VRML (Virtual Reality Modeling Language) là ngôn ngữ mô hình hóa thực tại ảo, một định dạng tập tin được sử dụng trong việc mô tả thế giới thực và các đối tượng đồ họa tương tác ba chiều, sử dụng mô hình phân cấp trong việc thể hiện tương tác với các đối tượng của mô hình, được thiết kế dùng trong môi trường Internet, Intranet và các hệ thống máy khách cục bộ (local client) mà không phụ thuộc vào hệ điều hành. Các ứng dụng 3D của VRML có thể truyền đi một cách dễ dàng trên mạng với kích thước khá nhỏ so với băng thông, phần lớn giới hạn trong khoảng 100 200KB. Nếu HTML là định dạng văn bản thì VRML là định dạng đối tượng 3D có thể tương tác và điều khiển thế giới ảo. Hiện nay, VRML có lợi thế là sự đơn giản, hỗ trợ dịch vụ Web3D, có cấu trúc chặt chẽ, với khả năng mạnh mẽ, giúp cho việc xây dựng các ứng dụng đồ họa ba chiều một cách nhanh chóng và chân thực nhất. VRML là một trong những chuẩn trao đổi đa năng cho đồ họa ba chiều tích hợp và truyền thông đa phương tiện, được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực ứng dụng, chẳng hạn như trực quan hóa các khái niệm khoa học và kỹ thuật, trình diễn đa phương tiện, giải trí và giáo dục, hỗ trợ web và chia sẻ các thế giới ảo. Với mục đích xây dựng định dạng chuẩn cho phép mô tả thế giới thực trên máy tính và cho phép chạy trên môi trường web, VRML đã trở thành chuẩn ISO từ năm 1997.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: THỰC TẠI ẢO Đề tài: Mô Phòng Thực Hành Trường ĐH CNHN Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Minh Yến Nhóm thực hiện: Nhóm 28 Lớp: HTTT1 – K7 Người thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Chương 1: Giới thiệu VRML Khái niệm VRML (Virtual Reality Modeling Language) ngôn ngữ mô hình hóa thực ảo, định dạng tập tin sử dụng việc mô tả giới thực đối tượng đồ họa tương tác ba chiều, sử dụng mô hình phân cấp việc thể tương tác với đối tượng mô hình, thiết kế dùng môi trường Internet, Intranet hệ thống máy khách cục (local client) mà không phụ thuộc vào hệ điều hành Các ứng dụng 3D VRML truyền cách dễ dàng mạng với kích thước nhỏ so với băng thông, phần lớn giới hạn khoảng 100 - 200KB Nếu HTML định dạng văn VRML định dạng đối tượng 3D tương tác điều khiển giới ảo Hiện nay, VRML có lợi đơn giản, hỗ trợ dịch vụ Web3D, có cấu trúc chặt chẽ, với khả mạnh mẽ, giúp cho việc xây dựng ứng dụng đồ họa ba chiều cách nhanh chóng chân thực VRML chuẩn trao đổi đa cho đồ họa ba chiều tích hợp truyền thông đa phương tiện, sử dụng nhiều lĩnh vực ứng dụng, chẳng hạn trực quan hóa khái niệm khoa học kỹ thuật, trình diễn đa phương tiện, giải trí giáo dục, hỗ trợ web chia sẻ giới ảo Với mục đích xây dựng định dạng chuẩn cho phép mô tả giới thực máy tính cho phép chạy môi trường web, VRML trở thành chuẩn ISO từ năm 1997 2.Lịch sử đời phát triển VRML Năm 1994, lần VRML thảo luận hội nghị WWW, Gieneva, Thụy Sĩ Tim Berners-Lee Dave Raggett tổ chức phiên họp có tên Birds of a Feather (BOF) để mô tả giao diện thực ảo WWW Nhiều thành viên tham dự, phiên họp BOF mô tả nhiều dự án thực việc xây dựng công cụ hiển thị đồ họa 3D cho phép có nhiều thao tác hữu ích Web Những thành viên trí đồng ý cần thiết cho công cụ có ngôn ngữ chung, phổ biến cho định dạng, xác định việc mô tả giới 3D siêu liên kết WWW Vì thế, cụm từ “the Virtual Reality Markup Language” đời, từ “Markup” sau đổi thành “Modelling” để phản ánh chất tự nhiên VRML Sau phiên họp BOF thời gian ngắn tổ chức WWW-VRML thành lập để tập trung vào xây dựng phiên VRML Vào tháng 3/ 1995, Công ty Silicon Graphics cộng tác với hãng Sony Research Mitra để đưa phiên cho VRML Bản đệ trình Silicon Graphics có tên “Moving Worlds” gửi đến tổ chức Request for Proposals cho việc xây dựng phiên VRML, đệ trình minh chứng cho cộng tác thành công tất thành viên Silicon Graphics, Sony Mitra Năm 1996 New Orleans, phiên VRML 2.0 đưa Vào tháng 7/1996, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) thống ý kiến lấy phiên năm 1996 VRML 2.0 để đưa xem xét vào tháng 4/1997 Sau bỏ phiếu chuẩn ISO VRML97 đưa chuẩn ISO vào năm 1997 Đặc điểm VRML Tiêu chuẩn cho việc xác định đối tượng 3D, quang cảnh cho liên kết mô hình với là: Không phụ thuộc phần cứng: chạy máy tính nhà sản xuất khác chế tạo Có thể mở rộng: chấp nhận lệnh người sử dụng thêm vào quy định Thao tác giới ảo thông qua môi trường Internet có băng thông thấp VRML thiết kế dành riêng cho việc hiển thị giới 3D mở rộng HTML Công cụ soạn thảo VRML - Sử dụng vrmlpad 3.0 để soạn thảo Để hiển thị file VRML, sử dụng trình duyệt Cortona 3D Viewer hãng Parallel Graphics Phần mềm giúp người dùng thuận tiện xem mô hình ảo máy tính cách trực quan sinh động Chương II: Mô tả đề tài Mô hình phòng thực hành bao gồm: +1 cửa vào +1 tủ đồ +1 máy chiếu +máy tính +dàn bóng đèn + công tắc Chương III Các thành phần ngôn ngữ VRML sử dụng đề tài - Các đối tượng hình học bản: +Box - - - +Cylinder +Sphere Các phép biến đổi: +Rotation +Transform +Translation +Scale Sensor: +TimeSensor: sử dụng để điểu chỉnh thời gian hoạt động người +CylinderSensor: sử dụng để mở/ đóng cửa +TouchSensor: sử dụng để click bóng đèn Các nút nội suy: Nhúng mã (script): sử dụng bật tắt đèn pointLight: sử dụng bật tắt đèn Chương IV Sản phẩm Hình phòng từ bên Hình bên phòng học tắt đèn Hình ảnh bên phòng bật đèn