Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
158,72 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng xã hội năm thành tố mục tiêu chung mà phấn đấu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong năm đổi vừa qua, phát triển kinh tế, vấn đề cân xã hội đặt giải đạt thành tựu quan trọng góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhiên trình phát triển kinh tế thị trường bên cạnh mặt tích cực cịn khơng tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng tới cân xã hội trở thành vấn đề xúc, tác động tiêu cực đến tính chất xã hội chủ nghĩa phát triển, để dọa đến ổn định trị xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cân xã hội ln tốn khó khăn đặt q trình phát triển, cần có giải pháp nhanh chóng cụ thể Từ vấn đề trên, nhận thấy đề tài: “Chủ nghĩa xã hội công xã hội Những vấn đề đặt giải pháp cho mơ hình kinh tế thị trường với công xã hội Việt Nam nay” thực cấp thiết quan trọng bối cảnh kinh tế xã hội Kết cấu đề tài Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kết cấu đề tài Nội dung Phần I: Lý luận chung chủ nghĩa xã hội công xã hội Chủ nghĩa xã hội 1.1: Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội 1.2: Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội 2 Công xã hội 2.1: Khái niệm công xã hội 2.2: Nội dung công xã hội .4 11 2.3: Điều kiện để thực công xã hội 2.4: Công xã hội - mục tiêu chủ nghĩa xã hội Phần II: Vận dụng thực tiễn Lý luận chung mơ hình kinh tế thị trường công xã hội Việt Nam 1.1: Kinh tế thị trường? .6 1.2: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ………………… Thực trạng kinh tế thị trường với công xã hội Việt Nam 2.1 Thành tựu…………………………………………………… … 2.2 Nguyên nhân……………………………………………… …….8 2.3 Hạn chế………………………………………………… ……….9 2.4 Nguyên nhân……………………………………………………….9 Giải pháp .10 Kết luận 10 NỘI DUNG Phần I: Lý luận chung chủ nghĩa xã hội công xã hội Chủ nghĩa xã hội 1.1 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Vào năm 40 kỉ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên đại cơng nghiệp khí làm cho phong trào sản xuất tư chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Điều làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Xã hội tồn đối lập hai giai cấp bản: giai cấp tư sản giai cấp công nhân Lần giai cấp cơng nhân xuất lực lượng trị độc lập với yêu sách kinh tế trị riêng bắt đầu chĩa mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù giai cấp tư sản Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân thời điểm phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là: khởi nghĩa Liông Pháp (1831-1834); phong trào hiến chương Anh (1836-1848); khởi nghĩa Xêlidi Đức (1844) Sự lớn mạnh phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân địi hỏi cách thiết phải có hệ 11 thống lí luận soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hoạt động cách mạng 1.2 Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Một, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất hiê ̣n đại Chủ nghĩa xã hô ̣i nảy sinh có tư cách là sự phủ định biê ̣n chứng chế đô ̣ tư bản chủ nghĩa, vâ ̣y, sở vâ ̣t chất- kỹ thuâ ̣t phải là nền kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất hiê ̣n đại, trình đô ̣ cao với chủ nghĩa tư bản Hai, chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, xác lập chế độ công hữu về những tư liê ̣u sản xuất chủ yếu Chủ nghĩa xã hô ̣i phải xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu tư bản chủ nghĩa (nguồn gốc sinh áp bức, bóc lô ̣t), xác lâ ̣p chế đô ̣ công hữu về những tư liê ̣u sản xuất chủ yếu Người dân lao đô ̣ng trở thành người làm chủ xã hô ̣i Ba, chủ nghĩa xã hội tạo cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với suất cao Quần chúng nhân dân người làm chủ quá trình sản xuất Chủ nghĩa xã hô ̣i hình thành nên mô ̣t kiểu tổ chức và kỷ luâ ̣t lao đô ̣ng mới, dựa tinh thần tự giác của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô ̣ng sản và quản lý thống nhất của nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa Bốn, xã hội chủ nghĩa thực hiê ̣n nguyên tắc phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc phân phối bản nhất Trong chủ nghĩa xã hô ̣i, phân phối theo lao đô ̣ng là tất yếu Trong mỗi lao đô ̣ng cụ thể, mỗi người lao đô ̣ng sẽ nhâ ̣n được số lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương số lượng- chất lượng-hiê ̣u quả lao đô ̣ng mà họ đã tạo cho xã hô ̣i, sau trừ những khoản đóng góp chung cho xã hô ̣i Năm,nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân,có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa là quan quyền lực tâ ̣p trung của giai cấp công nhân nhằm bảo vê ̣ lợi ích của giai cấp công nhân, bảo vê ̣ chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa,là tổ chức thể hiê ̣n ý chí và quyền lực của nhân dân, nhân dân và vì nhân dân Sáu, chủ nghĩa xã hội là chế độ giải phóng người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiê ̣n công bằng, bình đằng, tiến bộ, tạo những điều kiê ̣n bản người phát triển toàn diê ̣n 11 Xã hô ̣i xã hô ̣i chủ nghĩa xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu, xác lâ ̣p chế đô ̣ công hữu về tư liê ̣u sản xuất chủ yếu, phát triển lực lượng sản xuất,thực hiê ̣n viê ̣c xóa bỏ đối kháng giai cấp,áp bức bóc lô ̣t.Con người được giải phóng, bình đẳng về địa vị xã hô ̣i.Chủ nghĩa xã hô ̣i tạo những điều kiê ̣n phát triển toàn diê ̣n người C.Mác đã khẳng định: “Cái xã hô ̣i mà chúng ta nói ở không phải là mô ̣t xã hô ̣i cô ̣ng sản chủ nghĩa đã phát triển những sở của chính nó, mà trái lại là mô ̣t xã hô ̣i cô ̣ng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hô ̣i tư bản chủ nghĩa, đó là mô ̣t xã hô ̣i, về mọi phương diê ̣n- kinh tế, đạo đức, tinh thần- còn mang những dấu vết của những xã hô ̣i cũ mà nó đã lọt lòng ra”1 Như vậy, chủ nghĩa xã hô ̣i chính là hình thức sơ khai của xã hô ̣i cô ̣ng sản chủ nghĩa, là giai đoạn giai cấp vô sản dù mới bắt đầu cũng đã có những chuyển mình để cải biến toàn diê ̣n tất cả các mă ̣t về đời sống xã hô ̣i Công xã hội 2.1 Khái niệm công xã hội Trong khái niệm cơng xã hội bắt nguồn từ thần học Augustinô thành Hippo triết học Thomas Paine, thuật ngữ "công xã hội" sử dụng thức vào năm 1780 Công bằng xã hô ̣i là khái niê ̣m mang tính chất tương đối, linh hoạt phụ thuô ̣c theo từng xã hô ̣i, khái niệm cơng xã hội mang tính chuẩn tắc, nghĩa tuỳ thuộc nhiều vào quan điểm người Tuy nhiên, khái niê ̣m chung của công bằng xã hô ̣i chính sự bình đẳng về mọi mă ̣t của các cá thể mô ̣t xã hô ̣i 2.2 Nội dung công xã hội Công xã hội gồm hai nội dung chính: cơng bằng xã hơ ̣i theo chiều ngang và công bằng xã hô ̣i theo chiều dọc Công bằng xã hô ̣i theo chiều ngang: những người có cùng cống hiến, đóng góp được đối xử Công bằng xã hô ̣i theo chiều dọc: phụ thuô ̣c vào điều kiê ̣n sống, chính sách an sinh xã hô ̣i của quốc gia, sự khác biê ̣t bẩm sinh của mỗi cá thể mà đối xử khác Chẳng hạn việc xây dựng sách thuế: Những người có khả ngang cần phải đóng khoản thuế ngang (cơng theo chiều ngang), người có khả hay thu nhập không ngang cần phải áp dụng khoản thuế khác (công theo chiều dọc) 11 Từ hai nô ̣i dung chính, có thể dễ dàng nhâ ̣n công bằng xã hô ̣i chính là mục tiêu của chủ nghĩa xã hô ̣i bởi sự đồng đều với mọi đối tượng xã hô ̣i, hết, phát triển người song hành với phát triển xã hô ̣i, đó, công bằng xã hô ̣i chính là mục tiêu hàng đầu của chủ nghĩa xã hô ̣i 2.3 Điều kiện thực công xã hội Tăng trưởng kinh tế điều kiện thực công bằng xã hô ̣i Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hô ̣i có mối quan ̣ biê ̣n chứng với nhau, tăng trưởng kinh tế là tiền đề để công bằng xã hô ̣i được thực hiê ̣n, công bằng xã hô ̣i lại là đô ̣ng lực để kinh tế phát triển Công bằng xã hô ̣i gắn liền với người, mà người là chủ thể làm nên kinh tế Cuô ̣c sống của người được cân bằng, lợi ích được phân chia hợp lý, người sẽ có đô ̣ng lực để cống hiến, đóng góp vào nền kinh tế chung Chúng ta xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa chính là biê ̣n pháp tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển để có điều kiê ̣n thực hiê ̣n ngày càng tốt Song song với tăng trưởng kinh tế, cần phải chăm lo đến đời sống của cong người, bởi vì, kinh tế thị trường xuất hiê ̣n những mă ̣t trái của nó: Lợi ích cá nhân Con người làm kinh tế cũng chỉ vì mục đích chăm lo cho cuô ̣c sống, vì vâ ̣y, nhà nước cần quản lý tốt các mă ̣t giáo dục, y tế, sức khỏe cô ̣ng đồng để thực hiê ̣n tốt công bằng xã hô ̣i Cùng với các chính sách chăm lo đời sống, những chủ trương nhằm mục đích phát huy tối ưu khả của cô ̣ng đồng cũng rất cấp thiết Những điều kiê ̣n đã trở thành hiê ̣n thực thông qua các chính sách như: khuyến khích làm giàu kết hợp xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiê ̣n để cũng có hội học… 2.4 Công xã hội – mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việc thực thi hiệu vấn đề công việc tiếp cận hội, công việc gánh vác trách nhiệm chung, công việc hưởng quyền tự do, công dựa chủ nghĩa cộng đồng công hệ góp phần kiến tạo nên phát triển bền vững nhiều phương diện phạm vi tồn cầu Vậy mục tiêu lớn chủ nghĩa xã hội công xã hội? Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, chất nhà nước xã hội có giai cấp mang chất giai cấp thống trị xã hội (ví dụ: nhà nước dân chủ chủ nơ, nhà nước quân chủ phong kiến, ) Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa trước hết mang chất giai cấp công nhân Nhưng giai cấp công nhân lại giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương thức sản xuất 11 mới, đại, gắn với đại biểu cho lợi ích toàn thể nhân dân lao động dân tộc Hồ Chí Minh dặn năm tháng sống thiếu thốn, gian khổ chiến tranh: Không sợ thiếu, sợ khơng cơng Khơng sợ nghèo, sợ lịng dân không yên Quan điểm Đảng ta phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là: xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; lãnh đạo sáng suốt Đảng, quản lý có hiệu lực - hiệu Nhà nước "của dân, dân, dân", nhân dân làm chủ; với tảng kinh tế vững mạnh, đời sống văn hoá tinh thần phong phú, nhân văn, vừa đại vừa giàu sắc dân tộc Cần phải phân biệt công với cào Công việc làm bao nhiêu, hưởng nhiêu theo lực Cào tất nhau, ngang Ví dụ cụ thể: sinh viên lớp hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, góp phần xây dựng giáo viên thưởng điểm, cơng Nhưng cô giáo cộng điểm hết cho người nỗ lực bỏ có chênh lệch, cào Như vậy, thấy, công xã hội chủ nghĩa thể việc làm hưởng theo thành lao động tương xứng với công sức lực bỏ Công động lực mục tiêu để xây dựng xã hội chủ nghĩa Chỉ có công bằng, người thúc đẩy cố gắng làm việc trân trọng thành lao động mình, tạo hiệu lao động, đóng góp cho kinh tế nước nhà, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, góp phần xây dựng xã hội văn minh, đại, ổn định Sự công thể nhiều khía cạnh sống: công giáo dục, công phát triển người, công thu nhập việc làm, Trong kinh tế thị trường, công xã hội mối quan tâm hàng đầu Phần II: Vận dụng thực tiễn Lý thuyết chung mơ hình kinh tế thị trường với cơng xã hội Việt Nam 1.1 Kinh tế thị trường 11 Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động phải điều tiết quy luật thị trường, sản phẩm văn minh nhân loại, khơng có mơ hình kinh tế thị trường chung cho quốc gia giai đoạn phát triển 1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.[1] Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực chất giá trị dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn tiếp tục phải phấn đấu Bởi lẽ, nhìn từ giới mà xét, có quốc gia dân giàu nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh, có quốc gia nước mạnh, dân chủ xong lại thiếu công Như vậy, hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn cần phải phấn đấu đạt cách đầy đủ thực xã hội Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt hệ giá trị kinh tế thị trường Việt Nam, kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết nhà nước, Việt Nam, nhà nước phải đặt lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lịch sử khách quan quy định Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn có kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng Việt Nam Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc 11 trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị xã hội Việt Nam Muốn thành công phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt Đại hội XI khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, lãnh đạo đảng Cộng sản.” Đại hội XII Đảng có phát phát triển việc đưa quan niệm: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”1 Thực trạng kinh tế thị trường với công xã hội Việt Nam 2.1 Thành tựu Quán triệt quan điểm đảng vào thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công xã hội nước ta đạt thành tựu quan trọng: Một là, bước đảm bảo công sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Năm 2005 khu vực kinh tế tư nhân đóng góp vào cấu giá trị sản phẩm nước 8,51% năm 2010 10,7% năm 2013 10,93%2Cùng với vươn lên mạnh mẽ thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khẳng định yêu phát triển Đóng góp cấu giá trị sản phẩm nước khu vực kinh tế đầu tư nước ngày tăng năm 2005 15,16% đến năm 2013 19,55% Hai là, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập theo hướng đảm bảo công xã hội bước trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, giải sách xã hội theo hướng gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến xã hội tạo hội điều kiện phát huy vai trò lực người lao động 2.2 Nguyên nhân: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội lần thứ XI, XII Niên giám thống kê, NXB Thống kê ,2014 11 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan: Đảng ln tích cực đổi tư lý luận kinh tế thị trường thực công xã hội tinh thần tôn trọng quy luật khách quan, bám sát yêu cầu, đòi hỏi phát triển nước giới vươn tới Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đường lối, sách pháp luật đảng nhà nước đắn, hợp lòng dân động viên khai thác, phát huy mạnh mẽ nguồn lực nhân dân, nhà nước giải mục tiêu, nhiệm vụ đặt 2.2.2 Nguyên nhân khách quan: Sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt thành tựu bản, tạo tiền đề quan trọng đảm bảo thực có hiệu cơng xã hội nước ta Kinh tế tăng trưởng, sức sản xuất giải phóng, nguồn lực bên bên khai thác, nỗ lực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ thể khác ngày tăng cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp đại, cấu lao động xã hội chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng nguồn nhân lực ngày tăng, 2.3 Hạn chế Tình trạng phân biệt đối xử thành phần kinh tế chưa khắc phục, dẫn tới bất công chưa đầy lùi Phân phối nguồn lực phân phối thu nhập người lao động có nhiều bất cập, gây bất cơng xã hội Chênh lệch giàu nghèo: Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2016 Tổng cục Thống kê cho thấy khoảng cách thu nhập nhóm có thu nhập cao xã hội với nhóm có thu nhập thấp nhất, hay người giàu với nhóm người nghèo xã hội ngày tăng lên Vào năm 2006, nhóm có thu nhập cao xã hội có thu nhập bình qn gấp 8,36 lần nhóm có thu nhập thấp (1,5417 triệu đồng/tháng so với 184,3 nghìn đồng/tháng); đến năm 2016, khoảng cách tăng lên 9,79 lần (7,547 triệu đồng/tháng so với 770,6 nghìn đồng)3 Tham nhũng lãng phí, tệ nạn xã hội ngày gia tăng Riêng tháng đầu năm 2014, ngành Thanh tra phát vi phạm kinh tế 10.174 tỷ đồng, 1020 đất, kiến nghị thu hồi cho ngân sách nhà nước 4.857 tỷ đồng https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19640 11 357.8 đất xử lý vi phạm hành 1.547 tỷ đồng, kiến nghị xử lý kỷ luật hành 513 tập thể 1006 cá nhân.4 Nợ cơng phủ không ngừng tăng, năm 2017 tương đương 58% GDP, 2018 số 64% GDP( người gánh đầu 20 triệu đồng) cho khoản chi Chính phủ.( Báo Thanh tra Việt Nam Kỳ II: Tham nhũng) 2.4 Nguyên nhân 2.4.1Nguyên nhân khách quan Trình độ phát triển kinh tế xã hội nước ta tương đối thấp hậu chiến tranh kéo dài hồi khí hậu chiến tranh kéo dài hàng kỷ Hệ thống thể chế kinh tế thị trường nước ta cịn khơng hạn chế khuyết điểm, phong tục tập quán lối sống cũ lạc hậu gây cản trở không nhỏ tới việc thực cân công xã hội 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Chủ trương đường lối sách vĩ mơ, pháp luật đảng nhà nước nhiều bất cập Nhận thức cấp, ngành toàn xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực cân xã hội công xã hội chưa đầy đủ Giải pháp Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, bước xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thứ hai là, đảm bảo tính đồng thống thể chế vận hành kinh tế thị trường phát triển loại thị trường Nâng cao vai trò lãnh đạo đảng hiệu lực quản lý nhà nước thực công xã hội Thứ nhất, nâng cao lĩnh trị trình độ lực lãnh đạo đảng, không ngừng tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận cân xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Báo xã luận điện tử ngày 29/05/2015 11 Thứ hai, tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo đảng nhà nước thực công xã hội Thứ ba, xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, khơng ngừng nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Đổi hồn thiện sách kinh tế, sách xã hội theo hướng giải hài hịa quan hệ lợi ích Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội KẾT LUẬN Thực cân công xã hội gắn với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nội dung trọng tâm nghiệp đổi nước ta Cùng thành tựu đạt đối mặt với nhiều khó khăn thử thách to lớn cần giải Để vượt qua đại hội phải có chiến lược giải pháp phù hợp, đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa thực cân xã hội bước trình phát triển đất nước, hướng tới mục tiêu cốt lõi xã hội chủ nghĩa nước ta nay: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO PSG, TS Bùi Thị Ngọc Lan,xuất 2016, Giáo trình cao cấp lý luận trị, nhà xuất lý luận trị Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI , Nxb.Chính trị quốc gia H.2011 Nguyễn Quốc Phẩm , Đỗ Thị Thạch ( Đồng Chủ biên ) : Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nxb.Chính trị quốc gia H.2012 Nguyễn Trọng Phúc : Đại hội XI với nhận thức chủ nghĩa xã hội , Tạp chí Lý luận trị , số 5-2011 11 Nguyễn Quốc Phẩm : Quan điểm VILênin chủ nghĩa xã hội ý nghĩa Việt Nam , Tạp chí Thơng tin khoa học trị - hành , số 2-2013 11 ... hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường. .. mơ hình kinh tế thị trường với cơng xã hội Việt Nam 1.1 Kinh tế thị trường 11 Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao... kiện để thực công xã hội 2.4: Công xã hội - mục tiêu chủ nghĩa xã hội Phần II: Vận dụng thực tiễn Lý luận chung mơ hình kinh tế thị trường công xã hội Việt Nam 1.1: Kinh tế thị trường?