THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

55 626 1
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TINH BỘT NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1: Lập luận Kinh tế – Kỹ thuật  Lựa chọn nguyên liệu sản xuất tinh bột  Lựa chọn đòa điểm xây dựng  Lựa chọn suất thiết kế  Phần 2: Nguyên liệu – Sản phẩm  Đặc điểm nguyên liệu  Yêu cầu nguyên liệu  Bảo quản nguyên liệu  Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn  Ứng dụng tinh bột sắn  NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 3: Quy trình công nghệ  Sơ đồ quy trình công nghệ  Thuyết minh quy trình công nghệ  Phần 4: Tính toán thiết kế phân xưởng  Tính cân vật chất  Tính nước cho phân xưởng sản xuất  Tính chọn thiết bò  Tính điện cho phân xưởng sản xuất  Mặt cho phân xưởng sản xuất  Phần 5: Hình ảnh thực tế phân xưởng sản xuất tinh bột Tây Ninh  Phần LẬP LUẬN KINH TẾ – KỸ THUẬT LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU Ta chọn sắn để sản xuất tinh bột nguyên nhân sau:  Giá tinh bột sắn thấp so với tinh bột gạo tinh bột lúa mì  Cây sắn không đòi hỏi khắt khe điều kiện canh tác đặc biệt nguồn nước LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Từ nguồn số liệu “Diện tích sản lượng sắn” Tổng cục Thống kê (2006) ta thấy:  Giữa ba khu vực: Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ khu vực Đông Nam Bộ có diện tích sản lượng sắn nhiều  Trong khu vực Đông Nam Bộ tỉnh Tây Ninh có diện tích sản lượng sắn chiếm ưu so với tỉnh khác  Diện tích trồng sắn từ 0,8 nghìn (năm 2000) tăng lên 43,3 nghìn (năm 2005)  Sản lượng sắn từ 9,6 nghìn (năm 2000) tăng lên 1064,5 nghìn (năm 2005) → Ta chọn tỉnh Tây Ninh làm nơi xây dựng nhà máy LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Nhà máy dự kiến xây dựng khu công nghiệp Trâm Vàng xã Thanh Phước huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh Do:  Khu công nghiệp nằm đầu mối giao thông liên vùng: đường xuyên Á thò trấn Gò Dầu cửa Mộc Bài, quốc lộ 22B thò xã Tây Ninh cửa Xa Mát nên thuận lợi giao thông vận tải xuất  Đòa điểm xây dựng nhà máy gần nguồn nguyên liệu huyện Gò Dầu gần vùng chuyên canh sắn huyện Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh Châu LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Khu công nghiệp Trâm Vàng LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG  Nguồn điện: sử dụng nguồn điện từ khu công nghiệp cung cấp nên đảm bảo hoạt động liên tục cho nhà máy  Nguồn nước: sử dụng nguồn nước từ khu công nghiệp cung cấp nên không tốn nhiều chi phí để xử lý nước  Vấn đề xử lý nước thải, chất thải : khu công nghiệp có khu xử lý nước thải, chất thải tập trung giảm vấn đề ô nhiễm môi trường LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG  Vấn đề mở rộng sản xuất: khu công nghiệp mở, đất đai trống nhiều, giá thuê đất tương đối thấp với sách hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh giảm thuế, miễn thuế  Nguồn lao động: lao động đòa phương tương đối dồi Phần HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TINH BỘT Ở TÂY NINH PHỄU NHẬP LIỆU THIẾT BỊ BÓC VỎ GỖ THIẾT BỊ RỬA CỦ THIẾT BỊ CẮT KHÚC THIẾT BỊ NGHIỀN THIẾT BỊ LY TÂM TÁCH DỊCH THIẾT BỊ LY TÂM TÁCH BÃ THIẾT BỊ LY TÂM TÁCH TINH BỘT BỒN RỬA TINH BỘT CYCLON TÁCH TINH BỘT HỆ THỐNG SẤY KHÍ ĐỘNG CYCLON LẮNG THU HỒI TINH BỘT THIẾT BỊ ĐÓNG BAO CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI [...]... Bột màu trắng khô và mòn  Không có mùi vò khác thường  Không bò nhiễm bẩn ỨNG DỤNG CỦA TINH BỘT SẮN Trong công nghệ sản xuất thực phẩm:  Các loại bánh: bánh quy, bánh snack, bún, miến, mì ống, mì sợi…  Các sản phẩm thủy phân từ tinh bột: tinh bột biến tính, mạch nha, glucose, sorbitol, maltodextrin…  Từ glucose bằng con đường lên men có thể sản xuất ra: rượu, mì chính ỨNG DỤNG CỦA TINH BỘT SẮN... nếu để dòch bào tiếp xúc với tinh bột quá lâu, vi sinh vật sẽ sử dụng tinh bột như một nguồn cơ chất và quá trình lên men sẽ diễn ra RỬA TINH BỘT Mục đích: nhằm tách triệt để tạp chất mòn ra khỏi tinh bột, làm tăng độ tinh khiết của sản phẩm sau này Các biến đổi  Biến đổi hóa lý: nồng độ chất khô giảm TÁCH TINH BỘT Mục đích: tách bớt nước ra khỏi tinh bột, đưa khối tinh bột về độ ẩm thích hợp để tạo... hạt tinh bột dưới tác dụng của trọng lực hay lực li tâm  Biến đổi hóa lý: nồng độ chất khô của hỗn hợp sau khi tách nước tăng lên SẤY TINH BỘT Mục đích: tách một lượng lớn nước ra khỏi khối tinh bột ướt vừa được tinh sạch, đưa khối tinh bột ướt về trạng thái bột khô Các biến đổi  Biến đổi vật lý: khối lượng của khối tinh bột giảm xuống  Biến đổi hóa lý: có hiện tượng bốc hơi của ẩm ra khỏi khối tinh. .. NĂNG SUẤT THIẾT KẾ  Nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn gần đây đã được hình thành tại các huyện Long Thành (Đồng Nai), Tân Biên (Tây Ninh),… có công suất chế biến trung bình từ 100 ÷ 400 tấn củ tươi/ngày  Cùng với những thuận lợi về thò trường tiêu thụ thì năng suất thiết kế cho nhà máy dự kiến 50 tấn tinh bột thành phẩm/ngày là điều không quá khó để có thể thực hiện Phần 2 NGUYÊN LIỆU – SẢN PHẨM... cắt NGHIỀN Mục đích: quá trình nghiền làm giải phóng tinh bột khỏi tế bào bằng cách phá vỡ màng tế bào Các biến đổi  Biến đổi vật lý: Tế bào tinh bột bò phá vỡ giải phóng tinh bột dưới dạng những hạt có kích thước rất nhỏ  Biến đổi hóa sinh: các enzyme trong tế bào cũng được giải phóng và có điều kiện hoạt động, nhất là các enzyme thủy phân tinh bột, enzyme oxy hóa TÁCH BÃ Mục đích: tách phần lớn... TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG TINH BỘT SẮN Theo tiêu chuẩn của FAO: TC 176 -1989 (được chỉnh sửa vào tháng 1 -1995) Chỉ tiêu vật lý:  Đối với bột mòn thì hơn 90% qua lỗ rây 0,6mm,  Với bột thô hơn 90% qua lỗ rây 1,2mm Chỉ tiêu hóa lý:  Hàm lượng ẩm: 13%  Hàm lượng acid HCN ≤ 10mg/kg  Hàm lượng kim loại nặng: không có  Hàm lượng xơ ≤ 2%  Hàm lượng tro ≤ 3% TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG TINH BỘT SẮN Theo tiêu chuẩn... khối tinh bột  Biến đổi hóa sinh: các enzyme có sẵn trong nguyên liệu sẽ bò ức chế  Biến đổi sinh học: sự ức chế và tiêu diệt các vi sinh vật trên bề mặt vật liệu BAO GÓI Mục đích  Nhằm bảo vệ sản phẩm tinh bột sau khi đã sấy khô và làm nguội khỏi các tác động không tốt của môi trường xung quanh  Tạo thuận tiện cho vậân chuyển và phân phối tới người tiêu dùng Phần 4 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TÍNH CÂN... Rửa tinh bột 6,991 167,78 50334 Tách tinh bột 5,034 120,82 36246 Sấy 3,055 73,32 21996 Đóng bao 2,083 50 15000 TÍNH NƯỚC CẤP QUÁ TRÌNH GIÁ TRỊ (Tấn/giờ) Ngâm, rửa, cắt khúc 23,56 Nghiền 1,662 Tách dòch bào lần 1 3,204 Tách bã 2,408 Tách dòch bào lần 2 3,271 Rửa tinh bột 2,797 TÍNH NƯỚC THẢI QUÁ TRÌNH GIÁ TRỊ (Tấn/giờ) Ngâm, rửa, cắt khúc 23,56 Tách dòch bào lần 1 8,899 Tách dòch bào lần 2 5,437 Tách tinh. .. thành phẩm/ngày là điều không quá khó để có thể thực hiện Phần 2 NGUYÊN LIỆU – SẢN PHẨM ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU  Phân loại: sắn đắng và sắn ngọt  Cấu tạo củ gồm: vỏ gỗ, vỏ củ, thòt củ và lõi ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU Tỷ lệ % (theo khối lượng) của các thành phần có trong củ sắn:  Nước 70,25%  Tinh bột 21,45%  Protid 1,12%  Chất béo 0,4%  Celllulose 1,11%  Đường 5,13%  Tro 0,54% ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU Các... oxy hóa do enzyme làm sẫm màu bột xảy ra không đáng kể do dòch sữa thu được có hàm lượng nước tương đối cao TÁCH DỊCH BÀO Mục đích: loại phần dòch bào có chứa polyphenol và enzyem polyphenoloxydase và các hợp chất hòa tan khác Các biến đổi  Biến đổi vật lý: tỉ trọng khối tinh bột tăng  Biến đổi hóa lý: sau quá trình tách dòch bào ta thu được phần nước dòch và phần tinh bột ướt  Biến đổi sinh học:

Ngày đăng: 17/05/2016, 12:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • Slide 3

  • Phần 1

  • LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU

  • LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • LỰA CHỌN NĂNG SUẤT THIẾT KẾ

  • Phần 2

  • ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN LIỆU

  • Slide 14

  • Slide 15

  • YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU

  • BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU

  • Slide 18

  • TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG TINH BỘT SẮN Theo tiêu chuẩn của FAO: TC 176 -1989 (được chỉnh sửa vào tháng 1 -1995)

  • ỨNG DỤNG CỦA TINH BỘT SẮN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan