Hãy trình bày sở lý luận thực tiễn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Phân tích nhân tố (hay nguyên tắc) đảm bảo tính định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt nam

15 17 0
Hãy trình bày sở lý luận thực tiễn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Phân tích nhân tố (hay nguyên tắc) đảm bảo tính định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài 8: Hãy trình bày sở lý luận thực tiễn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Phân tích nhân tố (hay nguyên tắc) đảm bảo tính định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt nam (chú ý phân tích sâu nhân tố nguyên tắc bạn cho quan trọng nhất) Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Về thực chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Cơ sở thực tiễn Với khái niệm này, cần nhớ ý sau: Một là: Kinh tế thị trườngng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mơ hình kinh tế thị trườngđặc thù thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Do đó, kinh tế thị trường Việt Nam chứa đựng đầy đủ đặc trưng kinh tế thị trường trình cải biến cách mạng theo đường rút ngắn tiến lên chủ nghĩa xã hội Xét trình độ phát triển, kinh tế thị trường Việt Nam bao gồm nhiều cấp độ: Sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường đại đan xen Xét tính chất xã hội kinh tế thị trường vừa có chủ nghĩa xã hội, vừa chưa có chủ nghĩa xã hội, tức định hướng lên chủ nghĩa xã hội Hai là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa chứa đựng đặc điểm kinh tế thị trường nói chung (tính phổ biến) vừa chứa đựng đặc điểm định hướng xã hội chủ nghĩa (tính đặc thù) Theo đó, đặc điểm kinh tế thị trường thể 08 điểm: - Vận hành đầy đủ đồng theo quy luật thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…) - Có nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp… - Chủ thể thị trường có tính độc lập: Theo đó, người sản xuất – kinh doanh có quyền tự kinh doanh, tự chủ việc định sản xuất Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến 147 gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Họ lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh tế, tự gánh vác rủi ro tự chịu trách nhiệm sản xuất – kinh doanh Còn người tiêu dùng chủ động lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thị trường xem “thượng đế”, họ người “bỏ phiếu” cho việc mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất – kinh doanh mặt hàng, ngành hàng hay doanh nghiệp - Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng mặt pháp lý giao dịch, kinh doanh, bảo hộ hệ thống pháp luật đồng - Thị trường giữ vai trò định phân bổ nguồn lực xã hội Theo đó, yếu tố đầu vào đầu sản xuất lưu thông tự thị trường phân phối vào nơi sử dụng có hiệu kinh tế cao Muốn loại thị trường phải hình thành đồng bộ, vận hành trơi chảy theo tín hiệu thị trường, gồm: thị trường tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng dịch vụ; thị trường tài (thị trường vốn thị trường tiền tệ); thị trường sức lao động; thị trường đất đai bất động sản; thị trường khoa học – cơng nghệ… -Giá hàng hóa, dịch vụ hình thành tự thị trường Giá hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào hao phí lao động xã hội cần thiết điều tiết quan hệ cung – cầu Theo đó, tính cạnh tranh kinh tế đề cao, tạo động lực phát triển, điều tiết điều chỉnh hoạt động kinh tế Là kinh tế mở (cả bên bên ngồi); thị trường dân tộc thơng suốt, gắn với thị trường quốc tế - Chính phủ quản lý vĩ mô kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật thị trường Chính phủ thực quản lý cân đối vĩ mô, sử dụng công cụ: kế hoạch định hướng (chiến lược), hệ thống luật pháp, sách, địn bẩy kinh tế mà khơng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ba là: Tính đại hội nhập quốc tế kinh tế thị trƣờng định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thể chỗ Việt Nam kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn năm đổi mới, đồng thời có hệ thống pháp luật, chế, sách; yếu tố thị trường, loại thị trường; vai trò chức nhà nước, thị trường phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến quốc tế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bốn là: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế; sử dụng cơng cụ sách nguồn lực nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực phát triển xã hội Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Ta kết luận rằng, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa bao hàm đặc trưng vốn có kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng Việt Nam Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Tính tất yếu khách quan việc phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa VN Có lý để lý giải tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN Thứ nhất, phải nhấn mạnh rằng : Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Chúng ta thấy rằng, KTTT chất giai đoạn phát triển cao Kinh tế hàng hóa, hay nói cách khác, KTHH phát triển đến trình độ định, tất yếu chuyển sang KTTT ; quy luật phát triển tất yếu khách quan, nằm với suy nghĩ chủ quan người Cũng giống sâu kén phát triển tới thời điểm lột xác thành bướm ngài Nhìn lại lịch sử, Việt nam vốn hình thành kinh tế hàng hóa từ lâu, cuối thời Phong kiến sang thời Pháp thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, kinh tế hàng hóa bước phát triển Do vậy, có tảng kinh tế hàng hóa Hơn nữa, sẵn có điều kiện thúc đẩy, phát triển Kinh tế hàng hóa (như : thị trường cung – cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý, tài ngun…) Rõ ràng, Vừa có tảng KTHH, vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển KTHH nên đó, việc hình thành KTTT vấn đề tất yếu khách quan Tuy nhiên, nhiều người đặt câu hỏi, phát triển KTTT tất yếu, lại KTTT đ/h XHCN mà khơng phaỉ kiểu KTTT khác ? (Thế thì) Chúng ta lưu ý rằng, KTTT hình thái Kinh tế xã hội cụ thể, phải chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị Nói cách đơn giản, phát triển theo định hướng Nhà nước thống trị Trong lịch sử, sớm có kiểu mơ hình KTTT TBCN, coi công cụ, phương tiện phát triển kinh tế nước tư bản, đảm bảo quyền lợi cho phận giai cấp thống trị giai cấp tư sản Còn, Việt Nam theo định hướng lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước dân, dân dân : với hệ tiêu chí « dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh », dĩ nhiên, lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc Mặc khác, xét tiến trình phát triển, lồi người phát triển từ : CSNT – CHNL – PK – TBCN – XHCN (giai đoạn đầu XHCS) Việt Nam độ lên CNXH bỏ qua TBCN, Cho nên việc, bỏ qua giai đoạn phát triển KTTT Tư chủ nghĩa hồn tồn phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam, bạn Lý thứ hai, (về mặt kinh tế), KTTT định hướng XHCN có tính ưu việt thúc đẩy kinh tế Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại sản xuất trao đổi sản phẩm Phát triển KTTT có nhiều ưu việt như :  + Dưới tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh; phân bổ nguồn lực hiệu Ví dụ như, sinh viên học xa, có nhu cầu thuê nhà trọ Quy luật cung cầu, thúc đẩy việc hình thành người sở hữu đất xây nhà trọ cho sinh viên thuê, mà không cần nhà nước phải sách kêu gọi Quy luật cạnh tranh hình thành giá th nhà trung bình chấp nhận xã hội + Ưu việt thứ hai KTTT động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao Kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Đơn cử sản xuất điện thoại chẳng hạn, tác động chế thị trường, nhà sản xuất điện thoại phải cải tiến mẫu mã, đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với đối thủ khác Ngoài ra, so sánh Kinh tế Bao cấp trước với KTTT thấy rằng, KTTT chất lượng hàng hóa tốt, số lượng hàng hóa đa dạng, phong phú nhiều, tác động tích cực từ quy luật cạnh tranh, cung cầu mang lại Kinh tế thị trường có nhiều ưu việt cơng cụ, phương tiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất, thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, KTTT tiềm ẩn khuyết tật thất bại trường (như độc quyền, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh không lành mạnh, hàng giả, hàng nhái…) nên cần có can thiệp nhà nước Lý thứ ba, (về mặt xã hội) việc phát triển KTTT định hướng XHCN mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự khác biệt nhà nước Việt Nam với nhà nước TBCN nhà nước hình thành từ cách mạng vơ sản, cách mạng nhân dân thực Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân dân Còn cách mạng tư sản nước TBCN giai cấp TS thực Nhà nước TBCN đảm bảo quyền lợi thiết thực cho giai cấp tư sản giai cấp thống trị Với đặc điểm chất nhà nước này, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí nguyện vọng đơng đảo nhân dân lao động xã hội dân giầu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Có thể xem phát triển KTTT định hướng XHCN bước quan trọng tất yếu phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, bước độ để lên CNXH Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN VN 3.1 Về mục tiêu Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” Không thể làm cho “dân giàu, nước mạnh” khơng có tăng trưởng kinh tế sở đẩy mạnh CNH, HĐH Khơng thể có tăng trưởng kinh tế không phát triển quản lý có hiệu kinh tế thị trường Chỉ có sức mạnh kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN 3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Sở hữu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội Mục đích chủ sở hữu