Giáo trình luật pháp về các vấn đề xã hội (dùng cho sinh viên học nghề công tác xã hội) phần 2

35 2.5K 2
Giáo trình luật pháp về các vấn đề xã hội (dùng cho sinh viên học nghề công tác xã hội)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương LUẬT PHÁP VỀ NGƯỜI TÀN TẬT 5.1 Một số hiểu biết chung người tàn tật: 5.1.1 Khái niệm người tàn tật Liên hợp quốc: Bất người mà khơng có khả tự đảm bảo cho thân, toàn hay phần cần thiết cá nhân bình thường hay sống xã hội thiếu hụt khả thể chất hay tâm thần họ 5.1.2 Định nghĩa người khuyết tật: Điều luật người khuyết tật quy định: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn 5.2 Luật pháp người tàn tật: 5.2.1 Pháp luật quốc tế người khuyết tật: - Tuyên ngôn quyền người tàn tật tâm thần ( 24/12/1971) - Tuyên ngôn quyền người tàn tật ( 09/12/1975) - Quy tắc tiêu chuẩn liên hợp quốc bình đẳng hóa hội cho người tàn tật (20/12/1993) - Công ước số 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất năm 1967 - Công ước số 159 tái thích ứng nghề nghiệp việc có việc làm người tàn tật 1983 Công ước quốc tế người khuyết tật: * Các định nghĩa quan trọng: Công ước nêu bốn định nghĩa quan trọng làm sở cho việc thống nhận thức người khuyết tật: - “Người khuyết tật”: Theo Điều Công ước, người khuyết tật hiểu “những người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác” Mặc dù quan điểm khác thuộc tính cấu thành khái niệm “người khuyết tật”, nhiên, lần có định nghĩa “người khuyết tật” xác định luật nhân quyền quốc tế Điều có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy bảo vệ quyền người khuyết tật - “Sự phân biệt đối xử sở khuyết tật”: Theo Điều Công ước, phân biệt đối xử sở khuyết tật có nghĩa phân biệt, loại trừ hạn chế sở khuyết tật có mục đích ảnh hưởng gây tổn hại vơ hiệu hóa cơng nhận, thụ hưởng thực quyền tự người lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân lĩnh vực khác - “Sự điều chỉnh hợp lý” hiểu thay đổi chỉnh sửa cần thiết để bảo đảm cho người khuyết tật hưởng thực quyền tự người sở bình đẳng với người khác 46 - “Thiết kế phổ dụng” có nghĩa thiết kế sản phẩm, mơi trường, chương trình dịch vụ để người, có người khuyết tật, sử dụng mà không cần cải tạo lại thiết kế chuyên biệt * Các nguyên tắc Công ước - Tôn trọng nhân phẩm, quyền tự chủ độc lập cá nhân; - Không phân biệt đối xử; Tham gia hòa nhập trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội; - Tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phận nhân loại có tính đa dạng; Bình đẳng hội; Dễ tiếp cận; Bình đẳng nam nữ; - Tơn trọng khả phát triển trẻ em khuyết tật tôn trọng quyền trẻ em khuyết tật giữ gìn sắc * Bảo vệ nhóm khuyết tật thiệt thịi Phụ nữ, trẻ em, đặc biệt bé gái khuyết tật dễ bị phân biệt đối xử so với người khuyết tật khác Xuất phát từ thực tế này, Công ước dành hai điều quy định việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em khuyết tật (Điều 7) - Cả hai điều yêu cầu quốc gia thành viên quan tâm đến tính chất tổn thương kép phụ nữ trẻ em khuyết tật, phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm cho họ hưởng trọn vẹn bình đẳng quyền tự người * Các quyền có ý nghĩa quan trọng với người khuyết tật Công ước liệt kê quyền người có ý nghĩa quan trọng với người khuyết tật yêu cầu quốc gia thành viên phải thừa nhận thực thi biện pháp thích hợp để bảo đảm thực quyền đó, bao gồm: - Quyền sống; Quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng; - Quyền tự an toàn cá nhân; - Quyền tôn trọng sống riêng tư; - Quyền tự lại, tự lựa chọn quốc tịch nơi sinh sống; - Quyền tự biểu đạt, kiến tiếp cận thơng tin; - Quyền kết lập gia đình; - Quyền giáo dục; - Quyền chăm sóc sức khỏe; - Quyền bình đẳng lao động, việc làm; - Quyền tham gia vào đời sống trị, cơng cộng; - Quyền tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, thể thao; - Quyền hưởng mức sống thích đáng bảo trợ xã hội; - Quyền hỗ trợ để phục hồi chức năng; - Quyền hòa nhập hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng; - Quyền hỗ trợ việc lại 5.2.2 Pháp luật Việt Nam người khuyết tật - Hiến pháp 2013 - Bộ luật dân 2005 47 - Bộ luật lao động 2012 - Luật người khuyết tật 2010 * Luật người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 gồm 10 chương 53 điều * Một số từ ngữ luật hiểu: - Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tơn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người - Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người - Giáo dục hịa nhập phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Giáo dục chuyên biệt phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật sở giáo dục - Giáo dục bán hòa nhập phương thức giáo dục kết hợp giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật sở giáo dục - Sống độc lập việc người khuyết tật tự chủ định vấn đề có liên quan đến sống thân - Tiếp cận việc người khuyết tật sử dụng công trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp để hịa nhập cộng đồng Luật Người khuyết tật qui định có dạng khuyết tật, có dạng chung chung gọi khuyết tật khác Nhưng khuyết tật khác gì, tự kỉ có nằm nhóm hay khơng, chưa thấy văn hướng dẫn cụ thể ( Điều 3) Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần; đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b) Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c) Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản * Quyền người khuyết tật quy định luật Trong lĩnh vự dân + Chăm sóc sức khỏe hỗ trợ nuôi dưỡng người tàn tật 48 - Người tàn tật phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng, khám chữa bệnh sở y tế - Người tàn tật nặng khơng có nguồn thu nhập không nơi nương tựa nhà nước đảm bảo khám chữa bệnh miễn phí + Về học văn hóa người tàn tật - Học sinh người tàn tật xét giảm miễn học phí khoản đóng góp khác, hưởng trợ cấp xã hội xét cấp học bổng theo quy định nhà nước - Học sinh trẻ em tàn tật không nơi nương tựa UBND xã phường đề nghị sở giáo dục, nuôi dưỡng nội trú tiếp nhận + Về hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao người tàn tật - Nhà nước xã hội tạo điều kiện để người tàn tật phát huy tiềm sáng tạo, tham gia hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với khả sức khỏe - Các sở văn hóa, thể dục thể thao phải tạo điều kiện thuận lợi, ưu tiên trợ giúp người tàn tật tham gia hoạt động thể dục thể thao - Về việc tham gia vào quan hệ dân người tàn tật: Trong quan hệ dân người tàn tật có đầy đủ quyền nghĩa vụ dân chủ thể khác - Trong lĩnh vực tố tụng dân sự: tham gia tố tụng dân người tàn tật có đầy đủ quyền nghĩa vụ dân chủ thể khác… + Trong lĩnh vực lao động việc làm: Học nghề việc làm người tàn tật Nhà nước, sở dạy nghề tạo điều kiện cho người tàn tật chọn nghề, học nghề, tự tạo việc làm, làm việc nhà phù hợp với sức khỏe khả lao động Hiến pháp nước ta qui định người khuyết tật Nhà nước xã hội trợ giúp Sau 15 năm lấy 18/4 ngày bảo vệ - chăm sóc người khuyết tật, đến có Luật Người khuyết tật thành lập Liên hiệp Hội Người khuyết tật Việt Nam Trước đó, nhiều văn pháp luật liên quan đến người khuyết tật ban hành, thực thi không mong muốn Nguyên nhân chưa hiểu rõ người khuyết tật nên khơng biết họ muốn Người khuyết tật phận cộng đồng, xã hội, có quyền nghĩa vụ cơng dân khác Tuy nhiên, cách nhìn nhận người khuyết tật chưa thống Trong xu hướng phát triển, hội nhập, có thêm nhiều dạng khuyết tật khó mà dự báo trước để nắm bắt Ngay số thống kê quan chức vênh lí này, có xác định khoảng 8% dân số người khuyết tật thấp nữa, có lại lên tới 15% Sự chưa hiểu rõ người khuyết tật văn số thống kê, mà đáng phê phán phân biệt kì thị xã hội Nhiều doanh nghiệp khơng muốn nhận người khuyết tật, chí có doanh nghiệp tuyên bố sẵn sàng nộp tiền để không nhận lao động khuyết tật Có lẽ vấn đề này, với chế tài luật pháp cần đến vai trị truyền thơng 49 Làm để thay đổi cách nhìn nhận cũ kĩ, từ chỗ cho người khuyết tật cần giúp đỡ tình thương, vật chất, từ chỗ đứng với tay xuống cứu trợ, chuyển sang coi họ công dân bình thường, có đầy đủ quyền nghĩa vụ người Làm có lợi cho doanh nghiệp xã hội Bởi, theo tính toán Tổ chức Lao động quốc tế, năm Việt Nam để 3% GDP thị trường lao động hạn chế tiếp nhận người khuyết tật Hơn hết chúng ta, cơng dân đất nước trải qua chiến tranh kéo dài với nhiều đau thương di chứng đến hệ thứ ba, nỗ lực xây dựng đất nước từ hoang tàn đổ nát, cần hiểu rõ người khuyết tật để biết họ muốn Họ đáng nhận trợ giúp, quan trọng chia sẻ cộng đồng Theo kết điều tra đây, có tới 60% số người khuyết tật bị trầm cảm từ nhẹ đến nặng, 40% sống chuẩn nghèo Nguyên nhân phần nhiều kì thị xã hội Dù số chục triệu người khuyết tật có nhiều gương điển hình khơng đầu hàng số phận, có người làm nên điều kỳ diệu đáng khâm phục, quan trọng Nhà nước cộng đồng toàn xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật bình đẳng hội để tự khẳng định phát huy khả thân Đó hội học văn hố, học nghề, có việc làm phù hợp, có điều kiện vận động, lại thuận lợi, vui chơi, tập luyện thể dục thể thao… Người khuyết tật không muốn trở thành gánh nặng gia đình xã hội, khơng muốn đối tượng hoạt động từ thiện Nếu có hội, họ vươn lên nghị lực Chăm sóc sức khỏe ban đầu nơi cư trú Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây: a) Triển khai hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng; b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật; c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chun mơn cho người khuyết tật Kinh phí để thực quy định điểm a điểm b khoản Điều ngân sách nhà nước bảo đảm Khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật khám bệnh, chữa bệnh sử dụng dịch vụ y tế phù hợp Người khuyết tật hưởng sách bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật khám bệnh, chữa bệnh Người khuyết tật người mắc bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm, có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác hỗ trợ 50 sinh hoạt phí, chi phí lại chi phí điều trị thời gian điều trị bắt buộc sở khám bệnh, chữa bệnh Khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ thực khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật Trách nhiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Thực biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho người khuyết tật Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ khuyết tật có thai theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Tư vấn biện pháp phòng ngừa phát sớm khuyết tật; xác định khuyết tật bẩm sinh trẻ em sơ sinh để kịp thời có biện pháp điều trị chỉnh hình, phục hồi chức phù hợp Thực cải tạo, nâng cấp sở vật chất phục vụ khám bệnh, chữa bệnh chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận người khuyết tật Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức sở cung cấp dịch vụ chỉnh hình, phục hồi chức cho người khuyết tật Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức bao gồm: a) Viện chỉnh hình, phục hồi chức năng; b) Trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng; c) Bệnh viện điều dưỡng, phục hồi chức năng; d) Khoa phục hồi chức sở khám bệnh, chữa bệnh; đ) Bộ phận phục hồi chức sở bảo trợ xã hội; e) Cơ sở khác Việc thành lập hoạt động sở chỉnh hình, phục hồi chức thực theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở chỉnh hình, phục hồi chức cơng lập Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Phục hồi chức dựa vào cộng đồng biện pháp thực cộng đồng nhằm chuyển giao kiến thức vấn đề khuyết tật, kỹ phục hồi thái độ tích cực đến người khuyết tật, gia đình họ cộng đồng nhằm tạo bình đẳng hội hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật Người khuyết tật tạo điều kiện, hỗ trợ phục hồi chức dựa vào cộng đồng Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật phục hồi chức dựa vào cộng đồng Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức có trách nhiệm tham gia hướng dẫn hoạt động chuyên môn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng; tạo điều kiện để quan, tổ 51 chức cá nhân tổ chức tham gia thực hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng Giáo dục người khuyết tật Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật học tập phù hợp với nhu cầu khả người khuyết tật Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập Người khuyết tật cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói học ngơn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo chuẩn quốc gia Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài quy định chi tiết khoản Điều Phương thức giáo dục người khuyết tật Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập giáo dục chuyên biệt Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chủ yếu người khuyết tật Giáo dục bán hòa nhập giáo dục chuyên biệt thực trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập Người khuyết tật, cha, mẹ người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với phát triển cá nhân người khuyết tật Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện hội thuận lợi để người khuyết tật học tập phát triển theo khả cá nhân Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập Dạy nghề người khuyết tật Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo người khuyết tật học hết chương trình đào tạo đủ điều kiện theo quy định thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 52 Việc làm người khuyết tật Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật Người khuyết tật tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chính phủ Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật Nhà nước hỗ trợ hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch phù hợp với đặc điểm người khuyết tật; tạo điều kiện để người khuyết tật hưởng thụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch Người khuyết tật đặc biệt nặng miễn, người khuyết tật nặng giảm giá vé giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch theo quy định Chính phủ Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho người khuyết tật phát triển tài năng, khiếu văn hóa, nghệ thuật thể thao; tham gia sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, tập luyện, thi đấu thể thao Nhà nước hỗ trợ hoạt động thiết kế, chế tạo sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao; khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân thiết kế, chế tạo, sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch phù hợp với người khuyết tật Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật lồng ghép vào đời sống văn hóa cộng đồng, tổ chức đa dạng loại hình, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật 53 Đại hội thể thao người khuyết tật toàn quốc, giải thi đấu thể thao, hội thi văn nghệ người khuyết tật tổ chức phù hợp với đặc điểm, nhu cầu người khuyết tật điều kiện kinh tế - xã hội Trách nhiệm sở văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch Đầu tư sở vật chất, phương tiện trợ giúp tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tham gia sinh hoạt văn hóa, tập luyện thể dục, thể thao, giải trí du lịch; bố trí nhân lực, phương tiện, công cụ hỗ trợ người khuyết tật tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch Thực cải tạo, nâng cấp sở vật chất chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận người khuyết tật Dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật phải bảo đảm an toàn, thuận tiện phù hợp với đặc điểm người khuyết tật 5.3 Vai trị cơng tác xã hội với quyền người tàn tật: 5.3.1 Hiểu công việc tổ chức hỗ trợ quyền người tàn tật đạt tiềm người Chính phủ thống quản lý nhà nước cơng tác người khuyết tật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước công tác người khuyết tật Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước công tác người khuyết tật Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước công tác người khuyết tật 5.3.2 Giới thiệu chương trình giáo dục cộng đồng hỗ trợ quyền người khuyết tật - Phát người khuyết tật, đặc biệt trẻ khuyết tật, sớm tốt cung cấp hỗ trợ can thiệp phù hợp - Tăng cường lực cho tổ chức, quan cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật tất lĩnh vực bao gồm y tế, giáo dục, xã hội - Tăng cường tiếp cận chăm sóc y tế cho người khuyết tật tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật theo chiến lược giáo dục hòa nhập - Tăng thu nhập cho người khuyết tật nghèo gia đình họ để giúp họ nâng cao chất lượng sống, đồng thời tăng cường hội tiếp cận với hỗ trợ kinh tế từ nguồn khác chương trình vay vốn tín dụng - Tăng cường hịa nhập xã hội cho người khuyết tật bao gồm trẻ khuyết tật, giúp họ tham gia vào kiện cộng đồng ngược lại, giúp cộng đồng tham gia vào kiện cho người khuyết tật - Đảm bảo người khuyết tật có tiếng nói cộng đồng họ, tăng quyền cho họ để họ thể nhu cầu đóng góp ý kiến vào trình phát triển địa phương 54 - Khuyến khích hỗ trợ phát triển nhóm sở thích cộng đồng người khuyết tật gia đình họ, thành lập tổ chức dân xã hội câu lạc bộ/hội người khuyết tật, để tuyên truyền quyền khả người khuyết tật - Tạo thay đổi nhận thức tích cựctrong cộng đồng khả đóng góp cho cộng đồng người khuyết tật, góp phần tạo nên xã hội khơng rào cản hịa nhập hồn tồn cho người khuyết tật - Tuyên truyền vận động tất cấp từ tỉnh đến trung ương, cung cấp tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn sách thực tế thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật dựa chứng kinh nghiệm thực tiễn từ địa bàn thực địa chương trình 5.3.3 Khái niệm xây dựng nhận thức cho cán địa phương tổ chức quyền người khuyết tật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, kế hoạch cơng tác người khuyết tật; b) Chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực văn quy phạm pháp luật người khuyết tật; chương trình, đề án, kế hoạch công tác người khuyết tật; 2.Bộ Y tế có trách nhiệm sau đây: a) Thực quản lý nhà nước chăm sóc sức khỏe người khuyết tật; b) Chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết hoạt động phục hồi chức người khuyết tật; đào tạo phục hồi chức năng; thực chương trình phòng ngừa khuyết tật; hướng dẫn thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng người khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm sau đây: a) Thực quản lý nhà nước giáo dục người khuyết tật; b) Quy định chuẩn quốc gia ngôn ngữ ký hiệu chữ Braille cho người khuyết tật; c) Thực quy hoạch hệ thống sở giáo dục chuyên biệt người khuyết tật hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; d) Đào tạo giáo viên, nhân viên hỗ trợ giáo dục, biên soạn chương trình, tài liệu, giáo trình sách giáo khoa áp dụng cho người học người khuyết tật; đạo nghiên cứu, sản xuất cung ứng thiết bị dạy học phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước công tác người khuyết tật; lồng ghép công tác người khuyết tật vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm điều kiện để người khuyết tật thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ người khuyết tật 55 Hiến chương Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam, không phép quy định thực cam kết bất bình đẳng trái với nguyên tắc tư pháp quốc tế 7.2.2 Các văn pháp luật hành Việt Nam: - Luật phòng chống ma túy năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2012 - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2012 - Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nghị định số 56/2002/NĐ-CP ngày 15/5/2002 tổ chức cai nghiện giáo dục gia đình cộng đồng - Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 điều kiện, thủ tục cấp giấy phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện - Nghị định số 146/2004/NĐ-CP ngày 19/7/2004 thủ tục thẩm quyền sở dạy nghề sau cai nghiện - Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở chữa bệnh - Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05/4/2005 việc đưa người lưu trú vào sở chữa bệnh - Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 việc xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự - Quyết định số 49/2005/QĐ-UBTVQH ngày 10/3/2005 kế hoạch phòng chống ma túy đến năm 2010 - Quyết định số 187/2005/QĐ-UBTVQH ngày 22/7/2005 việc kiểm soát hoạt động ma túy qua biên giới - Thông tư số 22/2004/TTLB-BLĐTBXH-BCA hướng dẫn thực số điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa người nghiện vào sở chữa bệnh 7.2.3 Nội dung Luật pháp Việt Nam phòng chống ma túy: 7.2.3.1 Luật phòng chống ma túy Luật phòng chống ma túy Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/12/2000 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phịng chống ma túy Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ thông qua ngày 03/6/2008 luật gồm chương 56 điều Những nội dung luật * Trách nhiệm phòng chống ma túy 66 - Trách nhiệm cá nhân gia đình phòng chống ma túy: Phải giáo dục thành viên tác hại ma túy, giáo dục hướng dẫn thành viên gia đình hiểu thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng chống ma túy Trách nhiệm quan tổ chức phòng chống ma túy - Tất quan tổ chức xã hội từ trung ương đến địa phương phải có trách nhiệm tham gia vào việc phòng chống ma túy - Trách nhiệm cụ thể số quan chức phòng chống ma túy + Trách nhiệm UBND Tuyên truyền vận động nhân dân cán công chức chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia phòng chống loại tội phạm tệ nạn xã hội + Trách nhiệm quan mặt trận tổ quốc Việt Nam: Tổ chức phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tuyên truyền giáo dục nhân dân kiến thức pháp luật phòng chống ma túy; xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh khơng có tệ nạn xã hội + Trách nhiệm nhà trường sở giáo dục khác: Tổ chức thực chương trình giáo dục phịng chống ma túy nhà trường biện pháp lồng ghép vào chương trình học HSSV hiểu rõ tác hại hiểm họa ma túy; tổ chức giáo dục pháp luật phòng chống ma túy giáo dục lối sống lành mạnh; quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên để họ không tham gia vào tệ nạn xã hội + Trách nhiệm quan thông tin đại chúng Phối hợp quan tổ chức tuyên truyền giáo dục để nhân dân nhận thức tác hại ma túy; đồng thời phổ biến chủ trương sách pháp luật nhà nước phòng chống ma túy + Trách nhiệm quan cảnh sát phòng chống tội phạm ma túy Chủ trì phối hợp với quan hữu quan thực hoạt động ngăn chặn đấu tranh chống tội phạm ma túy địa bàn biên giới nội địa 7.2.3.2 Kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy: - Kiểm soát lĩnh vực nghiên cứu, giám định, sản xuất vận chuyển, bảo quản tàng trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, nhập khẩu, xuất chất ma túy, tiền chất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần: Khi tiến hành hoạt động phải có hồ sơ đầy đủ hoạt động theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo cho quan nhà nước có liên quan có yêu cầu để phối hợp quản lý kiểm soát chặt chẽ 67 - Kiểm soát lĩnh vực cảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma túy, thuốc gây nghiện thuốc hướng thần: Mọi trường hợp vận chuyển cảnh chất ma túy, tiền chất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phải có giấy phép Bộ công an Việt Nam Mỗi giấy phép cảnh có giá trị cho lần vận chuyển thời hạn ghi giấy phép - Kiểm soát lĩnh vực xử lý chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần: Nếu chất ma túy tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần sở y tế mà chưa sử dụng sử dụng chưa hết mà hạn chất lượng phải xử lý theo quy định Bộ y tế - Kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy số trường hợp đặc biệt khác khách tham quan, du lịch mang theo thuốc phịng bệnh, chữa bệnh có thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần… 7.2.3.3 Cai nghiện ma túy * Trách nhiệm người nghiện ma túy, gia đình có người nghiện ma túy quan tổ chức nơi có người nghiện ma túy: - Người nghiện ma túy có trách nhiệm tự khai báo tình trạng nghiện ma túy với quan tổ chức nơi làm việc quyền sở nơi cư trú tự đăng ký hình thức cai nghiện tuân thủ nghiêm ngặt quy định cai nghiện - Gia đình có người nghiện ma túy có trách nhiệm báo cáo với quyền địa phương người nghiện ma túy gia đình, giúp đỡ người nghiện ma túy gia đình theo hướng dẫn, giám sát cán y tế quyền sở, phải tạo điều kiện để quan có thẩm quyền tiến hành cưỡng chế cai nghiện bắt buộc người nghiện đóng góp phần kinh phí cai nghiện - Chính quyền địa phương quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm việc cai nghiện ma túy cho đối tượng mà quản lý - Cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc có trách nhiệm thực phương pháp cai nghiện quan có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức lao động, học tập, chữa bệnh cho người cai nghiện ma túy, tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe, tài sản người nghiện * Các hình thức cai nghiện - Hiện có hai hình thức cai nghiện gia đình cộng đồng ( áp dụng với tất người nghiện ma túy) cai nghiện tập trung sở cai nghiện cấp tỉnh cấp huyện ( hình thức gồm hai phương thức bắt buộc tự nguyện) 68 + Cai nghiện bắt buộc áp dụng với đối tượng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên cai nghiện gia đình, cộng đồng giáo dục nhiều lần mà nghiện Người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi cai nghiện gia đình, cộng đồng mà cịn nghiện bị đưa vào sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ + Cai nghiện tự nguyện người nghiện 18 tuổi tự nguyện gia đình làm đơn xin vào cai nghiện nhận vào sở cai nghiện ma túy bắt buộc dành cho họ * Trình tự thủ tục đưa người nghiện ma túy vào sở cai nghiện - Nếu người nghiện tự nguyện muốn cai nghiện sở cai nghiện phải làm đơn xin cai nghiện gửi Trung tâm cai nghiện Đối với phương thức bắt buộc UBND xã, phường… nơi người nghiện cư trú lập hồ sơ gửi chủ tịch UBND huyện…trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, chủ tịch UBND huyện thẩm tra làm văn đề nghị đưa vào sở cai nghiện ma túy gửi chủ tịch UBND tỉnh để định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Chủ tịch UBND tỉnh tập hợp hồ sơ, xem xét lập hội đồng tư vấn để duyệt hồ sơ Trong thời hạn 30 ngày Hội đồng tư vấn tiến hành họp để xét duyệt hồ sơ, có VKSND tham dự lập biên trình chủ tịch UBND tỉnh định Trong thời hạn ngày kể từ ngày định quan công an cấp tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức đưa người nghiện ma túy vào sở cai nghiện bắt buộc - Hết thời hạn cai nghiện ma túy bắt buộc Giám đốc sở cai nghiện cấp giấy chứng nhận chấp hành xong việc cai nghiện cho người cai nghiện gửi giấy chứng nhận đến UBND tỉnh nơi định, UBND huyện nơi đề nghị UBND cấp xã nơi cư trú đồng thời báo cho gia đình người cai nghiện biết 7.2.3.4 Hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy - Thứ là, thực hợp tác quốc tế việc phòng, chống tội phạm ma túy Nội dung giao cho Bộ công an tổ chức thực phối hợp với quan chức nước việc làm cụ thể - Thứ hai là, thực hợp tác quốc tế cai nghiện ma túy giải vấn đề xã hội sau cai nghiện Nội dung giao cho Bộ LĐTBXH tổ chức thực - Thứ ba là, thực hợp tác quốc tế kiểm soát thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng lĩnh vực y tế, phân tích kiểm nghiệm nghiên 69 cứu khoa học Nội dung giao cho Bộ y tế chịu trách nhiệm tổ chức thực - Thứ tư là, thực hợp tác quốc tế kiểm sốt tiền chất sử dụng lĩnh vực cơng nghiệp Nội dung giao cho Bộ công nghiệp có trách nhiệm tổ chức thực - Thứ năm là, thực hợp tác quốc tế việc phát hiện, ngăn chặn hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần qua biên giới Nội dung giao cho quan hải quan, đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển tổ chức thực * Quy định pháp luật hành liên quan đến ma túy: - Căn xử lý hành chính: + Hành vi trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma túy giáo dục nhiều lần, tạo điều kiện để ổn định sống mà tiếp tục vi phạm + Mọi hành vi sử dụng trái phép chất ma túy vi phạm pháp luật Nếu lần đầu sử dụng giáo dục, cịn cố tình tái phạm bị xử lý hành phạt tiền, cảnh cáo, đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc… + Người tàng trữ trái phép chất ma túy với số lượng; Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca trọng lượng 01 gam; Hêrơin cơcain có trọng lượng 0,1 gam; Lá, hoa, cần sa cơca có trọng lượng kilơgam; Quả thuốc phiện khơ có trọng lượng kilơgam; Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng kilôgam; chất ma túy khác thể rắn có trọng lượng gam; Các chất ma túy khác thể lỏng mililit không nhằm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma túy khác, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phải bị xử lý hành - Hình thức xử lý: + Cảnh cáo + Phạt tiền + Trục xuất ( áp dụng hình thức xử phạt xử lý bổ sung) Ngồi ra, tùy theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức phạt bổ sung sau: + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề + Tịch thu tang vật sử dụng để vi phạm + Buộc thực nhiều biện pháp khắc phục hậu như: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu, buộc chữa bệnh, tiêu hủy vật phẩm… 70 + Về hình thức phạt tiền ( Quy định luật xử lý vi phạm hành năm 2012) * Quy định pháp luật hình liên quan đến ma túy Điều 192 Tội trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma tuý Người trồng thuốc phiện, cô ca, cần sa loại khác có chứa chất ma túy, giáo dục nhiều lần, tạo điều kiện để ổn định sống bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Tái phạm tội Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến năm mươi triệu đồng Điều 193 Tội sản xuất trái phép chất ma túy Người sản xuất trái phép chất ma tuý hình thức nào, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao ca có trọng lượng từ năm trăm gam đến kilôgam; e) Hêrôin cơcain có trọng lượng từ năm gam đến ba mươi gam; g) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến trăm gam; h) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ trăm mililít đến hai trăm năm mươi mililít; i) Có từ hai chất ma t trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm đ đến điểm h khoản Điều này; k) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Có tính chất chun nghiệp; b) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cô ca có trọng lượng từ kilơgam đến năm kilơgam; c) Hêrơin cơcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến trăm gam; 71 d) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ trăm gam đến ba trăm gam; đ) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến bảy trăm năm mươi mililít; e) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm b đến điểm đ khoản Điều Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cơca có trọng lượng từ năm kilơgam trở lên; b) Hêrơin cơcain có trọng lượng từ trăm gam trở lên; c) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; d) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; đ) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm d khoản Điều Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội bán ma tuý cho trẻ em; g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cơca có trọng lượng từ năm trăm gam đến kilôgam; h) Hêrôin cơcain có trọng lượng từ năm gam đến ba mươi gam; i) Lá, hoa, cần sa cơca có trọng lượng từ mười kilơgam đến hai mươi lăm kilôgam; k) Quả thuốc phiện khơ có trọng lượng từ năm mươi kilơgam đến hai trăm kilơgam; l) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến năm mươi kilôgam; 72 m) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến trăm gam; n) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ trăm mililít đến hai trăm năm mươi mililít; o) Có từ hai chất ma t trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm g đến điểm n khoản Điều này; p) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cơca có trọng lượng từ kilơgam đến năm kilơgam; b) Hêrơin cơcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến trăm gam; c) Lá, hoa, cần sa cơca có trọng lượng từ hai mươi lăm kilôgam đến bảy mươi lăm kilơgam; d) Quả thuốc phiện khơ có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến sáu trăm kilôgam; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến trăm năm mươi kilôgam; e) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ trăm gam đến ba trăm gam; g) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến bảy trăm năm mươi mililít; h) Có từ hai chất ma t trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao cơca có trọng lượng từ năm kilơgam trở lên; b) Hêrơin cơcain có trọng lượng từ trăm gam trở lên; c) Lá, hoa, cần sa cơca có trọng lượng từ bảy mươi lăm kilôgam trở lên; d) Quả thuốc phiện khơ có trọng lượng từ sáu trăm kilơgam trở lên; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ trăm năm mươi kilôgam trở lên; e) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên; g) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương với số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều 73 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý, bị phạt tù từ năm đến sáu năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Tiền chất có trọng lượng từ hai trăm gam đến năm trăm gam; e) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; g) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội trường hợp tiền chất có trọng lượng từ năm trăm gam đến nghìn hai trăm gam, bị phạt tù từ mười ba năm đến hai mươi năm Phạm tội trường hợp tiền chất có trọng lượng từ nghìn hai trăm gam trở lên, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 196 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma túy Người sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma tuý, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Vật phạm pháp có số lượng lớn; e) Vận chuyển, mua bán qua biên giới; g) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 197 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 74 Người tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy hình thức nào, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều người; c) Đối với người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; d) Đối với phụ nữ mà biết có thai; đ) Đối với người cai nghiện; e) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; g) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên gây chết người; b) Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; c) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người; d) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b) Gây chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Điều 198 Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý Người cho thuê, cho mượn địa điểm có hành vi khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; b) Phạm tội nhiều lần; c) Đối với trẻ em; d) Đối với nhiều người; đ) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản 75 Điều 199 Tội sử dụng trái phép chất ma túy Người sử dụng trái phép chất ma túy hình thức nào, giáo dục nhiều lần bị xử lý hành biện pháp đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc mà tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm Tái phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến năm năm Điều 200 Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Người cưỡng lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Vì động đê hèn; d) Đối với người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; đ) Đối với phụ nữ mà biết có thai; e) Đối với nhiều người; g) Đối với người cai nghiện; h) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; i) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác; k) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm : a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên gây chết người; b) Gây bệnh nguy hiểm cho nhiều người; c) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội trường hợp gây chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến trăm triệu đồng Điều 201 Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện chất ma túy khác Người có trách nhiệm việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, cấp phát, sử dụng thuốc gây nghiện chất ma tuý khác mà vi phạm quy định quản lý, sử dụng chất đó, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến trăm triệu đồng bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm: a) Có tổ chức; 76 b) Phạm tội nhiều lần; c) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm Phạm tội trường hợp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 7.3 Công tác xã hội với quyền phục hồi người sử dụng ma túy: 7.3.1 Khái niệm phòng ngừa, kỳ thị với người sử dụng ma túy - Để bảo đảm quyền sống hòa nhập với cộng đồng người nghiện ma túy, biện pháp quan trọng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nghiện ma túy - Kỳ thị người nghiện ma túy thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết người nghiện ma túy - Phân biệt đối xử với người nghiện ma túy hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác người nghiện ma túy - Theo quy định pháp luật Việt Nam “Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người người nghiện ma túy thành viên gia đình họ; tạo điều kiện để người nghiện ma túy thành viên gia đình họ tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy 7.3.2 Giáo dục cho cán luật quyền người sử dụng ma túy Công tác xã hội ngành khoa học, nghề Việt Nam có nguồn gốc lịch sử phát triển kỷ qua giới Với chất hướng tới trợ giúp người sống, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương mơ hình can thiệp từ cá nhân, đến nhóm cộng đồng, cơng tác xã hội thể vai trò quan trọng đời sống xã hội xã hội đại, xã hội công nghiệp Người nghiện ma túy số đối tượng dễ bị tổn thương cần trợ giúp công tác xã hội Công tác xã hội với tư cách ngành khoa học đồng thời nghề chun mơn cần làm để giúp đỡ người nghiện ma túy tái hòa nhập với cộng đồng 7.3.3 Nâng cao nhận thức cho quyền tổ chức khác luật quyền người sử dụng ma túy 77 Dựa vào tiến trình cơng tác xã hội cá nhân, thực bước sau nhằm trợ giúp người nghiện ma túy cai nghiện hịa nhập với cộng đồng Bước 1: Tiếp cận đối tượng Trong bước này, nhân viên công tác xã hội sử dụng kỹ công tác xã hội: vấn đáp, ghi chép, đặt câu hỏi,…nhằm khai thác thu thập thông tin người nghiện ma túy Những thông tin cần thu thập: tuổi tác, hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp, nguyên nhân nghiện, nhận thức họ ma túy,… Bước 2: Lập kế hoạch trợ giúp đối tượng Căn vào thông tin thu từ người nghiện, nhân viên công tác xã hội bàn bạc, thảo luận với người nghiện hình thức cai nghiện; cai nghiện gia đình, cai nghiện cộng đồng cai nghiện trung tâm Với hình thức cai nghiện gia đình, người nghiện ma túy gia đình chăm sóc, ni dưỡng gia đình điều kiện bình thường Tuy nhiên, người nghiện phải có giám sát, theo dõi quyền đoàn thể địa phương giúp đỡ bác sỹ Với hình thức cai nghiện cộng đồng, nhóm người nghiện ma túy địa bàn dân cư quyền, cơng an đồn thể phối hợp với gia đình đối tượng nghiện ma túy tiến hành cắt nghiện quản lý địa bàn dân cư Hình thức cai nghiện trung tâm hình thức cai nghiện bắt buộc quản lý chặt chẽ Đây hình thức tạo điều kiện cho người nghiện khỏi mơi trường ma túy có điều kiện cai theo phác đồ điều trị bác sỹ Mặt khác, cai nghiện trung tâm người nghiện ma túy cịn có điều kiện để lao động sản xuất học nghề giúp sau tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống Việc lựa chọn hình thức cai nghiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố Điều quan trọng người nghiện ma túy người định lựa chọn phương án cuối Nhân viên công tác xã hội cần tôn trọng định họ Đó ngun tắc cơng tác xã hội Bước 3: Giúp đối tượng cai nghiện tái hịa nhập cộng đồng Đây bước vơ quan trọng công tác xã hội người nghiện ma túy để người nghiện ma túy không tái nghiện ổn định sống với cộng đồng Ở Việt Nam, trình cai nghiện người nghiện ma túy quan tâm học nghề phù hợp với điều kiện khả họ Nhưng sau đó, tái hịa nhập cộng đồng, số người có việc làm lại Một phần 78 thân họ chưa có tâm cao, cịn mặc cảm, tự ti, đơi cịn có tư tưởng ngại lao động, dựa dẫm Nhưng phần lớn quyền địa phương, quan, đơn vị sản xuất né tránh, ngại nhận họ vào làm việc Từ tạo cho người nghiện tâm lý chán chường, bất cần, buông xuôi dễ trở lại đường nghiện hút Vì vậy, bước vai trị cơng tác xã hội lớn Nhân viên cơng tác xã hội phải cầu nối tích cực người nghiện ma túy quyền địa phương, quan, đơn vị sản xuất CÂU HỎI ÔN TẬP Anh (chị) trình bày hiểu biết chung ma túy nghiện ma túy? Anh (chị) trình bày quy định luật pháp quốc tế phòng, chống ma túy? Anh (chị) phân tích trách nhiệm phịng, chống ma túy quy định pháp luật Việt Nam? Anh (chị) trình bày nội dung hợp tác quốc tế việc phòng, chống ma túy giai đoạn nay? Hiện có hình thức cai nghiện, nêu trình tự thủ tục cai nghiện? Anh (chị) trình bày vai trị cán xã hội với quyền phục hồi người nghiện ma túy? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Pháp luật vấn đề xã hội – Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai – Trường ĐHLĐXH – 2001 Giáo trình trợ giúp xã hội – Trần Xuân Kỳ - NXB Lao động xã hội - 2008 Giáo trình ưu đãi xã hội – Ths Bùi Thị Chớm – NXB Lao động xã hội 2009 80

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan