ĐỀ CƯƠNG KINH tế QUỐC tế)

24 159 0
ĐỀ CƯƠNG KINH tế QUỐC tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế quốc tế Câu 1: phân tích khái niệm quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tế? ví dụ? - Quan hệ kinh tế đối ngoại mối quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ kinh tế với bên - Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ kinh tế khoa học, công nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình tái sản xuất diễn quốc gia quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế => Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế đối ngoại giống chỗ đề cập tới mối quan hệ quốc tế kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật công nghệ Tuy nhiên quan hệ kinh tế đối ngoại nhìn nhận mối quan hệ góc độ từ KT, quan hệ kinh tế quốc tế nhìn nhận mối quan hệ phạm vi toàn giới, Quan hệ kinh tế đối ngoại phận quan hệ kinh tế quốc tế Câu 2: Trình bày phận cấu thành kinh tế giới *K/n: Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối quan hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế chúng *Các phận: - Bộ phận thứ nhất: chủ thể ktế giới chia làm cấp độ Cấp độ 1: ktế cuả quốc gia độc lập giới Các chủ thể có đầy đủ mặt - trị, ktế páp lý , có hơ 200 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia vào ktế giới Cấp độ 2: cty, đvị kinh doanh: chủ thể ktế cấp độ thấp cấp độ quốc gia, k có đầy đủ mặt ctrị, xh, pháp lý; lien kết vs thông qua hợp đồng thương mại, đc ký kết - hiệp định quốc gia Cấp độ 3: thiết chế quốc tế, tổ chức quốc tế: chủ thể vượt qua khuôn khổ quốc gia, hđ vs tư cách thực thể páp lý độc lập, địa vị páp lý rộng chủ thể quốc gia: T/c thương mại quốc tế (WTO), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hang giới (WB), liên minh châu âu (EU), - hiệp hội nước đông nam (ASEAN)… Bộ phận thứ 2: Các quan hệ ktế quốc tế Bao gồm: Các qhệ di chuyển qtế hang hóa dịch vụ Các qhệ di chuyển qtế tư Các qhệ di chuyển qtế sức lao động Các qhệ du chuyển qtế phương tiện tiền tệ Đây phận cốt lõi ktế giới, kết tất yếu tác động qua lại chủ thể ktế giới Nền ktế giới tổng thể gồm pận có qhệ hữu vs vận động theo quy luật khách quan ptriển lực lượng sx, qtrình pân công lao động quốc tế hđ thương mại đầu tư, hợp tác khoa học qtế Câu 3+4: Chiến lược “đóng cửa kinh tế”: khái niệm, ưu, nhược điểm? Chiến lược “mở cửa kinh tế”: khái niệm, ưu, nhược điểm? Đóng cửa kinh tế Hạn chế mối quan hệ kinh tế đối Khái niệm Mở cửa kinh tế Còn gọi chiến lược hướng ngoại với bên thực tự cung, xuất mở rộng mối quan hệ tự câó nguồn lực nước kinh tế đối ngoại, trọng tâm hoạt động ngoại thương ưu tiên xuất đồng thời tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm khai thác tiềm nước, sản xuất hướng vào xuất -Tốc độ ptriển chậm ổn -Tốc độ ptriển ktế cao Ưu điểm định -Huy động đc nguồn lực từ -Ít chiỵ tác động tiêu cực kinh bên tế TG -Tăng nguồn thu ngoại tệ -Tiềm năng, nguồn lực trước -Tạo mtrường cạnh tranh chừng mực khai thác tối thị trg nội địa từ thúc đẩy sx đa nc khoa học kỹ thuật -Sự độc lập trị dễ đc đảm bảo, ptriển, nâng cao thu nhâọ quốc chủ quyền quốc gia đc toàn vẹn Nhược điểm -Tốc độ ptriển ổn định chậm -K phù hợp vs xu hướng dân, tạo thêm nhiều việc làm -Mở trộng thị trường tiêu thụ -Tốc độ tăng trg ktế cao k ổn định, dễ bị ảnh hưởng trước -Sx bị hạn chế thị trg nội địa, sức tiêu biến động KTTG thụ bị hạn chế, gây nên thất nghiệp -Mức độ bảo hộ giảm làm cho -Hạn chế thu hút vốn, côg nghệ,kinh số ngành sx nc k tồn nghiệm qlý nước tiên tiến -Dễ gây tình trạng cân -Bảo hộ ngành sx hiệu qủa đối giữ ngành gây thiệt hại cho xh người tiêu dung -Thiếu hụt cung k đc bù đắp nguồn nhập khẩu,đbiệt nguồn đầu vào cho sx làm cản trở mức tăng trưởng ktế -Thiếu hụt cán cân thương mại, khan ngoại tệ Câu 5: Phân tích vai trò kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế quốc gia? • Góp pần nối liền sx trao đổi trog nc vs sx trao đổi quốc tế, nối liền thị trường trog nc vs thị • trường giới khu vực HĐ ktế đối ngoiạ góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vốn viện trợ thức từ pủ tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA), thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác ứng • dụng kinh nghiệm xây dựng qlý ktế đại vào nước ta Góp pần tích lũy vốn vào pục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nc, đưa nc ta từ nc nôg nghiệp lạc hậu • lên nc CN tiên tiến, đại Góp pần làm tăng trưởng ktế, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu, nc mạnh, xh công bằng, dân chủ văn minh Tất nhiên vai trò to lớn ktế đối ngoại đạt đc hđ ktế đối ngoại vượt qua thách thức toàn cầu hóa giữ đc định hướng XHCN Câu 6: Trình bày nguồn lực lợi Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại - Nguồn nhân lực + Tại Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở nên chiếm 51,39 triệu người => dồi dào, giá nhân công rẻ, tư chất người Việt Nam cần cù sáng tạo, tiếp thu nhanh công nghệ mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế Tuy nhiên hạn chế mặt thể lục, trình độ ý thức kỉ luật lao động, thiếu tác phong công nghiệp chuyên nghiệp - Thị trường: + Theo thông báo tổng cục thống kê đến cuối năm 2011 dân số trung bình nước ước tính đạt 87,84 triệu người, thị trường rộng lớn cho việc tiêu thụ sản phẩm - Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam đa dạng phong phú cho phép phát triển nhiều ngành công nghiệp để tham gia tích cực vào kinh tế giới Tuy nhiên tài nguyên thiên nhiên phân bố rải rác, điều kiện khai thác khó khăn, khối lượng không lớn, tài nguyên rừng biển bị xói mòn,hiệu sử dụng thấp - Vị trí địa lý + Việt Nam đường hàng không hàng hải quốc tế quan trọng => điều kiện phát triển hoạt động trung chuyển, tái xuất khẩu, chuyển hàng hóa qua khu vực lân cận + Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đông Nam Á nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực kinh tế động giới - Chính trị - xã hội: Việt nam nước đánh giá có môi trường trị xã hội ổn định so với nước khác khu vực Câu 7: Trình bày khái niệm, nội dung thương mại quốc tế? ví dụ? * K/n: Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa (vô hình, hữu hình) quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đạt lợi ích cho bên * Nội dung: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình hay vô hình thông qua xuất nhập trực tiếp hay ủy thác - Gia công thuê cho nước thuê nước gia công + Khi trình độ phát triển thấp, thiếu vốn, công nghệ, thị trường cần phải trọng hoạt động gia công thuê cho nước trình độ phát triển ngày cao nên chuyển qua hình thức thuê nước gia công cho cao phải sản xuất xuất trực tiếp - Tái xuất chuyển + Tái xuất khẩu: tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên vào, sau lại tiến hành xuất sang nước thứ với điều kiện hàng hóa không qua gia công => có hoạt động mua bán nên rủi ro lớn lợi nhuận cao + Chuyển khẩu: thực cá dịch vụ vận tải, cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản… => hoạt động mua bán nên rủi ro thấp, lợi nhuận không cao - Xuất chỗ: Hàng hóa dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất việc bán hàng hóa cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì,đóng gói, chi phí vận chuyển, thời gian thu hồi vốn nhanh… Ví dụ: Câu 8:Phân tích chức nguyên nhân nước tham gia vào TMQT 1) Chức bản: - Làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua xuất nhập khẩu, nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước (làm lợi cho kinh tế quốc tế mặt giá trị sử dụng) - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc tế, khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành 2) Nguyên nhân quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế (liên quan đến lợi ích thu từ thương mại): – - Các nước tiến hành buôn bán với họ khác Các nước tiến hành buôn bán với để đạt lợi nhờ quy mô sản xuất Câu 9: Trình bày quan điểm phái trọng thương thương mại quốc tế - Ra đời kỉ XV, XVI thịnh hành đến kỉ XVII – XVIII Anh Pháp - Các học giả tiêu biểu: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert (Pháp) Thomas Mann, Josias Chlild (Anh) * Các quan điểm: - Tư tưởng chủ nghĩa trọng thương thể quan điểm cho nước muốn đạt thịnh vượng phải gia tăng khối lượng tiền tệ, phát triển mạnh buôn bán với nước - Lợi nhuận thương mại theo chủ nghĩa trọng thương kết trao đổi không ngang giá từ quốc gia - Thương mại quốc tế có lợi cho bên thiệt hại cho bên Theo tư tưởng đó, phủ phải tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động xuất đồng thời hạn chế nhập khẩu, * Hạn chế: - Quan điểm không giàu có, cho có vàng, kim loại quý có giá trị thực - Bỏ qua khái niệm hiệu sản xuất đạt nhờ chuyên môn hóa => Lý thuyết trọng thương sớm đánh giá vai trò, tầm quan trọng thương mại quốc tế, vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế thông qua pháp luật sách kinh tế, khác với trào lưu tư tưởng phong kiến lúc đề cao kinh tế tự cung tự cấp Tuy nhiên, lý luận thương mại quốc tế chủ nghĩa trọng thương đơn giản, tính chất lý luận Câu 10: Lợi tuyệt đối gì? Vận dụng để giải thích mô hình thương mại quốc tế Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith * Tư tưởng chính: - Về cá nhân tư doanh: + Chỉ có cá nhân thẩm định hành vi + Tư lợi không tương tranh + Điều tiết bàn tay vô hình - Thước đo giàu có phân công lao động + Sự giàu có nước tổng số hàng hóa dịch vụ sẵn có nước + Các quốc gia khác sx loại hàng hóa khác hiệu thứ khác + Mậu dịch quốc tế mang lại lợi ích thực nguyên tắc phân công lao động - quốc gia tham gia mậu dịch vs tự nguyện phải có lợi - Cơ sở mậu dịch lợi tuyệt đối Các quốc gia nên chuyên môn hóa vào ngành sx có Lý thuyết tuyệt đối -> Sx sp vs chi phí thấp - quốc gia coi lợi tuyệt đối mặt hàng vs đơn vị nguồn lực, quốc gia sx nhiều sp ( có suất cao ) * VD minh họa: - Giả thiết: TG có quốc gia 1,2 ; mặt hàng A,B: + NSLĐ Quốc gia để sx sp A, sp B a1, b1 + NSLĐ Quốc gia để sx sp A, sp B a2, b2 - Nếu a1 > a2 b2 > b1 Quốc gia có Lợi tuyệt đối sx sp A; Quốc gia có Lợi tuyệt đối sx sp B - Các quốc gia nên XK sp có Lợi tuyệt đối, NK sp Lợi tuyệt đối + Quốc gia xuất A, nhập B + Quốc gia xuất B, nhập A - Giả sử: + TG có quốc gia: Mỹ Anh; sp: lúa mì vải; yếu tố sx: LĐ + Chi phí vận chuyển = + LĐ tự di chuyển ngành, không di chuyển quốc gia + Cạnh tranh hoàn hảo NSLĐ ( sp/ ) Quốc gia 1: Mỹ Quốc gia 1: Anh Sp A: lúa mì ( w ) ( a1 ) ( a2 ) Sp B: vải ( c ) ( b1 ) ( b2 ) Lợi tuyệt đối ( LTTĐ ) Mỹ lúa mì, Anh vải => Mỹ: Cách mạng hóa ( CMH ) sx lúa mì, Anh: CMH sx vải • Đk trao đổi Mỹ 6w > 4c; D9k trao đổi Anh 1w < 5c, hay 6w < 30c • Khung mậu dịch: 4c < 6w < 30c • nước trao đổi vs đk 1/5 < tỷ lệ trao đổi < 6/4 NSLĐ ( sp/ ) Quốc gia 1: Mỹ Sp A: lúa mì ( w ) ( a1 ) Sp B: vải ( c ) ( b1 ) - Chuyển LĐ Mỹ sang sx lúa mì Quốc gia 1: Anh ( a2 ) ( b2 ) Tổng sản lượng NSLĐ ( sp/ ) Quốc gia 1: Mỹ Sp A: lúa mì ( w ) +6 Sp B: vải ( c ) -4 Tổng sản lượng TG sau chuyên môn hóa Quốc gia 1: Anh -1 +5 Tổng sản lượng +5 +1 NSLĐ ( sp/ ) Sp A: lúa mì ( w ) Sp B: vải ( c ) Quốc gia 1: Anh 10 Tổng sản lượng 12 10 - Chuyển LĐ Anh sang sx vải Quốc gia 1: Mỹ 12 • Giả tỷ lệ trao đổi 6w = 6c • Khi đó: + Mỹ lợi 2c hay tiết kiệm ½ lao động + Anh lợi 24c hay tiết kiệm gần ( 288 phút ) LĐ => quốc gia có lợi nhờ chuyên môn hóa mậu dịch quốc tế Câu 11: Lợi so sánh gì? Vận dụng giải thích mô hình thương mại quốc tế * Tư tưởng - Mỗi nước có lợi tham gia vào trình Phân công LĐ TMQT - Những nước có Lợi tuyệt đối hẳn nước khác bị Lợi tuyệt đối so vs nước khác sp có lợi tham gia vào Phân công LĐ TMQT - Cơ sở of mậu dịch: Mỗi nước có Lợi so sánh định mặt hàng số Lợi so sánh định mặt hàng khác - XK sp có Lợi so sánh, NK sp Lợi so sánh * Mô hình tổng quát Lợi so sánh - Giả thiết TG có quốc gia 2; mặt hàng A B + NSLĐ để Quốc gia sx sp A, sp B a1, b1 + NSLĐ để Quốc gia sx sp A, sp B a2, b2 a1 a a1 b1 > > - Nếu b1 b a b2 quốc gia có Lợi so sánh sp A, quốc gia có Lợi so sánh sp B => Quốc gia xuất A, nhập B Quốc gia xuất B, nhập A a1 a a1 b1 < < - Nếu b1 b a b2 quốc gia có Lợi so sánh sp B, quốc gia có Lợi so sánh sp A => Quốc gia xuất B, nhập A Quốc gia xuất A, nhập B - Giả sử: + TG có quốc gia ( QG ): Mỹ Anh; sp: lúa mì vải; yếu tố sx: LĐ + Chi phí vận chuyển = + LĐ tự di chuyển ngành, không di chuyển quốc gia + Cạnh tranh hoàn hảo NSLĐ ( sp/ ) Sp A: lúa mì ( w ) Sp B: vải ( c ) Quốc gia 1: Mỹ ( a1 ) ( b1 ) Quốc gia 1: Anh ( a2 ) ( b2 ) • Mỹ có LTTĐ sp, Anh LTTĐ sp • Mỹ có LTSS lúa mì, LTSS vải; Anh có LTSS vải, LTSS lúa mì • Khung mậu dịch tương đối: 4c < 6w < 9c • nước trao đổi vs đk 2/3 < tỷ lệ trao đổi < 6/4 NSLĐ ( sp/ ) Sp A: lúa mì ( w ) Sp B: vải ( c ) Quốc gia 1: Mỹ ( a1 ) ( b1 ) Quốc gia 1: Anh ( a2 ) ( b2 ) Tổng sản lượng 7 Quốc gia 1: Anh -2 +6 Tổng sản lượng +4 +2 - Chuyển LĐ Mỹ sang sx lúa mì - Chuyển LĐ Anh sang sx vải NSLĐ ( sp/ ) Sp A: lúa mì ( w ) Sp B: vải ( c ) Quốc gia 1: Mỹ +6 -4 Tổng sản lượng TG sau chuyên môn hóa NSLĐ ( sp/ ) Sp A: lúa mì ( w ) Sp B: vải ( c ) * Cơ sở áp dụng: Quốc gia 1: Mỹ 12 Quốc gia 1: Anh Tổng sản lượng 12 - Cơ sở Lợi tuyết đối khác biệt lượng nguồn lực cần có để sx đơn vị sp quốc gia khác ( hay hiệu sx tuyệt đối ) - Cơ sở Lợi so sánh lại xuất phát từ " Chi phí hội " hay hiệu sx tương đối: + Chi phí hội hàng hóa số lượng hàng hóa khác phải cắt giảm để có thêm nguồn tài nguyên để sx thêm đơn vị hàng hóa thứ + Quốc gia có chi phí hội thấp việc sx loại hàng hóa họ có Lợi so sánh việc sx hàng hóa Lợi so sánh hàng hóa thứ * Hạn chế: - Các phân tích Ricardo không tính đến cấu tiêu dùng nước nên không xác định giá tương đối mà nước dùng để trao đổi sp - Không đề cập đến chi phí vận tải, bảo hiểm hàng rào bảo hộ mậu dịch - Không giải thích nguồn gốc phát sinh lợi số nước đối vs sp - Chỉ đề cập đến cung, chưa ý đến cầu Câu 12+13 Chính sách mậu dịch tự do: khái niệm, đặc điểm, ưu, nhược điểm? Chính sách bảo hộ mậu dịch: khái niệm, đặc điểm, ưu, nhược điểm? Khái niệm Mậu dịch tự Bảo hộ mậu dịch : Là sách ngoại thương mà Là sách ngoại thương sử dụng nhà nước không can thiệp trực biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa tiếp vào trình điều tiết ngoại thương trước cạnh tranh hàng hóa ngoại mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa nhập mặt khác nhà nước nâng đỡ nhà thấy hàng hóa tư tự kinh doanh nước bành trướng thị lưu thông nước, trường nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh, Đặc điểm -Hàng hóa đc lưu thôg trog -Hàg hóa k đc tự lưu thôg nc Các thị trg nc tự trog nc.Hàg hóa nc bị xâm nhập vào nội địa cấm học k đc pép xâm nhập vào thị trg -Hđ trog thị trg chịu t/độg nội địa, hàg hóa trog nước đc tạo đkiện qluật:qluật cug cầu, qluật giá trị, xuất ran c qluật cạnh tranh -Các nhà kd nc bị cấm or k -Nhà nc k can thiệp trực tiếp cho pép kinh doanh trog thị trg nội điều hàh ktế sog NN có biện địa páp điều chỉh vĩ mô để đem lại lợi Ưu điểm -c/sách có can thiệp nhà ích ktế nc -Thị trg nội địa pog pú, ng tiêu -Ổn định ktế trog nc, giúp dung có đkiện thỏa mãn nhu cầu trì hợp lý nguồn ngoại tệ, cân cán cách tốt cân thah toán -kích thích nhà sx ptriển hoàn thiện sp -Bảo vệ thị trg trog nc tráh tác độg xấu từ bên -Tiếp cận đc trình độ qlý, tiếp thu Khoa học-kỹ thuật đại -Bảo vệ DN trog nc,nâg cao sức cạnh trah DN trg nc trog thị - thúc đẩy lưu thôg hàng hóa trg nội địa Nhược điểm nc -Khi tham gia vào TMQT dễ bị tác động qtế -K pát huy đc nhữg ưu pân côg lđ, chưa tận dụng đc lợi -Các DN trog nc yếu kém, quốc gia,bị hạn chế trog qtrinh qlý cạnh trah vs nc dễ bị pá sản -Thị trg hàg hóa trog nc bị hạn chế, gây kìm hãm khả tiêu dùng CÂU 14: NÊU RÕ CÁC NGUYÊN TẮC Các nguyên tắc chủ yếu: • Tương hỗ (Reciprocity): có có lại • Tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN): nước ưu đãi • Đãi ngộ quốc gia (National Treatment): ngang dân tộc • Mở rộng tự thương mại • Cạnh tranh lành mạnh • Ưu đãi cho nước phát triển *Nguyên tắc tương hỗ hay nguyên tắc có có lại: -Khái niệm: Là nguyên tắc mà bên tham gia vào hoạt động thương mại kinh tế giành cho ưu đãi nhân nhượng tương xứng -Mục đích: Nguyên tắc có có lại hay nhiều quốc gia nhằm đảm bảo công bằng, không phân biệt đối xử, tạo môi trường quan hệ thương mại quốc gia *Nguyên tắc tối huệ quốc(MFN): -Khái niệm: MFN quy chế mà nước dành cho nước khác điều kiện đối xử tốt quan hệ thương mại -Mục đích: nhằm tạo bình đẳng hội cạnh tranh thành viên vào thị trường thành viên - Nguyên tắc tối huệ quốc bên tham gia vào hoạt động kinh tế thương mại dành cho điều kiện ưu đãi định, không quốc gia khác -Nội dung: +Hàng hóa: di chuyển từ quốc gia hưởng ưu đãi thuế, chi phí, thủ tục không thuận lợi so với quốc gia khác +Dịch vụ: nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ quốc gia không thuận lợi so với quốc gia khác hay hưởng ưu đãi so với quốc gia khác +Chủ thể: chủ thể quốc gia hưởng ưu đãi không thuận lợi so với chủ thể quốc gia khác -Trường hợp ngoại lệ MFN: +Mậu dịch biên giới +Những ưu đãi hiệp định thỏa thuận thương mại +Mua sắm phủ +Các nước phát triển dành ưu đãi cho nước phát triển chậm phát triển *Nguyên tắc đối xử quốc gia: -Khái niệm: Là quốc gia sử dụng biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp dịch vụ hưởng ưu đãi không so với sản phẩm nhà cung cấp dịch vụ nội địa -Nội dung: +Đãi ngộ, đối xử quốc gia hàng hóa +Hàng hóa nhà cung cấp dịch vụ nước hưởng ưu đãi không so với nhà cung cấp dịch vụ nội địa +Chủ thể: quyền sở hữu trí tuệ đầu tư ngang nước nội địa Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc - Các ngoại lệ chung Ngoại lệ an ninh Ngoại lệ trường hợp tự vệ thương mại Điều khoản không áp dụng GATT Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Thành lập khu mậu dịch tự liên minh hải quan Câu 15: Thuế quan: k/n, vai trò, phân loại? *K/n: Là số tiền đánh vào đơn vị hay giá trị hàng hóa xuất nhập cảnh qua cửa khấu hải quan quốc gia (là loại thuế gián thu) *Phân loại: - Theo đối tượng đánh thuế +Thuế xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất nước 10 +Thuế nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập từ nước vào +Thuế cảnh: loại thuế đánh đơn vị hàng hóa vận chuyển cảnh qua lãnh thổ - Theo phương pháp đánh thuế +Thuế đánh theo giá trị: loại thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa +Thuế đánh giá theo số lượng: loại thuế tính cố định theo số lượng trọng lượng hàng hóa +Thuế đánh hỗn hợp kết hợp loại thuế trên, vừa tính theo % giá trị hàng hóa, vừa tính theo số lượng hàng hóa - Theo mục đích +Thuế quan tài chính: loại thuế nhằm mục đích sử dụng gia tăng ngân sách cho nhà nước +Thuế quan bảo hộ: loại thuế sử dụng nhằm mục đích bảo hộ thị trường bảo hộ xản xuất thông qua việc nhập hàng hóa vào nước - Theo mức thuế +Thuế ưu đãi: loại thuế đánh vào hàng hóa nhập từ quốc gia khu vực có ký kết hợp đồng thỏa thuận ưu đãi thuế nhập +Thuế phổ thông(thuế thông thường) loại thuế đánh vào hàng hóa nhập từ quốc gia khu vực không ký kết thỏa thuận song phương đa phương hàng hóa nhập +Thuế quan tự vệ: loại thuế không quy định luật thuế nước, loại thuế Chính phủ sử dụng nhằm mục đích bảo vệ lợi ích thị trường nội địa, tránh biến động xấu từ bên - Theo mục đích sử dụng hàng hóa +Miễn thuế +Thuế phổ thông - Theo biểu thuế +Biểu thuế đơn +Biểu thuế kép * Vai trò: - Điều tiết xuất nhập - Tăng thu ngân sách nhà nước - Bảo hộ thị trường nội địa - Công cụ mậu dịch mang tính minh bạch - Giảm thuế quan biện pháp quan trọng đẩy mạnh hội nhập Câu 16.Trình bày biện pháp hạn chế nhập phi thuế quan? - Hạn ngạch Là quy định nhà nước số lượng giá trị hàng hóa cao phép nhập • thời gian định (thường năm) Phân loại: Hạn ngạch chung: áp dụng vào tất quốc gia, k vào loại hàng hóa 11 • Hạn ngạch lựa chon/thị trường: áp dụng vs nước thông qua ktrs xuất sứ hàng hóa - Tác động tích cực: đảm bảo cam kết phủ,dự đoán trước lượng hàng nhập - • • • • • vào thị trường nội địa, bảo hộ sản xuất nước, tiết kiệm ngoại tệ, hưỡng dẫn tiêu dùng Tác động tiêu cực: thất thu phủ, tượng độc quyền cho người cấp hạn ngạch, cản trở phát triển TMQT, trì sản xuất hiệu Cấp giấy phép nhập Là thủ tục hành quy định việc kinh doanh nhập phải nhà nước cho phép cách cấp cho nhà nhập giấy phép nhập Có lại giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập tự động Giấy phép nhập không tự động Cấm nhập -Là biện pháp quy định nhà nc nhà nước cấm nhập mặt hàng định vào thị trường nội địa -Các hình thức: cấm NK theo mặt hàng cấm NK theo thị trường Rào cản kỹ thuật -Là quy định nhà nước yêu cầu tiêu chuẩn đối vs hàng hóa nhập vào thị trường nội địa -Các hình thức: Dựa vào thông số kỹ thuật, máy móc, thiết bị Dựa vào hàm lượng chất Dựa vào vệ sinh an toàn thực phẩm Các quy cách, phẩm chất, nhãn mác, đóng gói, bao bì Mức độ an toàn sử dụng hàng hóa, đồ gia dụng Hạn chế xuất tự nguyện Là thỏa thuận đc ký kết song phương nước XK nước NK theo nước xuất tự nguyện hạn chế xuất sản phẩm mức độ định vào nước nhập nhằm ngăn ngừa biện pháp hạn chế thương mại mà nước nhập đặt Ký quỹ: việc nước NK yêu cầu chủ hàng nhập phải đặt cọc khoản tiền định ngân hàng trước cấp giấy phép nhập Qlý ngoại hối: nhà nước áp dụng quy định để qlý kiểm soát việc thu chi ngoại hối trog buôn bán qtế Câu 17 So sánh thuế quan nhập hạn ngạch nhập khẩu? Giống Khác Thuế quan nhập Hạn ngạch nhập Thuế quan hay hạn ngạch “hàng rào” quốc gia dựng lên để bảo hộ sản xuất trog nước,công cụ hạn chế XK, NK nhà nước Công cụ gián tiếp Công cụ trực tiếp Nhà nước không khống chế số lượng, dự đoán Mạnh công cụ thuế cứng nhắc quy định rõ số lượng NK Tạo nguồn thu ngân sách Tạo độc quyền Công khai Giới hạn số doanh nghiệp 12 Câu 18: Trình bày khái niệm vai trò, đặc điểm đầu tư quốc tế? *K/n: hình thức di chuyển quốc tế vốn vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực hay số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia - Thực chất vận động tiền tệ tài sản quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển * Đặc điểm: • Có sử dụng vốn: vốn nguồn lực huy động sử dụng hđ sx kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu • • • tư Vốn đc chia thành hình thái: tài sản hữu hình, t.sản vô hình, t.sản tài Vốn cần đc quy đơn vị tiền tệ định Có khả sinh lợi: lợi nhuận lợi ích ktế Xh Lợi nhuận chênh lệch thu nhập mà hđ đầu tư đem lại cho chủ đầu tư vs chi pí mà chủ đầu tư • pải bỏ để tiến hành hđ đầu tư Lợi ích ktế xh chênh lệch mà xh thu đc vs mà xh từ hđ đầu tư, đc • đánh giá qua tiêu định tính tiêu định lượng Thông thường tư nhân DN thường theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, Cphủ theo đuổi mục tiêu lợi ích - ktế xh Có tính mạo hiểm: thời gian đầu tư dài tính mạo hiểm cao Có di chuyển vốn khỏi biên giới quốc gia *Vai trò: Điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu nói chung - Nâng cao lực sản xuất công nghiệp Câu 19: Trình bày hình thức đầu tư quốc tế? Đầu tư trực tiếp FDI * K/n: Đầu tư trực tiếp nước hình thức di chuyển quốc tế vốn người chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều chỉnh hoạt động sử dụng vốn đầu tư - FDI yếu từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh nước *Đặc điểm: - Chủ đầu tư nước phải góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định - Quyển quản lý điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào tỷ lệ vốn góp - Lợi nhuận phân bổ theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định - FDI xây dựng sở xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại, mua cổ phiếu hay sát nhập với * Các hình thức: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước 13 2/ Đầu tư gián tiếp FPI *k/n: loại hình di chuyển vốn quốc gia người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư *Đặc điểm: -Nguồn vốn đầu tư phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tư nhân Thực chất hình thức đầu tư mà chủ đầu tư không trực tiếp chịu trách nhiệm kết đầu tư mà hướng lãi suất theo tỷ lệ quy định trước cửa sổ vốn mà hộ đầu tư thông qua cá nhân hay tổ chức khác *Hình thức: - Hỗ trợ phát triển thức ODA -Vay ưu đãi không ưu đãi - Mua cổ phiếu, trái phiếu 3/ Hình thức tín dụng quốc tế *K/n: thực chất đầu tư gián tiếp có đặc thù riêng nên thực tê người ta phân loại hình thức hình thức độc lập Đó hình thức đầu tư dạng cho vay vốn kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay *Ưu điểm: - Vốn vay dễ chuyển thành phương tiện đầu tư khác - Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho mục đích - Chủ đầu tư có thu nhập ổn định thông qua lãi suất tiền vay mà không phụ thuộc kết kinh doanh *Nhược điểm: - Hiệu sử dụng vốn thấp - Nhiều nhước chậm phát triển lâm vào nợ nần, dẫn đến khả chi trả Câu 20: FDI: khái niệm, đặc điểm, hình thức chủ yếu * K/n: Đầu tư trực tiếp nước hình thức di chuyển quốc tế vốn người chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều chỉnh hoạt động sử dụng vốn đầu tư - FDI yếu từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh nước *Đặc điểm: - Chủ đầu tư nước phải góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định - Quyển quản lý điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào tỷ lệ vốn góp - Lợi nhuận phân bổ theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định - FDI xây dựng sở xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại, mua cổ phiếu hay sát nhập với * Các hình thức: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước 14 Câu 21 FPI: khái niệm, đặc điểm, hình thức chủ yếu? *K/n: FPI ( đầu tư gián tiếp nước ngoài) loại hình trao đổi vốn quốc tế chủ đầu tư nước bỏ vốn đầu tư k trực tiếp qlý điều hành hoạt động sử dụng vốn *Đặc điểm: -Số lượng chứng khoán mà cty nc đc mua bị khống chế mức độ định tùy theo loại chứng khoán theo nước để nhận đầu tư kiểm soát khả chi phối DN nhà đầu tư chứng khoán -Chủ đầu tư nc k nắm quyền kiểm soát hđ tổ chức phát hành chứng khoán, bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn sx kinh doanh -Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khoán mà chủ đầu tư mua, cố định ko -Nước tiếp nhận đầu tư k có khả năng, hội tiếp thu công nghệ, kt, máy móc, thiết bị đại kinh nghiệm quản lý kênh thu hút đầu tư loại tiếp nhận vốn tiền -DN có khả pân tán rủi ro kd ng mua cổ phiếu DN *Các hình thức đầu tư -Viện trợ có hoàn lại -Viện trợ k hoàn lại -Vay ưu đãi k ưu đãi -Mua cổ phiếu trái phiếu Câu 22: ODA: khái niệm, đặc điểm, phân loại * K/n: Hỗ trợ phát triển thức ODA hoạt động hợp tác phát triển nhà nước hay phủ nước phủ nước ngoài, tổ chức liên phủ hay liên quốc gia * Đặc điểm: - Có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển + Điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA - Thường kèm theo điều kiện ràng buộc định, nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ với nước nhận - Có khả gây nợ: số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất khẩu, việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ => hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất * Phân loại: - Theo hình thức cung cấp + ODA không hoàn lại 15 + ODA cho vay ưu đãi + ODA hỗn hợp - Theo phương thức cung cấp + Hỗ trợ cán cân toán ngân sách + Hỗ trợ chương trình + Hỗ trợ dự án - Theo nguồn (nhà tài trợ) + Song phương + Đa phương - Theo mục đích: + Hỗ trợ + Hỗ trợ kĩ thuật - Theo điều kiện: + không ràng buộc + có ràng buộc (kèm theo điều kiện) Câu 24: Trình bày khái niệm, đặc điểm, hình thức quan hệ quốc tế khoa học – công nghệ *K/n: hình thức quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm hình thức phối hợp nước để tiến hành nghiên cứu, sáng chế, thiết kế, thử nghiệm, trao đổi kết nghiên cứu, thông tin khoa học công nghệ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất * Đặc điểm - tính chất trừu tượng - phụ thuộc tuyệt đối vào người số người có khả tham gia vào lĩnh vực quan hệ quốc tế - tính chất lâu dài thừa kế - đòi hỏi tính phối hợp xác cao - phân bố không đồng thành tựu khoa học * Các hình thức - Trao đổi kinh nghiệm, thành tựu khoa học kỹ thuật quốc gia Hình thức trao đổi thực dạng chuyển giao công nghệ chủ yếu - Phối hợp sách khoa học kỹ thuật phối hợp nghiên cứu tiến hành công trình nghiên cứu chung quốc gia Mục đích hình thức tránh trùng lặp nghiên cứu khoa học công nghệ, tập trung nguồn lực nước vào chương trình nghiên cứu chung nhân loại, tạo nên kết theo chương trình mục tiêu chung 16 - Soạn thảo chương trình đồng nghiên cứu khoa học ký thuật quốc gia Hình thức nước áp dụng lĩnh vực sống nhân loại: nghiên cứu tầng ozon, vụ nổ lỗ đen vũ trụ, bệnh kỉ… - Tiến hành trao đổi chuyên gia, cán khoa học đào tạo quốc gia Hình thức tiến hành thường xuyên đa dạng CÁc nước công nghiệp phát triển lợi dụng hình thức để thực trình xâm nhập lẫn khoa học công nghệ, tăng thêm trình độ đội ngũ lao động chất xám Các nước phát triển chậm phát triển lợi dụng hình thức để khắc phục tình trạng tụt hậu xa khoa học công nghệ, tiết kiệm thời gian nghiên cứu triển khai Câu 25: Các hình thức chuyển giao công nghệ chủ yếu Chuyển giao giản đơn: - hình thức người chủ chuyển giao công nghệ cho người mua sử dụng công nghệ thời gian ngắn phạm vi hạn chế - Đặc điểm: + Người chủ công nghệ bán cho số người muốn mua địa phương + Người mua công nghệ quyền bán lại công nghệ chuyển giao + Giá công nghệ thường thấp Chuyển giao công nghệ không độc quyền - Đặc điểm: người bán trao quyền sywr dụng cho người mua giới hạn phạm vi lãnh thổ + Người bán công nghệ không bán cho đối tượng sử dụng khác phạm vi địa lý lý quy định hợp đồng + Người mua công nghệ quyền chuyển nhượng cho người thứ ba hình thức + Giá công nghệ cao - Chuyển giao công nghệ giữ độc quyền: -Là hình thức người bán trao toàn quyền sử dụng công nghệ cho người mua suốt thời gian có hiệu lực hợp đồng - Đặc điểm: + Người mua trở thành chủ thực công nghệ suốt thời gian có hiệu lực hợp đồng + Người chủ sở hữu thứ đơn phương hủy bỏ hợp đồng bên mua côn nghệ không chịu thực cam kết ghi hợp đồng toán chậm… + Giá công nghệ thường cao Câu 26: Xuất lao đọng gì? Đặc điểm, nguyên nhân? *k/n: - Xuất lao động trực tiếp: hình thức người lao động nước nước bán sức lao động cho chủ lao động nước khác 17 - Xuất lao động chỗ: tượng người lao động bán sức lao động cảu nước cho chủ lao động nước làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước , gia công thuê cho nước ngoài… * Đặc điểm: - Xuất lao động hoạt động kinh tế đồng thời hoạt động mang tính xã hội cao + Xuất lao động hoạt động kinh tế tầm vi mô vĩ mô Nói xuất lao động hoạt động kinh tế đem lại lợi ích cho hai bên tham gia (bên cung bên cầu) + Tính xã hội thể chỗ: dù chủ thể tham gia xuất lao động với mục tiêu kinh tế trình tiến hành xuất lao động đồng thời tạo lợi ích cho xã hội giải công ăn việc làm cho phận người lao động, góp phần ổn định cải thiện sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh trị … - Xuất lao động hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh + Cạnh tranh quy luật tất yếu thị trường Và xuất lao động vận động theo quy luật thị trường tất yếu phải chịu tác động quy luật cạnh tranh mang tính cạnh tranh Sự cạnh tranh diễn nước xuất lao động với doanh nghiệp xuất lao động nước với việc dành thống lĩnh thị trường xuất lao động Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất ngày nâng cao đem lại lợi ích nhiều cho bên đồng thời đào thải cá thể vận động vòng xoáy - Không có giới hạn theo không gian hoạt động xuất lao động: + Thị trường xuất lao động với quốc gia xuất lao động phong phú đa dạng tốt Nó làm tăng loại ngoại tệ, giảm rủi ro xuất lao động thể khả cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia - Xuất lao động thực chất việc mua_bán loại hàng hoá đặc biệt vượt phạm vi biên giới quốc gia + sức lao động coi hàng hóa đặc biệt * Nguyên nhân: - Do cân đối số lượng lao động, nguồn lao động nước không đáp ứng đủ vượt nhu cầu sử dụng nước - Do cân đối cấu ngành nghề định mà nước không đủ - Do chênh lệch giá sức lao động nước nước - Do chênh lệch mức thu nhập mức sống người lao động nước người lao động làm việc nước - Do xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, lực lượng sản xuất phát triển Câu 27: Khái niệm đặc trưng hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả? Khái niệm: Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, thể lệ tổ chức nhằm tác động tới quan hệ tài – tiền tê quốc gia giới 18 Các đặc trưng hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả: Một hệ thống tiền tệ quốc tế coi có hiệu phải đạt mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất giới; Phân phối công lợi ích kinh tế quốc gia tầng lớp xã hội quốc gia Có tiêu thức đánh giá hiệu hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế - Điều chỉnh: có khả giúp quốc gia giảm cách tối đa thời gian chi phí điều chỉnh cán cân toán - Dự trữ: số lượng tiền tệ dự trữ quốc tế có sẵn để điều chỉnh cán cân toán quốc tế - Độ tin cậy: khả trì giá trị tuyệt đối giá trị tương đối dự trữ quốc tế Câu 28: Cán cân toán quốc tế gì? Các hạng mục cán cân toán quốc tế *K/n - Cán cân toán quốc tế bảng kết toán tóm tắt tất hoạt động giao dịch kinh tế - tài nước với nước khác giới thời kỳ định - Cán cân toán quốc tế bảng thống kê cho thời kỳ định, tính bằng: + luồng trao đổi hàng hóa, dịch vụ + thay đổi quyền sở hữu + khoản chuyển tiền bồi hoàn - Cán cân toán quốc tế cho thấy tình hình xuất nhập nước - Cán cân toán quốc tế cho thấy tình hình cung cấp tài cho hoạt động kinh tế thương mại *Các hạng mục - Cán cân thường xuyên ghi lại tất giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giao dịch chuyển khoản đơn phương Cán cân thường xuyên gồm: + Cán cân thương mại hàng hóa + Cán cân thương mại dịch vụ + Cán cân chuyển giao đơn phương - Cán cân luồng vốn ghi lại giao dịch quốc tế có liên quan đến dòng chảy vốn vào, khỏi nước Gồm: + Cán cân đầu tư hay gọi cán cân tài cán cân dài hạn + Cán cân dòng vốn ngắn hạn - Cán cân tài trợ thức ghi lại giao dịch hỗ trợ tổ chức nhà nước thực Gồm: + Giao dịch quan tiền tệ nước + Các khoản vay hay cho vay từ Quỹ tiền tệ IMF ngân hàng trung ương nước + Chính phủ vay thị trường + Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia Câu 31: Liên kết kinh tế quốc tế gì? Đặc điểm? *K/n: 19 - Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn trình xã hội hóa, có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế - Liên kết kinh tế quốc tế thành lập tổ hợp kinh tế quốc tế nhóm => Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống với mối quan hệ kinh tế xếp trật tự định sở thỏa thuận nước thành viên *Đặc điểm: - Lien kết kinh tế quốc tế hình thức phát triển phân công lao động quốc tế: + Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghệ trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thúc đẩy trình phân công lao động quốc tế để phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu => dẫn đến hình thành khuôn khổ mới, hình thức cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế - liên kết kinh tế + Các quan hệ kinh tế quốc tế gia tăng số lượng cường độ,gia tăng quan hệ phụ thuộc lẫn thành viên => quan hệ kinh tế quốc tế có tính chất thường xuyên, ổn định ngày củng cố - Là phối hợp mang tính chất liên kết quốc gia nhà nước độc lập, có chủ quyền => chịu điều tiết sách kinh tế phủ + Nền kinh tế thường đồng trình độ khoa học – kĩ thuật => hình thành liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển thuận lợi - Là hoạt động tự nguyện, tự giác thành viên độc lập + Liên kết kinh tế quốc tế trao đổi tự nguyện quốc gia sở điều khỏa thỏa thuận kí kết + Liên kết kinh tế quốc tế hoạt động tự giác thành viên nhằm thực việc điều chỉnh có ý thức phối hợp chương trình phát triển kinh tế với thỏa thuận có có lại thành viên + Sự phát triển liên kết kinh tế khu vực EU, APEC thể cấp độ khu vực hóa kinh tế giới ngày gia tăng, liên kết khuôn khổ để cạnh tranh nhóm nước, bảo vệ phục vụ lợi ích quốc gia khu vực - Là giải pháp trung hòa xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch + Các hình thức bảo hộ ngày tinh vi => liên kết kinh tế quốc tế có vai trò giải pháp trung hòa để tạo nên khu