thực lợi ích từ đối tượng sở hữu Sở hữu bao gồm nội dung kinh tế nội dung pháp lý: + Nội dung kinh tế: Sở hữu sở, điều kiện sản xuất + Nội dung pháp lý: Sở hữu quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ chủ thể sở hữu Kinh tế thị thường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tư nhân Kinh tế thị thường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam củng cố phát triển thành phần kinh tế Việt Nam theo chế độ công hữu sở hữu tư nhân 3.3 Đặc trưng quan hệ quản lý kinh tế vai trò nhà nước a) Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế: - Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức, pháp luật thông qua hệ thống sách với cơng cụ quản lý kinh tế lên kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, sở sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế - Quản lý nhà nước kinh tế dạng quản lý xã hội Nhà nước Nó quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phức tạp Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân tất ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể kinh tế hoạt động toàn kinh tế - Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân không phạm vi quốc gia mà số hoạt động kinh tế đối ngoại diễn nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hàng hóa xuất nhập từ nước ngồi, thẩm định công nghệ thiết bị nhập - Quản lý nhà nước kinh tế quản lý tầm vĩ mô, giải quan hệ vĩ mô có liên quan đến tồn kinh tế quốc dân, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Nhà nước không can thiệp, không giải vấn đề quản lý sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường (cá nhân, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế ) - Trong quản lý nhà nước kinh tế, Nhà nước sử dụng hệ thống công cụ cần thiết để thực chức quản lý cơng cụ định hướng (kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế ), công cụ kinh tế, tài tiền tệ (chính sách đầu tư, thuế, chi tiêu ngân sách, hệ thống ngân hàng, lãi suất, tín dụng ), cơng cụ pháp lý (pháp luật, văn pháp quy ), công cụ tổ chức giáo dục b) Sự cần thiết quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Nhà nước phải khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, nhằm bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Sự điều tiết thị trường phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế vốn có Thị trường khơng phải nơi đạt hài hòa việc phân phối thu nhập xã hội, nâng cao chất lượng sống xã hội, phát triển kinh tế - xã hội hài hòa vùng Đồng thời, kinh tế thị trường khắc phục nhược điểm, mặt trái vốn có Những điều cản trở việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nước ta đề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng XHCN cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết thị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bằng sách, pháp luật sức mạnh kinh tế mình, Nhà nước giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong trình hoạt động kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng xảy tranh giành lợi ích, phát sinh mâu thuẫn lợi ích Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xun liên quan đến quyền lợi cá nhân, đến ổn định kinh tế - xã hội Chỉ có Nhà nước giải mâu thuẫn điều hịa lợi ích bên liên quan Xuất phát từ tính khó khăn, phức tạp việc làm kinh tế Làm kinh tế, làm giàu phải có điều kiện: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế Sự can thiệp nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiện cần thiết để làm kinh tế Xuất phát chất giai cấp nhà nước, hài hòa lợi ích tầng lớp dân cư Nhà nước XHCN Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân lao động Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta xác định nhằm đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vậy, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên luôn thống Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế, Nhà nước ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân Chỉ có Nhà nước làm điều 3.4: Đặc trưng quan hệ phân phối thu nhập a) Khái niệm: - Quan hệ phân phối, hình thức thu nhập hình thức thực mặt kinh tế quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - Phân phối thu nhập có ảnh hưởng lớn đến sản xuất C.Mac nói tới vai trị phân phối trực tiếp yếu tố cho trình sản xuất Sự phân phối nguồn lực thông suất đảm bảo trình tái sản xuất tiến hành liên tục Phân phối thu nhập định tác động chủ thể yếu tố sản xuất thông qua phân phối thu nhập chủ thể yếu tố sản xuất có để mua hàng tiêu dùng dịch vụ thị trường Công cụ thực phân phối thu nhập kinh tế thi trường cung cầu giá thị trường Phân phối thu nhập đảm bảo thực sử dụng quyền sở hữu kinh tế chủ thể yếu tố sản xuất góp phần vào việc tăng cường sở hữu - Trong kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, lấy phân phối thu nhập theo lao động chủ yếu Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với Chế độ phân phối quan hệ sản xuất thống trị, trước hết quan hệ sở hữu định b) Quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa VN: Mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam dung hợp biện chứng “cái chung” “cái riêng” Cái chung kinh tế bị chi phối quy luật thị trường, riêng định đặc trưng CNXH, lãnh đạo Đảng Cộng sản “Đó kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý phân phối => Như vậy, quan hệ phân phối nằm thống hữu mặt quan hệ sản xuất, phù hợp với mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam Các mặt có quan hệ biện chứng với nhau, nên hoàn thiện quan hệ phân phối cần phải đồng với hồn thiện mặt cịn lại Nhận thức hoàn toàn phù hợp với nguyên lý Mác Lê-nin Phân phối phạm trù kinh tế trị bản, phản ánh quan hệ xã hội việc phân chia nguồn lực, cải xã hội Phân phối mặt quan hệ sản xuất Đồng thời, phân phối khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Sự thống nhất, liên thông khâu bảo đảm cho trình tái sản xuất xã hội diễn không ngừng liên tục ĐỌC THÊM: Dưới tác động quy luật thị trường, việc phân phối phù hợp nguồn lực kinh tế thị trường có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quả, tạo nhiều cải, đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội “Thị trường đóng vai trị định xác định giá hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu nguồn lực; điều tiết sản xuất lưu thông; điều tiết hoạt động doanh nghiệp, lọc doanh nghiệp yếu kém” Mỗi chủ thể phát huy lực sáng tạo, tìm kiếm hội, tận dụng tối ưu nguồn lực sở tuân thủ quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, Sự đóng góp nguồn lực, trí tuệ, vốn, tư liệu sản xuất, tài sản, vào sản xuất, kinh doanh nhận mức thu nhập tương xứng Do đó, mức đóng góp nguồn lực quan trọng việc thực phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN c) Định hướng tương lai: Tiếp tục hoàn thiện quan hệ phân phối Hoàn thiện quan hệ phân phối phải đồng với quan hệ sản xuất - Phân phối bảo đảm hài hịa lợi ích cá nhân nhóm xã hội kinh tế thị trường, bảo đảm cho trình tái sản xuất xã hội tái sản xuất sức lao động diễn liên tục Hoàn thiện quan hệ phân phối theo hướng bảo đảm công tạo động lực cho phát triển - Hệ thống công cụ đồng hiệu lực cao bảo đảm quan hệ phân phối phân phối lại diễn cách minh bạch, lành mạnh, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển Cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ thống nhất, bảo đảm chủ thể kinh tế tự sáng tạo tạo việc làm theo lực mình; có quyền hưởng thụ thu nhập đáng từ tài sản, cải trí tuệ mình, có quyền huy động nguồn lực hay phát huy hội phát triển phục vụ lợi ích cá nhân xã hội => Như vậy, hoàn thiện quan hệ phân phối góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN thập niên tới Ngược lại, quan hệ sản xuất mới, tiến phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, địi hỏi mặt chúng phải hoàn thiện tương xứng Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước phân phối - Cần phải thực thi chế tài mạnh, truy cứu trách nhiệm cá nhân vi phạm người đứng đầu việc phân phối sử dụng sai mục đích nguồn lực, gây hiệu hay thất nguồn lực cơng quốc gia tình trạng tham nhũng, nhóm lợi ích lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chi phối nguồn lực công (vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên quốc gia, dự án đầu tư ) nhằm trục lợi riêng Đây nguy lớn, gây lệch lạc phân phối thu nhập nguồn lực phát triển xã hội Đảng Nhà nước thể tâm cao đấu tranh phòng, chống tham nhũng => Tăng cường chế tài xử lý tham nhũng, “lợi ích nhóm” việc phân phối thu nhập, nguồn lực, đặc biệt nguồn lực cơng, góp phần củng cố lịng tin nhân dân, làm lành mạnh hóa mơi trường hành nhà nước, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Thực phân phối công gắn với bảo đảm an sinh xã hội trình phát triển Việt Nam tiếp tục củng cố hệ thống an sinh xã hội nhằm nâng cao phúc lợi bảo vệ cộng đồng dân cư, đặc biệt nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Hành động thiết thực hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đa dạng hóa hình thức cứu trợ xã hội Bên cạnh đó, hệ thống dịch vụ công thiết yếu cần phát triển đầy đủ nhằm bảo đảm cho thành viên xã hội tiếp cận thụ hưởng giáo dục, y tế, dịch vụ kết cấu hạ tầng, Đẩy mạnh hoạt động giảm nghèo chế thích hợp thu hút nhiều cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nước tham gia hỗ trợ nguồn lực cho công tác giảm nghèo, để người nghèo nâng cao lực, tự vươn lên, thích ứng với chế thị trường tìm việc làm, tạo thu nhập