Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
255,98 KB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy Cô khoa Dược – Điều Dưỡng Trường Đại Học Tây Đô dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường đặc biệt học kỳ lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy Cô em nghĩ tiểu luận em khó hoàn thiện Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo Viên Hướng Dẫn Cô Đoàn Thanh Trúc người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình làm tiểu luận em xin trân trọng cảm ơn cô dành thời gian quý báu để trả lời các câu hỏi, tìm kiếm cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận thực khoảng thời gian tháng lần đầu làm tiểu luận em nhiều hạn chế bỡ ngỡ, trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận em có nhiều thiếu sót Vì không tránh khỏi sai sót mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện giúp em học thêm nhiều kinh nghiệm để hoàn thành tốt tiểu luận tới Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC ii CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang CHƯƠNG II: TỔNG QUAN Trang 2.1 Giới thiệu chung ISO Trang 2.1.1 Lịch sử Trang 2.1.2 ISO Trang 2.1.2.1 Vì gọi ISO Trang 2.1.2.2 Tên ISO Trang 2.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 2.2.1 Các bước xây dựng tiêu chuẩn ISO Trang Trang 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn Trang 2.2.3 Tiêu chuẩn ISO 9000 Trang 2.3 Tầm quan trọng hệ thống Trang 11 2.3.1 Ảnh hưởng đến văn hóa công nhân công ty 2.3.2 Ảnh hưởng đến khách hàng 2.3.3 Ảnh hưởng đến nhà cung cấp thầu phụ 2.3.4 Những thách thức chủ yếu 2.3.5 Chìa khóa tiến tới thành công Trang 11 Trang 11 Trang 12 Trang 12 Trang 13 2.3.6 Lợi ích việc chứng nhận ISO 9000 Trang 14 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang 16 3.1 Phương pháp Trang 16 iii 3.2 Nội Dung 3.2.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn ISO 9000 Trang 17 Trang 17 3.2.2 Lịch sử hình thành ISO 9000 Trang 20 3.2.3 ISO 9000 Trang 22 3.2.4 Triết lý ISO 9000 Trang 23 3.2.5 Kết cấu tiêu chuẩn ISO 9000 Trang 23 3.2.6 Điều kiện để áp dụng ISO 9000 Trang 23 3.2.7 ISO 9000 ảnh hưởng đến mậu dịch thương mại quốc tế Trang 24 3.2.8 Hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 Trang 25 3.2.9 Sự lựa chọn sử dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Trang 26 3.2.10 ISO 9000 quy định Trang 27 3.2.10.1 Môi trường Trang 27 3.2.10.2 Con người Trang 27 3.2.10.3 Hồ sơ Trang 29 3.2.10.4 Lãnh đạo Trang 30 3.2.11 Những nguyên tắc ISO 9000 gì? Trang 31 3.2.11.1 Tập trung khách hàng Trang 31 3.2.11.2 Lãnh đạo tốt Trang 31 3.2.11.3 Sự tham gia người Trang 32 3.2.11.4 Phương pháp quy trình quản lý chất lượng Trang 32 3.2.11.5 Phương pháp tiếp cận hệ thống quản lý Trang 32 iv 3.2.11.6 Cải tiến liên tục Trang 33 3.2.11.7 Phương pháp thực tế để đưa định Trang 33 3.2.11.8 Những mối quan hệ nhà cung cấp Trang 33 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trang 34 4.1 Kết Trang 34 4.2 Bàn luận Trang 39 4.2.1 Lợi ích từ ISO 9000 Trang 39 4.2.1.1 Các lợi ích Trang 39 4.2.1.2 Những lợi ích thích hợp Trang 40 4.2.2 Khó khăn từ ISO 9000 Trang 41 4.2.3 Tại lại chọn ISO 9000 Trang 42 4.2.4 Tương lai hệ thống ISO 9000 Trang 42 4.2.5 Tại ISO 9000 lại quan trọng? Trang 43 4.2.6 Những nhược điểm ISO 9000 gì? Trang 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những lợi ích tiếp cận ISO 9000 doanh nghiệp Bảng 3.1 Mong muốn người có liên quan Bảng 4.1 Kết nội dung quy định ISO 9000 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT ISO: The International Organization for Standardization OIN: Organization Internationale de Normalisation IATF: The International Automotive Task Force BSI: British Standard Institute TC 176: Technical committee 176 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Từ Đảng nhà nước ta thực sách mở cửa kinh tế đến (từ năm 1989), kinh tế việt nam hội nhập với kinh tế nước khu vực giới nhà đầu tư nước vào việt nam ngày đông đảo, phong phú việt nam bước vào thời kỳ công nghệ hóa, đại hóa bỏ qua yếu tố sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, trình phát triển mạnh mẽ sản xuất đời sống xã hội ngày nâng cao, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tìm cho lợi cạnh tranh chất lượng Để phân biệt loại sản phẩm với đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Để làm điều doanh nghiệp việt nam phải hiểu tầm quan trọng chất lượng để xây dựng cho hệ thống quản lý chất lượng phù hợp Vì để đổi hệ thống quản lý chất lượng việt nam việc xây dựng hệ thống chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp vấn đề cần thiết hệ thống chất lượng làm thay đổi nhiều cách nghĩ cách làm cũ Tạo phong cách, mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài hệ thống chất lượng ISO 9000 ‘chìa khóa” để việt nam mở cửa vào thị trường giới, chất lượng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò định việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đảm bảo, cải tiến chất lượng tăng cường, đổi quản lý chất lượng không thực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất mà ngày thể rộng rãi lĩnh vực dịch vụ như: Quản lý hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, thực phẩm việc áp dụng ISO 9000 nhằm xây dựng hệ thống hoạt động có chất lượng Tại Bộ Kế hoạch đầu tư hầu hết thành viên cho Qủan lý chất lượng thực lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất Do hạn chế mặt kiến thức chắn viết nhiều sai sót kinh mong góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn Cô Đoàn Thanh Trúc giúp em hoàn thành tiểu luận CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ISO 2.1.1 Lịch sử Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển kéo theo lớn mạnh nhiều ngành công nghiệp Lúc sản xuất hàng hóa tổ chức thành nhiều công đoạn, lượng hàng hóa sản xuất ngày nhiều làm phát sinh vai trò cán chuyên trách kiểm soát chất lượng Đây quan niệm sơ khai quản trị chất lượng, chủ yếu nhằm mục tiêu kiểm soát chặt chẽ trình sản xuất để hạn chế tránh sản phẩm chất lượng lọt thị trường Tuy nhiên, việc kiểm tra cách xác khuyết tật sản phẩm việc làm khó đạt kết tuyệt đối Chính vậy, xuất khía cạnh tìm hiểu hoạt động quản trị chất lượng Và lần phát khâu, tiến trình hay chí nhân tố trình sản xuất có ảnh hưởng định đến chất lượng hàng hóa lần quan niệm quản trị chất lượng mở rộng Như vậy, từ chỗ quản trị chất lượng doanh nghiệp đồng nghĩa với kiểm soát chặt chẽ khâu sản xuất mở rộng quản trị toàn vòng đời sản phẩm từ khâu thiết trình sản xuất trình phân phối sản phẩm Việc tiến hành công việc quản trị chất lượng hoạt động cần thiết chưa đầy đủ thiếu để tạo lòng tin chất lượng sản phẩm Vậy phải đưa từ khách hàng cần thiết từ quan có quyền hạn trách nhiệm việc ISO tổ chức quốc tế vấn đề tiêu chuẩn hóa có tên đầy đủ The International Organization for Standardization Các thành viên tổ chức tiêu chuẩn quốc gia 150 nước giới ISO tổ chức phi phủ, đời hoạt động từ 23/2/1947 Nhiệm vụ ISO thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hóa hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế hợp tác phát triển lĩnh vực trí tuệ, khoa học, kỹ thuật hoạt động kinh tế khác Trụ sở ISO đặt Genève – Thụy Sĩ, ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha Hàng năm chi phí hoạt động ISO 125 triệu France Thụy Sĩ, 80% đóng góp trực tiếp thành viên chính, 20% việc bán ấn phẩm đem lại Số tiền đóng góp cho chi phí ISO tính tùy theo giá trị tổng sản phẩm xã hội giá trị xuất nhập nước thành viên Việt Nam thành viên thứ 72 ISO, gia nhập năm 1977 bầu vào ban chấp hành ISO năm 1996 2.1.2 ISO ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Geneva (Thuỵ sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 111 nước Tuỳ theo nước, mức độ tham gia xây dựng tiêu chuẩn ISO có khác Ở số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá quan thức hay bán thức Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng đạt hiệu Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi có tính chất bắt buộc ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực ISO lập tiêu chuẩn ngành trừ công nghiệp chế tạo điện điện tử Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho Uỷ ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, công bố Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm Tiêu chuẩn quốc gia 27 Những thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng, Các khuyến nghị cải tiến Nghĩa xem xét hệ thống quản lý chất lượng, nội dung cần phải xem xét gồm: kết đánh giá lần trước, phản hồi khách hàng, việc thực thủ tục phù hợp công việc dịch vụ hành chính, tình hình thực biện pháp khắc phục, phòng ngừa, cải tiến, vấn đề khác liên quan Đầu việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm định hành động liên quan đến: Việc nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng cải tiến trình hệ thống, Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến yêu cầu khách hàng, Nhu cầu nguồn lực Sau xem xét, kết nhận cung cấp thông tin cho lãnh đạo hiệu hệ thống quản lý chất lượng, từ có sở đề hành động liên quan đến cải tiến hệ thống trình hệ thống, cải tiến công việc dịch vụ hành chính, điều chỉnh, bổ sung nguồn lực…nhằm làm cho hệ thống quản lý chất lượng ngày hoàn thiện [12] 3.2.11 Những nguyên tắc ISO 9000 gì? 3.2.11.1 Tập trung khách hàng Như nói trước đây, khách hàng trọng tâm doanh nghiệp Bằng cách hiểu đáp ứng nhu cầu khách hàng, tổ chức nhắm mục tiêu cách xác nhân học quan trọng tăng doanh thu cách cung cấp sản phẩm dịch vụ mà khách hàng tìm kiếm Với kiến thức nhu cầu khách hàng, tài nguyên phân bổ cách thích hợp hiệu Quan trọng nhất, cống hiến doanh nghiệp công nhận khách hàng, tạo lòng trung thành khách hàng Và lòng trung thành khách hàng đáp trả lại 28 việc kinh doanh doanh nghiệp 3.2.11.2 Lãnh đạo tốt Một nhóm nhà lãnh đạo tốt thiết lập thống đạo cách nhanh chóng môi trường kinh doanh Mục tiêu họ để động viên người làm việc dự án, nhà lãnh đạo thành công giảm thiểu truyền thông sai lệch phòng ban Vai trò họ có liên quan mật thiết với nguyên tắc tiêu chuẩn ISO 9000 3.2.11.3 Sự tham gia người Việc đưa người vào đội ngũ kinh doanh quan trọng cho thành công Sự đầu tư vật chất dẫn đến đầu tư cá nhân dự án tạo động lực, cam kết công nhân Những người có xu hướng hướng tới đổi sáng tạo, sử dụng khả đầy đủ họ để hoàn thành dự án Nếu người có quyền lợi hoạt động, họ có mong muốn tham gia vào việc cải tiến liên tục mà ISO 9000 tạo điều kiện 3.2.11.4 Phương pháp quy trình quản lý chất lượng Kết tốt đạt hoạt động nguồn lực quản lý với nhau.Cách tiếp cận trình để quản lý chất lượng giảm chi phí thông qua việc sử dụng hiệu nguồn lực, nhân thời gian Nếu trình điều khiển toàn thể, quản lý tập trung vào mục tiêu quan trọng tranh lớn, ưu tiên mục tiêu để tối đa hóa hiệu 3.2.11.5 Phương pháp tiếp cận hệ thống quản lý Kết hợp nhóm quản lý đụng độ nguy hiểm người khổng lồ, thực cách xác dẫn đến hiệu hệ thống quản lý hiệu Nếu nhà lãnh đạo dành riêng cho mục 29 tiêu tổ chức, họ hỗ trợ lẫn để đạt cải thiện suất Một số kết bao gồm tích hợp xếp quy trình Ngoài ra, bên liên quan nhận thống nhất, hiệu hiệu kèm với hệ thống quản lý Cả hai nhà cung cấp khách hàng có tự tin vào khả doanh nghiệp 3.2.11.6 Cải tiến liên tục Tầm quan trọng nguyên tắc tối quan trọng, cần mục tiêu lâu dài tổ chức Thông qua hiệu suất tăng, công ty tăng lợi nhuận đạt lợi đối thủ cạnh tranh Nếu toàn doanh nghiệp với mục tiêu để cải tiến liên tục, hoạt động cải tiến liên kết, dẫn đến phát triển nhanh hiệu Sẵn sàng cho cải tiến thay đổi, doanh nghiệp có linh hoạt để phản ứng nhanh với hội 3.2.11.7 Phương pháp thực tế để đưa định Những định hiệu dựa phân tích giải thích thông tin liệu Bằng cách làm cho định thông tin , tổ chức có nhiều khả để làm cho định đắn Khi công ty thực thói quen này, họ chứng minh hiệu định trước Điều đặt niềm tin vào định tương lai 3.2.11.8 Những mối quan hệ nhà cung cấp Điều quan trọng thiết lập mối quan hệ nhà cung cấp có lợi; mối liên hệ tạo giá trị cho hai bên Một nhà cung cấp mà nhận mối quan hệ có lợi nhanh chóng phản ứng doanh nghiệp cần phải đáp ứng nhu cầu khách hàng thay đổi thị trường Qua tiếp xúc gần gũi tương tác với nhà cung cấp, tổ chức tối ưu hóa nguồn lực chi phí [6] 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 KẾT QUẢ STT Tiêu Nội Dung Chuẩn Tổ chức phải xác định quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt phù hợp yêu cầu sản phẩm Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải xác định tạo môi trường làm Môi Trường việc thích hợp với công việc dịch vụ hành Một môi trường làm việc tốt đảm bảo điều kiện sức khỏe an toàn cho công chức đảm bảo đạo đức phát huy tính cách văn hóa công chức thực công việc có hiệu Con Người Những người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải có lực sở giáo dục, đào tạo, có kỹ kinh nghiệm thích hợp Tiêu chuẩn yêu cầu nhân viên phải đào tạo thích hợp, đủ số lượng, đặc biệt người lập kế hoạch, quản lý Tổ chức phải: xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tiến hành đào tạo hay hành động khác để đáp ứng nhu cầu này, đánh giá hiệu lực hành động thực hiện, đảm bảo người lao động nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng, trì hồ sơ thích hợp giáo dục, đào tạo, kỹ kinh nghiệm chuyên môn Các hoạt động có tác nghiệp hay kiểm soát chất lượng thực có 31 hiệu đội ngũ nhân viên cán quản lý có lực Đặc biệt dịch vụ hành người yếu tố quan trọng nhất, có tính định Vì thế, người (hay công chức) phải có khả hoàn thành nhiệm vụ sở giáo dục, đào tạo, có đủ kỹ kinh nghiệm Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải xác định nhu cầu đào tạo tiến hành đào tạo cho đội ngũ công chức cấp Sau phải theo dõi, đánh giá biện pháp thực đánh giá công chức định kỳ (nếu cần thiết) Cần làm cho công chức nhận rõ tầm quan trọng công việc họ giao họ phải hội đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để đạt sách mục tiêu chất lượng đề Trong phạm vi hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động đào tạo có nội dung chính: - Đào tạo phương pháp cách thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực cho đội ngũ công chức Hệ thống văn thủ tục, quy định hay hướng dẫn Tiêu chuẩn ISO không bắt buộc phải viết thủ tục cho yêu cầu quan hành chính, yêu cầu quan trọng, nên có thủ tục để thực việc đào tạo thuận lợi Văn dạng phải thể nội dung như: quy định cách xác định nhu cầu đào tạo, trách nhiệm tổ chức, yêu cầu phải đạt cho loại hình đào tạo Tùy thuộc vào quy mô tổ chức mà cần có cá nhân hay đơn vị chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo Trong quan hành chính, thường phòng tổ chức đảm đương nhiệm vụ Việc đào tạo tiến hành theo khóa học kèm cặp chỗ cho người vào làm việc Tuy nhiên, việc tiến hành đào tạo theo cách phải lưu trữ phận đào tạo (phòng tổ chức), phòng ban sử dụng thấy cần thiết 32 Hồ Sơ Phải lập trì hồ sơ để cung cấp chứng phù hợp với yêu cầu hoạt động tác nghiệp có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Các hồ sơ chất lượng phải rõ ràng, dễ nhận biết dễ sử dụng Phải lập thủ tục văn để xác định việc kiểm soát cần thiết việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ hủy bỏ hồ sơ chất lượng Yêu cầu kiểm soát hồ sơ bắt buộc tổ chức phải lập thủ tục dạng văn để xác định việc kiểm soát hồ sơ Các hồ sơ cung cấp chứng khách quan (trực tiếp gián tiếp), chứng minh chất lượng yêu cầu dịch vụ đạt yếu tố hệ thống quản lý chất lượng thực có hiệu lực Vì hồ sơ tổ chức cần đưa chứng yếu tố hệ thống quản lý chất lượng tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn ISO Tiêu chuẩn ISO không bắt buộc yêu cầu phải lập thủ tục nên yêu cầu mà tổ chức không lập thủ tục hồ sơ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp chứng khách quan Nếu kết hoạt động không đạt yêu cầu, hồ sơ chất lượng cần rõ làm để khắc phục tình trạng Các hồ sơ phải lập thư mục cho dễ tra cứu cần Phải lập danh mục hồ sơ, lưu giữ nơi quy định có người chịu trách nhiệm bảo quản để đảm bảo bí mật (nếu cần), ngăn ngừa hư hỏng, mát Tiêu chuẩn quy định tổ chức phải định thời hạn lưu trữ hồ sơ phương pháp hủy bỏ chúng Xác định thời hạn lưu trữ cho hồ sơ tùy thuộc vào tổ chức dựa vào sở 33 như: quy định nhà nước, thời hạn hợp đồng, quy định hợp đồng, tuổi thọ dịch vụ…Cách hủy bỏ tổ chức xác định Lãnh Đạo Lãnh đạo cao phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo thích hợp, thỏa đáng có hiệu lực Việc xem xét phải đánh giá hội cải tiến nhu cầu thay đổi hệ thống quản lý chất lượng tổ chức, kể sách chất lượng mục tiêu chất lượng Hồ sơ xem xét lãnh đạo phải trì Yêu cầu lãnh đạo cao tổ chức phải định kỳ xem xét việc thực hệ thống quản lý chất lượng kể sách mục tiêu chất lượng nhằm đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực thỏa mãn khách hàng Việc xem xét tiến hành bất thường hay định kỳ Trong trường hợp định kỳ, chu kỳ xem xét tùy tổ chức định thường tháng hay năm Phải có lịch trình cho việc xem xét lãnh đạo Khi xem xét phải có văn ghi lại kết xem xét Đầu vào việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm thông tin về: Kết đánh giá, Phản hồi khách hàng, Việc thực trình phù hợp sản phẩm, Tình trạng hành động khắc phục phòng ngừa, Các hành động từ xem xét lãnh đạo lần trước, Những thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng, 34 Các khuyến nghị cải tiến Nghĩa xem xét hệ thống quản lý chất lượng, nội dung cần phải xem xét gồm: kết đánh giá lần trước, phản hồi khách hàng, việc thực thủ tục phù hợp công việc dịch vụ hành chính, tình hình thực biện pháp khắc phục, phòng ngừa, cải tiến, vấn đề khác liên quan Đầu việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm định hành động liên quan đến: Việc nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng cải tiến trình hệ thống, Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến yêu cầu khách hàng, Nhu cầu nguồn lực Sau xem xét, kết nhận cung cấp thông tin cho lãnh đạo hiệu hệ thống quản lý chất lượng, từ có sở đề hành động liên quan đến cải tiến hệ thống trình hệ thống, cải tiến công việc dịch vụ hành chính, điều chỉnh, bổ sung nguồn lực…nhằm làm cho hệ thống quản lý chất lượng ngày hoàn thiện 4.2 BÀN LUẬN 4.2.1 Lợi ích từ ISO 9000 4.2.1.1 Các lợi ích Tạo móng cho sản phẩm có chất lượng: "Một hệ thống quản lý tốt tạo sản phẩm có chất lượng tốt" Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000 giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại Cải tiến 35 liên tục hệ thống chất lượng, theo yêu cầu tiêu chuẩn, dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Như vậy, hệ thống chất lượng cần thiết để cung cấp sản phẩm có chất lượng Tăng suất giảm giá thành: Thực hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giúp công ty tăng suất giảm giá thành Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp cho người thực công việc từ đầu có kiểm soát chặt chẽ qua giảm tối thiểu khối lượng công việc làm lại chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc Đồng thời, công ty có hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 giảm chi phí kiểm tra, tiết kiệm cho công ty khách hàng Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày trở nên quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Có hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 đem đến cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh, thông qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 doanh nghiệp có chứng đảm bảo với khách hàng sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ cam kết Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 định hướng người tiêu dùng, người mong muốn bảo đảm sản phẩm mà họ mua có chất lượng chất lượng mà nhà sản xuất khẳng định Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Một số doanh nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000 Trong giai đoạn nói chứng ISO 9000 không lợi cạnh tranh mà trở thành điều kiện tiên mà doanh nghiệp cần phải có để cạnh tranh, tồn phát triển thị trường có tính cạnh tranh ngày cao Tăng uy tín công ty đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty chứng minh cho khách hàng thấy hoạt động công ty kiểm soát Hệ thống chất lượng cung cấp liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu trình, thông số sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến hiệu hoạt động nâng cao thoả mãn khách hàng 4.2.1.2 Những lợi ích thiết thực 36 - Cải thiện tình trạng tài từ việc hoạch định đạt kết thông qua trình có hiệu hiệu lực - Cải thiện uy tín Doanh Nghiệp nhờ nâng cao khả thỏa mãn khách hàng Doanh Nghiệp - Tăng lượng hàng hóa, dịch vụ bán nhờ nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng Doanh Nghiệp - Giảm chi phí nhờ trình hoạch định tốt thực có hiệu - Nâng cao tin tưởng nội nhờ mục tiêu rõ rang, trình có hiệu lực phản hồi với nhân viên hiệu hoạt động hệ thống - Các nhân viện đào tạo tốt - Nâng cao tinh thần nhân viên nhờ hiểu rõ đống góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu lãnh đạo - Khuyến khích cởi mở tiếp cận vấn đề chất lượng, nhờ khả lặp lại - Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận - Được đảm bảo bên thứ ba - Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá [10] 4.2.2 Khó khăn từ 9000 Bên cạnh lợi ích thu được, xây dựng, thực hiện, đăng ký chứng nhận, trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 có số khó khăn sau đây: - Phải dành chi phí, thời gian công sức đáng kể để xây dựng, thực hiện, trì cải tiến liên tục hệ thống - Mất nhiều thời gian việc nghiên cứu tìm hiểu yêu cầu tiêu chuẩn Tuy nhiên điều khắc phục cách tham gia lớp tập huấn ISO 9000 tổ chức chuyên môn tiến 37 hành - Không khách quan đánh giá thực trạng so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn đặt - Mất nhiều thời gian việc mày mò tìm hướng tiến hành bước thực áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 - Việc trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần không thực có hiệu Chính tổ chức hỗ trợ có kinh nghiệm chuyên môn giúp tổ chức nhiều việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận giúp doanh nghiệp hướng tránh tác động tiêu cực tiến hành hoạt động hiệu 4.2.3 Tại lại chọn ISO 9000 Áp lực từ nhiều phía dẫn đến định chọn iso 9000 - Áp lực từ thị trường: khách hàng doạnh nghiệp yêu cầu, quan quản lý nhà nước yêu cầu, cải tiến hiệu hoạt động để tạo trì lợi cạnh tranh, xu hội nhập quốc tế - Áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông: trì, phát triển sản xuất kinh doanh thông qua trì phát triển thị trường, nâng cao hiệu đầu tư thông qua nâng cao hiệu suất hoạt động -Áp lực từ nhân viên: nâng cao thu nhập nhờ vào phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao lực cá nhân 4.2.4 Tương lai hệ thống ISO 9000 Để cho hệ thống ISO 9000 giữ hiệu việc kiểm tra định kỳ thông tin phản hồi từ người sử dụng lợi ích lĩnh vực xem xét Các tiêu chuẩn ISO xem lại cách thường xuyên thay đổi thực có nhu cầu cần thay đổi để nâng cấp tiêu chuẩn Dựa ý kiến từ cộng đồng người dùng ISO/TC176 tiếp tục đánh giá áp dụng khái niệm lĩnh vực quản lý chất lượng cho tổ chức để đạt chuẩn ISO Điều bao gồm sáng kiến lĩnh vực, ngành khác tài liệu hỗ 38 trợ hệ thống ISO 9000 Hầu hết ủy ban kỹ thuật ISO ghi nhận kết cấu ISO 9001 tiêu chuẩn hệ thống quản lý phát triển cho mục đích khác lĩnh vực cụ thể Hệ thống phát triển ISO cam kết cải tiến hợp lý hóa thông qua đánh giá để đảm bảo tiền đầu tư bạn vào ISO 9000 mang lại hiệu cho hệ thống quản lý chất lượng tương lai [5] 4.2.5 Tại ISO 9000 lại quan trọng? Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 tầm quan trọng chất lượng Nhiều công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ, công ty đưa sản phẩm dịch vụ tốt có hiệu mà thành công Với tiêu chuẩn ISO 9000, tổ chức xác định nguồn gốc vấn đề, tìm giải pháp Bằng cách cải thiện hiệu quả, lợi nhuận đạt tối đa Là phạm vi rộng lớn công ty thực tiêu chuẩn ISO 9000, chuỗi cung ứng với tính toàn vẹn tạo Mỗi công ty có tham gia trình phát triển, sản xuất tiếp thị sản phẩm biết phần hệ thống đáng tin cậy quốc tế biết đến Không có doanh nghiệp nhận tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000, mà có khách hàng nhận tầm quan trọng chất lượng Và người tiêu dùng quan trọng công ty, tiêu chuẩn ISO 9000 làm cho khách hàng trở thành trọng điểm [6] 4.2.6 Những nhược điểm ISO 9000 gì? Nhiều công ty chứng nhận ISO 9000, có số công ty lại chọn không cần chứng nhận Như nói, ISO 9000 tiêu chuẩn thay cho hướng dẫn Những hướng dẫn thực cho công ty hoạt động Tuy nhiên, có lý công ty tiêu chuẩn ISO • Sự thay đổi thực tế hoạt động tốn Thường người ta định có tham dự lớp 39 đào tạo mối liến kết công ty ISO 9000 Những người này, phần công việc toàn thời gian họ, đào tạo nhân viên khác làm để thực sử dụng thủ tục tiêu chuẩn ISO 9000 Như biết, kinh doanh công nghiệp, khó để thay đổi thói quen nhân viên lâu năm thủ tục chào đón với vòng tay rộng mở Trong thực tế, cách thức thường bị tất người phản đối Vùng kháng cự cắt giảm vào lợi nhuận làm giảm nhuệ khí công ty • Có lúc công ty cảm thấy thiết lập quy trình vận hành làm việc tốt và họ không cảm thấy thay đổi cần thiết Thông thường, công ty có khách hàng đòi hỏi họ phải có chứng ISO 9000 để tiếp tục kinh doanh Bây công ty có lựa chọn một khách hàng thực theo tiêu chuẩn ISO 9000 Dù cách nào tiền bị ngắn hạn Mặc dù có chi phí thực ban đầu, ISO 9000 chứng minh để giảm chi phí nâng cao chất lượng tổng cộng thời gian dài Việc thực tiêu chuẩn ISO 9000 lợi ích xa so với khó khăn mà mang lại 40 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta hoàn nhập với kinh tế giới xuất khó khăn thách thức doanh nghiệp, để cạnh tranh, mở rộng thị trường, doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng phương pháp quản lý chất lượng phù hợp với doanh nghiệp để đạt hiệu sản xuất kinh doanh Các Doanh Nghiệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 để tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động có hiệu lực hiệu nâng cao chất lượng công việc tính chất phục vụ doanh nghiệp ISO 9000 điều kiện cần thiết để tạo hệ thống mua bán tin cậy thị trường nước quốc tế Các quan chất lượng có uy tín giới đánh giá cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 cho doanh nghiệp Và giấy thông hành để vượt qua rào cản thương mại thương trường tới thắng lợi, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà sản xuất Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Ths Đoàn Thanh Trúc người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề án này, tất thầy cô giáo khoa Dược – Điều Dưỡng Trường Đại Học Tây Đô TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Nguyễn Hữu Thái Hòa (2007), Hành trình văn hóa ISO giấc mơ chất lượng Việt Nam, NXB Trẻ [1] Nguyễn Đình Chính (2008), ISO, Tiểu luận Đại Học quản trị học, Trường đại học ngân hàng tp.hcm, [2] Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000 NXB Xây dựng [3] Trương Chí Tiến (2015), Quản trị chất lượng sản phẩm, NXB Trường đại học cần thơ, Cần thơ, tr 36-42 [4] ISO Central Secretariat chemin de la Voie-Creuse (2009), “Selection and use of the ISO 9000 family of standards”, ISO Focus magazine [5] Một số tài liệu từ website http://www.pjr.com/standards/iso-90012008/benefits-of-iso-9000 [6] http://www.qualitydigest.com/oct/iso9000.html [7] http://voer.edu.vn/m/he-thong-quan-ly-chat-luong-theo-tieu-chuan-quoc-te-iso-9000/2731a4da [8] http://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=101435 [9] http://www.iso-vn.com/vi/iso-9000.html?start=6 [10] http://www.yeumoitruong.vn/threads/nhuoc-diem-cua-iso-9000-tai-viet-nam.9981/ [11] Nguyễn Trung Thông (2003), Hướng dẫn áp dụng ISO 9000 cho dịch vụ hành chính, TP.hcm [12] [...]... nhận ISO 9000 chính là khẳng định sự cam kết về chất lượng, tăng uy tín trên thương trường và thị trường xuất khẩu Theo bộ tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 14001, ISO 14004 ): Hệ thống quản lý môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006 ): Hệ thống. .. yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lượng bao gồm 3 tiêu chuẩn chính của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là các tiêu chuẩn - ISO 9001: Tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ - ISO 9002: Hệ thống chất lượng mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ - ISO 9003: Hệ thống chất lượng mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm... tiêu chuẩn ISO Ban hành: - ISO 9001 - Hệ thống quản lý chất lượng các yêu cầu - ISO 14001 - Hệ thống quản lý môi trường - ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - ISO 50001 - Hệ thống quản lý năng lượng - ISO 17025 - Năng lực của phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn - ISO 13485 - Hệ thống quản lý chất lượng thiết bị Y tế - ISO 1518 9- Năng lực phòng xét nghiệm Y tế 2.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG 2.3.1... ty dưới những tiêu chuẩn chất lượng thương mại có thể phải tìm một hệ thống quản trị chất lượng của họ, hệ thống quản trị chất lượng đó cần được kiểm tra mức độ hoàn hảo hay phải được thay thế bằng việc yêu cầu thực hiện theo ISO 9000 Mức độ của tài liệu đòi hỏi cao hơn những hệ thống quản trị chất lượng hiện có, cả cấu trúc của một mô hình hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 thích hợp có thể khác... Nam (TCVN) ISO 9000: 2000, mô tả 6 cơ sở và từ vựng - ISO 9001:2000, thay thế ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 của phiên bản 1994, ứng với TCVN ISO 9001:2000 mô tả các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng - ISO 9004:2000, thay thế ISO 9004-1, tương ứng với TCVN ISO 9004:2000, cung cấp hướng dẫn cải tiến hệ thống quản lý chất lượng - ISO 19011:2000, thay thế ISO 10011-1:1990, ISO 10011-2:1991, ISO 10011-3:1991... ISO 9000 trong và ngoài doanh nghiệp TRONG DOANH NGHIỆP Quản trị doanh nghiệp tốt hơn NGOÀI DOANH NGHIỆP 33,14% Tăng thụ cảm chất lượng của 33,5% người tiêu dùng Nhận thức về chất lượng tốt hơn Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 25,80% Cải tiến việc thỏa mãn khách hàng 26,6% 15% Tăng sắc thái cạnh tranh trên thị 29,5% theo hướng nhân văn hơn Tăng hiệu quả tác nghiệp trường 9% Giảm thiểu kiểm soát chất lượng. .. định Trình độ công nghệ thiết bị: Trình độ công nghệ thiết bị không đóng một vai trò quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000 vì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp không kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và trình độ thiết bị công nghệ Tất nhiên đối với các doanh nghiệp mà trình độ công nghệ thiết bị hiện đại hơn thì việc áp dụng ISO 9000 sẽ được hoàn tất... chuẩn của bộ ISO 14000 về môi trường là ISO 14010:1996, ISO 14011:1996 hướng dẫn để đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và môi trường Những tiêu chuẩn không bị thay thế của bộ ISO 9000 phiên bản 1994 vẫn được áp dụng để hướng dẫn bổ sung cho bộ ISO 9000 phiên bản 2000 áp dụng ISO 9000 giúp doanh nghiệp, tổ chức tiếp cận công nghệ quản lý tiên tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý; nâng cao chất lượng sản... việc xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Đến nay bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã qua 2 lần soát xét bổ sung, lần thứ nhất chúng ta có bộ ISO 9000: 1994 gồm 24 tiêu chuẩn hợp thành với 3 giấy chứng nhận được cấp là ISO 9001, ISO 9002 và ISO 9003 tùy thuộc vào tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lần soát xét thứ hai chúng ta có phiên bản mới nhất ISO. .. vực kinh doanh sản xuất và dịch vụ Bản thảo đầu tiên xuất bản vào năm 1985, được chấp thuận xuất bản chính thức vào năm 1987 và sau đó được tu chỉnh vào năm 1994 với tên gọi ISO 9000 Tại Việt Nam, tổng cục tiêu chuẩn đo lường chấp thuận hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 thành hệ thống tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 ISO 9000 là 1 bộ chuẩn mực hệ thống chất lượng có thể áp dụng rộng rãi trong sản xuất, kinh doanh