vực thị trường tự do, dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan tạo khuôn khổ pháp lý để phát triển mậu dịch quốc tế Câu 32: Quá trình phát triển GATT WTO? Chức năng, nguyên tắc hoạt động WTO? * Lịch sử hình thành Thành lập năm 1947 với 23 nước thành viên sáng lập xây dựng Hiệp định thuế quan thương mại có hiệu lực 11/1948 GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch ( The General Agreemnt On Tariff and Trade ) tổ chức tiền thân WTO ( World Trade 20 Organization ), qua vòng đàm phán - Vòng đàm phán thứ diễn từ 10/4 - 30/10/1947 Gionever gồm 23 nước thành viên sáng lập thỏa thuận hiệp định cắt giảm thuế quan - Vòng đàm phán thứ hai diễn năm 1949 Annecy Pháp, có 33 nước tham gia, bên tham gia kí hiệp định xác định mức cắt giảm thuế - Vòng đàm phán thứ ba, năm 1950 Toroquay Anh, bên trí cắt giảm thuế quan 25% so với mức năm 1948 - Vòng đàm phán thứ tư , năm 1956 Gionever, trí cắt giảm thuế quan trị giá 2,5 tỷ USD - Vòng đàm phán thứ năm, năm 1958 kéo dài đến 01/1964 kết đạt 4400 nhượng thuế quan trị giá 4,9 tỷ USD có 45 nước tham gia - Vòng đàm phán thứ sáu, năm 1964 gọi vòng đàm phán Kennedy dẫn đến ký hiệu định vào năm 1967 50 nước tham gia, chiếm 75% mậu dịch giới - Vòng đàm phán thứ bảy, năm 1973 Tokyo Nhật Bản với 99 nước tham gia, kết thúc năm 1979 thỏa thuận giảm thuế quan trị giá 300 tỷ USD hàng chế tạp thị trường công nghiệp lớn giới Năm 1982 Hội nghị trưởng GATT khẳng định lại giá trị nguyên tắc GATT cư xử thương mại quốc tế đưa chương trình sở để tổ chức vòng đàm phán thương mại - Vòng đàm phán thứ tám đàm phán thương mại hàng hóa dịch vụ, vòng đàm phán kéo dài đến tận năm 1993, vòng đàm phán Urugoay có 123 nước tham gia Ngày 15/4/1993, sau vòng đàm phán nước thành viên GATT ký hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới WTO Và WTO vào hoạn động thức ngày 01/01/1993, trở thành tổ chức hoạt động độc lập với hệ thống Liên hiệp quốc - Vòng đàm phán Doha dễn từ 11/2001 - 7/2004 Quarta, nói vòng đàm phán thứ : Đàm phán nông nghiệp dịch vụ; vấn đề tiếp cận thị trường hàng công nghiệp nước phát triển; giải vấn đề tồn đọng Đến nay, Tổ chức thương mại giới có 152 nước thành viên; Việt Nam nước thành viên Bộ thứ 150 máy kết nạp tổ ngày 07/11/2006 chức : - Cơ quan quyền lực cao Hội nghị Bộ trưởng năm họp lần - Đại hội đồng ( bao gồm đại diện có thẩm quyền tất thành viên ) có chức thường trực báo cáo lên hội nghị trưởng -Hội đồng quan bên Đại hội đồng bao gồm nhiều Hội đồng lĩnh vực, hội đồng chịu trách nhiệm Nguyên + + điều hành tắc hoạt Nguyên Quy thực động đãi chế hiệp định Bao Tối xử WTO quốc quốc lĩnh nguyên biệt ( gia phân huệ gồm không ngộ đối thi : tắc chế Quy việc Most ( vực tương ứng tắc sau : đối Favoured National xử Nation : MFN ) NT ) Treatmant - Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày thuận lợi, tự hơn, thông qua đàm phán - Nguyên - Nguyên - Nguyên tắc tắc tắc tạo dành xây dựng môi số môi trường kinh ưu đãi trường doanh thương 21 kinh mang mại doan tính cho cạnh nước dễ dự đoán tranh bình đẳng phát triển Điều kiện thủ tục gia nhập WTO rút khỏi WTO Điều kiện gia nhập : Các nước muốn tham gia WTO phải công nhận tất kết đạt vòng đàm phán Urugoay GATT, ngoại lệ Tất Hiệp định, văn kiện, kể phụ lục kèm theo Hiệp định thành lập WTO Các nước tham gia vòng đàm phán từ năm 1947 - 1994 công nhận Hiệp định thành lập GATT Hiệp định thủa thuận vòng đàm phán Urugoay thành viên sáng lập WTO Quốc hội nước thông qua Việc công nhận Hiệp định WTO nước thành viên GATT kéo dài năm kể từ ngày 01/01/1995 Rút khỏi WTO : Nước thành viên muốn rút khỏi WTO cần thông báo văn cho Tổng giám đốc WTO trước tháng Câu 33: Trình bày hiểu biết IMF & WB - Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF) thành lập với ngân hàng giới hội nghị quốc tế hình thình hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton Wood 7/1944, có hiệu lực ngày 27/12/1945 trụ sở Washington chi nhánh Pháp Thụy Sỹ - Mục tiêu: IMF hoạt động loại ngân hàng quốc tế đẻ cho vay trợ giúp nước có khó khăn cán cân toán Đặc biệt nước có thu nhập thấp, trung bình giám sát khủng hoảng nợ quốc tế - Chức nhiệm vụ: • • • Giám sát hoạt động trôi chảy hệ thống tiền tệ quốc tế Khuyến khích ổn định tỷ giá hối đoái tạo trì quan hệ hối đoái có trật tự thành viên Giúp đỡ tất nước thành viên gặp khó khăn tạm thời cán cân toán cách cho vay ngắn • hạn trung hạn Bổ sung dự trữ ngoại hối nước thành viên cách phân bổ SDR Đã phát hình 21,4 tỷ cho • nước thành viên, tương ứng với vốn góp họ Huy động nguồn tài chủ yếu từ phần đóng góp nước thành viên Hiện cổ phần đóng góp đủ 90 tỷ SDR quy đổi 120 tỷ USD - Cơ cấu tổ chức: • • Hội nghị toàn thể năm họp lần Hội nghị thống đốc quan định tối cao, năm họp lần hội đồng định cách bỏ phiếu qua bưu điện Câu 34.Trình bày hiểu biết ASEAN AFTA? • ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á: liên minh trị, ktế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức đc thành lập ngày tháng năm 1967 vs ước thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines, để biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực vs nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên -Năm 1980, kết nạp thêm Brunei -Ngày 28/7/1995, VN thức thành viên thứ ASEAN 22 -Hiện nay, ASEAN có 11 thành viên là: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines Brunei, VN, Lào, Cambodia, Myanma, Timo East -Các lĩnh vực hợp tac: Thương mại, hải quan, ptriển nguồn nhân lực, công nghệ, đầu tư, dịch vụ, khoáng sản, lượng, tài -Mục tiêu: thúc đẩy ptriển ktế, tiến xã hội, ptriển văn hóa nước thành viên, xây dựng hòa bình ổn định -Cơ cấu tổ chức: + Ủy ban lãnh đạo công việc thường trực hàng ngày kỳ hội nghị hàng năm nc thành viên trưởng ngoại giao hợp thành Trụ sở đặt Băngkok, Thai lam + Hội nghị hàng năm ngoại giao nước thành viên + Ban thư ký tổng thư ký chủ trì, quan hđ hàng ngày, trụ sở đặt Giacacta + Có ủy ban chuyên môn lĩnh vực: lương thực nông nghiệp, TM CN, giao thông vận tải, khoa học, văn hóa vấn đề khác + Có quan thương trực Ủy ban thường trực Genever Bruxen để mở rộng cải thiện điều kiện nước thành viên EU, WTO Câu 35 Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế nào?Cơ hội thách thức gia nhập? *Việt nam gia nhập vào tổ chưc ktế qtế: -ASEAN: 28/7/1995: trở thành thành viên thứ tổ chức -ACFTA: khu vực mậu dịch tự ASEAN-TQ -Tham gia khu vực mậu dịch tự khác vs đối tác Mỹ, Hàn, Ấn độ… -APECT: 24-25/11/1998: APEC kết nạp ASEAN thành viên thức -ASEM: 3/1996: VN trở thành trog 26 thành viên -WTO: 11/1/2007: Sau 12 năm chuẩn bị tích cực đàm pán VN trở thành thành viên WTO *Cơ hội thách thức - Cơ hội + Tiến hành hội nhập tạo môi trường hòa bình hợp tác -> tạo đkiện thuận lợi cho công đổi mới, ptriển Ktế-XH + Tạo lực cho ktế nước ta trường qtế + Tạo hội mở rộng thị trường XNK hàng hóa, dịch vụ + Tăng cường thu hút đầu tư nc + Tạo hội vs tiếp thu KHCN mới, tiếp thu kiến thức kinh nghiệm qlý ktế + Đào tạo nhân lực, nhân tài cho đất nước -Thách thức + Nhận thức hội nhập hạn hẹp nên phát sinh nhiều tư tưởng lo ngại, k thuận chiều cho hội nhập + Khi trở thành thành viên tổ chức ktế thương mại khu vực TG, pải thực nghĩa vụ thành viên, cam kết qtế -> nhà nước pải bổ sung, điều chỉnh luật pháp, sách cho phù hợp 23 + Để hội nhập buộc phải biến đổi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, Cơ cấu ktế việc làm khó khăn +Chấp nhận cạnh tranh để cạnh tranh thành công nc ta phải nâng cao cấp độ cạnh tranh: Quốc gia, DN, hàng hóa dịch vụ + Chúng ta thiếu hội nhập đồng bộ, thiếu chủ động thiếu lộ trình hợp lý để hội nhập + Khi hội nhập -> Cắt giảm thuế -> ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước + Là thách hức lơn đến cán thiếu kiến thức, lực ktế thị trường, hội nhập mở cửa 24 [...]... hối của quốc gia Câu 31: Liên kết kinh tế quốc tế là gì? Đặc điểm? *K/n: 19 - Liên kết kinh tế quốc tế là hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hóa, có tính chất quốc tế đối với quá trình tái sản xuất giữa các chủ thể kinh tế quốc tế - Liên kết kinh tế quốc tế là sự thành lập 1 tổ hợp kinh tế quốc tế của 1 nhóm => Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia... phủ + Nền kinh tế thường không có sự đồng nhất về trình độ khoa học – kĩ thuật => sự hình thành liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho mối quan hệ kinh tế quốc tế phát triển thuận lợi - Là hoạt động tự nguyện, tự giác của các thành viên độc lập + Liên kết kinh tế quốc tế là sự trao đổi tự nguyện của mỗi quốc gia trên cơ sở những điều khỏa đã thỏa thuận và kí kết + Liên kết kinh tế quốc tế luôn là... quan hệ kinh tế quốc tế - liên kết kinh tế + Các quan hệ kinh tế quốc tế gia tăng cả về số lượng và cường độ,gia tăng các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên => các quan hệ kinh tế quốc tế sẽ có tính chất thường xuyên, ổn định và ngày càng được củng cố - Là sự phối hợp mang tính chất liên kết quốc gia giữa các nhà nước độc lập, có chủ quyền => chịu sự điều tiết của chính sách kinh tế của... 1 hệ thống kinh tế thống nhất với các mối quan hệ kinh tế được sắp xếp trong 1 trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên *Đặc điểm: - Lien kết kinh tế quốc tế là hình thức phát triển của phân công lao động quốc tế: + Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế để phát... hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, lực lượng sản xuất phát triển Câu 27: Khái niệm và đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả? Khái niệm: Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, thể lệ và các tổ chức nhằm tác động tới các quan hệ tài chính – tiền tê giữa các quốc gia trên thế giới 18 Các đặc trưng của 1 hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả: Một hệ thống tiền tệ quốc tế được... giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối của dự trữ quốc tế Câu 28: Cán cân thanh toán quốc tế là gì? Các hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế *K/n - Cán cân thanh toán quốc tế là 1 bảng kết toán tóm tắt tất cả mọi hoạt động giao dịch kinh tế - tài chính giữa 1 nước với các nước khác trên thế giới trong 1 thời kỳ nhất định - Cán cân thanh toán quốc tế là 1 bảng thống kê cho 1 thời kỳ nhất định, tính... công bằng lợi ích kinh tế giữa các quốc gia cũng như giữa các tầng lớp xã hội trong mỗi quốc gia Có 3 tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động của 1 hệ thống tiền tệ quốc tế - Điều chỉnh: là có khả năng giúp các quốc gia giảm 1 cách tối đa thời gian và chi phí điều chỉnh cán cân thanh toán của mình - Dự trữ: là số lượng tiền tệ dự trữ quốc tế có sẵn để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế - Độ tin cậy:... trò, đặc điểm của đầu tư quốc tế? *K/n: là 1 hình thức của di chuyển quốc tế về vốn trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện 1 hay 1 số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia - Thực chất là sự vận động của tiền tệ và tài sản giữa các quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế các quốc gia phát triển * Đặc... lợi ích - ktế xh Có tính mạo hiểm: thời gian đầu tư càng dài tính mạo hiểm càng cao Có sự di chuyển vốn ra khỏi biên giới quốc gia *Vai trò: Điều chỉnh tỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất tạo điều kiện cho nền kinh tế các quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nói chung - Nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp Câu 19: Trình bày các hình thức đầu tư quốc tế? 1 Đầu tư... điểm: - Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đồng thời cũng là hoạt động mang tính xã hội cao + Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô Nói xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế vì nó đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia (bên cung và bên cầu) + Tính xã hội thể hiện ở chỗ: dù các chủ thể tham gia xuất khẩu lao động với mục tiêu kinh tế nhưng trong quá trình tiến hành xuất

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan