1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động và tính bền vững của dự án xây dựng khả năng chống đỡ của cộng đồng với thảm họa bão lụt, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát triển kết quả, tăng tính bền vững của dự án. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến đánh giá tác động dự án xây dựng khả năng chống đỡ của cộng đồng với thảm họa bão lụt của tổ chức phi chính phủ; Đánh giá kết quả thực hiện, tác động và tính bền vững của các hợp phần dự án; Kết luận một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả và tác động của dự án; và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ quá trình triển khai và thực hiện dự án; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, và tính bền vững của dự án.
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam, theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới năm 2007, nước đứng thứ khả dễ tổn thương tác động biến đổi khí hậu Với 3300 km bờ biển trải dài theo chiều dọc đất nước, Việt Nam phải thường xuyên hứng chịu thiên tai nạn nước biển dâng, bão tố, lũ lụt, Những người dân nông thôn ven biển đối tượng trực tiếp gánh chịu hậu trình biến đổi khí hậu Hiện nay, tổ chức phi phủ nước hoạt động Việt Nam có hoạt động viện trợ thiết thực, kịp thời hiệu nhằm giảm nhẹ tác động thiên tai người dân nằm vùng bị ảnh hưởng Các hoạt động họ không dừng lại cứu trợ khẩn cấp thời điểm có thảm họa mà mở rộng khía cạnh khác xây dựng lực vật chất tinh thần cho đối tượng, cộng đồng dễ bị tổn thương Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh (viết tắt tiếng Anh HCCD) tổ chức phi phủ với tiêu chí tìm kiếm nguồn tài trợ nước sau tiến hành hoạt động phát triển cộng đồng cho địa phương địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà nằm vùng ảnh hưởng nặng nề bão LEKIMA xảy vào đầu tháng 10/2007 sáu xã thuộc dự án hỗ trợ cộng đồng dân cư sau thảm họa bão LEKIMA HCCD với hoạt động hợp phần cải tạo đồng muối, xây bể chứa nước, Sau kết thúc dự án, việc đánh giá kết tác động dự án tới đối tượng hưởng lợi tới địa phương việc làm cần thiết để có biện pháp nhằm nâng cao hiệu tạo điều kiện để phát triển dự án mở rộng dự án địa phương khác Tuy nhiên đến chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tập trung vào việc đánh giá tác động dự án phi phủ tới cộng đồng Nhận thức sâu sắc ý nghĩa vấn đề này, với nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp phân công Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, chọn chuyên giá tác động dự án “Xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm hoạ bão lụt” tổ chức phi phủ xã Hộ Độ - Lộc Hà - Hà Tĩnh làm đề tài khoá luận tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU đề: Đánh 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động tính bền vững dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt, từ đưa giải pháp nhằm phát triển kết quả, tăng tính bền vững dự án 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến đánh giá tác động dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt tổ chức phi phủ; - Đánh giá kết thực hiện, tác động tính bền vững hợp phần dự án; - Kết luận số yếu tố ảnh hưởng tới kết tác động dự án; rút số học kinh nghiệm từ trình triển khai thực dự án; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, tính bền vững dự án 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kết thực tác động dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm hoạ lũ lụt tổ chức phi phủ xã Hộ Độ - Lộc Hà - Hà Tĩnh (ECHO) Dự án thực xã Hộ Độ có hợp phần như: cung cấp lương thực, cải tạo đồng muối, xây dựng bể chứa nước sạch, tập huấn chăm sóc tâm lý xã hội, cải tạo hệ thống thủy lợi hoạt động truyền thông Chủ thể nghiên cứu quan điều phối dự án, ban quản lý dự án đối tượng hưởng lợi dự án 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu kết thực dự án so với kế hoạch đề đánh giá tác động dự án, đồng thời xem xét tính bền vững khả mở rộng dự án Ngoài ra, từ dự án rút số học kinh nghiệm để áp dụng cho dự án tương tự thực chuẩn bị thực Các phân tích dựa trên: • So sánh kết đạt dự án với kế hoạch dự án • Đánh giá tác động dự án tới đối tượng hưởng lợi, tới địa phương đánh giá tính bền vững dự án • Một số yếu tố ảnh hưởng tới dự án • Những học kinh nghiệm rút từ dự án 1.3.2.2 Phạm vi không gian Số liệu sơ cấp số số liệu thứ cấp thu thập xã Hộ Độ huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh (HCCD) 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Các số liệu thu thập khoảng thời gian từ năm 2007 - 2009, đặc biệt thời gian sau hoàn thành dự án - Thời gian thực đề tài từ 23/01/2010 đến 23/05/2010 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 THẢM HỌA BÃO LỤT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 2.1.1 Khái niệm thảm họa bão lụt Hiểm họa kiện, tượng không bình thường có khả gây tổn thương cho đời sống người, gây thiệt hại tài sản môi trường Hiểm họa xảy đột ngột lũ quét, sóng thần, sạt lở đất từ từ sa mạc hóa, hạn hán Hiểm họa trở thành thảm họa chúng xảy nơi có nhiều người sinh sống, hoạt động, gây thiệt hại tính mạng, tài sản sống người Bão gió xoáy có phạm vi rộng, ảnh hưởng tới vùng có đường kính từ 200 - 500 km Chúng thường gây gió lớn mưa to Khi bão đổ lên đất liền, gió lớn, đặc biệt mưa to nước dâng gây thiệt hại kéo theo hiểm họa khác lũ lụt sạt lở đất Lũ mực nước tốc độ dòng chảy sông, suối vượt mức bình thường Lụt xảy nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ, đập đê vào vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cối, ruộng đồng 2.1.2 Ảnh hưởng bão lụt tới đời sống cộng đồng Khắp lãnh thổ Việt Nam vòng 100 năm trở từ 1891 – 1990 thống kê 496 bão có 144 bão đổ vào Bắc 325 đổ vào duyên hải miến Trung Như tỉnh duyên hải miền Trung phải gánh chịu 69% tổng số bão đổ vào nước, từ 60 – 65% số bão có sức gió mạnh từ cấp đến cấp 12 Nếu tính từ 1891 đến năm 2000, năm bình quân tỉnh duyên hải miền Trung phải gánh chịu bão tàn phá Bão thường xuất miền Trung bão kép, trận bão sau cách trận bão trước – ngày, nước mưa trận bão trước dội xuống chưa kịp rút bão sau lại ập đến làm cho tình hình lũ lụt trở nên nghiêm trọng Lũ lụt gây tổn thất không nhỏ tới tình hình sản xuất ngành kinh tế, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe người dân nằm khu vực thiên tai Về kinh tế, hầu hết ngành bị ảnh hưởng Trong đó, ngành bị ảnh hưởng lớn nông nghiệp Trong trồng trọt, lũ lụt làm cho nhiều vùng trồng lúa, hoa màu bị trắng giảm suất Chăn nuôi bị ảnh hưởng không nhỏ gia súc, vật nuôi hệ thống chuồng trại bị lũ đi, bên cạnh đó, thiếu thức ăn, nước uống, gặp thời tiết lạnh có nhiều mầm dịch bệnh nước lũ, môi trường sống ô nhiễm khiến cho không gia súc, vật nuôi bị chết Nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại lớn đầm, hồ, ao nuôi trồng thủy sản bị tàn phá, thủy sản bị lũ cuốn, nhiều nơi trắng Việc kinh phí bỏ sửa chữa, phục hồi lớn, vượt khả người nông dân khiến nhiều nơi sau lũ lụt, nuôi trồng thủy sản phục hồi Bên cạnh nhiều ngành khác bị ảnh hưởng nặng nề hậu bão Các công trình thủy lợi bị tàn phá, nhiều kinh phí để cải tạo nhiều nơi khắc phục kịp thời để phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngành diêm nghiệp ngành quan trọng quen thuộc với người dân ven biển miền Trung, lũ lụt tràn qua đồng muối, nơi sản xuất họ, bị phá hủy hư hại nghiêm trọng, lượng muối sản xuất dự trữ bị sạch, diêm dân đa phần nghèo nên họ đủ điều kiện để đầu tư cải tạo lại đồng muối lũ lụt thường xảy vào thời gian mà hộ diêm dân vào mùa sản xuất năm khiến cho ngành muối trở nên bấp bênh bên cạnh việc giá thấp, thường xuyên biến động Ngành du lịch gặp khó khăn bãi biển đẹp, công trình di tích lịch sử, văn hóa thu hút khách du lịch bị tàn phá, sở hạ tầng để phục vụ khách du lịch bị hư hại nghiêm trọng Các ngành sản xuất khác bị đình trệ hệ thống sở hạ tầng điện, đường bị tàn phá, thông tin tắc nghẽn, không liên lạc với bên Do đó, kinh tế địa phương bị ảnh hưởng trầm trọng vừa nguồn thu ngành sụt giảm vừa ngân sách để sửa chữa, tu cải thiện hậu bão lụt Về xã hội, lũ lụt thường kéo theo nhiều người tử vong bị thương, làm ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý xã hội cộng đồng, đặc biệt đối tượng nhạy cảm người già, trẻ em, gia đình neo đơn, người không nơi nương tựa… Nhiều gia đình rơi vào cảnh nhà cửa, phải chịu đói, khát, bệnh tật lũ lụt Không thức ăn, nước uống, điện, đường bị cắt đứt, trường học, trạm xá bị phá hoại, trôi, không thuốc men, nhiều nơi ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Những điều dẫn đến suy giảm điều kiện sống sức khỏe người dân Bên cạnh đó, lũ lụt khiến nhiều người rơi vào hoàn cảnh tái nghèo trở thành người nghèo công việc, thu nhập, mùa , làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp chủ yếu tới người dân khu vực nông thôn, khu vực khó khăn, vùng ven biển nghèo,… Bên cạnh thiệt hại mặt vật chất người dân phải gánh chịu mát mặt tinh thần: thường bị động trước bão, lũ lụt mà người dân chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lý, không chủ động chuẩn bị trước phương pháp đối phó, ứng biến với tình khó khăn, nguy hiểm xảy ra, đặc biệt kĩ để trì sống sau bão lụt chăm sóc nạn nhân thiên tai Về môi trường, môi trường sống bị phá vỡ làm giảm đa dạng sinh học (các loại trồng, vật nuôi bị tồn môi trường thay đổi), nguồn nước bị nhiễm mặn, đất bị nhiễm mặn bị xói mòn, diện tích đất giảm vùng đất bị sạt lở có lũ, bờ sông Công tác vệ sinh môi trường trì khiến cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, vi sinh vật, côn trùng gây hại có khả phát triển khiến bệnh dịch tràn lan ảnh hưởng tới không người mà trồng, vật nuôi 2.3 KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI THẢM HỌA 2.2.1 Định nghĩa cộng đồng Cộng đồng nhóm người sống khu vực địa lý, chia sẻ nguồn lực, có mối quan tâm Cộng đồng tạo nên phần tổng thể cấu hành quốc gia Ngoài ra, phát triên cộng đồng, cộng đồng định nghĩa: Cộng đồng thực thể xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ, nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung, thiết lập thông qua tương tác trao đổi thành viên.(Tô Duy Hợp, 2000) 2.2.2 Cấp độ tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án giảm nhẹ tác động thảm họa Sự tham gia cộng đồng phòng chống thiên tai, quản lý thảm họa cho phép: - Thu thông tin đầy đủ, xác thực (không hiểu rõ địa phương người dân chỗ) - Nâng cao lực cộng đồng (sự tự tin, kiến thức, kĩ làm việc tập thể, lập kế hoạch, ) - Xác định khó khăn, nhu cầu thực tế địa phương, từ đưa giải pháp thiết thực, khả thi nhằm thỏa mãn nhu cầu - Làm cho sống ổn định bền vững - Nâng cao nhận thức chuyên gia cộng đồng vấn đề địa phương Vì vậy, cần thiết phải huy động công đồng vào công tác phòng chống thiên tai Tuy nhiên thực tế tham gia cộng đồng có nhiều mức độ khác (1) Tham gia thụ động: Người dân nhận thông tin đơn phương chiều từ bên Phản hồi người dân không ghi nhận (2) Tham gia cách cung cấp thông tin: Người dân cung cấp thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi câu hỏi cán dự án mà hội để ảnh hưởng đến kết thông tin không chia sẻ họ hội giám sát hoạt động dự án (3) Tham gia cách hỏi ý kiến (được tham vấn): Người dân tham khảo ý kiến vấn đề cộng đồng gặp phải chưa góp ý hay định giải pháp (4) Tham gia động (thúc đẩy) vật chất hay theo hợp đồng: Người dân tham gia người hợp đồng để cung cấp đất, lao động, họ không tiếp tục tham gia không động vật chất (5) Tham gia chức (hoạt động): Người dân tham gia thông qua nhóm Nhưng tham gia không xuất giai đoạn đầu xây dựng kế hoạch dự án Hình thức tham gia phụ thuộc nhiều vào thúc đẩy từ bên trở thành tự lập (6) Tham gia theo kiểu tương tác: Người dân tham gia cách hợp tác chặt chẽ với người để phân tích kết nghiên cứu dẫn đến kế hoạch hành động triển khai hoạt động (7) Tự huy động: người dân tự xác định vấn đề, tự tìm giải pháp, tự huy động đóng góp nguồn lực, người đóng vai trò xúc tác tăng cường khả người dân Mức độ tham gia người dân sâu kết thực hoạt động giảm nhẹ thiên tai bền vững khó khăn, vướng mắc cộng đồng giải triệt để có hiệu cao 2.2.3 Khả chống đỡ cộng đồng thảm họa Khả chống đỡ nguồn lực, kĩ năng, kiến thức, phương tiện sức mạnh tồn hộ gia đình cộng đồng giúp họ đối phó, chịu đựng, phòng ngừa, giảm nhẹ nhanh chóng khắc phục thảm họa Phân loại khả chia thành loại sau: (1) Khả vật chất: nguồn lực sẵn có cộng đồng mà cộng đồng bị thiệt hại thảm họa tận dụng để khôi phục lại sống Họ dự trữ sẵn lương thực, nhu yếu phẩm thuốc men, chăn màn, chất đốt, để giúp vượt qua khó khăn trước nhận trợ giúp từ bên (2) Khả tổ chức/xã hội: kiến thức, kĩ sẵn có cộng đồng để ứng phó với rủi ro thảm họa điều kiện thảm họa xảy thứ bị phá hủy Họ có gia đình, có tổ chức cộng đồng, có lãnh đạo chế đưa định để ứng phó rủi ro thảm họa (3) Khả thái độ/động cơ: thái độ, động tích cực, mạnh mẽ (như quan tâm, yêu thương, sẵn lòng giúp đỡ ) khả để hình thành phát triển Thái độ, động quan trọng nguồn lực vật chất hay tổ chức Khả chống đỡ cộng đồng huy động vào tất giai đoạn chu trình quản lý thiên tai, bao gồm: - Cứu trợ: hoạt động thực hiên sau xảy nhằm trợ giúp người bị ảnh hưởng Ví dụ: tìm kiếm, cứu hộ, cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm, chăm sóc sức khỏe, sửa chữa phương tiện cần thiết, - Phục hồi: hoạt động nhằm khôi phục dịch vụ giúp người bị ảnh hưởng phục hồi nhanh chóng Ví dụ: hỗ trợ sửa chữa nhà ở, thiết lập dịch vụ thiết yếu, - Tái thiết phát triển: biện pháp tiến hành nhằm sửa chữa thay sở hạ tầng bị thiệt hại để phục hồi hoạt động kinh tế - xã hội Các hoạt động gồm tái thiết sở hạ tầng khôi phục tất dịch vụ - Giảm nhẹ: gồm tất biện pháp thực nhằm giảm đến mức thấp tác động hiểm họa nhờ giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng thảm họa Các biện pháp giảm nhẹ biện pháp vật chất/công trình (xây dựng đê điều, nhà an toàn ); biện pháp mang tình pháp lý (nghiêm cấm xây nhà phía đê ); hay biện pháp phi công trình (nâng cao nhận thức cộng đồng, vận động vấn đề phát triển ) - Phòng ngừa: gồm biện pháp cần tiến hành có dự báo thảm họa xảy để kịp thời ứng phó cách phù hợp hiệu Các hoạt động phòng ngừa làm giảm đến mức thấp tác động thảm họa xây dựng lực tổ chức cộng đồng nhằm thực tốt hoạt động cảnh báo, tìm kiếm cứu hộ, sơ tán cứu trợ, xây dựng thực kế hoạch phòng ngừa thảm họa, dự trữ thiết bị, hàng hóa để huy động kịp thời, chuẩn bị hệ thống thông tin liên lạc tình khẩn cấp, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Các biện pháp tăng cường lực đối phó với thảm họa cộng đồng thường áp dụng bao gồm: - Các biện pháp quy hoạch công trình: nơi tập trung yếu tố chịu rủi ro cao, xảy thảm họa thiệt hại lớn (mật độ dân cư cao, công trình xây dựng tập trung nơi không an toàn, ) Nhóm biện pháp việc lựa chọn vị trí an toàn bảo dưỡng, kiên cố công trình cầu, đường, trường, trạm, khu dân cư, - Các biện pháp kinh tế: kinh tế địa phương dễ bị thảm họa tác động nhiều hệ thống sở vật chất, việc phát triển kinh tế đa dạng hóa kinh tế cách làm quan trọng để giảm nhẹ rủi ro (có thể thông qua chương trình phát triển cộng đồng nhằm hỗ trợ tài cấp không cho vay làm phương tiện sản xuất) - Các biện pháp kỹ thuật: bao gồm công tác kỹ thuật (xây nhà vững hơn) dự án quy mô nhỏ dựa vào cộng đồng 10 Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -o0o -PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI HƯỞNG LỢI DỰ ÁN ECHO XÃ HỘ ĐỘ Lưu ý: a) Xin ông (bà) vui lòng giúp đỡ hoàn thành điều tra cách chọn câu trả lời mà ông (bà) cho hợp lý số câu hỏi đây.Mỗi câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án b) Chúng cam kết sử dụng thông tin trình điều tra để phục vụ cho mục đích đánh giá tác động dự án c) Với câu trả lời, xin đánh dấu X vào phương án lựa chọn vui lòng không để lại dấu vết hay ký hiệu riêng ô không lựa chọn I Thông tin người điều tra Họ tên: Phạm Hồng Linh Giới tính: Nữ Đơn vị: Lớp PTNT&KN51 – Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ: TT Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội II Phần câu hỏi Thông tin chung hộ gia đình - Họ tên chủ hộ: Giới tính: - Địa (thôn): - Số khẩu: - Số lao động chính: Cơn bão LEKIMA cuối tháng 10 năm 2007 gây thiệt hại cho gia đình nào? Tốc mái Nhà xiêu vẹo Mất trâu bò □ □ □ Có người bị thương Hư hại vườn tược Muối dự trữ bị □ □ □ □ Không bị mát đáng kể Trợ giúp Nhà nước thời điểm cho gia đình? Lương thực □ □ Chăn □ □ Quần áo Thuốc men Số lượng cụ thể: 89 Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh Ông (bà) lần đầu biết đến dự án ECHO xã qua người nào? Thông báo UBND xã Từ cán dự án □ □ Họp thôn Hàng xóm □ □ Không biết không quan tâm □ Ông (bà) có tham gia buổi họp xóm thông báo dự án không? Có Không □ □ Vì: Không thông báo Không quan tâm Có việc bận □ □ □ Ông (bà) có nắm rõ dự án không? Biết nắm rõ Biết chưa hiểu rõ Ban đầu chưa hiểu □ □ □ □ Không biết không hiểu Ông (bà) có biết tên dự án không? □ □ □ □ Có Không Ông (bà) có biết quan tài trợ không? Có Không Gia đình ông (bà) nhận số lượng lương thực nào? Gạo □ □ Số lượng: kg Mỳ tôm Số lượng: thùng 10 Số lương thực gia đình sử dụng khoảng ngày? – 10 ngày □ □ 10 – 15 ngày 15 – 20 ngày Hơn 20 ngày 11 Trong thời gian này, ông (bà) tìm công việc làm gì? Làm muối □ □ Đi làm xa □ □ □ □ Nuôi trồng thủy sản Nghề khác 12 Trước có công trình bể nước ông (bà) lấy nước đâu? Xin nước hàng xóm Đi xa lấy nước Dùng tạm nước giếng mặn □ □ □ 90 Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh 13 Sau xây xong công trình bể nước sạch, có gia đình đến xin dùng nước gia đình? Chỉ có hộ □ □ □ □ – hộ – hộ Không có hộ 14 Ông (bà) có diện tích ruộng muối? Diện tích: sào Năng suất: 15 Diện tích ruộng muối cải tạo? Diện tích: sào Năng suất: 16 Ông (bà) có đóng góp vào sửa chữa công trình cải tạo đồng muối không? □ □ Có Không Ngày công: Nguyên vật liệu: Quy thành tiền: 17 Sau hoàn thành công trình đưa vào sử dụng, ông (bà) có đầu tư sửa chữa hàng năm không? Có □ Không □ Ngày công: Nguyên vật liệu: Tiền thuê lao động: Vì: Giá muối thấp Không sản xuât muối □ □ □ Lý khác Cụ thể: 18 Nếu có nơi thu mua muối tập trung, giá ổn định ông (bà) có định đầu tư thêm để sản xuất muối không? □ □ Có Không 19 Trong dự án, ông (bà) có đóng góp để sửa chữa kênh mương không? Có □ □ Cụ thể: Không 20 Hàng năm, ông (bà) có đóng góp để cải tạo, nạo vét kênh mương không? Có Không □ □ Cụ thể: Vì: UBND xã tu sửa quản lý Không biết rõ 91 □ □ Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh 21 Ông (bà) có tiếp xúc với thông tin truyền thông không? - Ông (bà) có đọc tờ rơi dự án không? □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ - Có Không Ông (bà) có đọc tờ rơi hướng dẫn sử dụng nước không? - Có Không Ông (bà) có đọc “Hướng dẫn chăm sóc tâm lý” không? - Có Không Ông (bà) có nghe truyền loa xóm không? - Có Không Ông (bà) có hiểu nội dung buổi phát không? - Có Không Ông (bà) có áp dụng kiến thức phổ biến không? Có Không 22 Ông (bà) có hài lòng với kết dự án không? □ □ □ □ Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Không hài lòng 23.Xin hỏi ông (bà) hiểu biết nhu cầu việc quản lý thành mà dự án triển khai địa phương - Trước dự án bắt đầu, ông (bà) có dự buổi họp thôn triển khai dự án địa phương không? Có□ (chuyển câu tiếp theo) Không □ Lãnh đạo xã/thôn tổ chức không tham gia Không có thông tin gì, kể buổi họp thôn - Khi tham gia họp bàn, vấn đề thực xây dựng, tập huấn có đem bàn thảo trước thôn không? Có - □ □ □(Chuyển câu tiếp) Không □ Không quan tâm □ Ý kiến nội dung hoạt động mà dự án tổ chức (xây dựng kênh mương, cải tạo đồng muối) định nào? Được bàn thảo họp theo số đông Do lãnh đạo xã/thôn định Được người dân đề xuất lên thực Không bàn thảo họp 92 □ □ □ □ Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 - Trong trình thực hoạt động dự án ông (bà) có thường xuyên thông báo kinh phí, tiến độ kiểm tra thường xuyên không? Có thường xuyên Có không thường xuyên Không có đánh giá hay kiểm tra - Phạm Hồng Linh □ (Chuyển câu tiếp) □ (Chuyển câu tiếp) □ Khi thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá người thực hiện? Cán lãnh đạo xã Cán cấp thôn xã phối hợp Cán dự án □ □ □ □ Lãnh đạo xã, thôn cán dự án Lãnh đạo xã, thôn, cán dự án đại diện Hội Phụ nữ/Nông dân □ tham gia Lãnh đạo xã, thôn, cán dự án đại diện Hội Phụ nữ/Nông dân đại diện hộ gia đình hưởng lợi tham gia □ Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) hoàn thành câu hỏi Kính chúc ông (bà) gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc 93 Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tất trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2010 TÁC GIẢ PHẠM HỒNG LINH 94 Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nói chung thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn nói riêng Nhân dịp xin bày tỏ: Trước hết xin dành lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Quyền Đình Hà, người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dạy bảo, truyền thụ kiến thức lý tưởng cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh HCCD, UBND người dân xã Hộ Độ - Lộc Hà - Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu Cảm ơn tập thể lớp Phát triển nông thôn khuyến nông, khóa 51 Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội chia sẻ với suốt trình học tập Và cuối xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho nghiên cứu để hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM HỒNG LINH i Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh TÓM TẮT LUẬN VĂN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các tổ chức phi phủ tham gia tích cực vào hoạt động giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh (HCCD) tổ chức phi phủ với tiêu chí tìm kiếm nguồn tài trợ để tiến hành hoạt động phát triển cộng đồng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thông qua dự án Sau dự án kết thúc cần đánh giá tác động đầy đủ dự án tới cộng đồng nhằm đề biện pháp nâng cao kết tạo điều kiện để phát triển mở rộng dự án Do đó, tác giả chọn đề tài: "Đánh giá tác động dự án "Xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt" tổ chức phi phủ xã Hộ Độ - Huyện Lộc Hà Hà Tĩnh" làm đề tài tốt nghiệp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung đề tài đánh giá tác động tính bền vững dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa lũ lụt, từ đưa giải pháp nhằm phát triển kết quả, tăng tính bền vững dự án Cụ thể đề tài nhằm: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn đánh giá tác động dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt tổ chức phi phủ; (2) Đánh giá kết thực hiện, tác động tính bền vững hợp phần dự án; (3) Kết luận số yếu tố ảnh hưởng tới kết tác động dự án rút số học kinh nghiệm từ quấ trình thực dự án; (4) Đề xuất giải pháp nâng cao kết quả, tính bền vững dự án III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp Các thông tin thứ cấp bao gồm nội dung nguồn thu thập sau: Thông tin Cơ sở lý luận, sở thực tiễn đề tài nước quốc tế; dẫn chứng số liệu sử dụng đề tài Các thông tin mục tiêu kết dự án; số liệu kinh tế - xã hội địa phương Loại tài liệu Các tạp chí, giáo trình, báo, website, luận văn nghiên cứu công bố có liên quan tới đề tài Nơi cung cấp Thư viện quốc gia; Thư viện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Thư viện khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, internet Các báo cáo tổng kết tình HCCD, UBND xã Hộ Độ, hình kinh tế - xã hội xã; Ban quản lý dự án đề án dự án báo cáo thực dự án Trong trình nghiên cứu, thu thập thông tin thứ cấp theo bước: liệt kê số liệu, thông tin cần thiết liên, hệ thống lại thông tin dự kiến địa điểm thu thập; liên hệ với quan cung cấp thông tin; thu thập tài liệu Thông tin sơ cấp c) Phương pháp chọn mẫu điều tra ii Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh Tiến hành chọn mẫu ba đối tượng: quan quản lý, điều phối dự án; cán xã đối tượng người dân trực tiếp hưởng lợi * Cơ quan quản lý, điều phối dự án: điều tra thông tin dự án; trình thực dự án; kinh nghiệm học rút trình thực dự án; giải pháp cho vấn đề để nâng cao kết quả, tác động dự án Thông tin thu thập thông qua vấn: 1) Ông Lê Văn Định - Giám đốc HCCD; 2) cán HCCD tham gia trực tiếp vào dự án * Cán xã: thông tin điều kiện kinh tế - xã hội xã; hoạt động dự án; tác động mà dự án mang lại cho người dân trực tiếp hưởng lợi cho địa phương Ngoài tìm hiểu tác động hợp phần dự án tới cán bộ, lãnh đạo tổ chức xã hội địa phương sau tập huấn Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao tác động dự án tới cộng đồng Thông tin thu thập thông qua vấn cán lãnh đạo gồm: Chủ tịch UBND xã Hộ Độ, chủ tịch Mặt trận xã, phó chủ tịch Hội phụ nữ; trưởng thôn; * Người dân: thông tin hộ nhân khẩu, tình hình sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp từ thiên tai lũ lụt mà họ phải gánh chịu; khó khăn họ trước có dự án; thông tin dự án mà người dân nắm được; tham gia họ vào dự án; kết dự án mà họ thấy trực tiếp hưởng lợi; mức độ hài lòng hộ kết dự án Thông tin thu thập thông qua vấn 60 hộ dân tham gia vào hoạt động hợp phần dự án Tổ chức thảo luận nhóm với tham gia người dân có liên quan tới dự án, thành phần lựa chọn tuỳ thuộc vào tiêu chí dự án Nội dung phiếu điều tra thảo luận tập trung vào vấn đề sau: 1) hiểu biết cuả hộ dự án; 2) tình hình kết sản xuất hộ tham gia dự án; 3) mức độ hài lòng kết tác động dự án; 4) tham gia hộ cộng đồng vào dự án; 5) đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính bền vững dự án d) Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp * Phương pháp vấn KIP phương pháp vấn người quan trọng trực tiếp nắm giữ thông tin đối tượng nghiên cứu Tiến hành phương pháp để thu thập thông tin từ Giám đốc HCCD Chủ tịch UBND xã Hộ Độ Các thông tin thu thập bao gồm: công tác tổ chức thực quản lý dự án; kết đạt được; vai trò tham gia người dân vào dự án; học kinh nghiệm rút từ dự án * Phỏng vấn bán cấu trúc thông qua bảng hỏi tiến hành với người dân lựa chọn * Phương pháp thảo luận nhóm: tổ chức thảo luận nhóm Nội dung chủ yếu nhằm tìm hiểu đối tượng hưởng lợi dự án; phương pháp tham gia, quy chế dân chủ tham gia dự án; giải pháp từ phía cộng đồng để nâng cao kết tác động dự án 3.2 Phương pháp xử lý thông tin iii Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh (1) Thông tin thứ cấp Chọn lọc, tổng hợp, phân tích thông tin có liên quan tới đề tài (2) Thông tin sơ cấp - Thông tin định tính: phân loại, so sánh, tổng hợp - Thông tin định lượng: tổng hợp, xử lý phần mềm Excel 3.3 Phương pháp phân tích 3.3.1 Phương pháp tổng quan lịch sử Là tóm tắt công trình nghiên cứu, thông tin công bố, hiểu biết đề tài lĩnh vực liên quan tới đề tài nghiên cứu 3.3.2 Phương pháp phân tích thống kê Là phương pháp tổng hợp thông tin trình điều tra thành tiêu chí khác tiến hành phân tích để đưa quan điểm vấn đề, sử dụng phân tích thực trạng công tác triển khai dự án, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kết tác động dự án 3.3.3 Phương pháp so sánh So sánh thông tin đối tượng nghiên cứu trước sau có dự án để thấy tác động dự án đối tượng hưởng lợi cộng đồng 3.3.4 Phương pháp đánh giá có tham gia Đây phương pháp áp dụng phổ biến trình đánh giá, đặc biệt đánh giá kết đánh giá tác động Phương pháp cho thấy nhìn toàn diện dự án, đánh giá tham gia mức độ tham gia dự án ban quản lý dự án, cán địa phương cộng đồng Công cụ chủ yếu thảo luận nhóm hoạt động dự án, tác động dự án 3.3.5 Khung logic Khung logic (logical Framework) sử dụng mô tả phân tích hoạt động dự án Dựa số hoạt động kết đạt nhằm đưa phân tích so sánh kế hoạch với kết đạt được, mục tiêu dự án 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu * Về kinh tế - Số hộ diện tích sản xuất muối sửa chữa, cải tạo; - Năng suất trước sau sửa chữa, cải tạo đồng muối; - Đóng góp người dân hợp phần cải tạo đồng muối cải tạo hệ thống thủy lợi nhỏ; - Lương thực bình quân đầu người (kg/người) * Về xã hội - Sự thay đổi tỷ lệ hộ đói nghèo; - Thái độ, hiểu biết, ứng phó người dân thảm họa; - Tính tự lập cộng đồng tăng lên; - Khả chăm sóc tâm lý xã hội cộng đồng * Về môi trường - An toàn môi trường; - Những cải thiện môi trường dự án mang lại iv Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh * Về dự án - Thống kê số lượng hoạt động kết đạt dự án; - Các số phản ánh tham gia, đóng góp người dân vào dự án; IV NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC Bài luận văn gồm năm phần Phần mở đầu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phần thứ hai, tác giả trình bày lý luận chung thảm họa bão lụt, khả chống đỡ cộng đồng, tổ chức phi phủ, dự án đánh giá tác động dự án, nêu lên vài nét tình hình dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt tổ chức phi phủ giới, rút số kinh nghiệm dự án Việt Nam Phần thứ ba khái quát số đặc điểm địa bàn có liên quan đến đề tài nghiên cứu trình bày phương pháp tiếp cận vấn đề Phần thứ tư đề tài hoàn thành nội dung sau đây: (1) Khái quát bão LEKIMA dự án "Xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt"; (2) Đánh giá kết thực dự án xã Hộ Độ thông qua việc so sánh kế hoạch kết thực dự án; (3) Đánh giá tác động tính bền vững hợp phần dự án tới đối tượng hưởng lợi cộng đồng; (4) Nêu lên yếu tố ảnh hưởng tới kết quả, tác động tính bền vững dự án tham gia người dân, minh bạch công khai trình thực khác nhu cầu địa phương với nguồn kinh phí dự án; (5) Một số học kinh nghiệm rút qua dự án; (6) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết quả, tác động tính bền vững dự án bao gồm: xây dựng Ban quản lý dự án mới, nâng cao lực trình độ cán địa phương, nâng cao lực hoạt động tình nguyện viên địa phương, tăng cường tham gia lực cộng đồng, tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể Qua nghiên cứu tác giả hi vọng góp phần nâng cao nhận thức dự án tổ chức phi phủ xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa bão lụt đóng góp phần kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao kết dự án nước ta v Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt………………………………………………………….……………ii Mục lục………………………………………………………………………vi Danh mục sơ đồ, bảng, hộp……………………………………………… ix Danh mục chữ viết tắt…………………………………………….……… x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU đề: Đánh 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 THẢM HỌA BÃO LỤT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 2.1.1 Khái niệm thảm họa bão lụt 2.1.2 Ảnh hưởng bão lụt tới đời sống cộng đồng .4 2.3 KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI THẢM HỌA 2.2.1 Định nghĩa cộng đồng 2.2.2 Cấp độ tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án giảm nhẹ tác động thảm họa .7 2.2.3 Khả chống đỡ cộng đồng thảm họa 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ .11 2.3.1 Định nghĩa tổ chức phi phủ 11 2.3.2 Phân loại tổ chức phi phủ 11 2.3.3 Hoạt động tổ chức phi phủ .12 2.3.4 Vai trò NGOs lĩnh vực phòng chống giảm nhẹ tác động thiên tai 13 2.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN .14 2.4.1 Khái niệm Dự án 14 2.4.2 Một số nội dung công tác đánh giá dự án 15 2.4.3 Phương pháp tổ chức đánh giá tác động dự án 18 2.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI THẢM HỌA CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 vi Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh 2.5.1 Dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa tổ chức phi phủ giới .21 2.5.2 Dự án xây dựng khả chống đỡ cộng đồng với thảm họa Việt Nam 24 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Giới thiệu Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh 27 3.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hộ Độ - Lộc Hà - Hà Tĩnh (Phụ lục 2) .28 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 32 3.2.3 Phương pháp phân tích 32 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠN BÃO LEKIMA VÀ DỰ ÁN “XÂY DỰNG KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI THẢM HOẠ BÃO LỤT” 34 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN TẠI XÃ HỘ ĐỘ .37 4.2.1 Kế hoạch dự án .37 4.2.2 Kết thực dự án 38 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC HỢP PHẦN DỰ ÁN TỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI VÀ CỘNG ĐỒNG .40 4.3.1 Tác động cung cấp gói lương thực phi lương thực .40 4.3.2 Tác động hoạt động xây dựng bể chứa nước 44 4.3.3 Tác động hoạt động cải tạo đồng muối 46 4.3.4 Tác động cải tạo hệ thống thủy lợi nhỏ 50 4.3.5 Tác động hoạt động tập huấn chăm sóc tâm lí xã hội 53 4.3.6 Tác động hoạt động truyền thông 57 4.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN 59 4.4.1 Sự tham gia người dân 59 4.4.2 Sự minh bạch công khai trình thực 64 4.4.3 Nhu cầu địa phương nguồn kinh phí dự án 67 4.5 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA QUA DỰ ÁN 69 4.6 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN .72 4.6.1 Xây dựng Ban quản lý dự án 72 4.6.2 Nâng cao lực trình độ cán địa phương 74 vii Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh 4.6.3 Nâng cao lực hoạt động tình nguyện viên địa phương 75 4.6.4 Tăng cường tham gia, nâng cao nhận thức lực cộng đồng để ứng phó với thảm họa 76 4.6.5 Tăng cường vai trò giúp đỡ tổ chức, đoàn thể .77 4.6.6 Huy động nguồn lực để xây dựng tăng cường sở hạ tầng đối phó với thiên tai .78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 5.1 KẾT LUẬN 79 5.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHẦN PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận dự án DWF DIPECHO .83 PHỤ LỤC 2: Một số tiêu kinh tế - xã hội xã Hộ Độ .85 PHỤ LỤC 3: Khung logic dự án 86 PHỤ LỤC 4: Phiếu điều tra 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HỘP DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quan hệ sách, kế hoạch, chương trình dự án 15 Bảng 4.1 So sánh kết thực với đề xuất 38 Bảng 4.2 Cơ cấu lương thực cho gia đình xã Hộ Độ giai đoạn 41 Bảng 4.3 Cơ cấu việc làm hộ dân sau cứu trợ lương thực 42 Hộp 4.1 Phản hồi gói lương thực 42 Bảng 4.4 So sánh diện tích suất muối năm từ 2007 – 2009 48 Hộp 4.2 Kiên cố hóa kênh dẫn nước cần thiết 53 Hộp 4.3 Một số ý kiến chăm sóc tâm lý xã hội 56 Bảng 4.5 Khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin truyền thông .58 Sơ đồ 4.1 Sự tham gia người dân vào giai đoạn dự án .60 Bảng 4.6 Khảo sát mức độ hiểu biết người dân dự án 61 Bảng 4.7 Cơ cấu Ban Quản lý dự án 63 Bảng 4.8 Mức độ hài lòng đối tượng hưởng lợi 64 Bảng 4.9 Kinh phí hoạt động dự án 65 Bảng 4.10 Chi phí cải tạo đồng muối 66 Bảng 4.11 Đóng góp bên cải tạo hệ thống thủy lợi nhỏ 66 viii Lớp Phát triển nông thôn Khuyến nông K51 Phạm Hồng Linh Hộp 4.4 Quy tắc ứng xử nhân đạo 72 Bảng 4.12 Cơ cấu Ban quản lý sau kết thúc dự án 72 Sơ đồ 4.2 Tổ chức máy quản lý dự án sau kết thúc 73 Bảng 4.13 Trình độ cán xã Hộ Độ 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAV : Action Aid Vietnam ECHO : Văn phòng Viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu (European Commission Humanitarian Office) DWF : Cơ quan phát triển Pháp (Development Workshop France) HCCD : Hatinh Center for Community Development NGOs : Các tổ chức phi phủ (Non - Government Organization) UBND : Ủy ban nhân dân ix [...]... ÁN XÂY DỰNG KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI THẢM HỌA CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.5.1 Dự án xây dựng khả năng chống đỡ của cộng đồng với thảm họa của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới 2.5.1.1 Một số dự án trên thế giới (1) Dự án xây dựng khả năng phòng chống lũ lụt thông qua trồng rừng ở Barmer Rajasthan, Ấn Độ Năm 2002, các trận lũ xảy ra đã làm mất nhà cửa của. .. CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.3.1 Định nghĩa tổ chức phi chính phủ Tổ chức phi chính phủ được Liên Hiệp Quốc định nghĩa là bất kỳ tổ chức quốc tế nào được lập ra không phải do một thỏa thuận liên chính phủ quốc tế, nhưng NGOs đó có thể bao gồm các tổ chức có thành viên do chính phủ cử ra, với điều kiện thành viên đó không được can thiệp vào quyền tự do bày tỏ ý kiến của tổ chức đó Thuật ngữ Tổ chức phi. .. án của HCCD chủ yếu tập trung vào các đối tượng nghèo, dễ bị tổn thưởng bởi bão lũ trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các huyện nghèo như Vũ Quang hay Lộc Hà 3.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội chính của xã Hộ Độ - Lộc Hà - Hà Tĩnh (Phụ lục 2) Xã Hộ Độ - huyện Lộc Hà là một xã nghèo nằm về phía Nam của huyện Lộc Hà Xã có vị trí địa lý khá đặc biệt với 3 phía giáp sông nước mặn, là vùng phụ cận thành... cơn bão LEKIMA, ActionAid đã được Văn phòng viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu (ECHO) hỗ trợ, thông qua đối tác tại địa phương là Trung tâm phát triển cộng đồng Hà Tĩnh (HCCD) đã tiến hành 2 giai đoạn của dự án tại các huyện Lộc Hà, Vũ Quang của Hà Tĩnh và Đà Bắc của Hòa Bình Mục tiêu chung của dự án là xây dựng khả năng chống đỡ của cộng đồng thông qua việc cải thiện sinh kế và chuẩn bị ứng phó với thảm. .. tuyệt đối (2) Tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc tế (INGOs) là tổ chức mà các thành viên của nó mang nhiều quốc tịch khác nhau sang lập ra Về số lượng, INGOs ít hơn nhiều so với NNGOs Phạm vi hoạt động của INGOs rộng khắp trên thế giới, nhưng INGOs phải tuân theo luật pháp của nước nhận sự hợp tác 11 (3) Tổ chức phi chính phủ mang tính chất chính phủ (GONGOs) là các tổ chức do chính phủ lập ra... năng làm việc cho cộng đồng 23 2.5.2 Dự án xây dựng khả năng chống đỡ của cộng đồng với thảm họa tại Việt Nam Dự án DIPECHO / DWF - Ủy ban Châu ÂU tài trợ Mục tiêu Nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương về nhà cửa của các hộ gia đình và các cộng đồng do thiên tai ở tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án hướng tới hỗ trợ xây dựng và gia cố nhà cho những nạn nhân bị ảnh hưởng thiên tai Các hoạt động cụ thể (Chương... thực hiện mục tiêu chung là phi lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật 2.3.2 Phân loại tổ chức phi chính phủ Hiện nay có 3 loại NGOs hiện đang hoạt động trên thế giới (1) Tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc gia (NNGOs) là tổ chức mà các thành viên đều mang một quốc tịch Các tổ chức này xuất hiện trên thế giới rất sớm Phạm vi hoạt động chủ yếu phục vụ cho từng cộng đồng, hoạt động trong pham vi một nước... chức phi chính phủ xuất hiện ở Việt Nam, đầu tiên dung trong Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992 Sau đó là Luật Hợp tác xã năm 1996 và một số văn bản pháp quy gần đây: Tổ chức phi chính phủ là một tổ chức được hình thành mang tính độc lập tương đối với Chính phủ, được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, có sự quản lý Nhà nước, được lập ra do sự tự nguyện của nhân dân, và hoạt động một... xây dựng sinh kế với phòng chống thiên tai như các mô hình nông lâm nghiệp kết hợp ở Ấn Độ (4) Lồng ghép các hoạt động giảm nhẹ rủi ro với các hoạt động phát triển khác: trong kế hoạch phát triển kinh tế tại địa phương, phát triển cộng đồng cần được gắn liền với các biện pháp giảm nhẹ rủi ro (5) Các tổ chức, cá nhân ngoài cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ trong quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng: các tổ. .. CƠN BÃO LEKIMA VÀ DỰ ÁN “XÂY DỰNG KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CỘNG ĐỒNG VỚI THẢM HOẠ BÃO LỤT” Cơn bão LEKIMA xảy ra vào đầu tháng 10 năm 2007 là cơn bão thứ 2 tràn qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chỉ trong vòng một thời gian ngắn Cơn bão đã làm bị thương 21 người, gây sập 37244 ngôi nhà, làm thiệt hại nghiêm trọng lúa, hoa màu, cây ăn quả trên tổng diện tích 17200 héc-ta (theo thống kê nhanh ngay sau khi cơn bão