự hố trị có mức độ ưu khu vực sở hữu công, đồng thời chấp nhận ( hay ủng hộ) sở hữu tư nhân Về hình thức sở hữu, chiếm ưu sở hữu Nhà nước sở hữu tư nhân chấp nhận có vai trị quan trọng Ơng chế điều phối quốc gia dựa vào thị trường với can thiệp hành mang tính quan liêu mạnh, ngồi Ơng cịn số đặc điểm méo mó giá can thiệp phủ, độc quyền… Bên cạnh Ơng cho nước XHCN cải cách theo đường đảng cầm quyền Đảng cộng sản, thực tế thân thiện với khu vực tư nhân ủng hộ chế thị trường lý thuyết ba đại diện Chủ tịch Giang Trạch Dân phổ quát thay đổi phương diện lý luận thực tiễn Điều theo Ơng dẫn tới tiến trình cho xuất dân chủ Trung Quốc Sự kết hợp CNXH kinh tế thị trường, hay kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, học quan lãnh đạo cao cấp Việt Nam Trung Quốc nghiên cứu Hai nước có đợt tiếp xúc, hội thảo thường xuyên năm gần với nội dung tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm quán quan điểm xây dựng kinh tế thị trường XHCN Về bản, mơ hình kinh tế hai nước có điểm chung giống như: Vai trò chủ đạo hay chủ yếu khu vực sở hữu công, phát triển kinh tế liền với giải vấn đề xã hội công xã hội… Về Mơ hình Kornai hệ thống kinh tế – Talawas, http://www.chungta.com/07/07/2005 Nhà kinh tế học nguời Hungary, Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa h ọc Hungary, Giáo sư kinh tế Đại học Havard Collegium Budapest trị, khơng đa ngun trị, không đảng đối lập, không tam quyền phân lập Hai bên đề giải pháp để bước tạo lập điều kiện cần thiết cho mơ hình kinh tế nước phát triển theo định hướng lựa chọn Báo cáo Giáo sư - Tiến Sỹ Nguyễn Phú Trọng hội thảo: “CNXH kinh tế thị trường: Kinh nghiệm Trung Quốc kinh nghiệm Việt Namô Bắc Kinh, ngày 8-9/10/2003 (Tạp chí Cộng sản điện tử) đề cập tới số vấn đề chất đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Về chất, kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường kinh tế thị trường “cái phổ biến” kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam “cái đặc thù” Việt Nam, phù hợp với đặc điểm cụ thể Việt Nam mơ hình kinh tế thời kỳ qúa độ lên CNXH3 Trong báo cáo đề cập tới đặc trưng cấu trúc sở hữu, chế quản lý kinh tế, chế độ phân phối, mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước, chương trình KX.01 “Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Namơ GS.TS Vũ Đình Bách4 thực lý giải nhiều vấn đề tranh cãi xung quanh mơ hình kinh tế tổng thể Việt Nam Tác giả nêu điểm tương đồng khác biệt kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam với kinh tế thị trường nói chung, kinh tế thị trường xã hội nói riêng có số điểm khác biệt với kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc Tác giả cho kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bước chuyển đổi đặc thù tiến trình chung nhân loại sang xã hội hậu cơng nghiệp kinh tế tri thức Bên cạnh đề tài sâu phân tích đặc trưng kinh tê thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Đặc trưng chế độ sở hữu; Đặc trưng cấu kinh tế; Đặc trưng khu vực kinh tế tư nhân; Đặc trưng chế phân phối; Đặc trưng lực lượng sản xuất Như vậy, cách lý giải đặc trưng đề tài giành phần nội dung cho vấn đề liên quan tới trình độ phát triển kinh tế cấu trúc cấu kinh tế lực lượng sản xuất, đặc trưng khu vực tư nhân Việt Nam PGS.TS Hà Huy Thành cộng bàn chủ đề Các Tác giả việc nghiên cứu kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường, từ khái niệm, cấu trúc… đến mơ hình tiêu biểu nước phát triển nước phát triển Các tác giả dành nhiều công sức để nghiên cứu thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, từ nhận thức lý luận đến hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng thể chế kinh tế Từ sở lý luận thực tiễn đây, cơng trình tập trung nghiên cứu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống thể chế tương ứng Sau trình bày thể chế kinh tế kế hoạch hố tập trung, Tác giả cho việc thay thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu Từ đó, cơng trình trình bày q trình hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa nhận xét đánh giá thành công hạn chế Cuối cùng, cơng trình đưa quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ việc làm rõ vấn đề trên, chuyên đề góp phần giải vấn đề thực tiễn xúc có liên quan đến phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Tạp chí Cộng sản điện tử 21/01/2007 35 Chủ nhiệm đề tài, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội nay: xử lý tương quan kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân; vai trò nhà nước tự hoá kinh tế; hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội; điều kiện thể chế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nội dung quan trọng lý luận Kinh tế trị Ở Việt Nam nay, nghiên cứu vấn đề góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu giảng dạy Kinh tế trị bậc đại học sau đại học CHƯƠNG 1: TÍNH PHỔ BIẾN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển kinh tế thị trường Thời nguyên thuỷ, để tồn người phải sống thành bầy đàn; sống dựa vào săn bắn hái lượm; làm chung ăn chung Như thế, cộng đồng người nguyên thuỷ (công xã, tộc, lạc), tồn cá nhân trực tiếp phụ thuộc vào cộng đồng Lực lượng sản xuất q thấp khơng thể có trao đổi sản phẩm Khi lực lượng sản xuất phát triển, sản phẩm thặng dư xuất hiện, quan hệ trao đổi công xã, tộc, lạc bắt đầu hình thành; sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa thời kỳ sơ khai, mang tính ngẫu nhiên Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ hàng hóa-tiền tệ ngày phát triển quy mơ trình độ Kinh tế hàng hố phát triển đến trình độ mà tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thơng qua thị trường kinh tế thị trường xuất Như vậy, xét mặt lịch sử, kinh tế thị trường sản phẩm tất yếu sản xuất hàng hoá, phát triển lực lượng sản xuất xã hội Tuy nhiên, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ phương thức sản xuất phong kiến, lực lượng sản xuất bước phát triển chưa thể có kinh tế thị trường mục đích sản xuất để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất; sản xuất mang tính khép kín Đến chủ nghĩa tư bản, mục đích sản xuất cho “người khác”, cho xã hội; hoạt động sản xuất mang tính “mở” phạm vi địa phương, khu vực quốc gia nên kinh tế thị trường xuất ngày phát triển Bởi vậy, hình thành phát triển kinh tế thị trường gắn liền với q trình xã hội hóa sản xuất - xã hội hóa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường có liên quan mật thiết với giai đoạn xã hội hóa sản xuất Tương ứng với ba giai đoạn xã hội hóa sản xuất ba trình độ phát triển sản xuất xã hội từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường tự đến kinh tế thị trường đại Sản xuất hàng hóa giản đơn xuất phân cơng lao động xã hội đạt đến trình độ định chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tương đối phổ biến Phân công lao động xã hội biểu hiện, thước đo trình độ xã hội hóa sản xuất Khi có phân cơng lao động xã hội, chủ thể kinh tế (cá nhân, tập thể ) lao động khơng phải cho mình, mà cho xã hội; lao động họ trở thành phận lao động xã hội Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa giản đơn, lực lượng sản xuất cịn thấp kém, sản phẩm trao đổi nên quan hệ người sản xuất với “người khác”, với xã hội đơn giản, mang tính ngẫu nhiên Đồng thời, “người sản xuất” người tư hữu nhỏ với hình thức phổ biến cá nhân hộ gia đình Nói cách khác, trình độ xã hội hóa cịn thấp Kinh tế thị trường tự phát triển tất yếu sản xuất hàng hoá giản đơn Khi lao động thủ công thay lao động sử dụng máy móc, suất lao động xã hội cải xã hội tăng lên đặc biệt nhanh chóng Đây tiền đề vật chất định việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm Nhờ sản phẩm hàng hoá tăng nhanh, nhu cầu người thoả mãn thơng qua thị trường nên người sản xuất sản xuất sản phẩm họ khơng có nhu cầu tiêu dùng; bán tất sản phẩm sản xuất Ngay yếu tố sản xuất (đầu vào) dần trở thành hàng hoá (“đầu vào” ngành “đầu ra” ngành khác; vốn, đất đai sức lao động trở thành hàng hoá) người sản xuất hồn tồn tìm mua thị trường Khi kinh tế thị trường tự thay cho sản xuất hàng hóa giản đơn Bước chuyển trùng với độ từ chế độ phong kiến sang CNTB diễn kỷ XV đến XVII nước Anh số nước châu Âu Tạo lập KTTT có nội dung: - Thực cải cách tư sản lĩnh vực nông nghiệp, nhằm phá vỡ kết cấu kinh tế phong kiến tạo tiền đề kinh tế – xã hội cần thiết cho KTTT TBCN Đó cách mạng nơng nghiệp nói chung cách mạng kỹ thuật canh tác cách mạng quan hệ ruộng đất, cho phép tăng cung ứng nông phẩm cho xã hội, chuyển dịch cấu ngành nghề lao động nơng nghiệp – nơng thơn truyền thống, hình thành phương thức kinh doanh TBCN nông nghiệp - Mở rộng sở xã hội KTTT Đó tạo tầng lớp lao động làm thuê giới chủ doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đây nhân vật trung tâm giữ vai trò định thời đại KTTT Chính giới chủ tư khơng phải khác, với tài kinh doanh động lợi ích giai cấp mình, lãnh đạo thực thành công cách mạng công nghiệp Anh, biến nước thành quốc gia công nghiệp TBCN “công xưởng giới” - Phát triển ngoại thương thực sách thực dân xâm chiếm thuộc địa Đây yếu tố đặc thù có tính bổ trợ quan trọng thiếu nước tiên phong mơ hình phát triển KTTT cổ điển Ngoại thương cướp bóc thuộc địa cung cấp cho quốc yếu tố đầu vào giá rẻ (nguyên liệu, vốn, sức lao động) cho phép mở rộng thị trường tiêu thụ nước Đặc biệt, lợi dụng việc bán hàng không ngang giá, buôn bán nô lệ chế độ đồn điền cho phép đẩy nhanh với tốc độ phi thường q trình tích luỹ ngun thuỷ chuẩn bị tích cực cho cách mạng công nghiệp Anh kỷ XVII - XVIII Một điều kiện quan trọng để thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc phát triển phân công lao động xã hội Việc sử dụng máy móc làm cho người lao động trở thành lao động phận Họ đảm nhận công đoạn trình sản xuất; sản xuất chi tiết sản phẩm Điều có nghĩa lao động cá nhân lệ thuộc chặt chẽ vào lao động các nhân khác vào lao động xã hội “Người sản xuất” lớn lên nhiều Ngồi cá nhân hộ gia đình (những chủ thể kinh tế hình thức tổ chức sản xuất), công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần trở thành hình thức doanh nghiệp mang tính phổ biến Như vậy, tính chất xã hội hố kinh tế thị trường tự cao hẳn sản xuất hàng hóa giản đơn Giai đoạn kéo dài nước phương Tây, từ cuối kỷ thứ XVII tới nửa cuối kỷ thứ XIX Trong giai đoạn chủ thể kinh tế tư nhân xác lập Nền kinh tế xây dựng chủ yếu hệ thống doanh nghiệp tư nhân – hệ thống tư cá biệt tảng chế độ xã hội Cơ chế thị trường trở thành chế vận hành chủ yếu kinh tế Với chế này, toàn hoạt động kinh tế thị trường định chủ yếu chịu chi phối bàn tay vơ hình Trong giai đoạn lý thuyết “bàn tay vơ hình” hạn chế vai trị phủ A Smith có hiệu lực thể rõ nét Trong kinh tế thị trường tự do, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh, tự cạnh tranh, không bị tác động can thiệp Nhà nước Trong giai đoạn này, Nhà nước chủ yếu cung cấp dịch vụ công cộng – quan trọng quốc phòng an ninh qui định thể chế cho phép thị trường phát triển mạnh mẽ Điều có nghĩa việc định phi tập trung hoá tuỳ thuộc vào người chủ nhân tố sản xuất Trong điều kiện thành tựu kinh tế giải công ăn việc làm mức độ tăng trưởng hoàn toàn định thị trường hệ thống doanh nghiệp nhà tư Nhà nước tồn với tính cách chủ thể kinh tế lớn, bao trùm Mức độ sở hữu phạm vi khu vực kinh tế Nhà nước cịn nhỏ bé Do đó, tác động đến kinh tế quốc dân hạn hẹp Kinh tế thị trường đại kế tục tự nhiên kinh tế thị trường tự Sự phát triển kinh tế thị trường tự do, mặt làm cho thân khái niệm xã hội không ngừng mở rộng Sự hình thành thị trường quốc tế tất yếu điều làm cho kinh tế thị trường quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào nhau; phân công lao động hợp tác lao động thực phạm vi quốc tế (khu vực hố, tồn cầu hố đời sống kinh tế); kinh tế thị trường điều kiện cho phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ đến lượt mình, tri thức khoa học - cơng nghệ lại trở thành tảng cho phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường đại, ngồi cá nhân, hộ gia đình hình thức doanh nghiệp truyền thống xuất tổ chức độc quyền: cátten, xanh-đi-ca, tờ-rớt, cơng-xc-xi-om Ngày nay, tổ chức độc quyền tồn hình thức phổ biến tập đồn xun quốc gia (TNC S) chi phối đời sống kinh tế quốc tế 10 có thị trường thiếu nhà nước khơng thể có nhà nước bên hay nằm KTTT Thể chế thị trường tự nhà nước dân chủ giống hai bánh xe cỗ xe vận hành kinh tế tốt nhất59 Một nhà nước mạnh đồng nghĩa với KTTT phát triển Nhà nước nhân tố kích thích hay kìm hãm thị trường tuỳ thuộc vào việc tạo lập mơi trường pháp lý – thể chế, điều kiện hạ tầng kinh tế – xã hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đầu tư Nhưng để làm tốt chức địi hỏi trước tiên nhà nước XHCN phải tự cải tạo thay đổi cho phù hợp tình hình mới, phải chuyển từ nhà nước "hành quan liêu" sang nhà nước KTTT Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae – jung Phát biểu Hội thảo Quốc tế Dân chủ, Kinh tế thị trường Phát triển: từ góc nhìn châu Á, 1999, Seoul (Tài liệu dịch) 59 114 Trong trình chuyển đổi nay, hệ thống KTTT trình hình thành, qui luật thị trường chưa hoạt động phát huy tác dụng đầy đủ, nhà nước cịn có vai trị "bà đỡ" cho đời thuận lợi nhanh chóng hệ thống thị trường đại Do đó, vai trò đặc biệt nhà nước XHCN thể chức tổ chức xây dựng, nhằm tạo điều kiện cho đời hệ thống KTTT đảm bảo định hướng XHCN kinh tế Vì thế, hồn thiện nâng cao vai trò Nhà nước XHCN điều kiện tất yếu để xây dựng KTTT định hướng XHCN Đổi cấu chế kinh tế, sau giai đoạn đầu thu thắng lợi, đứng trước khó khăn đặc biệt Đó động lực lợi ích đổi mang lại khơng cịn phát huy tác dụng, giải pháp cục không đủ làm chuyển động guồng máy kinh tế, tăng trưởng theo chiều rộng khơng cịn đáp ứng địi hỏi phải chuyển sang tìm kiếm giải pháp phát triển theo chiều sâu coi trọng chất lượng, hiệu quả, tăng cường sức cạnh tranh hội nhập Trong máy chế quản lý nhà nước ta lại tỏ hiệu thủ phạm gây lực cản trình tăng trưởng, đặc biệt, gây phản ứng tiêu cực xúc từ phía DN, nhà đầu tư dân cư, hoạt động kinh tế đời sống trị, xã hội Hơn lúc hết, việc chậm trễ đổi hệ thống trị cấu trúc Nhà nước lúc trở thành nhân tố kìm hãm mạnh mẽ trình đổi tiếp tục tăng trưởng Do vậy, đổi hoàn thiện Nhà nước để thích ứng với yêu cầu cung bậc cao nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập biến đổi nhanh chóng tình hình trị kinh tế giới trở thành “điểm nóng” “khâu đột phá” định Chúng ta biết hệ thống thị trường, tín hiệu cung - cầu giá giữ vai trò điều tiết tỉ lệ cân đối vĩ mô, điều khiển nhà n ước hỗ trợ phải tuân theo nguyên tắc: điều khiển nhà nước hợp lý cho phép đâu mà điều khiển thị trường không hiệu Thật điều khiển nhà nước khác kinh tế thị trường khác Điểm chung điều khiển nhà nước chỗ trở thành phận cấu thành hữu cơ, thiếu chế thị trường đại Vì thế, thay đổi nguyên tắc điều khiển nhà nước kinh tế điều kiện - tiền đề cho bước chuyển đổi sang thị trường Sự thay đổi đặc trưng hai phương diện: a) Điều khiển nhà nước đặc tính bao trùm, thống trị mức độ can thiệp hành trực tiếp nhà nư ớc giảm đáng kể; b) Sự thay đổi chủ yếu hình thức, phương pháp, cách thức tác động "vòng - gián tiếp" điều khiển nhà nước 115 Nhà nước ta cần tập trung vào đổi mới, hoàn thiện làm tốt nhóm chức chủ yếu sau đây: Nhà nước XHCN phải nâng cao chất lượng xây dựng giám sát việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực kinh tế - xã hội; đó, có sở pháp luật - thể chế đảm bảo điều kiện cho hình thành hoạt động hiệu thị trường Đặc biệt, phải gấp rút hoàn thiện ban hành hệ thống pháp luật kinh tế, nhằm quy định rõ quyền sở hữu, quyền kinh doanh, trách nhiệm hợp đồng kinh tế, thể chế hoá hoạt động giao dịch ngân hàng, chứng khoán, đầu tư, kiểm toán, kế toán, chống độc quyền, bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề bảo hiểm an sinh xã hội Nhà nước XHCN phải đề đảm bảo thực hoá chế cạnh tranh tự hóa kinh doanh chế chủ yếu động lực phát triển kinh tế Nhà nước XHCN cần bổ sung, hiệu chỉnh khiếm khuyết cuả thị trường; điều tiết việc phân phối thu nhập cách hiệu quả, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng cao, phát triển bền vững theo hướng kết hợp hài hoà giải nhiệm vụ kinh tế, xã hội môi trường Bản thân thị trường khơng có chế phân phối lại thu nhập điều hịa lợi ích, đó, nhà nước phải tham gia hiệu vào phân phối lại thu nhập theo định hướng XHCN, giảm thiểu bất bình đẳng đảm bảo phúc lợi xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đại trước thềm kỷ XXI Cuối cùng, Nhà nước XHCN với tư cách chủ thể quản lý thống tối cao, thông qua quan chức năng, cịn có vai trị điều khiển thống q trình kinh tế vĩ mơ Nền KTTT đại tính chất xã hội hố cao, hình thành cân đối lớn mối liên hệ qua lại chặt chẽ đại lượng chủ yếu như: tổng cung – tổng cầu hàng hoá dịch vụ, lượng tiền lưu thông lãi xuất tiết kiệm, mức tiền công số thất nghiệp…Để cho kinh tế vận hành hiệu quả, nhà nước phải quản lý vĩ mô tốt sở trì cân đại lượng kinh tế, nhằm san chù kỳ, kích thích đầu tư, bảo đảm toàn dụng lao động đạt sản lượng tiềm Để thực chức trên, chức quản lý điều khiển vĩ mơ, nhà nước phải sử dụng biện pháp hành chính, kinh tế tổng hợp hai Lưu ý phân biệt biện pháp hành kinh tế điều khiển Nhà nước có giới hạn tương đối, chúng có đan xen tương hỗ 116 Việc chuyển đổi sang KTTT giả định độ từ phương pháp ưu tiên hành sang biện pháp ưu tiên kinh tế Trong giai đoạn đầu cần khẳng định vai trò quan trọng biện pháp