CÂU TRÚC VÀCHỨCNĂNGCỦATẾBÀOCấutrúcChứcnăng 1. Màng sinh chất - Là màng rất mỏng, có 3 lớp dày khoảng 7,5 – 10 nm bao quanh tếbào chất - Gồm 2 thành phân chính: prôtêin và pôlipeptit + Lớp trong và lớp ngoài có cấu tạo bằng các phân tử protêin (prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng) kẹp lấy khung lipit + Lớp giữa có cấu tạo bằng các phân tử phôtpholipit, trong đó sắp xếp thành 1 lớp kép theo kiểu đầu ưa nước quay ra ngoài và vào trong, còn đuôi kị nước thì quay lại với nhau tạo nên khung liên tục bao quanh tếbào + Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit và prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng Tính bất đối xứng cùa màng, tạo nên chất nền ngoại bào - Có tính thấm chọn lọc, có khả năng điều chỉnh vận chuyển các chất đi vào hay đi ra tếbào tùy theo nhu cầu sống củatế bào. - Giúp trao đổi thông tin qua màng: thu nhận các tín hiệu khác nhau nhờ các prôtêin đặc trưng đóng vai trò là các thụ quan màng Đáp ứng kịp thời các tác động đối với các tác động của nhân tố môi trường - Nhận diện tếbào lạ - Kết nối với các tếbào trong mô 2. Tếbào chất - Nơi xảy ra mọi hoạt động sống củatếbào - Là khối dung dịch keo, nhớt có tính chiết quang, chứa nhiều cấutrúc phức tạp như các bào quan - Gồm : + Ngoại chất (tế bào chất gần màng): mỏng hơn, độ nhớt cao + Nội chất (lớp tếbào chất bao quanh nhân): chứa các bào quan a. Ti thể (màng kép - hô hấp) - Số lượng, vị trí của ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí củatếbào - Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim và ribôxôm riêng - Gồm 2 màng, giữa là xoang + Màng ngoài trơn, là màng lipôprôtêin chứa nhiều prôtêin xuyên màng, các kênh ion, enzim ( phôtpholipaza, xitôcrôm b …) + Màng trong phân nhánh, mọc sâu vào chất nền, tạo nên các mào răng lược chứa các enzim hô hấp + Chất nền ti thể ( xoang trong), chứa nhiều thành phần khác nhau: - Là nhà máy sản sinh ATP, cung cấp năng lượng cho hoạt động sống củatếbào - Tạo ra nhiều sản phẩm tham gia có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất, trao đổi chất - Tham gia vào quá trình tự chết củatếbào 1 nên ti thể có khả năng tự tổng hợp cho mình 1 số loại prôtêin cần thiết cho mình . Ti thể có khả năng tự nhân đôi . Các enzim xúc tác chu trình Crep, ôxi hóa axit piruvic … . Ribôxôm ti thể: thành phần gồm rARN và prôtêin . ADN ti thể: dạng trần vòng, giống ADN của vi khuẩn . Các dạng ARN của ti thể … - Trong ti thể có đủ các dạng ARN và ribôxôm có thể tự tổng hợp một số prôtêin riêng cho ti thể b. Lục lạp (màng kép – quang hợp) - Được bao bọc bởi 2 màng lipôprôtêin và được phân cách bởi khe gian màng - Chất nền strôma . Chứa các hạt hình cầu là ribôxôm lục lạp và các hạt tinh bột kích thước khác nhau . Chứa ADN (trần, vòng), các loại ARN và ribôxôm, enzim xúc tác các phản ứng trong khoang tối của quang hợp và các enzim khác. . Hệ thống hạt hình mạng lưới: Gồm các hạt grana - được nối với nhau bởi tấm gian hạt - gồm nhiều màng tilacôit chứa sắc tố . Màng tilacôit: Trên bề mặt có hệ sắc tố và các hệ enzim sắp xếp một cách trật tự - Thực hiện quang hợp : tổng hợp chất hữu cơ - Trong lục lạp có đủ ARN, ribôxôm tự tổng hợp một số prôtêin riêng cho mình c. Lưới nội chất - Hệ thống các kênh, các túi, các bể chứa thông với nhau hình thành mạng lưới ba chiều phức tạp, phân bố trong tếbào chất và được giới hạn bởi màng lipôprôtêin - Lưới nội chất hạt ( Màng đơn có đính ribôxôm - vận chuyển nội bào, tổng hợp prôtêin ) - Gồm các túi dẹp xếp song song thành nhóm, mặt ngoài màng có đính các ribôxôm - Tổng hợp các loại prôtêin và enzim - Lưới nội chất trơn ( Màng đơn – vận chuyển nội bào, tổng hợp lipit, chuyển hóa cacbonat ) - Gồm các kênh hẹp nối với nhau và được phân bố khắp tế bào. Trên màng chứa nhiều loại enzim, không chứa ribôxôm - Tham gia vào các quá trình tổng hợp, tập trung và vận chuyển các chất khác nhau, đặc biệt là lipit phức tạp, stêrôit, glicôgen - Tham gia vào sự tổng hợp và phân giải glicôgen - Khử độc tế bào, phân hủy chất độc 2 d) Phức hệ Gôngi ( màng đơn – đóng gói, chế tiết các sản phẩm prôtêin, glicôprôtêin ) - Là hệ thống gồm nhiều tấm màng kép, xếp song song, chồng lên nhau theo hình cung, tạo thành các túi dẹp - Gồm không bào lớn ( có màng bao bọc như bể chứa, kích thước khá lớn) và không bào bé ( nằm ở phần cuối các bể chứa, có kích thước bé ) - Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm củatế bào. - Là khâu trong dây chuyền sản xuất nội bào e) Lizôxôm ( Màng đơn, dạng bóng – Tiêu hóa nội bào) - Là bào quan dạng túi, bóng được giới hạn bởi màng lip6oprôtêin và chứa các enzim thủy phân - Enzim lizôxôm được hoạt hoá từ pH axit - Phân hủy các bào quan già, tếbào bị thương tổn, phân hủy thức ăn… f) Không bào ( màng đơn, dạng bóng - tạo sức trương, dự trữ các chất) - Các bóng có kích` thước lớn, được giới hạn bởi màng lipôprôtêin tích đầy nước, trong đó hòa tan các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu cao - Có vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh lí: sinh trưởng, cảm ứng hướng động, hấp thụ, vận chuyển nước và muốn khoáng, trao đổi khí qua khí khổng - Chứa nhiều sắc tố quyến rũ côn trùng thụ phấn tham gia vào sự sinh sản của thức vật có hoa - Chứa đôc tố bảo vệ g) Ribôxôm (Không màng - tổng hợp prôtêin) - Là bào quan có kích thước nhỏ bé, hình cầu, cấutrúc không phức tạp, nằm rải rác trong tếbào chất hoặc bám vào mặt ngoài một số lưới nội chất và trên màng nhân - Gồm 2 tiểu thể được cấu tạo chủ yếu từ prôtêin và rARN - Là phân xưởng tổng hợp prôtêin h) Perôxixôm - Là các bóng được bao bọc bởi màng lipôprôtêin - Perôxixôm được hình thành từ mạng lưới nội chất trơn chứa enzim ôxi hóa đặc trưng: catalaza Chuyển hoá glucôzơ, axit nuclêôtit ở khâu oxi hoá và khữ độc cho tếbào i) Trung thể (Không màng – Phân bào ) Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo nên - Đóng vai trò quan trọng trong sự phân bào (tạo thành bộ máy phân bào) 3 - Tái tạo lại cấutrúccủa lộng và roi k) Khung xương tếbào - Khung xương tếbào gồm hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi và sợi trung gian) - Duy trì hình dạng tếbàovà neo giữ các bào quan - Đảm nhận chứcnăng vận động 3. Nhân tếbào - Có hình câu hoặc hình bầu dục a) Màng nhân - Màng nhân có cấutrúc không liên tục, gồm 2 lớp màng, trên màng nhân có phân bố nhiều lỗ + Màng ngoài: Màng hướng về tếbào chất + Màng trong: Màng hướng về nhân + Các lỗ hình trụ, giúp nhân thông với tếbào chất, được gắn với nhiều phân tử prôtêin vận chuyện tích cực và chọn lọc các chất ra vào nhân - Phân lập, cách ly NST khỏi tếbào chất tạo điều kiện cho NST di truyển về 2 cực củatếbào - Thực hiện chứcnăng trao đổi chất giữa nhân vàtếbào chất - Vận chuyện tích cực và chọn lọc các chất ra vào nhân - Tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin và chuyên chở các chất (màng ngoài nhân đính nhiều ribôxôm) b) Chất nhiễm sắc Tế Bào Nhân Sơ TếBào Nhân Thực Thường chỉ có 1 NST , ADN không liên kết với histon ( ADN trần, dạng vòng Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn và kết hợp với histon. NST có cấutrúc xoắn phức tạp - Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền: - Điều hòa hoạt động của các gen thông qua mức độ cuộn xoắn của NST. - Giúp tếbào phân chia đều vật chất di truyền vào tếbào con ở pha phân bào. c) Nhân con Nhân con gồm prôtêin ( 80% – 85%) , ADN và rARN, Enzim ( ARN pôlimeraza) Lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành , định hướng và giám sát sự phát triển củatếbào Nguyễn Trí Tâm 4 . CÂU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO Cấu trúc Chức năng 1. Màng sinh chất - Là màng rất mỏng, có 3 lớp dày khoảng 7,5 – 10 nm bao quanh tế bào chất -. sự phân bào (tạo thành bộ máy phân bào) 3 - Tái tạo lại cấu trúc của lộng và roi k) Khung xương tế bào - Khung xương tế bào gồm hệ thống mạng sợi và ống