1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành về quan trắc môi trường

27 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

Bài thực hành về quan trắc môi trường

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Bài thực hành Quan trắc Môi trường Bài 1: Quan trắc chất lượng nước hồ Tiền Báo cáo khảo sát I Mở đầu * Mục đích: Quan trắc chất lượng nước hồ tiền Bách Khoa Hà Nội nhằm nghiên cứu sơ thông số gây tác động môi trường Hồ Tiền nằm khuôn viên trường Đại Học Bách Khoa, có diện tích khoảng 4000m2 Hồ tiếp giáp với: phía đông giáp thư viện Tạ Quang Bửu, D9; phía Bắc giáp Trung tâm Việt Đức; phía tây giáp khu nhà D6, D8, phía nam giáp trường xây dựng,… Hồ có chức điều hòa vi khí hậu cho khu vực xung quanh Nước tiếp nhận vào hồ chủ yếu nước thải sinh hoạt phần nước mưa Mục đích tiến hành quan trắc Hồ để phục vụ cho mục đích môn học xem xét chất lượng nước hồ II Lấy mẫu 2.1 khảo sát trạng hồ Tiền Nhóm tiến hành quan trắc hồ Tiền vào lúc 13h đến 17h, ngày 22-03-2007 • Hiện trạng quy mô hồ Tiền:Hồ có cống vào cống ra, phân bố xung quanh hồ (vị trí dòng đánh dấu sơ đồ hình đây) ống thoát nước mưa khu D6 D8 Các cống thoát nước nhờ trọng lực • Điều kiện thời tiết: mùa khô nên lượng nước mưa ít, vậy mực nước hồ thấp • Hồ có dòng chảy nhỏ vậy không cần quan trắc liên tục Nồng độ chất ô nhiễm hồ thay đổi không lớn khoảng thời gian dài Nói chung hồ tương đối ổn định, đồng vị trí Sử dụng phương pháp lấy mẫu đơn để lấy mẫu • Lấy vị trí hồ Do hồ có độ sâu nhỏ nên sự phân tầng nước hồ gần không đáng kể Tiến hành lấy mẫu vị trí lấy mẫu theo độ sâu Khi lấy mẫu phải đại diện cho khu vực hồ 2.2 Các vị trí lấy mẫu: ( gồm vị trí M1, M2, M3) • Mẫu M1 : khảo sát khu vực nhà D9 gần cống Do cấu tạo hồ trước vị trí khu vực hồ( trình xây dựng thư viện hồ bị lấp phần để lấy diện tích xây dựng thư viện điện tử) nên vị trí có độ sâu • Mẫu M2 :là mẫu nằm phía khu vực thư viện Tạ Quang Bửu Khảo sát vị trí lượng nước thải chảy từ đầu gió đến cuối gió hay cống Khu vực bị ảnh hưởng hoạt động ăn uống thư viện • Mẫu M3 : mẫu nằm phía khu nhà D6 D8 (Nơi có số lượng cống thải lớn khu khác) Lấy mẫu cách bờ khoảng 2m nhằm khảo sát chất lượng nước phía đầu gió 2.3 Các thông số cần phân tích • Các thông số đo nhanh: DO, T, SS, độ dẫn, độ muối, độ đục, TDS • Các thông số hóa học: BOD5, COD, pH, chất tẩy rửa, tổng P, amoniac, nitrit, nitrat, coliform Lựa chọn thông số để phân tích vì: • Các thông số nằm danh mục thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt quy định TCVN 5942-1995 chất lượng nước mặt (xem phụ lục) nước hồ Tiền nguồn nước mặt mục đích khảo sát đánh giá chất lượng nước vậy phải phân tích thông số sau so sánh với cột B tiêu chuẩn để đánh giá nước hồ qua cống thoát nhà D9 thẳng sông Tô Lịch • Nước hồ có chứa dòng thải từ hoạt động sinh hoạt người khu nhà nên nước có lượng đáng kể chất hữu cơ, hóa chất tẩy rửa, nước thải từ bể phốt, nước mưa từ mương thoát nước xung quanh hồ Do cần thiết phải phân tích thông số sau o COD BOD5 o Tổng P chất tẩy rửa o E.coli, coliform o SS, TDS Tuy nhiên thời gian quan trắc có hạn, mục đích môn học nên nhóm tiến hành lấy mẫu phân tích thông số COD SS III Tiến hành lấy mẫu III.1 Nhân sự Thông số đo nhanh: Trung, Hiếu, Toàn, Tuệ: bao gồm thông số DO, nhiệt độ, pH,độ dẫn, độ đục, độ muối Lấy mẫu, ghi nhật kí trường: người còn lại III.2 Thiết bị lấy mẫu: Thiết bị lấy mẫu bình buộc vật nặng, nút kín thả chìm vào nước; đến độ sâu định nút mở nước tràn vào đến đầy Mỗi lần lấy mẫu 2l nước hồ Dụng cụ chứa mẫu: can nhựa có dung tích 1l Số lượng can lấy mẫu: chiếc (3 chai đựng mẫu thật, chai đựng mẫu trắng).Mẫu không cần bảo quản mang lên phòng thí nghiệm để phân tích Thiết bị đo nhanh: WQC-22A (đo T°, pH, độ muối, độ đục, độ dẫn) Hach sension 6- Dissolved Oxygen (đo DO Dụng cụ lấy mẫu: Th ông số Thể tích lấy mẫu Vật liệu đựng Bảo quản CO D 2l Can Nhựa Không bảo quản SS 2l Can Nhựa Không bảo quản Một chiếc sào dài khoảng 2m để đưa thiết bị lấy mẫu vị trí cần lấy mẫu, thước đo Phân tích phòng thí nghiệm: • Nhóm phân tích SS: Ninh, Thúy, Khang, Trường, Tuệ, Thủy • Nhóm phân tích COD: Hiếu, Tuấn, Lâm, vân, Trung, Toàn III.3 Phương pháp lấy mẫu: Các bước thực hiện: chọn vị trí lấy mẫu.(3 vị trí M1, M2, M3) Tráng rửa thiết bị lấy mẫu nước thường, nước cất, nước hồ Sau lấy mẫu thật Tại vị trí lấy mẫu tráng nước vị trí tiến hành lấy mẫu Các can chứa mẫu thật can chứa mẫu trắng dán nhãn bao gồm tên chương trình, ngày lấy mẫu, vị trí lấy, người thực Biên quan trắc trường: Báo cáo trường nộp kèm theo phần phụ lục III.4 QA/QC trường • Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu: mẫu nhỏ vật liệu thông thường nước cất lần đựng dụng cụ chứa mẫu, bảo quản vận chuyển phân tích thông số phòng thí nghiệm mẫu thật Mẫu QC loại sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn dụng cụ chứa mẫu • Mẫu trắng thiết bị lấy mẫu: mẫu nhỏ vật lệu sạch, thông thường nước cất lần, lấy mẫu thật từ thiết bị lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển phân tích thông số mẫu thật Mẫu QC loại sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn thiết bị lấy mẫu • Mẫu trắng trường: mẫu nhỏ vật liệu thông thường nước cất lần xử lý trải qua tất điều kiện việc lấy mẫu trường xử lý bảo quản vận chuyển phân tích thông số phòng thí nghiệm tương tự mẫu thật • Mẫu trắng vận chuyển: mẫu nhỏ vật liệu thường nước cất lần vận chuyển mẫu thật môi trường, bảo quản phân tích thông số phòng thí nghiệm mẫu thật III.5 Bảo quản vận chuyển • Bảo quản: từ lúc lấy mẫu đến phân tích không lâu bảo quản đơn mẫu chai đựng mẫu • Vận chuyển: Sau lấy mẫu, nhanh chóng vận chuyển phòng thí nghiệp để tiến hành phân tích IV Phân tích phòng thí nghiệm IV.1 Hóa chất dụng cụ +Xác định COD:(quy định TCVN 4565-88) Dụng cụ: Burret, pipet, bình nón, bình cầu, ống sinh hàn hồi lưu Thuốc thử:  Dung dịch K2Cr2O7 0,25N: sấy khô K2Cr2O7 105°C liền  Dung dịch sắt amoni sunfat 0,025N (dung dịch Fas)  Dung dịch H2SO4 đặc (d= 1,84)  Chỉ thị Feroin  Ag2SO4, HgSO4 +Xác định SS: (quy định TCVN 4560-88) Dụng cụ: bình hút chân không, tủ sấy, lò nung, bình hút ẩm, bát sứ (hoặc chén sứ, chén bạch kim), phễu lọc, giấy lọc không tro Các dụng cụ hóa chất phòng thí nghiệm chuẩn bị sẵn 4.2 QA/QC phòng thí nghiệm a Mẫu QC phương pháp: • Mẫu trắng phương pháp: mẫu vật liệu sạch, thường nước cất lần, trải qua bước xử lý giống với mẫu phân tích, đo, thử Mẫu dùng để đánh giá sự ô nhiễm tạo toàn thủ tục phân tích, đo, thử • Mẫu lặp phòng thí nghiệm: nhiều phần mẫu tự nhiên chuẩn bị phân tích riêng rẽ phương pháp Mẫu dùng để đánh giá độ tập trung kết phân tích, đo, thử phòng thí nghiệm • Mẫu thêm phương pháp: mẫu, vật liệu thuốc thử cho thêm vào lượng biết hay nhiều yếu tố phân tích xử lý giống mẫu thật phân tích, đo, thử Mẫu thêm để đánh giá mức độ sai lệch gây ảnh hưởng sai số phòng thí nghiệm, sai số hiệu chuẩn, sai số chuẩn bị mẫu… • Mẫu vật liệu tham khảo chứng nhận: vật liệu chất có hay nhiều giá trị tính chất xác định đủ đồng tốt để hiệu chuẩn thiết bị, đánh giá phương pháp phân tích Vật liệu tham khảo chứng nhận vật liệu có kèm theo giấy chứng nhận tổ chức có thẩm quyền cung cấp, có hay nhiều giá trị tính chất xác định theo thủ tục nhằm đảm bảo sự liên kết với việc thể xác đơn vị mà theo tính chất biểu thị b Mẫu QC thiết bị: • Mẫu trắng thiết bị: mẫu nhỏ dung môi, thường nước cất lần, cho trực tiếp thiết bị để đánh giá sự ô nhiễm thiết bị gây Mẫu dùng để đánh giá độ ổn định độ nhiễu thiết bị • Chuẩn kiểm soát: chuẩn dùng để kiểm tra độ xác chuẩn dùng để chuẩn hóa thiết bị • Chuẩn thẩm tra: chuẩn để theo dõi độ ổn định thiết bị theo thời gian • Trong tiến hành làm mẫu trắng phương pháp, mẫu trắng thiết bị Mẫu thêm phương pháp thường dùng phân tích thông số dinh dưỡng (N P), kim loại nặng hay độc tố khác Mẫu vật liệu tham khảo chứng nhận, mẫu chuẩn kiểm soát mẫu chuẩn thẩm tra phòng thí nghiệm chuẩn bị IV.2 Phân tích COD (TCVN 4565-88) 4.2.1 Cơ sở phương pháp a Phương pháp phân tích: Dùng kali bicromat (Phương pháp trọng tài) Kali bicromat có khả oxy hóa hoàn toàn chất hữu nên người ta gọi độ oxy hóa theo bicromat nhu cầu hóa học oxy (chemical oxygen demand Viết tắt COD) b Nguyên tắc Dùng kali bicromát chất oxy hóa mạnh để oxy hóa chất hữu đặc biệt chất hữu phức tạp (có liên kết đôi liên kết ba), sau chuẩn độ lượng kali bicromat dư dung dịch muối Fas, chất thị Feroin Điểm kết thúc chuẩn độ điểm dung dịch chuyển từ màu xanh lam sang màu nâu đỏ nhạt Nguyên tắc phương pháp mẫu đun hồi lưu với K 2Cr2O7 chất xúc tác bạc sunfat (Ag2SO4) môi trường axit H2SO4 đặc Phản ứng diễn sau: Cr2O72- + 14H+ + 6e →2Cr3+ + 7H2O Quá trình ôxy hoá viết: O2 + 4H+ + 4e→ 2H2O Như vậy 1mol Cr2O72- tiêu thụ mol electron để tạo 2mol Cr 3+ Trong O2tiêu thụ mol electron để tạo nước, 1mol Cr2O72- tương đương với 3/2 mol O2 c Ảnh hưởng cản trở Để oxy hóa hoàn toàn nước có mặt nhiều chất hữu mạch thẳng, hydrocacbua thơm pyridin, pyrimidin khó bị oxy hóa, cần phải có chất xúc tác tham gia Bạc sunfat dùng để thúc đẩy trình ôxi hoá chất hữu phân tử lượng thấp Các ion Cl- gây cản trở cho trình phản ứng: Cr2O72- + 6Cl- + 14H+ →3Cl2 + 2Cr3+ + 7H2O Để tránh sự cản trở người ta cho thêm thủy ngân(II) sunfat để tạo phức với Cl - Ngoài sự cản trở ion Cl - còn phải kể đến sự cản trở nitrit (NO 2-), nhiên với lượng NO2-là ÷ 2mg/l sự cản trở chúng xem không đáng kể, còn việc tách loại chúng khỏi mẫu cần thêm lượng axit sufamic với tỷ lệ 10mg axit/1mgNO2- Ngoài loại hợp chất vô Fe 2+, S2-, SO32-, Mn2+… ảnh hưởng đến COD COD phân tích cao so với lý thuyết Thông thường hàm lượng chất nước bé, ảnh hưởng chúng bỏ qua d Dụng cụ thuốc thử • Dụng cụ Burét chuẩn độ tự động, pipét 1ml, 2ml, 5ml Bình nón chuẩn độ cỡ 50ml Bình định mức cỡ 10ml Thiết bị đun mẫu Tube Heater Ống đun mẫu chịu nhiệt 16×100mm • Thuốc thử Dụng cụ kali bicromát 0,25 N chuẩn bị sau: sấy khô kali bicromat K 2Cr2O7 105oC liền Cân xác 12,259 g K2Cr2O7 p.a hoà tan nước cất lần cho vào bình định mức dung tích 1000 ml, thêm nước cất đến vạch mức Dung dịch sắt amoni sunfat 0,25 N (muối Fas): hoà tan 98 sắt amoni sunfat Fe (NH4)2.6H2O p.a làm khô bình hút ẩm ngày 20ml axit sunfuric H2SO4 đặc (d = 1,84) cho vào bình định mức dung tích 1000 ml thêm nước cất đến vạch mức Chỉ thị feroin: Hoà tan 1.5g 1,10 –octophenan-throlin monohydrat với 0.7g sắt sunfat FeSO4.7H2O nước cất cho nước cất đến vừa đủ 100ml Axit sunfuric đặc (d = 1.84); Bạc sunfat; Thủy ngân sunfat Điều chỉnh lại dung dịch Fas dựa theo dung dịch kali bicromat với thị màu Feroin sau: Dùng pipet lấy xác 1ml dung dịch K2Cr2O7 0,25 N vào bình nón, dung tích 50 ml Thêm từ từ ml axit sunfuric đặc Làm lạnh Lắc thêm giọt thị feroin Từ buret nhỏ dung dịch Fas xuống đến chuyển màu từ xanh sang đỏ nâu V Nồng độ Fas tính: = V × 0.25( N ) V1: thể tích (ml) V2: thể tích Fas tiêu tốn chuẩn (ml) e Cách tiến hành Lấy vào ống đun dung dịch cỡ 16×100mm 2ml mẫu, thêm 1ml K2Cr2O7 3ml H2SO4 đặc (d = 1,84) Đậy nắp lại lắc cẩn thận để trộn lỹ hốn hợp trước gia nhiệt (tránh tượng nóng cục bộ) Đặt ống nghiệm vào bếp đun, đun 150±2°C Sau đun xong, làm nguội đến nhiệt độ phòng Chuyển dung dịch ống đun vào bình nón 50ml Tráng kỹ nước cất lần, bổ sung giọt chất thị Feroin tiến hành chuẩn độ dung dịch Fas 0.025N Màu dung dịch chuyển từ xanh sang đỏ nâu điểm cuối trình chuẩn độ Làm song song mẫu trắng với nước cất hai lần làm với nước thải f Cách tính kết Nhu cầu hóa học oxy (x), tính mg/l theo: COD = ( A − B ) × N × × 1000 × k ( mg / l ) Trong đó: A: thể tích dung dịch Fas tiêu tốn chuẩn độ mẫu trắng phương pháp, ml B: thể tích dung dịch Fas tiêu tốn chuẩn độ mẫu thử, ml N: nồng độ Fas, N 8: đương lượng phân tử gam oxy 2: thể tích mẫu đem phân tích, ml k: hệ số pha loãng 4.2.2 Kết phân tích Bảng thông số đo nhanh Giá trị thông số đo nhanh T (°C) pH Độ dẫn (µS/cm) Độ đục (NTU) Độ muối DO % mg/l Ký hiệu mẫu Điều kiện xung quanh 21 8.11 0.054 21 0.03 8.10 M1 19.9 8.03 0.054 30 0.03 6.31 M2 20.4 8.21 0.06 31 0.03 8.24 M3 Kết phân tích mẫu Kết chuẩn V (ml) STT M1 lần 9.3 M1 lần 9.3 M2 lần 9.35 Mẫu2 lần 9.4 Mẫu3 lần 9.7 Mẫu lần 9.7 Mẫu trắng PP1 10.5 Mẫu trắng PP2 10.5 Mẫu trắng TB1 9.55 Mẫu Trắng TB2 10.1 Mẫu trắng HT1 10.5 Mẫu trắng HT2 10.45 Kết phân tích COD: COD = Trung bình 9.3 9.375 9.7 10.5 9.825 10.475 ( A − B ).N 8.1000 k , mg/l Bảng kết COD Mẫu Thể tích FAS tiêu tốn chuẩn độ 10 COD Bảng kết phân tich SS Kí hiệu Khối lượng cân lần Khối lượng cân lần Mẫu1 lần 91 0.5187 0.5206 Mẫu1 lần 92 0.5218 0.5222 Mẫu2 lần 89 0.5216 0.5145 Mẫu2 lần2 90 0.5111 0.5127 Mẫu3 lần 87 0.5204 0.5198 Mẫu3 lần 88 0.5101 0.5190 Mẫu trắng PTN 83 0.5071 0.5036 Mẫu trắng PTN 84 0.5133 0.5130 Bảng kết phân tích SS Kí hiệu mẫu m2 (mg) m2’ (mg) V (l) SS (mg/l) Mẫu 1(D9) 91 0.5187 0.5206 0.1 0.019 92 0.5218 0.5222 0.1 0.004 Mẫu 2(TV) 89 05145 0.5216 0.1 0.071 90 0.5111 0.5127 0.1 0.016 Mẫu 3(D8) 87 0.5198 0.5204 0.1 0.006 88 0.5101 0.5190 0.1 0.089 MT PTN 83 0.5036 0.5071 0.1 0.035 84 0.5130 0.5133 0.1 0.003 13 TB(mg/l) 0.0115 0.0435 0.0475 0.019 V Đánh giá kết phân tích Kết phân tích COD SS cho thấy trình vận chuyển mẫu, lấy mẫu trường thiết bị lấy mẫu bị nhiễm bẩn tức quy trình lấy mẫu chưa xác tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp chống nhiễm bẩn mẫu Kết thu qua trình phân tích cho thấy nồng độ SS hồ đạt tiêu chuẩn cho phép, hoàn toàn sử dụng cho mục đích cấp cho sinh hoạt, cho hoạt động nông nghiệp, xuất suất… Qua kết phân tích nhận thấy hàm lượng chất rắn không tan, hợp chất hữu có khối lượng phân tử cao nhỏ (bao gồm hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại… ) thấp, từ nhận thấy nguồn thải chứa hóa chất độc hại VI Khuyến nghị Do chất chịu tác động không nhiều từ hoạt động khu vực xung quanh thấy hồ không bị ô nhiễm Từ cần có biện pháp để trì, đồng thời có giải pháp để hạn chế tác động xảy tương lai mà có khả ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước Để bảo vệ cảnh quan khu vực xung quanh hồ cần có biện pháp để trì, nâng cao cảnh quan hồ để hồ thật sự nơi điều hòa không khí trường vừa nơi thư giãn sau học căng thẳng sinh viên Và nữa… 14 Phụ lục Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5942 - 1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định thông số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng Bảng _ Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B pH - đến 8,5 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l 10 >35 Oxy hoà tan mg/l >6 >2 15 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 16 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform 5000 10000 MPN/ 100 ml 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 Chú thích - Cột A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua trình sử lý theo quy định) - Cột B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng 17 QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG ĐẠI CỒ VIỆT VÀ TRẦN KHÁT CHÂN Mục đích: Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng phương tiện giao thông tuyến đường Đại Cồ Việt Trần Khắc Chân I Mở đầu Sơ đồ khu vực nghiên cứu Tuyến đường Đại Cồ Việt-Trần Khắc Chân tuyến đường nằm Quận Hai Bà Trưng tiếp giáp với Quận Đống Đa Đây nút giao thông quan trọng tiếp nhận luồng giao thông từ phía Nam Hà Nội vào khu vực nội thành Trên tuyến đường có Trường Đại học Bách Khoa Hà nội trường lớn, tập trung 20.000 Sinh viên Cuối đường có trường Tiểu học Tô Hoàng nằm mặt đường Đối diện với trường Đại học Bách Khoa công viên Thống Nhất Hai bên đường nhà dân, khu chung cư cao tầng, nhà cao tầng xây dựng sở sản xuất nhỏ: Sơn-Hàn-Xì, cửa hàng: sửa chữa xe máy… 18 Tuyến đường thường xuyên xảy tắc đường cao điểm, việc tập trung lượng xe lớn Do đó, cần thiết phải tiến hành quan trắc chất lượng môi trường không khí tuyến đường để xác định ảnh hưởng phương tiện giao thông Để có biện pháp cần thiết bảo vệ môi trường không khí khu vực, giảm tác động tới dân cư, trường học… vùng Qua khảo sát chiều ngày: 29/03/2007 Mật độ trung bình phương tiện giao thông tuyến đường là: Tuyến từ Đại Cồ Việt Trần Khắc Chân: - Ô tô: 7xe/phút - Xe máy: 123 xe/phút Mật độ xe tương đối từ đầu đến cuối đường Tuyến từ Trần Khắc Chân Đại Cồ Việt: - Ô tô: 14 xe/phút - Xe máy: 120 xe/phút Mật độ xe tăng vọt ngã tư giao với đường Tạ Quang Bửu II Vị trí lấy mẫu thông số phân tích Các thông số cần phân tích: Do nguồn gây ô nhiễm chủ yếu phương tiện giao thông nên thông số cần quan trắc gồm có:  Bụi  SO2  NOx  Cacbon đen  PAH  Xăng  VOC… Tuy nhiên, điều kiện trang thiết bị kinh phí thí nghiệm nên dợt quan trắc này, chúng tiến hành quan trắc thông số tổng bụi lơ lửng Địa điểm quan trắc: Qua khảo sát tuyến đường: Dựa mật độ giao thông, độ thông thoáng chất lượng đường chia tuyến đường làm khu vực có đặc trưng khác • Khu vực 1: Khu vực từ ngã tư Đại Cồ Việt tới gần ngã tư giao với đường Tạ Quang Bửu: Đây khu vực thoáng rộng có công viên Thống Nhất Trường Đại học Bách 19 Khoa Vỉa hè thoáng rộng, nhiều trồng, nhà cao tầng khu vực đánh giá ô nhiễm Khu vực có công trường thi công Vị trí quan trắc khu vực: Trước cổng trường ĐHBK (gần nhà bảo vệ) Vị trí đặc trưng cho ảnh hưởng giao thông công trình xây dựng tới môi trường không khí xung quanh • Khu vực 2: Khu vực xung quanh ngã tư Đại Cồ Việt, Hoa Lư, Tạ Quang Bửu Ở lưu lượng xe lớn, tiếp nhận dòng xe từ đường chiều Bà Triệu.Khu vực còn có số nhà cao tầng, tập trung nhiều sở sản xuất nhỏ cửa hàng Gần trường Tô Hoàng, mật độ xe luôn lớn khu vực còn lại Khu vực đánh giá có mức độ ô nhiễm cao Vị trí quan trắc khu vực : Cổng Bộ Giáo Dục Đào Tạo-Số 49 Đại Cồ Việt Vị trí đặc trưng cho ảnh hưởng giao thông hoạt động dân cư tới môi trường không khí xung quanh SƠ ĐỒ KHU VỰC QUAN TRẮC • Khu vực 3: Khu vực từ trường Tiểu học Tô Hoàng đến ngã tư Bạch Mai, Phố Huế, Đại Cồ Việt, Trần Khắc Chân Vị trí quan trắc khu vực : Đối diện trường Tiểu học Tô Hoàng Vị trí đặc trưng cho ảnh hưởng giao thông, khu dân cư, hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường không khí xung quanh III Lấy mẫu: 20 Thời gian: ngày 5/4/2007 Nhân lực: Chia làm hai nhóm - Nhóm 1: Gồm Vân, Lâm, Thuỷ, Khang, Tuấn, Trung Lấy mẫu hai vị trí hai khu vực: khu vực khu vực - Nhóm 2: Gồm Hiếu, Tuệ, Toàn, Ninh, Thuý, Trường Lấy mẫu khu vực Dụng cụ: • Đầu lấy mẫu • Bơm hút không khí có đồng hồ đo lưu lượng • Đồng hồ bấm giấy • Giấy lọc • Banh gắp giấy kim loại không gỉ Phương pháp: Lấy mẫu chủ động theo TCVN 5067-1995 • Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp trình bày phương pháp xác định hàm lượng lần (30 phút) trung bình ngày đêm (24h) bụi không khí bên phạm vi xí nghiệp, công nghiệp với kích thước hạt từ đến 100 µm • Nguyên lý phương pháp Phương pháp dựa việc cân lượng bụi thu lọc, sau lọc thể tích không khí xác định Kết hàm lượng bụi không khí biểu thị mg/m • Dụng cụ  Dụng cụ lấy mẫu Đầu lấy mẫu; Lưu lượng kế đồng hồ đo lưu lượng có sai số không lớn ±5%; Máy hút không khí; Đồng hồ bấm giây; Panh gấp kim loại không rỉ, đầu nhựa bịt nhựa mấu  Cái lọc bụi: Cái lọc bụi làm vật liệu có sức cản nhỏ, hiệu suất lọc cao Diện tích làm việc lọc phải đảm bảo cho lưu lượng không khí qua đơn vị diện tích không vượt lưu lượng cho phép, hãng sản xuất quy định cho loại vật liệu làm lọc; 21 Cái lọc đựng bao kép làm giấy can kỹ thuật Bao chứa lọc đánh số sấy, cân lọc, bao để bảo vệ, có số thứ tự với bao trong;  Dụng cụ xử lý mẫu Tủ sấy có khả khống chế nhiệt độ với độ xác không vượt ± 20C Cân phân tích có độ xác ± 0,1 mg; Ẩm kế đo độ ẩm không khí; Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí; Hộp bảo quản mẫu • Lấy mẫu  Yêu cầu chung: Mẫu không khí lấy độ cao 1,5m cách mặt đất; Điểm lấy mẫu bố trí nơi trống, thoáng gió từ phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan tâm; số lượng điểm đo, phân bố điểm khu vực đo chương trình đo xác định theo yêu cầu cụ thể; Thể tích không khí cần lấy cho mẫu phải đảm bảo cho lưu lượng bụi thu lọc không nhỏ 10mg;  Chuẩn bị lấy mẫu: Trước lấy mẫu lọc xử lý, cân theo điều tiêu chuẩn này; Dụng cụ lấy mẫu lắp ráp theo trình tự: Đầu lấy mẫu - lưu lượng kế - mý hút; Dùng panh gắp lắp vào đầu lấy mẫu, hệ thống đầu lấy mẫu - lưu lượng kế phải đảm bảo kín Ghi địa điểm, thời gian lấy mẫu, số hiệu lọc vào sổ riêng;  Lấy mẫu: Bật máy, đồng thời xác định thời điểm bắt đầu lấy mẫu; Cứ phút ghi giá trị lưu lượng lần - với mẫu 30 phút; Cứ ghi giá trị lưu lượng lần - với mẫu 24 giờ; Sau thời gian lấy mẫu cần thiết, tắt máy Dùng panh gắp lọc vào bao, để vào hộp bảo quản • Xử lý mẫu  Cái lọc, bao kép sấy nhiệt độ 60 0C thời gian giờ;  Sau sấy, bao đựng lọc đặc môi trường cân 24 trước cân  Môi trường cân môi trường có nhiệt độ 25 ± 20C độ ẩm không khí 60 ± 5% 22  Tiến hành cân lọc với bao Việc cân lọc trước sau lấy mẫu phải thực điều kiện nhau, cân phân tích, kỹ thuật viên  Ghi kết cân trước sau lấy mẫu lên bao lọc (m m2)  Mỗi loại lọc lô lọc cần lấy số mẫu trắng (cái lọc đối chứng) Tổng số mẫu cần lấy: mẫu Bao gồm thật địa điểm quan trắc mẫu trắng để đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường lên kết quan trắc Phân tích mẫu 1.1 IV.1 Quy trình đo bụi.Phương pháp phân tích: theo phương pháp khối lượng quy định tiêu chuẩn TCVN 5097-1995 Nguyên lý phương pháp Phương pháp dựa việc cân lượng bụi thu lọc, sau lọc thể tích không khí xác định Kết hàm lượng bụi không khí biểu thị mg/m Cách tiến hành: Cái lọc, bao kép sấy nhiệt độ 60°C thời gian giờ; Sau sấy, bao đựng lọc đặc môi trường cân 24 trước cân Môi trường cân môi trường có nhiệt độ 25 ± 20°C độ ẩm không khí (60 ± 5)% Tiến hành cân lọc với bao Việc cân lọc trước sau lấy mẫu phải thực điều kiện nhau, cân phân tích, kỹ thuật viên Chú thích: • Để tạo môi trường cân có độ ẩm thấp, ổn định, nên sử dụng tủ cách ly, kín, có hai cửa nhỏ có găng tay cao su • Cân đặt tủ cách ly với vật liệu hút ẩm (silicagen) • Cái lọc đặt vào tủ đóng kín • Các thao tác cân thực qua găng tay cao su 23 Ghi kết cân trước sau lấy mẫu lên bao lọc (m m2) Mỗi loại lọc lô lọc cần lấy số mẫu trắng (cái lọc đối chứng) Mẫu lấy độ cao 1.5 m so với mặt đất Điểm lấy mẫu bố trí nơi trống, thoáng gió từ phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan trắc 1.2 IV.2 Tính toán kết Xác định thể tích không khí qua lọc Thể tích không khí qua lọc, lít, xác định công thức sau: V = t N N ∑ Li i =1 đó: t - thời gian lấy mẫu, phút N - số lần đọc giá trị lưu lượng L Li - giá trị lưu lượng thời điểm i, lít/phút Thể tích không khí (V0), lít, qua lọc quy điều kiện tiêu chuẩn (P = 102 kPa, T = 298K) tính theo công thức sau: V0 = 298.V p ( 273 + t ).10 đó: V - thể tích không khí qua lọc p - áp suất trung bình không khí nơi lấy mẫu, kPa t - nhiệt độ trung bình không khí thời gian lấy mẫu, 0C Xác định hàm lượng bụi không khí Hàm lượng bụi (mg/m3) không khí tính công thức sau: C= 1000.(m −m1 − b) V0 đó: m1 - khối lượng ban đầu lọc m2 - khối lượng lọc sau lấy mẫu b - giá trị trung bình cộng hiệu khối lượng lọc đối chứng cân thời điểm với lọc lấy mẫu, mg Bảng kết phân tích: Thời điểm lấy mẫu: 24 Nhiệt độ: t = 23oC ; Áp suất: p = at Loại mẫu Vị trí m01(G33) Mẫu trắng m02(G50) Tên mẫu Kết cân lần 1(m1) Kết cân lần 2(m2) g g Vị trí 0,79490 Bị Mẫu thật Vị trí 0,88856 Bị m03(G35) Mẫu trắng Vị trí 0,69689 Bị m04 (G48) Mẫu thật Vị trí 0,84524 0,83890 m05 (G34) Mẫu trắng Vị trí 0,78938 0,77910 m06 (G49) Mẫu thật Vị trí 0,83520 0,82420 Ghi chú: Mẫu G33, G50, G35 bị sơ suất bảo quản mẫu trường nhóm 1( Lâm, Vân, Tuấn, Thủy, Khang, Trung ) Tính toán: - Thể tích không khí qua lọc: V (m3) Vì thời gian lấy mẫu 60 phút nên coi lưu lượng không đổi: L= 20l/phút Thể tích không khí qua lọc là: V= 60x20 = 1200 (lít) = 1,2 m - Thể tích không khí (V0), lít, qua lọc quy điều kiện tiêu chuẩn (P = 102 k Pa, T = 298K) tính theo công thức sau: V0 = - 298.V p 298.1,2.100 = = 1,21(m ) 2 ( 273 + t ).10 (273 + 23).10 Xác định hàm lượng bụi không khí Vị trí 3: Hàm lượng bụi (mg/m3:) C3 = 1000.(m −m1 − b) 1000.[0,82420 − 0,83520 − (−0,01028)] = = −0,59(mg / m ) V0 1,21 25 đó: b = 0,78938 - 0,7791 = 0,01028(g) Vị trí 2: Hàm lượng bụi (mg/m3): C2 = 1000.( m −m1 − b) 1000.[0,83890 − 0,84524 − (−0,01028)] = = 3,26(mg / m ) V0 1,21 Ghi chú: Do vị trí bị mẫu trắng nên sử dụng giá trị b vị trí IV Đánh giá chất lượng không khí Bảng - Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Trung bình (mg/m3) Trung bình (mg/m3) Trung bình 24 (mg/m3) TT Thông số CO 40 10 NO2 0,4 - 0,1 SO2 0,5 - 0,3 Pb - - 0,005 O3 0,2 - 0,06 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2 Chú thích: Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định thông số cụ thể quy định TCVN tương ứng V Nhận xét kết - từ kết tính toán, ta thấy giá trị nồng độ bụi vị trí lấy mẫu số mang dấu âm chủ yếu giá trị m1>m2 Nguyên nhân do: + cân giấy lọc lần (m1) độ ẩm không khí cao độ ẩm thời điểm cân m2 nên làm giá trị cân m1 lớn so với m2 + vận chuyển mẫu làm dính bám bụi nước lên 26 Danh sách nhóm thí nghiệm: 27 [...]... Tạ Quang Bửu II Vị trí lấy mẫu và thông số phân tích 1 Các thông số cần phân tích: Do nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là các phương tiện giao thông nên các thông số cần quan trắc gồm có:  Bụi  SO2  NOx  Cacbon đen  PAH  Xăng  VOC… Tuy nhiên, do điều kiện về trang thiết bị và kinh phí thí nghiệm nên trong dợt quan trắc này, chúng tôi chỉ tiến hành quan trắc thông số tổng bụi lơ lửng 2 Địa điểm quan. .. vực này được đánh giá là ít ô nhiễm nhất Khu vực này hiện đang có công trường đang thi công Vị trí quan trắc khu vực: Trước cổng trường ĐHBK (gần nhà bảo vệ) Vị trí này đặc trưng cho ảnh hưởng của giao thông và công trình xây dựng tới môi trường không khí xung quanh • Khu vực 2: Khu vực xung quanh ngã tư Đại Cồ Việt, Hoa Lư, Tạ Quang Bửu Ở đây lưu lượng xe lớn, do tiếp nhận dòng xe từ đường một... nhỏ và cửa hàng Gần trường Tô Hoàng, do đó mật độ xe luôn luôn lớn hơn các khu vực còn lại Khu vực này được đánh giá có mức độ ô nhiễm cao nhất Vị trí quan trắc khu vực : Cổng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo-Số 49 Đại Cồ Việt Vị trí này đặc trưng cho ảnh hưởng của giao thông và hoạt động của dân cư tới môi trường không khí xung quanh SƠ ĐỒ KHU VỰC QUAN TRẮC • Khu vực 3: Khu vực từ trường Tiểu học Tô Hoàng... ra tắc đường ở các giờ cao điểm, do việc tập trung lượng xe lớn Do đó, cần thiết phải tiến hành quan trắc chất lượng môi trường không khí trên tuyến đường này để xác định ảnh hưởng của phương tiện giao thông Để có các biện pháp cần thiết bảo vệ môi trường không khí khu vực, giảm tác động tới dân cư, trường học… trong vùng Qua khảo sát chiều ngày: 29/03/2007 Mật độ trung bình của phương tiện... Kết quả hàm lượng bụi trong không khí được biểu thị bằng mg/m 3 4 Cách tiến hành: Cái lọc, trong bao kép được sấy ở nhiệt độ 60°C trong thời gian 4 giờ; Sau khi sấy, cái bao đựng cái lọc được đặc trong môi trường cân 24 giờ trước khi cân Môi trường cân là môi trường có nhiệt độ 25 ± 20°C độ ẩm không khí (60 ± 5)% Tiến hành cân cái lọc cùng với bao trong Việc cân cái lọc trước và sau khi lấy mẫu... • Xử lý mẫu  Cái lọc, trong bao kép được sấy ở nhiệt độ 60 0C trong thời gian 4 giờ;  Sau khi sấy, cái bao đựng cái lọc được đặc trong môi trường cân 24 giờ trước khi cân  Môi trường cân là môi trường có nhiệt độ 25 ± 20C độ ẩm không khí 60 ± 5% 22  Tiến hành cân cái lọc cùng với bao trong Việc cân cái lọc trước và sau khi lấy mẫu phải được thực hiện trong những điều kiện như nhau, trên cùng... lọc (m 1 và m2)  Mỗi loại cái lọc và mỗi lô cái lọc cần lấy một số mẫu trắng (cái lọc đối chứng) 3 Tổng số mẫu cần lấy: 6 mẫu Bao gồm 3 thật tại 3 địa điểm quan trắc và 3 mẫu trắng để đánh giá ảnh hưởng của điều kiện môi trường lên kết quả quan trắc 2 Phân tích mẫu 1.1 IV.1 Quy trình đo bụi.Phương pháp phân tích: theo phương pháp khối lượng quy định trong tiêu chuẩn TCVN 5097-1995 3 Nguyên lý của... vực 3: Khu vực từ trường Tiểu học Tô Hoàng đến ngã tư Bạch Mai, Phố Huế, Đại Cồ Việt, Trần Khắc Chân Vị trí quan trắc khu vực : Đối diện trường Tiểu học Tô Hoàng Vị trí này đặc trưng cho ảnh hưởng của giao thông, khu dân cư, hoạt động sản xuất kinh doanh tới môi trường không khí xung quanh III Lấy mẫu: 20 Thời gian: ngày 5/4/2007 1 Nhân lực: Chia làm hai nhóm - Nhóm 1: Gồm Vân, Lâm, Thuỷ, Khang,... vực xung quanh do đó có thể thấy hồ không bị ô nhiễm Từ đó cần có các biện pháp để duy trì, đồng thời có các giải pháp để hạn chế những tác động có thể xảy ra trong tương lai mà có khả năng ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước Để bảo vệ cảnh quan của khu vực xung quanh hồ cần có các biện pháp để duy trì, nâng cao hơn nữa cảnh quan của hồ để hồ thật sự là nơi điều hòa không khí trong trường vừa... là một nút giao thông quan trọng do tiếp nhận luồng giao thông từ phía Nam của Hà Nội đi vào khu vực nội thành Trên tuyến đường có Trường Đại học Bách Khoa Hà nội là một trường lớn, tập trung hơn 20.000 Sinh viên Cuối đường có trường Tiểu học Tô Hoàng nằm ngay trên mặt đường Đối diện với trường Đại học Bách Khoa là công viên Thống Nhất Hai bên đường là nhà dân, khu chung cư cao tầng, nhà cao tầng

Ngày đăng: 17/05/2016, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w