bền vững Thực phân phối hợp lý hội phát triển kinh tế thị trường - Những cá nhân, doanh nghiệp có đủ lực nguồn lực làm giàu hợp pháp để tối ưu hóa lợi ích cá nhân Đó động lực thúc đẩy xã hội phát triển Lợi ích người, tồn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp - Trong kinh tế thị trường, phân phối cần phải tuân thủ quy luật vốn có thị trường, cạnh tranh, giá cả, cung - cầu, tối ưu hóa lợi nhuận, Nhờ vào khả phân tích dự báo thơng tin thị trường, đưa định lựa chọn đầu tư phù hợp, huy động phân bổ nguồn lực hiệu hoạt động, để tối ưu hóa lợi ích riêng Như vậy, chủ thể làm giàu hợp pháp, phù hợp với quy luật thị trường Hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng - Tiền lương, tiền cơng loại hình thu nhập cán bộ, công chức, viên chức người lao động Nguồn thu nhập bảo đảm phần cho trang trải chi phí sinh hoạt ngày phần lại cho dự phòng, tích lũy cho sống - Đảng Nhà nước cần phải quan tâm việc hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng u cầu hồn thiện quan hệ phân phối thu nhập xã hội, phù hợp với chế thị trường Kết luận: Việc hoàn thiện quan hệ phân phối phải thực đồng với hồn thiện mặt cịn lại quan hệ sản xuất, bảo đảm công tạo động lực cho phát triển, phù hợp với chế thị trường, định hướng tới kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp nhằm đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.5 Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội - Theo C Mác, tăng trưởng kinh tế cơng xã hội có quan hệ biện chứng với Việc giải mối quan hệ nước ta đạt kết như: người có hội tiếp cận nguồn lực sản xuất, tăng trưởng kinh tế gắn với phân phối thu nhập công bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội Vấn đề đặt tăng trưởng kinh tế đối mặt với lãng phí nguồn lực, hiệu quả; đặt mục tiêu công chủ thể kinh tế, “sân chơi” chưa phẳng, nguyên tắc phân phối công việc thực gặp khơng trở ngại - Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai mặt trình phát triển kinh tế - xã hội, có quan hệ tương hỗ lẫn Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội Khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có cải để thực cơng xã hội phân phối, tăng thêm thu nhập, cải thiện phúc lợi giảm nghèo Ngược lại, công xã hội tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ví dụ, việc tiếp cận nguồn lực sản xuất chủ thể cơng tự tạo động lực để thu hút phát huy hiệu nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thực tiễn Một số kết chủ yếu giải mối quan hệ phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội Việt Nam năm qua:  Thứ nhất, giải mối quan hệ phát triển kinh tế với văn hóa thu nhiều kết quan trọng  Thứ hai, năm qua, thực mục tiêu giảm bất bình đẳng  Thứ ba, để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững  Thứ tư, những nỗ lực tạo việc làm Việt Nam thời gian qua  Thứ năm, trong thời gian qua, Việt Nam có nỗ lực mạnh mẽ việc đảm bảo bình đẳng giới  Thứ sáu, phát triển người Việt Nam đặc biệt trọng thông qua giáo dục đào tạo với việc xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu -Vấn đề đặt giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay:  Tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền phát triển kinh tế gắn với thực tiến bộ, công xã hội điều kiện  Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng  Quan tâm, giải tốt mâu thuẫn trình phát triển, như: thực tiến công xã hội điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn hóa, thực tiến công xã hội  Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy phát triển  Xây dựng, củng cố, phát huy thiết chế xã hội cấp việc gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội - Chính quyền cấp đầu tư mức cho lĩnh vực quản lý, phát triển xã hội,tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để nâng cao khả dự báo thực tiến công xã hội định hướng phát triển; xây dựng người Việt Nam toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, góp phần phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa https://tcnn.vn/news/detail/48145/Moi-quan-he-giua-phat-trien-kinh-te-voi-thuchientien-bo-va-cong-bang-xa-hoi-o-Viet-Nam-hien-nay.html ... quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Nhà nước. .. nghĩa Việt Nam bao gồm: + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tư nhân Kinh tế thị thường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam củng cố phát triển thành phần kinh tế Việt Nam theo chế độ công hữu sở hữu tư nhân. .. trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN VN 3.1 Về mục tiêu Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “xây dựng xã hội: Dân giàu, nước

Ngày đăng: 21/10/2021, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan