Kích thước và hình dạng tế bào° Trừ các tế bào lớn nhất trứng chim và dài nhất tế bào cơ và thần kinh, tế bào động vật và thực vật có kích thước 10-100 µm... Kích thước & hình dạng tế bà
Trang 1Chương 5 Sơ lược về cấu trúc và chức năng của tế bào
1 Phương pháp cô lập và quan sát tế bào
2 Kích thước và hình dạng tế bào
3 Sơ lược về cấu trúc & chức năng
4 S ự phân ngăn và hợp tác trong tế bào
Trang 21- Phương pháp cô lập và quan sát tế bào
- Cô lập
Lọc
Ly tâm phân đoạn
- Quan sát: dùng Kính hiển vi
Trang 32 Kích thước và hình dạng tế bào
° Trừ các tế bào lớn nhất (trứng chim) và dài nhất (tế bào cơ và thần kinh), tế bào động vật và thực vật có kích thước 10-100 µm.
° Tế bào vi khuẩn: đường kính 0,1-1 µm.
Trang 5Hình d ạng tế bào
Trang 6Kích thước & hình dạng tế bào thay đổi theo chức năng
° Tế bào thần kinh dài → truyền luồng thần kinh
° Tế bào trứng to → chứa đầy chất dinh dưỡng
° Tế bào hồng cầu nhỏ (≈ 8 µm) → qua các mạch máu nhỏ nhất
Trang 7T ế bào nhân sơ có tổ chức bên trong đơn giản hơn tế bào nhân thực
Prokaryotic cell
Eukaryotic cell
Trang 8• °Lớp phủ bề mặt
• ° Màng nguyên sinh chất
• ° Tế bào chất
• ° Nhân
3- Sơ lược về cấu trúc & chức năng
Trang 9T ế bào động vật
Trang 10Tế bào thực vật có vách, lục lạp và không bào trung tâm lớn, nhưng không có cặp trung tử.
Trang 12Ch ức năng tổng quát của tế bào
• Ki ểm soát sự trao đổi chất & tổng hợp
• Phá v ỡ
• Chuy ển đổi năng lượng
• Nâng đỡ, cử động & liên lạc
Trang 13• °Khoảng ngoài tế bào
• °Bề mặt tế bào
• °Chỗ nối
Lớp phủ bề mặt tế bào động vật
Khoảng ngoài tế bào
(khoảng giữa hai màng)
= polysacarid + protein
(lớp nhày / xi măng)
Trang 14Ch ất nền ngoài tế bào (extracellular matrix, ECM) ở khoảng giữa hai màng
T ế bào động vật không có vách (như ở thực vật,
n ấm và phần lớn nguyên sinh vật), nhưng tiết
m ột hỗn hợp glycoprotein để tạo ECM.
Trang 15Extracellular matrix (ECM)
Trang 16Extracellular matrix (ECM)
Trang 17Extracellular matrix (ECM)
Trang 18Glycocalyx: “L ớp phủ đường”
(“sugar coating”) trên b ề mặt
t ế bào, do sự hiện diện của các
polysaccharide trên glycolipid
hay glycoprotein c ủa màng
plasma
Glycocalyx: b ảo vệ cơ học cho tế bào, là rào cản các phân t ử qua màng nguyên sinh chất, đồng thời liên quan trong các tương tác tế bào và tế bào – chất nền
Trang 19Bề mặt tế bào
→ Tăng diện tích bề mặt trao đổi chất
Trang 20* khoảng giữa 2 tế bào biến mất → kín
* khoảng giữa 2 tế bào rộng + các sợi → bám
* tạo kênh → liên lạc
Chỗ nối
Trang 21Lớp phủ bề mặt tế bào thực vật
°Vách (hợp chất pectic, celluloz, protein)
°Chỗ nối (cầu liên bào)
Trang 23Lớp đôi phospholipid
Màng nguyên sinh chất = ranh giới ngoài
[trao đổi chất, chuyển thông tin]
Trang 25• Nhân, ti thể, lục lạp có bao (hai màng đơn vị).
Trang 26Tế bào chất = cytosol + bào quan (cấu trúc có chức năng trong tế bào)
Cytosol chứa nước (≈ 85%), protein (bao gồm các enzym), nhiên liệu, nguyên liệu (tiền chất) Nơi thực hiện nhiều phản ứng biến dưỡng)
Trang 27Mạng nội chất nhám:
tổng hợp protein
Mạng nội chất trơn:
- Tổng hợp lipid
- Điều hòa biến dưỡng
carbohydrate và khử độc
(trong tế bào gan, các
enzyme của mạng nội
chất trơn liên quan trong
sự khử độc thuốc).
- Dự trữ calcium
Bào quan thuộc hệ thống nội màng
Trang 293 mức độ tổ chức:
°các túi màng
°thể Golgi (dictyosome): 5 - 8 túi màng
°bộ máy Golgi: (vài - hàng trăm thể Golgi / tế bào)
Bộ máy Golgi: tiếp tục chế biến protein và lipid từ mạng nội chất nhám và trơn (thường nhất là gắn hay biến đổi các chuỗi đường ngắn, để tạo glycoprotein hay glycolipid).
Trang 31Lysosome: tiêu hóa thực phẩm & diệt vi khuẩn (tế bào bạch huyết), thực bào (tái tạo các bào quan bị hỏng),
bảo đảm an toàn cho tế bào chất.
Th ực bào Tiêu hĩa th ực phẩm
Trang 32Không bào th ực vật
D ự trữ nước, các hợp chất hữu
cơ và ion khoáng
giúp t ạo áp suất trương
Không bào co rút ở
Paramecium
Đẩy nước thừa ra ngoài
Không bào th ực phẩm, trung tâm, co rút
Trang 33Nhi ệm vụ của hệ thống nội màng
• Tăng diện tích bề mặt tổng cộng
• Phân chia t ế bào thành hai ngăn khác biệt và
t ạo nên những ngăn thiết yếu cho các quá trình
bi ến dưỡng
• Giúp s ự liên lạc giữa các bào quan trong tế bào
• T ạo con đường vận chuyển không cần xuyên qua màng
Trang 34Ti th ể và lục lạp
Trang 35Lục lạp: photon → hóa năng (đổi)
Ti thể: glucoz → ATP (chuyển)
Trang 36Bào quan (cấu trúc) không có màng:
- Ribosome
- Trung thể và trung tử (ở tế bào động vật)
- Bộ xương tế bào
- Proteasome
Trang 37Bộ xương tế bào
Trang 38Nâng đỡ tế bào, giúp các bào quan di chuyển và định vị,
cử động của tế bào
Trang 39• Khảo sát tính linh động của vi ống
• Dùng các chất cản phân chia tế bào: colchicin
& taxol
• • Colchicin dính tubulin tự do, làm mất nhanh thoi nguyên phân (dimer không ngừng trao đổi).
• [Vinblastin và vincristin có hiệu ứng tương tự]
• • Taxol liên kết và làm bền vi ống → cản phân chia tế bào.
• Để phân chia tế bào, vi ống phải ở trạng thái cân bằng động học.
Trang 40Colchicin
Trang 41Molecular motors Bóng màng dính v ới các phân tử
k ết nối (conector molecules, như phức hợp dynactin)
để các motor molecules (như dynein) vận chuyển dọc theo các vi ống.
Trang 42Proteasome: lo ại các protein bất thường hay không còn c ần thiết cho tế bào
Trang 43Nhân: trung tâm ki ểm soát di truyền của tế bào chân h ạch, điều khiển mọi hoạt động của tế bào
Trang 44Vai trò của nhân (thí nghiệm Hammerling, 1934)
Trang 45Phân biệt: Tế bào nhân thực có bao nhân, các bào quan có màng và vi ống (tế bào nhân sơ
không có).
Trang 464- Phân ngăn & hợp tác
trong tế bào
• Ngăn: vùng, bộ phận
tế bào có chức năng
riêng biệt (tế bào,
màng, cytosol,
lysosome, lục lạp )
• Ý nghĩa:
• - Phân ngăn: hoạt
động đồng thời
• - Hợp tác: hoạt động
có hiệu quả hơn
Liên hệ trực tiếp về cấu trúc
Liên hệ về chức năng