kiểm tra hành mức thu nhập mức giá thị trường yếu tố sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu Về lâu dài, Nhà nước phải tạo chế cạnh tranh thực nhằm khuyến khích cung ứng hàng hố phát triển kinh tế Ngoài ra, việc cải tạo sử dụng cơng cụ giá - tiền tệ - tài cho phù hợp với yêu cầu nội dung KTTT cần thiết Tuy nhiên, việc nắm sử dụng công cụ điều khiển kinh tế thị trường không đơn giản nước có KTTT phát triển Điều lạc hậu, chậm trễ biện pháp điều khiển nhà nước áp dụng so với tình hình, cỏi phẩm chất thơng thạo nhân viên nhà nước Việc thực chức điều khiển nhà nước KTTT định hướng XHCN lại phức tạp Nhưng điều nói lên cần thiết phải cải tạo triệt để hoạt động nhà nước, cần phải chuyển từ chủ thể sở hữu - quản lý trực tiếp, mang tính bao trùm đời sống kinh tế đất nước, làm thay vai trò sở qui luật kinh tế (còn gọi tượng nhà nước hố tồn kinh tế CNXH cũ)*, sang chủ thể tích cực sáng tạo thượng tầng, điều khiển thống nhất, gián tiếp tiến trình độ sang KTTT, trước hết quản lý trình kinh tế vĩ mơ thơng qua cơng cụ hành chính, pháp lý địn bẩy, kinh tế Cuối cùng, khâu đột phá định tập trung cải cách hành nhằm củng cố, hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Cần khẩn trương kiên toán tệ nạn quan liêu, tham nhũng, cồng kềnh hiệu máy nhà nước ta nay; tiến hành đồng cải cách hành chính, bao gồm cải cách thủ tục hành máy hành nhà nước, cải cách nhân hành thể chế tài cơng theo hướng sạch, tinh gọn, hiệu quả, cơng khai hố dân chủ hố, phù hợp với thơng lệ u cầu KTTT Có nội dung, yêu cầu cụ thể sau: - Thay kiểu quản lý thông tư, thị, nghị định (nhân trị) sang quản lý pháp luật (pháp trị) KTTT Rà soát, bổ xung hoàn thiện, ban hành hệ thống văn pháp luật, chế, sách văn pháp quy, làm sở cho việc quản lý hoạt động nhà nước XHCN theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền đại * Xem Chương III, mục 3.2 Mơ hình CNXH cổ điển Xơ - Viết 117 - Thực quyền cởi mở thân thiện với DN, lắng nghe DN, lãnh đạo quyền đồn kết trí, cấp ngành chức gương mẫu chấp hành nghiêm túc luật pháp, tạo thông suốt từ xuống dưới, cấp sở xã phường việc giải phóng mặt bằng, tháo gỡ khó khăn, xúc cho nhà đầu tư DN - Áp dụng chế chịu trách nhiệm lãnh đạo thưởng phạt phân minh, chế "một cửa" - đầu mối giải công việc cho DN, tránh tình trạng bao biện, đùn đẩy từ quan sang quan khác gây thiệt hại tiền bạc, thời hội kinh doanh cho nhân dân DN - Dà soát kiên bãi bỏ quy định, thủ tục hành phiền hà gây bất lợi cho sản xuất kinh doanh (như chế xin cho, giấy phép con, hạn ngạch xuất nhập quota…) - Cùng với việc bồi dưỡng kiến thức văn hố, kỹ chun mơn, cần khẩn trương nâng cao trình độ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế cho đội ngũ công chức, tiêu chuẩn hố chức danh hành chính, chun mơn hố cán công chức, tổ chức thi tuyển người vào quan cơng quyền - Hiện đại hố hệ thống hành cơng theo hướng áp dụng tiến KHCN tiên tiến vào quản lý nhà nước (như sử dụng CNTT đối thoại trực tuyến, áp dụng phủ điện tử…) 118 Cải cách nhà nước thể chế cần thấm nhuần quan điểm nhà nước luật pháp sinh để phục vụ thị trường dân sinh ngược lại Quản lý để thúc đẩy phát triển, mở đường, hướng dẫn, khuyến khích, tạo thuận lợi cho DN làm ăn, quản lý khơng hạn chế, chí triệt tiêu phát triển Càng nhân danh "tăng cường quản lý nhà nước" hay yếu máy cán bộ, công chức nhà nước mà hạn chế phát triển DN, có tâm lý lo ngại ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 - "nếu luật pháp q thơng thống làm để quản lý hàng trăm ngàn DN đời" hay quan điểm cho "quản lý đến đâu mở đến đó" Đúng có số DN lợi dụng kẽ hở để vi phạm pháp luật, số khơng ngoại trừ DN tư nhân hay nhà nước, nữa, trường hợp vi phạm nghiêm trọng kéo dài lại nhờ có tiếp tay cán bộ, cơng chức nhà nước thối hố, biến chất Các quan cán bộ, công chức quản lý nhà nước phải vươn lên mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phải phấn đấu nâng cao trình độ, lực, phẩm chất phong cách, thái độ làm việc tiếp xúc với nhân dân DN Không phủ nhận thể chế kinh tế q trình hình thành, cịn nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm nước quốc tế, cần tiếp tục phải hồn thiện mơi trường thể chế Nhưng quyền cấp lãnh đạo địa phương có vai trị quan trọng việc tháo gỡ vướng mắc khó khăn cho DN Thực tế thời gian qua cho thấy, mặt thể chế, chế số địa phương với tinh thần trách nhiệm phục vụ DN lực tổ chức thực thể chế thúc đẩy tình hình kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…* Theo chuyên gia kinh tế cao cấp Vũ Quốc Tuấn, thời gian từ 1997-2004, nhờ nỗ lực cải thiện môi trường thể chế mà tỉnh Hưng Yên tăng số dự án FDI từ dự án với tổng vốn 61,4 triệu USD hai dự án nhà đầu tư ngoại tỉnh với vốn đăng ký 162 tỷ đồng lên 43 dự án FDI với vốn đăng ký 162 triệu USD 267 dựa án nước với số vốn 10.500 tỷ đồng; trươc có Luật DN năm 2000 tỉnh chí có 75 DN, có 664 DN với 60 chi nhánh văn phòng đại diện, kinh tế dân doanh chiếm 47% GTSX công nghiệp tỉnh năm 2004 Tỉnh Vính Phúc thời gian có số DN tư nhân tăng từ 91 lên 1.063 chiếc; đầu tư nước tăng lên 60 dự án với vốn đăng ký 555,542 triệu USD đầu tư nước tăng lên 261 dự án với vố đăng ký 13.419 tỷ đồng Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 1-2005, tr.18-19 * 119 Phấn đấu xây dựng nhà nước XHCN phải gắn bó máu thịt với nhân dân, chịu giám sát tham gia xây dựng dân, lấy việc phục vụ lợi ích đáp ứng yêu cầu dân làm mục tiêu, "công bộc" nhân dân Đồng thời phải nhà nước pháp quyền vững mạnh KTTT phát triển, hạn chế tối đa mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực thị trường, đảm bảo giữ vững định hướng XHCN Do đó, vấn đề xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, chế quản lý phải tiến hành đồng thời với cải cách hành chính, củng cố kiện tồn nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh khâu có ý nghĩa định Vì lợi ích phát triển phải tiến hành "cuộc đại phẫu" cho dù có đau đớn, muộn cịn không bao giờ, để cắt bỏ u bướu không lành mạnh thể nhà nước, trả lại cho thị trường nhân dân thứ vốn họ (như quyền kinh doanh đáng nhận bảo hộ pháp luật) Cuộc cải cách hành cần gắn với tư nhà nước đại giới chuyển đổi, hội nhập phát triển mau lẹ không ngừng Chỉ với điều kiện xây dựng thành cơng KTTT định hướng XHCN, có nhà nước XHCN mạnh KTTT phát triển 4.2.3.3 Nâng cao vai trò hiệu hoạt động tổ chức xã hội dân Các tổ chức xã hội dân bao gồm: Mặt trận Tổ quốc, Đồn niên Cộng sản, Cơng đồn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội ngành nghề Những tổ chức khơng đơn có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi thành viên mình, mà cịn có trách nhiệm bảo vệ lợi ích xã hội Các tổ chức xã hội dân phải thật “cánh tay nối dài” Đảng việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ### Bản chất chủ nghĩa xã hội xã hội hoá sản xuất; kinh tế thị trường phương tiện để xã hội hoá sản xuất Do đó, sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội tất yếu, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh nghiệm giới vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam 120 KẾT LUẬN Phát triển KTTT bước tất yếu, giai đoạn khách quan q trình tiến hố nhân loại xã hội hố sản xuất Tính tất yếu phải trải qua giai đoạn phát triển KTTT lại đặt cách bách quốc gia chậm phát triển Bởi đường nhất, phương cách tốt để thực phát triển rút ngắn chống nguy tụt hậu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Mưu cầu đem lại hạnh phúc phồn vinh cho dân, cho nước trở 121 thành thực, ý nguyện Đảng việc giải tốt vấn đề xã hội nước ta so với CNTB thực xác lập KTTT phát triển Suy cho cùng, phát triển hệ thống KTTT cách đầy đủ, chuẩn mực đại giải pháp tốt để đảm bảo sở khách quan cho định hướng XHCN trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm học lịch sử hình thành phát triển KTTT quốc gia, việc nghiên cứu lý luận thực chứng KTTT TBCN đại, việc tổng kết thành tựu ban đầu xây dựng KTTT XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, thấy rằng, điều kiện tiên để phát triển KTTT đích thực phải đảm bảo tảng sở hữu tư nhân Bên cạnh, việc hình thành hệ thống luật pháp - thể chế đồng hữu hiệu, hoàn thiện nâng cao lực quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh theo mô thức KTTT, việc thiết lập thể chế xã hội rộng rãi bao gồm chương trình an sinh, trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng, việc trau dồi lĩnh tìm tịi sáng tạo, lịng tự tơn ý thức dân tộc vấn đề vừa cấp bách, vừa để đảm bảo định hướng XHCN trình phát triển KTTT Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hồi Anh: Chính sách trung tâm tư chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh lạnh Tạp chí Lý luận trị số 11/2003 TS Đinh Văn Ân (Chủ biên): Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Thống Kê Hà Nội-2003 122 TS Đinh Văn Ân - TS Lê Xuân Bá (Đồng chủ biên): Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-2006 GS.TS Vũ Đình Bách: Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội-2004 GS.TS Vũ Đình Bách-GS.TS Trần Minh Đạo (Đồng chủ biên): Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội-2006 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) NXB Chính trị Quốc gia.Hà Nội-2005 Ban Phương Nam-Phong trào Không liên kết: Những thách thức Phương Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-1996 Ban Tư tưởng văn hoá Trung Ương: Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta NXB Chính trị Quốc gia.Hà Nội-2001 TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên): Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc NXB Khoa học Xã hội Hà Nội-2002 10 Nguyễn Đức Bình (chủ biên) Về CNXH đường lên CNXH Việt Nam Báo cáo tổng hợp Đề tài KHXH.01.01.HN, 2002 11 TS Nguyễn Hữu Cát Những tác động tồn cầu hố đến vấn đề độc lập dân tộc tiến xã hội Tạp chí Lịch sử Đảng(10/2003) 12 PGS TS Nguyễn Cúc - PGS TS Kim Văn Chính (Chủ biên): Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Lý luận Chính trị Hà Nội - 2006 13 TS Nguyễn Văn Dân: Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế (sưu tập chun đề) NXB Khoa học xã hội Hà Nội - 2001 14 Tơ Xn Dân, Hồng Xn Nghĩa Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, HN, số tháng 2-2003 15 PGS TS Đỗ Lộc Diệp, TS Đào Duy Quát, PGS TS Lê Văn Sang (Đồng chủ biên): Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI NXB Khoa học - xã hội Hà Nội-2003 16 TS Nguyễn Văn Du: Các nước phát triển đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế Tạp chí cộng sản số (4/2004) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội NXB Sự Thật Hà Nội-1991 123 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2005 19 PGS.TSKH Nguyễn Bích Đạt (Chủ biên): Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2006 20 TS Lê Quý Độ (Chủ biên): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI NXB Thế giới Hà Nội - 2004 21 Hoàng Văn Hoa: Phát triển đồng hệ thống thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, số 72, 6/2003 22 CNXH: Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Nam – Trung Quốc Nxb CTQG, HN, 2000 23 Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường: Kinh nghiệm Trung Quốc - Kinh nghiệm Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2003 24 GS TS Nguyễn Đình Hương (Chủ biên): Hồn thiện mơi trường thể chế, phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập khu vực giới NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2003 25 GS TS Nguyễn Đình Hương (Chủ biên): Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Lý luận Chính trị Hà Nội - 2006 26 TS Nguyễn Kiệt: Mâu thuẫn chủ yếu nước phát triển giải pháp khắc phục Tạp chí Lý luận trị số 9- 2003 27 TS Chử Văn Lâm (Chủ biên): Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia.Hà Nội-2006 28 V.I Lênin: Toàn tập NXB Tiến Mátxcơva- 1977 29 Dư Văn Liệt-Lưu Hướng Dương: Sáu đặc trưng lớn chủ nghĩa xã hội thị trường đương đại Thông tin chuyên đề Viện KHTT, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Hà Nội-2001 30 Th.s Thái Văn Long: Những tác động tồn càu hố đến trật tự kinh tế giới Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số - 2004 31 Võ Đại Lược Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mơ hình CNH nước ta, Nxb KHXH, 1999 124 32 Võ Đại Lược: Tồn cầu hố vấn đề hội nhập quốc tế nước ta Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1/2000 33 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 1993, 1994, 1995, 1996, 1997 34 Hồ Chí Minh: Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 2002 35 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) Một số vấn đề CNH - HĐH Việt Nam Nxb KHXH, HN, 2003 36 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển NXB Khoa học Xã hội Hà Nội-2001 37 Ngân hàng giới: Giới quan chức kinh doanh- Ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-1999 38 Ngân hàng giới: Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2002 39 Ngân hàng giới: Tồn cầu hố, tăng trưởng nghèo đói -Xây dựng kinh tế giới hội nhập NXB văn hố- Thơng tin Hà Nội- 2002 40 Ngân hàng giới: Phát triển bền vững giới động: Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội2003 41 GS TS Lê hữu Nghĩa -TS Đinh Văn Ân: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam-lý luận thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo khoa học) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2004 42 PGS TS Kim Ngọc (Chủ biên): Kinh tế giới 2002-2003- Đặc điểm triển vọng NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội -2003 43 PGS TS Kim Ngọc: Triển vọng kinh tế giới 2020 NXB Lý luận trị Hà Nội-2005 44 GS.TSKH Lê Du Phong (Chủ biên): Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Lý luận Chính trị Hà Nội - 2006 45 Nguyễn Hồng Phong CNXH phát triển Một số vấn đề hình thái kinh tế – xã hội, truyền thống văn hoá lịch sử Nxb KHXH, HN, 2000 46 GS TSKH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên): Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa cà thực công xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2002 125 47 GS TSKH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên): Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Lý luận Chính trị Hà Nội - 2006 48 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam Nxb CTQG, HN, 1998 49 TS Đường Vinh Sường: Toàn cầu hoá kinh tế: hội thách thức với nước phát triển Nhà xuất Thế giới, Hà Nội – 2004 50 Lê Văn Sang Các mô hình KTTT giới Nxb Thống kê, HN, 1994 51 PGS TS Lê Văn Sang: Tồn cầu hố kinh tế trật tự giới Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 9/2003 52 Hà Huy Thành (Chủ biên): Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân -lý luận sách NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2002 53 PGS.TS Hà Huy Thành (Chủ biên): Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB trị quốc gia Hà Nội-2006 54 PGS.TS Nguyễn văn Thạo-TS Nguyễn Hữu Đạt: (Đồng chủ biên): Một số vấn đề sở hữu nước ta NXB trị quốc gia Hà Nội-2004 55 Nguyễn Văn Thường (Chủ biên): Một số vấn đề kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2004 56 Tề Quế Trân (Chủ biên): Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu NXB Khoa học Xã hội Hà Nội-2002 57 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) Về định hướng XHCN đường lên CNXH Việt Nam Nxb CTQG, HN, 2001 58 GS TS Nguyễn Phú Trọng: Đổi phát triển Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2006 59 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Phương hướng giải pháp phát triển đồng loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học (Đề tài KX 01 07) Năm 2004 60 Trần Xuân Trường (chủ biên) Một số vấn đề định hướng XHCN nước ta Nxb CTQG, HN, 2000 61 GS TS Nguyễn Thanh Tuyền-PGS.TS Nguyễn Quốc Tế-TS Lương Minh Cừ (Đồng chủ biên): Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003 126 62 GS TS Nguyễn Thanh Tuyền (Chủ biên): Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội-2006 63 Viện Kinh tế Thế giới: Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh giới NXB Khoa học xã hội, Hà nội –2003 64 Trần Quốc Vượng Văn hoá phát triển Việt Nam Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn hố Dân tộc, HN, 2000 65 Farrukh Iqbal & Jong Il You (Chủ biên): Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển- từ góc nhìn Châu Á NXB Thế giới Hà Nội- 2002 66 J.Stiglitz CNXH đâu Tủ sách SOS, HN, 2003 Người dịch: Nguyễn Quang A 67 Kornai Zanos: Con đường dẫn tới kinh tế thị trường XNB Văn hố thơng tin 2002 68 Kornai Zanos: Hệ thống xã hội chủ nghĩa-chính trị kinh tế học phê phán, tổng quan kinh tế xã hội chủ nghĩa NXB Văn hố-Thơng tin Hà Nội-2002 69 Werner Zohlnhefer & Hans - Rimbert Hêmmer - Tập giảng chuyên đề: Kinh tế thị trường xã hội - Chương trình hợp tác Việt - Đức- 2003 Câu hỏi ôn tập thi hết môn Tại Việt Nam chuyển đổi chế quản lý kinh tế hành - bao cấp sang chế thị trường? Những điểm tương đồng khác biệt kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường nước khác? Vai trò nhà nước chế thị trường có khác biệt với vai trò nhà nước chế quản lý kinh tế hành - bao cấp? Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế thị trường nước ta năm qua? Những thành tựu hạn chế thực vai trò nhà nước nước ta năm qua? Quan hệ phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước ta? Quan hệ nhà nước thị trường nước ta? Quan hệ kinh tế thị trường CNXH? Định hướng giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường nước ta năm tới? 127 128

Ngày đăng: 18/05/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.2. Đặc trưng về lực lượng sản xuất

  • Tuy nhiên, nếu đánh giá nghiêm khắc thì đổi mới và phát triển vẫn còn quá chậm và bộc lộ những bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tăng tốc và thu hẹp khoảng cách, xây dựng nền KTTT định hướng XHCN. Thậm chí, ngày nay đất nước buộc phải đối mặt với một thách thúc là chúng ta thực tế đang tụt hậu so với thế giới chứ không còn là nguy cơ nữa. Nếu căn cứ theo những yêu cầu, mục tiêu và nội dung phát triển rút ngắn mà nền KTTT định hướng XHCN đề ra thì vẫn chưa quán triệt được. Trên phương diện này, đổi mới đã không còn giữ nguyên ý nghĩa tích cực, cách mạng lúc ban đầu. Đổi mới cũng không còn là hiện tượng mới, mà đã đi vào đời sống thường nhật và được mọi người chấp nhận như một lẽ tự nhiên. Nhưng vì thế có nguy cơ rơi vào lối mòn, sự tự mãn. Chúng ta thấy đang xuất hiện những trở lực và hạn chế ngay trong quá trình tiếp tục đổi mới, phát triển nền KTTT định hướng XHCN.

  • Thứ nhất, chậm trễ và bảo thủ trong đổi mới tư duy lý luận về KTTT và CNXH. Có thể thấy rằng sau những đột phá về tư duy lý luận ban đầu, đã xuất hiện tâm lý trì trệ và thoả mãn, thiếu quyết tâm, lúng túng để tiếp tục đi tới cùng con đường đổi mới, mà trước hết là đổi mới tư duy lý luận về KTTT và CNXH. Hãy còn những vấn đề lý luận cơ bản cũng như những vấn đề thực tiễn đang đặt ra của phát triển KTTT chưa được tập trung giải quyết triệt để hoặc chỉ được giải quyết dựa trên quan niệm, tư duy cũ. Nền tảng hệ tư tưởng của Đảng chưa đổi mới đủ độ. Các chủ trương, đường lối vẫn còn bám rễ một cách giáo điều, siêu hình, phi thực tiễn vào một số nguyên lý của học thuyết Mác – Lênin. Ví dụ, vẫn còn định kiến cứng nhắc đem đối lập siêu hình giữa KTTT, CNTB và CNXH trong điều kiện chúng ta bắt tay xây dựng một nền kinh tế mà xuất phát điểm rất lạc hậu. Tư duy kinh tế thường dựa vào cơ sở chế độ công hữu của xã hội cộng sản – hình thái xã hội phát triển rất cao, một cách trừu tượng mà không căn cứ vào những điều kiện và tình hình cụ thể vận hành của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang ở trình độ thấp. Phán xét, quy kết máy móc các vấn đề của KTTT như kinh doanh vì lợi nhuận thì bị quy là bóc lột, hạn chế đảng viên không được làm kinh tế tư bản tư nhân và làm giầu (kể cả làm giầu hợp pháp)...Sự trả giá cho quan niệm ấu trĩ và sai lầm của CNXH cũ chính là bài học xương máu cho công tác đổi mới tư duy, nhận thức hiện nay.

  • Thứ hai, nhà nước pháp quyền XHCN còn nhiều yếu kém. Nhà nước của chúng ta chưa thực sự chuyển từ nhà nước hành chính quan liêu sang nhà nước thích ứng trong KTTT. Chưa phát huy được vai trò chủ thể sáng tạo tích cực của nhà nước trong việc tạo dựng và quản lý thống nhất nền KTTT. Hơn nữa, hiện nhà nước đang rơi vào thế lưỡng cực: vừa bị căng ra trên diện rộng, khi can thiệp quá sâu và ôm đồm các chức năng của thị trường và DN, trong khi lại không có điều kiện tập trung để thực hiện tốt các chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước. Có thể nói: chúng ta vừa "quá nhiều" nhà nước, lại vừa "quá ít" nhà nước – tức là có quá nhiều sự kiểm soát, nhũng nhiễu, rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, trong khi lại có quá ít nền pháp quyền, quản lý vĩ mô hiệu quả, đảm bảo cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng.

    • Trên thực tế, do thể chế mới của nền KTTT còn chưa được xác lập vững chắc, mà cơ chế quan liêu vẫn có đất tồn tại dai dẳng và tái lập lại dưới nhiều hình thức khác nhau. Vẫn chưa tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh, dẫn tới sự can thiệp quá sâu, mang tính hành chính – quan liêu của các cơ quan nhà nước vào hoạt động kinh doanh của cơ sở. Không hiếm trường hợp cán bộ công quyền kém năng lực, phẩm chất và thiếu công tâm, lạm dụng chức quyền để "hành dân" hơn là phục vụ nhân dân. Đây là nguyên nhân làm suy yếu vai trò và sức mạnh của nhà nước pháp quyền, phát triển tệ nạn tham nhũng và cửa quyền đang làm nhức nhối xã hội và mất lòng tin của nhân dân.

    • Đặc biệt, sự chậm chễ và yếu kém của nhà nước trong việc xây dựng và ban hành thể chế - pháp luật cần thiết cho sự ra đời và vận hành đồng bộ, phát huy tác dụng điều tiết tích cực của hệ thống KTTT tới mọi mặt sản xuất và lưu thông. Trong khi thị trường chưa phát triển, lại bị chia cắt, biến dạng, độc quyền, càng làm cho các giao dịch thị trường kém hiệu quả, chi phí giao dịch lớn và phải chịu nhiều rủi ro. Tình hình này khiến các chủ thể thị trường thiên về giao dịch ngắn hạn hơn là có chiến lược, phương án kinh doanh căn cơ, bài bản. Hơn nữa, nó còn gây cản trở hoạt động kinh tế và vận hành của thị trường theo hướng luật pháp hoá, thể chế hoá và quy phạm hoá.

    • Đáng lưu ý là cơ chế xin – cho gắn với quyền lợi của bộ máy hành chính quan liêu, trên thực tế vẫn còn tồn tại và có chiều hướng gia tăng. Biểu hiện rõ nhất là các cơ quan chức năng vẫn muốn bám giữ quyền ban phát những thứ không phải của mình và buộc doanh nghiệp phải đi xin những thứ đáng ra là của họ, nên không dễ gì mà doanh nghiệp được thật sự chủ động kinh doanh theo pháp luật. Vẫn chưa có sự bình đẳng thật sự giữa khu vực nhà nước và tư nhân: doanh nghiệp tư nhân vẫn bị kỳ thị, hạn chế kinh doanh, gặp khó khăn về mặt bằng, vay vốn, gặp nhiều sách nhiễu phiền toái. Không hiếm trường hợp kinh doanh chân chính thì bị "trói" chân tay, còn kinh doanh trái pháp luật, lòng vòng, gian lận lại mặc sức tung hoành và có cơ làm giầu bất chính.

    • Thứ ba, duy trì khu vực kinh tế nhà nước cồng kềnh, yếu kém. Tuy khối DNNN và sở hữu nhà nước qua nhiều lần cải tổ và cơ cấu lại, nhưng vẫn còn cồng kềnh, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong công nghiệp. Vẫn có quan điểm bảo thủ muốn duy trì DNNN bằng mọi giá, khi lập luận rằng kinh tế nhà nước phải giữ vai trò "cơ sở" và "chủ đạo" trong nền KTTT định hướng CNXH. Trên thực tế khu vực DNNN đang chứa nhiều căn bệnh nan y như: quản lý yếu kém, vô trách nhiệm, làm ăn thua lỗ…đây là miếng đất mầu mỡ cho tệ tham nhũng, quan liêu và cơ chế xin - cho tiếp tục bám rễ phát triển.

    • Sự kém sức cạnh tranh của nền kinh tế cũng có nguyên nhân ở sự yếu kém của khu vực kinh tế nhà nước: nhiều DNNN đang thiếu vốn và sử dụng vốn không hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chỉ đạt 10%; nhiều DN làm ăn không có lãi, ví dụ, trong 17 Tổng công ty 91 có 12 TCty thua lỗ hay hòa vốn, chỉ có 5 TCty là có lãi (theo cách tính toán và những ưu đãi hiện còn duy trì); tình hình tài chính có nhiều khó khăn do nợ khó đòi và hàng tồn kho lớn; trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu và chậm đổi mới, khoảng cách lạc hậu công nghệ so với thế giới là 10 - 20 năm, tỷ lệ đổi mới công nghệ chỉ đạt 8 -10%, xếp thứ 3,8 theo thang điểm 10; đặc biệt, chất lượng nguồn nhân lực và công tác hoạch định chiến lược kinh doanh cũng như sản phẩm và marketing thị trường rất yếu. Nhìn chung, các DNNN vẫn nặng trông chờ ỷ nại vào sự nâng đỡ và bao cấp của nhà nước, được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi về vị thế độc quyền, mặt bằng kinh doanh, vay vốn và cấp vốn bổ sung, xoá nợ, khoanh nợ và giãn nợ.

    • Điều đáng quan tâm là ở chỗ, các DNNN yếu kém này đang lợi dụng triệt để những yếu tố chưa hoàn thiện trong cơ chế và thể chế hiện hành, cấu kết với nhau hình thành nên trục tam giác: xin cho - độc quyền DNNN – bảo hộ nhà nước14, làm phương hại tới chất lượng tăng trưởng, môi trường đầu tư và kinh doanh, duy trì sự tồn tại của cơ chế cũ:

    • Hạ tầng của nền KTTT định hướng XHCN cũng rất yếu kém và lạc hậu. Đây là nguyên nhân làm cho môi trường kinh doanh và đầu tư­­ kém hấp dẫn, nền kinh tế vận hành kém hiệu quả. Ví dụ, thủ tục hải quan chậm trễ và dịch vụ cảng biển khó tiếp cận đã làm tăng các chi phí, có chi phí không chính thức cũng như đánh mất cơ hội kinh doanh. Sự yếu kém và cước phí viễn thông cao, nhất là các chi phí liên quan đến sử dụng Internet, fax và telephone thường chiếm 20 – 30% chi phí hoạt động trong ngành thương mại du lịch. Tiếp cận Internet chậm chạp và đắt đỏ so với các nước trong khu vực được coi là nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Giá điện cao và các tổn thất do cắt, mất điện gây ra cũng làm tăng các chi phí đầu vào của sản xuất doanh nghiệp15.

    • Thứ năm, tuy có tốc độ tăng trưởng khá cao, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa đảm bảo chất lượng, hiệu quả, sự phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh. Chất lượng tăng trưởng được phản ánh chủ yếu thông qua các chỉ tiêu giá trị gia tăng của nền kinh tế và năng suất tổng hợp.

    • - Chỉ tiêu giá trị gia tăng của nền kinh tế: tuy giá trị sản xuất của các ngành tăng khá cao trong những năm trở lại đây, nhưng gía trị gia tăng của nông nghiệp chỉ đạt 3,5%, dịch vụ 7,5% và công nghiệp 10,7% (năm 2004). Điều đó nói lên rằng nền kinh tế Việt Nam phát triển chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào khai thác các nguồn lực tự nhiên, lao động năng suất thấp và gia tăng các chi phí đầu vào. Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2004, mức độ lãng phí trong chi tiêu của Chính phủ Việt Nam xếp thứ 68/104, chi tiền ngoài pháp luật trong sử dụng các dịch vụ công xếp thứ 91/104, chi tiền ngoài pháp luật trong thu thuế xếp thứ 97/104, chi tiền ngoài pháp luật trong xuất nhập khẩu xếp thứ 100/104...Điều này đẩy chi phí trung gian lên cao. Tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất: trong toàn bộ nền kinh tế là 48,76% (1997), 50,35% (2000) và 52,1% (2002); trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng tương ứng là 65,16%, 63,9% và 65,12%16.

    • - Chỉ tiêu năng suất tổng hợp (TFP) - Như đã biết, đóng góp vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế có 3 yếu tố: vốn, sức lao động và TFP. Trong đó, nhân tố TFP là quan trọng nhất, chủ yếu được dựa vào tiến bộ KHCN, trí tuệ và chất xám. Quan sát trong một thời gian gần đây, cho thấy tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng của TFP tuy được cải thiện, nhưng vẫn rất thấp chỉ khoảng 15% (so với Thái Lan –35%, Philippin –41% và Inđônêxia – 43%); mặc dù trên thực tế đầu tư những năm gần đây tăng mạnh, nhưng đóng góp của vốn cho tăng trưởng lại có xu hướng giảm và hiện vẫn còn chiếm khoảng 60%; đóng góp của lao động cho tăng trưởng lại có xu hướng tăng mạnh và chiếm gần 25%. Như vậy, có thể rút ra kết luận: i, tăng trưởng của Việt Nam vẫn theo chiều rộng trên cơ sở khai thác nguồn lực tự nhiên và sức lao động; ii, hiệu quả đầu tư ngày càng thấp hơn.

    • Như đã nói ở phần trên, cơ cấu nền KTTT định hướng XHCN là một cơ cấu kinh tế nhị nguyên hay hỗn hợp, dựa trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát triển cả hai khu vực - tư nhân và nhà nước. Trong đó, khu vực kinh tế tư­ nhân phải đ­ược phát triển mạnh đóng vai trò nền tảng cho KTTT, khơi dậy những tiềm năng kinh doanh to lớn và tạo động lực cho tăng trưởng. Cần khắc phục tâm lý lo ngại rằng phát triển KTTT và khu vực t­­­ư nhân sẽ làm nẩy sinh bóc lột và tính tự phát, làm chệch định hư­­­ớng XHCN. Vấn đề này cần được nhận thức sâu sắc trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn, có quan điểm thực sự cầu thị. Trong KTTT đư­­­ơng nhiên khu vực tư nhân cần được khuyến khích phát triển mạnh mẽ không hạn chế, trong những giới hạn và khả năng của nền kinh tế (theo nhu cầu của xã hội cũng như sự phát triển LLSX) và trong những phạm vi mà luật pháp cho phép (theo tinh thần của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã ban hành). Trong điều kiện tương quan mới của thế và lực của CNXH, có nhà nước XHCN mạnh nắm trong tay những công cụ quản lý vĩ mô và lực lượng kinh tế huyết mạch, thì sự khống chế và thuần hoá các lực l­­­ượng thị tr­­­ường tự do trong quỹ đạo của nhà nước XHCN là hoàn toàn có thể. Chính việc phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, tích cực để nhanh chóng thúc đẩy hiện đại hoá các LLSX đang còn thấp kém, tạo thêm nhiều của cải, thu hút nhiều lao động và cải thiện thu nhập cũng là một trong những điều kiện đảm bảo định hướng XHCN.

    • Cùng với kinh tế tư nhân, khu vực nhà nước trong những lĩnh vực then chốt và thiết yếu cũng là bộ phận cấu thành và có vai trò quan trọng góp phần đảm bảo tính cạnh tranh và định h­ướng XHCN của nền kinh tế. Tuy nhiên, yêu cầu này lại dường như mâu thuẫn với thực tế còn nhiều yếu kém của DNNN. Do đó, cần kiên quyết cải cách chuyển mạnh DNNN sang hoạt động thích ứng trong những điều kiện thị trường. Yêu cầu của công cuộc đổi mới một mặt là điều chỉnh sắp xếp lại khối DNNN sao cho phù hợp với LLSX và khả năng của nó trong nền kinh tế nhiều loại hình, đảm bảo địa vị chi phối của hệ thống DNNN trong các lĩnh vực mấu chốt và hạ tầng của nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, mục tiêu quan trọng của cải cách DNNN là xây dựng cơ chế kinh doanh phù hợp với thể chế kinh tế mới, trong đó việc xác định địa vị pháp lý của DNNN với tư cách là một chủ thể kinh doanh độc lập, một pháp nhân trọn vẹn là vấn đề cốt lõi.

    • Theo đó, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trở thành quyết định sự tồn vong của DNNN. Các chỉ tiêu về tỷ trọng, số lượng và quy mô không phải là điều cốt yếu làm nên sức mạnh cạnh tranh và quy định vai trò "chủ đạo" hay "nền tảng" của DNNN – như đã từng quan niệm trước đây. Vả chăng, trong KTTT thì khu vực tư nhân không thể không đóng vai trò "cơ sở" và "động lực"; còn vai trò "chủ đạo" hay "chủ thể" quản lý, điều khiển nền kinh tế nói chung không thể ai khác chính là nhà nước (ở đây là nhà nước XHCN). Nhưng cũng rõ ràng là việc duy trì một số lượng quá đông DNNN yếu kém như hiện nay đang vượt quá yêu cầu và khả năng chịu đựng của nền kinh tế. Nó cũng là thủ phạm làm suy giảm hiệu quả và sức cạnh tranh của quốc gia.

    • Kinh nghiệm lịch sử cho thấy không có quy định lý thuyết chung về giới, phạm vi của DNNN trong nền KTTT. Nó co giãn trong cơ cấu của hệ thống kinh doanh và tăng giảm khác nhau giữa các nước cũng như giữa các thời kỳ khác nhau. Mức độ và phạm vi của DNNN tới đâu, điều đó không thể xác định một cách chủ quan mà được quyết định bởi hiệu quả kinh tế - xã hội thực tế. Nhưng dù sao thì đây không chỉ là vấn đề ưu thế và vai trò mà chúng ta mong muốn kinh tế nhà nước cần phải có, nó còn là việc lựa chọn chiến lược và chính sách khôn ngoan nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo phát huy đầy đủ mọi nguồn lực, tính tự chủ và tự cường, sự tăng trưởng dài hạn và sức cạnh tranh quốc gia.

    • Tuy nhiên, cũng cần tránh lối suy diễn đơn giản, một chiều; phải nhận thức rõ: cải cách thị tr­­­ường và phát triển khu vực tư nhân không đồng nghĩa với t­­­ư hữu hoá tài sản công bằng mọi giá. Hơn nữa, trong điều kiện cụ thể của KTTT định hướng XHCN, khi mà khu vực tư­­ nhân vừa mới ra đời hãy còn nhỏ bé, hạn chế về khả năng cạnh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế, thì việc củng cố và hoàn thiện khu vực DNNN là đương nhiên nhằm phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN. Cần tập trung nâng chất lượng những DNNN giữ vai trò đầu tầu tăng trưởng, làm giá đỡ cho nền kinh tế và cung cấp các dịch vụ công cần thiết cho khu vực tư­ nhân hoạt động, đảm bảo vai trò quản lý của nhà nư­ớc và xã hội đối với nền kinh tế.

    • Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng: cơ cấu sở hữu nhà n­ước XHCN đơn nhất và thuần nhất trước đây thiếu cái “cơ sở tư­ nhân” và do đó, làm mất đi nội dung kinh tế của sở hữu, chuyển sở hữu kinh tế thành sở hữu pháp lý thuần tuý. Thực chất, đây chỉ là sở hữu xã hội hoá hình thức dựa trên việc nhà n­ước hoá triệt để các TLSX chủ yếu của xã hội, hay còn có tên gọi CNXH nhà nước*. Việc cải tạo cơ cấu sở hữu độc quyền nhà n­ước cũ thành cơ cấu sở hữu đa dạng của nền KTTT là tất yếu. Tuy nhiên, biện pháp tư­ nhân hoá cấp tốc của cải cách theo sơ đồ “liệu pháp sốc” cũng không thể tạo lập ngay đội ngũ các doanh gia và sở hữu đích thực của nền KTTT, cùng lắm chỉ tạo ra thứ sở hữu cũng mang tính "hành chính - pháp lý".

    • Cải tạo sở hữu nhà nước XHCN cũ có những tính qui luật nhất định và cần tính tới các khuynh h­ướng phát triển sở hữu hiện đại. Qui luật tiến hoá của sở hữu là thông qua các hình thức kinh tế quá độ. Trong điều kiện ngày nay, đó là các hình thức thuê, khoán, hợp tác, cổ phần hay hợp đồng thị trường. Các hình thức này vốn không bắt nguồn từ bản chất QHSX cũ, nhưng lại có khả năng kết hợp các yếu tố “cũ” và “mới” của cả hai hệ thống kinh tế, do đó, thích ứng cao với các điều kiện chuyển đổi, hoạt động hiệu quả và cho phép phát triển các LLSX trong thời kỳ này. Trên cái nền chung phát triển sản xuất và thị trường, các quan hệ sở hữu nhà nư­ớc toàn dân sẽ đ­ược cải tạo dần để thích ứng với thị trường. Trong đó, một bộ phận có thể chuyển sang sở hữu tư­ nhân hay các hình thái khác nhau của sở hữu tư­ nhân; một bộ phận khác vẫn có thể vẫn giữ nguyên hình thái sở hữu nhà n­ước, nhưng nội dung thì đã thay đổi căn bản: trở thành một hình thức sở hữu của thị trường, mang đặc tính liên hệ vật thể - vật chất và trao đổi t­ương đương.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan