I. Mô tả hoạt động của sơ đồ định vị kẹp chặt – khoan chi tiết: 1. Giai đoạn 1: Ấn nút bấm khởi động c và d, píttông Ao chuyển động sang phải theo chiều A+ để kẹp chặt chi tiết C. Cảm biến áp suất sẽ bắt đầu hoạt động ngay sau khi công tắc nguồn được bật, cho đến khi lực kẹp đạt giá trị yêu cầu (đạt áp suất a1) thì kết thúc quá trình kẹp chặt, quá trình được chuyển sang giai đoạn khoan chi tiết. 2. Giai đoạn 2: Đầu kẹp mũi khoan được trang bị công tắc giới hạn vị trí dùng cho giới hạn trên và giới hạn dưới. Khi lực kẹp đạt giá trị yêu cầu, mũi khoan đang ở giới hạn trên bo bắt đầu quay theo chiều R, đồng thời tiến xuống theo chiều B+ để khoan chi tiết C. 3. Giai đoạn 3: Mũi khoan đang quay và tiến xuống theo chiều B+ để khoan chi tiết. Khi mũi khoan đạt vị trí giới hạn dưới b1 thì chi tiết đã được khoan thủng, đồng thời mũi khoan bắt đầu quay theo chiều R0 và mũi khoan lùi lên theo chiều B. 4. Giai đoạn 4: Mũi khoan đang lùi lên theo chiều B đến khi đạt vị trí giới hạn trên bo thì đã lùi ra khỏi chi tiết. Giai đoạn 5 bắt đầu. 5. Giai đoạn 5: Khi đầu lắp mũi khoan đạt vị trí giới hạn trên bo, cảm biến áp suất sẽ điều khiển áp suất trong buồng trái của xi lanh A giảm xuống. Khi đó píttông Ao chuyển động sang trái theo chiều A, cho đến khi píttông đạt vị trí giới hạn trái ao thì dừng lại, mỏ kẹp xoay đã được mở kết thúc quá trình định vị – kẹp chặt khoan chi tiết.
Trang 1Bài tập lớn môn học
tự động hoá quá trình sản xuất
Nội dung:
Lập chơng trình điều khiển quá trình định vị – kẹp chặt – khoan chi tiết
Sơ đồ định vị – kẹp chặt - khoan chi tiết
I Mô tả hoạt động của sơ đồ định vị - kẹp chặt – khoan chi tiết:
1 Giai đoạn 1:
c
cảm biến áp suất
A
-a o
A
+
A
1
d
R
Nút bấm khởi động
b
o
b
1
Trang 2và giới hạn dới Khi lực kẹp đạt giá trị yêu cầu, mũi khoan đang ở giới hạn trên bo bắt
đầu quay theo chiều R, đồng thời tiến xuống theo chiều B+ để khoan chi tiết C
3 Giai đoạn 3:
Mũi khoan đang quay và tiến xuống theo chiều B+ để khoan chi tiết Khi mũi khoan đạt vị trí giới hạn dới b1 thì chi tiết đã đợc khoan thủng, đồng thời mũi khoan bắt đầu quay theo chiều R0 và mũi khoan lùi lên theo chiều B-
4 Giai đoạn 4:
Mũi khoan đang lùi lên theo chiều B- đến khi đạt vị trí giới hạn trên bo thì đã lùi
ra khỏi chi tiết Giai đoạn 5 bắt đầu
5 Giai đoạn 5:
Khi đầu lắp mũi khoan đạt vị trí giới hạn trên bo, cảm biến áp suất sẽ điều khiển
áp suất trong buồng trái của xi lanh A giảm xuống Khi đó píttông Ao chuyển động sang trái theo chiều A-, cho đến khi píttông đạt vị trí giới hạn trái ao thì dừng lại, mỏ kẹp xoay đã đợc mở kết thúc quá trình định vị – kẹp chặt - khoan chi tiết
II Biểu đồ trạng thái chuyển tiếp và việc lập trình:
Trang 31 Sang phải Y433
đạt áp suất a
1
7 Sang trái X434
Kẹp
Mở
2 Y431 ON
6 Y431 OFF
Khởi
động
X506
Xuất phát
điểm của mũi khoan
Chi tiết
X402 giới hạn trên
X401 giới hạn d ới
3
5
4 Khoan thủng
Lên
X432
Xuống
Y430
X404 giới hạn trái
Sơ đồ phân bố tải và cảm biến
Để lập chơng trình điều khiển quá trình định vị – kẹp chặt – khoan chi tiết, ta phải thao tác qua 4 giai đoạn sau:
- Thiết lập biểu đồ nạp tải
- Thiết lập biểu đồ điều kiện chuyển tiếp
- Thiết lập biểu đồ trạng thái chuyển tiếp
- Viết chơng trình
Trang 4Điều kiện
ban đầu Pittông ở bêntrái, mở kẹp
Pittông
chuyển động
sang phải
Kẹp
Y433
S Y431
Mũi khoan
đi xuống
Y430
Khoan thủng
chi tiết
Mũi khoan lùi lên
Y432
Pittông chuyển động
Đạt áp suất a
1
2 Biểu đồ điều kiện chuyển tiếp:
M70
Điều kiện ban đầu Pittông ở bêntrái, mở kẹp
Pittông chuyển động
sang phải
Kẹp
Mũi khoan
Mở kẹp
Pittông chuyển động sang trái
X506 bấm nút Khởi động
Đạt áp suất Kẹp chặt a
1
X401 công tắc Giớihạn trên M70
X404 công tắc Giới hạn trái
R
Trang 53 Biểu đồ trạng - thái chuyển tiếp:
Biểu đồ trạng thái - chuyển tiếp là sự kết hợp biểu đồ nạp tải và với biểu đồ điều kiện chuyển tiếp trong đó mỗi quá trình đợc gán cho một số hiệu trạng thái
M70
S600 Trạng thái
ban đầu
S601
S602
S607
X506 Bắt đầu chuyển tiếp
a
1
X402 Giới hạn trên M70
X404 Giới hạn trái
S Y431
Đạt áp suất a
1
Y433 Sangphải
Mở kẹp Y434 Sangtrái
Trang 64 Ch¬ng tr×nh b¶ng lÖnh: