1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trạm dẫn động băng tải

52 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thiết kế trạm dẫn động băng tải

Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học sở thiết kế máy môn học quan trọng ngành khí Nhằm rèn luyện cho sinh viên kỹ năng, khả vận dụng lý thuyết học để giải yêu cầu từ thực tế đặt như: thiết kế chi tiết máy, phận máy,… vừa phải đảm bảo tiêu kỹ thuật vừa phải đảm bảo tiêu kinh tế Vì lần bắt tay vào công việc thiết kế nên có nhiều mẽ nhiều bỡ ngỡ Do kiến thức hạn hẹp nên trình thiết kế thuyết minh chắn có nhiều sai sót khó tránh khỏi Kính mong thầy bảo tận tình, phê bình để chúng em hoàn thành tốt đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Việt Phương giúp đỡ chúng em thời gian thực đồ án Cần Thơ Nhóm SV thực đồ án Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Phần I: KHÁI QUÁT Trạm dẫn động băng tải cấu máy dùng rộng rãi ngành khí: nhà máy, phân xưởng… Đặc biệt dây chuyền sản xuất, có vai trò quan trọng, có khả ảnh hưởng đến tiêu kinh tế chất lượng sản phẩm nhà máy phân xưởng… Một trạm dẫn động băng tải gồm cấu chủ yếu sau: động điện có tác dụng tạo công suất đẻ phận khác làm việc, truyền động đai dùng để chuyền công suất từ động điện đến hộp giảm tốc, hộp giảm tốc gồm hai truyền bánh răng: truyền bánh nón, thẳng (cấp nhanh) truyền bánh trụ thẳng (cấp chậm), tạo thành tổ hợp để giảm số vòng quay truyền công suất đến máy công tác, tang băng tải phận công tác Trong phân xưởng yêu cầu trang bị hệ thống dẫn động băng tải để vận chuyển chi tiết máy từ chỗ đến chỗ khác Với số liệu tính toán: • • • • • • • • Lực vòng băng tải: P = 7000 (N) Vận tốc băng tải: V = 0,8 (m/s) Đường kính tang: D = 300 (mm) Thời gian sử dụng: t = (năm) Chiều rộng băng tải: B = 400 (mm) Chế độ làm việc: 16 giờ/ngày, 300 ngày/năm Trục tang: ngang Đặc tính tải trọng: va đập nhẹ, quay hai chiều, tải theo đồ thị M (Nmm) M 0,9M 0,8M Đồ thị đặc tính tải trọng t (h) Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Phần II: CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ Chương 1: CHỌN SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG – CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN – PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I CHỌN SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG: p v Hình Sơ đồ động 1-Động điện; 2- Bộ truyền đai; 3- Hộp giảm tốc; 4-Khớp nối;5- Tang băng tải II CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Momen cực đại băng tải: M= P.D 7000.0,3 = = 1050 (N.m) 2 Momen đẳng trị băng tải: M dt = 2 M t +M t +M t t +t +t 1 3 = 2 840 + 1050 + 945 = 1013,26 (Nm) 1+ +1 Với : M1 = 0.8M = 840 (Nm) Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải M2 = M = 1050 (Nm) M3 = 0.9M = 945 (Nm) Công suất đẳng trị băng tải : Ndt = M9550n dt N tg ⇒N tg 60.1000.v 60.1000.0,8 = = 38,21 3,14.D 3,14.400 1013,26.38,21 = = 4,05 (Kw) 9550 = td Công suất cần thiết động Nct : N ct = N dt η Trong đó: η = η 1η 2η 3η Vớiη ,η ,η ,η chọn bảng η η η η ⇒ N ct = = 0,95 - hiệu suất truyền đai = 0,96 - bánh cấp nhanh = 0,96 - bánh cấp chậm = 0,994 - cặp ổ trục (4 cặp) 4,05 ≈ 4,82 (Kw) 0,95.0,96.0,96.0.994 ⇒ Chọn động điện : A02 – 42 – Công suất P = 5,5 (Kw) Số vòng quay : 1450 (vòng/phút) III PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN: Tỉ số truyền chung : i ch = n n dc = tg 1450 = 38 38,21 Đồ án sở thiết kế máy Thông số Trục động Tỉ số truyền i n 1450 (vòng/p hút) N (Kw) 4,82 Mx 31745,5 Thiết kế trạm dẫn động băng tải Trục bánh nhỏ cấp nhanh Trục Trục bánh bánh lớn cấp lớn chậm cấp nhanh 4,36 4,36 Trục tang 725 166,3 38 38 4,53 59671 4,31 247507,5 4,10 1030394,7 4,05 1017828,9 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Chương 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN I THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG:  Thông số ban đầu: • • • • N = 4.34 Kw Số vòng quay trục dẫn: n1=1450 vòng/phút Số vòng quay trục bị dẫn: n2=725 vòng/phút Bộ truyền làm việc ca Chọn loại đai: Gỉa thuyết vận tốc đai v>5 m/s, dùng loại đai A Ь A Ь - Kích thước đai: a x h (mm) 13 x 17 x 10 - Diện tích tiết diện F (mm2) 81 138 Định đường kính bánh đai nhỏ, theo tiêu chuẩn lấy D (mm) 100 140 7,59 10,62 196 274 200 280 710,5 710,5 - Loại đai - Tiết diện đai Kiểm nghiệm vận tốc đai: π V= D1 n1 ≈ 0,076 D1 (m/s) 60.1000 V < Vmax = (30 ÷ 35) m/s 3.Tính đường kính D2 bánh lớn: - D2 = n n (1- ξ ).D1 (lấy hệ số trượt ξ = 0,02 (đai thang) - Lấy theo tiêu chuẩn - Số vòng quay thực tế n’2 trục bị dẫn: n’2 = (1- ξ ).n1 D D ≈ 1421 D D (Vòng/phút) Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải n’2 sai lệch 2% loại đai, nhỏ giá trị sai lệch giới hạn (3 ÷ 5)% n n - Tỉ số truyền thực tế: i’ = 2,04 2,04 240 336 961,42 1345,98 950 1320 7,99 8,05 235 323 220,75 303,20 263,50 362,60 155,740 155,290 1,51 1,51 Chọn sơ khoảng cách trục A: A ≈ 1,2 D2 (mm) Tính chiều dài L đai theo khoảng cách trục A sơ ( D − D1) π - L = 2A + (D1 + D2) + 2 (mm) 4A - Lấy L đai theo tiêu chuẩn - Kiểm nghiệm số vòng chạy u giây: u= V L < umax = 10 m/s Xác định xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai lấy theo tiêu chuẩn: A= 2.L − π ( D2 + D1) + [2.L −π (D + D1)] − ( D − D1) 2 - Khoảng cách nhỏ cần để mắc đai: Amin = A – 0,015L (mm) - Khoảng cách lớn cần để tạo lực căng: Amax = A + 0,03L (mm) Tính góc Ôm α bánh đai nhỏ: - α = 1800 - D −D A Góc Ôm thõa điều kiện α 570 >= 1200 Xác định số đai Z cần thiết Chọn ứng xuất căng ban đầu σ = 1,2 N / mm theo trị số D1 ta tìm ứng suất có ích cho phép [σ p ] theo tiêu chuẩn: Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Các hệ số: ct : hệ số có xét đến ảnh hưởng tải 0,9 0,9 cα: hệ số có xét đến ảnh hưởng góc Ôm α1 0,925 0,925 cv: hệ số có xét đến ảnh hưởng vận tốc Đai 1,012 1,100 6,16 2,83 116 65 + Bánh dẫn: Dn1 = D1 + 2h0 107 150 + Bánh bị dẫn: Dn2 = D2 + 2h0 207 290 + Bánh dẫn: Dt1 = Dn1 – 2e 82 125 + Bánh bị dẫn: Dt2 = Dn2 – 2e 182 265 97,20 165,60 1995,35 1455,68 - Số đai cần thiết: Z = V [ 1000.N σ p] c c c F - t α v Lấy số đai Z Định kích thước chủ yếu bánh đai: - Chiều rộng bánh đai: B = (Z – 1).t + 25 - Đường kính bánh đai: - Đường kính bánh đai: Lấy e = 12,5 10 Tính lực căng ban đầu S0 lực tác dụng lên trục R: - S0 = σ0 F (N) - R = 3.S0 Z sin α (N) ⇒ Chọn đai loại ъ Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải I THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG THẲNG CẤP NHANH  Thông số ban đầu: • Công suất cần truyền: N = 4,53 (kW) • Số vòng quay trục dẫn: n1 = 725 (vòng/phút) • Tỉ số truyền : i = 4,36 • Tải trọng thay đổi, làm việc chế độ dài hạn: Làm việc 16h/ngày, 300 ngày/năm, thời hạn sử dụng năm  Tính toán: Chọn vật liệu bánh : • Bánh nhỏ: Thép 45 thường hóa σbk = 600 (N/mm2) ; σch = 300 (N/mm2) ; HB = 200 • Bánh lớn: Thép 35 thường hóa σbk = 500 (N/mm2) ; σch = 260 (N/mm2) ; HB = 170 Định ứng suất mỏi tiếp xúc ứng suất uốn cho phép: a Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ]tx = [σ]Notx.k’N Trong đó: [σ]Notx ứng suất tiếp xúc cho phép (N/mm 2) bánh làm việc lâu dài, theo tiêu chuẩn ta có: [σ]Notx = 2,6 HB k’N : hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc, tính theo công thức: k N' = N0 N tđ Trong đó: N0 số chu kỳ sỏ đường cong mỏi tiếp xúc, tra theo bảng 3-9 ta N0 = 107 Ntđ số chu kỳ tương đương - Trường hợp bánh chịu tải trọng thay đổi:  M Ntđ = 60u ∑  i  M max   ni Ti  Trong đó: Mi, ni, Ti mômen xoắn, số vòng quay phút tổng số bánh làm việc chế độ i Mmax mômen xoắn lớn tác dụng lên bánh ( không tính đến mômen xoắn tải thời gian ngắn) u số lần ăn khớp bánh quay vòng với n =166,3 vòng/phút  Xét bánh lớn: Ntđ2 = 60.166,3.24000.[(0,8)3.0,125 + 0,75.(0,9)3.0,125] = 216752094 > N0 = 107  k’N2 = = n i i = 166,3 Trong đó: n2 - Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh lớn: [σ]tx2 = [σ]Notx.k’N2 = 1.2,6.170 = 442 (N/mm2)  Xét bánh nhỏ: Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Ntđ1 = isb.Ntđ2 = 4,36.2,16.109 = 9,5.109 Ta thấy: Ntđ1 > Ntđ2 > N0 = 107 => k’N1 = - Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh nhỏ: [σ]tx1 = [σ]Notx.k’N1 = 2,6.200.1 = 520 (N/mm2) Lấy ứng suất bé [σ]tx2 = 442 (N/mm2) để tính toán sức bền b Ứng suất uốn cho phép: Vì truyền quay chiều nên làm việc mặt (răng chịu ứng suất thay đổi thay đổi mạch động) σ k n'' (1,4 ÷ 1,6 )σ −1 k N'' [σ ] u = ≈ n.K σ n.K σ Trong đó: σ0 σ-1 giới hạn mỏi uốn chu kỳ mạch động chu kỳ đối xứng, lấy gần thép: σ-1 ≈ (0,4 ÷ 0,45) σbk Với σbk giới hạn bền kéo số loại thép tra theo bảng – ta σbk1 = 600 (N/mm2) σbk2 = 500 (N/mm2) n hệ số an toàn Với bánh thép cán thường hóa n1 = n2 ≈ 1,5 Kσ hệ số tập trung ứng suất chân răng: Vì hai bánh thép thường hóa nên Kσ1 = Kσ2 ≈ 1,8 Hệ số chu kỳ ứng suất uốn: k N'' = m N0 N tđ Trong đó: N0 số chu kỳ sở đường cong mỏi uốn, lấy N0 = 5.106 Ntđ số chu kỳ tương đương Do tải trọng thay đổi theo thời gian nên: N tđ  Mi = 60.u.∑   M max m   ni Ti  Trong đó: m bậc đường cong mỏi uốn, thép thường hóa nên m ≈ - Giới hạn mỏi uốn thép 45: σ −1 = 0,43.σ b = 0,43.600 = 258 N/mm2 - Giới hạn mỏi uốn thép 35: σ −1 = 0,43.σ b = 0,43.500 = 215 N/mm2 - Hệ số an toàn: n =1,5 Vì ứng suất thay đổi theo chu kỳ mạch động nên ta tính ứng suất theo công thức: [σ ] = σn k K −1 u " N σ • Bánh nhỏ: [ σ ]u1=95,6 N/mm • Bánh lớn: [ σ ]u2=79,7 N/mm2 • Sơ lấy hệ số tải trọng: K = KttKđ = 1,5 b • Chọn hệ số chiếu dài bánh răng: ϕ A = = 0,4 A  Xét bánh lớn: 10 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải • Hệ số nhiệt độ kn = 1( nhiệt độ làm việc < 1000C ) • Hệ số xét đến vòng ổ vòng quay kv= (vòng ổ quay ) ⇒ Q1 = ( 1.2099 +1,8.341 ).1.1,1 = 727,5 da N ⇒ Q2 = (1.1034 + 1,8.341 ).1.1,1 = 181,3 da N ⇒ Lấy Q1 để tính hệ số C • Các tải trọng thành phần : Q M = Q M Q M 277,5.840 = = 230daN Q = 1013,26 M Q M 277,5.1050 = = 288daN Q = 1013,26 M Q M 277,5.945 = = 259daN Q = 1013 , 26 M Q = (α β Q + α β Q + α β Q i i đt 1 1.1 đt 1.2 dt 1.3 dt 3, 33 3, 33 td 1 α i = 1.1 3, 33 2 1.2 3 3, 33 h i h = 0,125 1+ +1 ⇒α2 = = 0,75 1+ +1 Với : ⇒α3 = = 0,125 1+ +1 ⇒ α1 = ⇒β i = n n i =1 m ⇒ Q = 3,33 0,125.1 230 3, 33 td 3, 33 + 0,75.1 288 ⇒ hệ số C = 278,8( 725.24000 )0,3 = 41443,6 ⇒ Kết luận C < Cbảng ổ lăn đảm bảo điều kiện bền B Ổ DÙNG ĐỂ LẮP TRỤC II 38 3, 33 + 0,125.1 259 = 278,8daN Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải  Thông số ban đầu: • Số vòng quay trục : n = 166,3 vòng/phút • Đường kính lắp ngỗng trục : d = 35 mm • Phản lực gối tựa : R = 2 xG + R = 3144,3 +163 R = 4643,1 +1291,6 y G = 3149 N 2 = 4820 N • Lực dọc trục : PaII = • Thời gian phục vụ : h = 24000 • Tải trọng thay đổi có nhiệt độ làm việc t < 1000C Tính toán thiết kế: • Dùng ổ đũa côn đỡ chặn cho hai gối G3 G4 • Dự kiến chọn loại ổ có kí hiệu 7308 cỡ trung có góc β = 10030”, hệ số khả làm việc Cbảng =92000 , bề rộng ổ T = 25,5 mm • Sơ đồ bố trí : R3 R4 AtII β β • • • • • Hệ số khả làm việc ổ C tính theo công thức : C = Q(n.h)0,3 với C < Cbảng Tãi trọng tương đương : Qtđ = ( Kv.R + m.A ).Kn.Kt Tổng lục theo chiều dài trục : ATi = S3 – S4 Với S3 =1,3.R1.tan( β ) = 1,3.3149.tan(10030”) = 759 N S4 = 1,3 R2.tan( β ) = 1,3.4820.tan(10030”) = 1161,3 N ⇒ AtII =759 – 1161,3 = - 420 N < ⇒ có ổ III chịu lực dọc trục • Hệ số chuyển tải trọng dọc trục lực hướng tâm m = 1,8 • Hệ số tải trọng kt = 1,1 ( tải trọng va đập nhẹ ) • Hệ số nhiệt độ kn = 1( nhiệt độ làm việc < 1000C ) • Hệ số xét đến vòng ổ vòng quay kv= (vòng ổ quay ) ⇒ Q1 = ( 1.3149 +1,8.420 ).1.1,1 = 430,9 da N ⇒ Q2 = (1.4820 + 1,8.420 ).1.1,1 = 609,71 da N ⇒ Lấy Q2 để tính hệ số C • Các tải trọng thành phần : 39 Đồ án sở thiết kế máy Q Q Thiết kế trạm dẫn động băng tải M M Q M 609,7.840 = = = 505,5daN Q 1013,26 M Q M 609,7.1050 = = 631,8daN Q = 1013,26 M Q M 609,7.945 = = 568,6daN Q = 1013,26 M Q = (α β Q + α β Q + α β Q h α=h = i i đt 1 2.1 đt 2 dt 3 dt 3, 33 3, 33 td 1 3, 33 1.1 1.2 3, 33 i i = 0,125 1+ +1 ⇒α2 = = 0,75 1+ +1 Với : ⇒α3 = = 0,125 1+ +1 ⇒ α1 = ⇒β i = n n i =1 m 3, 33 ⇒ Q = 3,33 0,125.1.505,5 td 3, 33 + 0,75.1 631,8 ⇒ hệ số C = 611,6( 725.24000 )0,3 = 90914,3 ⇒ Kết luận C < Cbảng Ổ lăn đảm bảo điều kiện bền C Ổ DÙNG ĐỂ LẮP TRỤC III  Thông số ban đầu: • Số vòng quay trục : n = 38 vòng/phút • Đường kính lắp ngỗng trục : d = 50 mm • Phản lực gối tựa : R = x R = 1796,6 + 654 R = 4096,4 +1491 y + G 2 G = 1911,2 N = 4359,3 N • Lực dọc trục : PaIII = 40 3, 33 + 0,125.1.568,6 = 611,6daN Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải • Thời gian phục vụ : h = 24000 • Tải trọng thay đổi có nhiệt độ làm việc t < 1000C  Tính toán thiết kế: • Dùng ổ đủa côn đỡ chặn cho hai gối G5 G6 • Dự kiến chọn loại ổ có kí hiệu 7310 cỡ trung có góc β = 11040”, hệ số khả làm việc Cbảng =152000 , bề rộng ổ T = 29,5 mm • Sơ đồ bố trí : R5 R6 AtV β β • Hệ số khả làm việc ổ C tính theo công thức : • C = Q(n.h)0,3 với C < Cbảng • Tãi trọng tương đương : Qtđ = ( Kv.R + m.A ).Kn.Kt • Tổng lục theo chiều dài trục : ATi = S3 – S4 • Với S5 =1,3.R5.tan( β ) = 1,3.1911,2.tan(11040”) = 531 N • S6 = 1,3 R6.tan( β ) = 1,3.4820.tan(11040”) = 1170 N ⇒ AtV =531 – 1170 = - 657 N < ⇒ Chỉ có ổ V chịu lực dọc trục • Hệ số chuyển tải trọng dọc trục lực hướng tâm m = 1,8 • Hệ số tải trọng kt = 1,1 ( tải trọng va đập nhẹ ) • Hệ số nhiệt độ kn = 1( nhiệt độ làm việc < 1000C ) • Hệ số xét đến vòng ổ vòng quay kv= (vòng ổ quay ) ⇒ Q5 = ( 1.1911,2 +1,8.657 ).1.1,1 = 430,3 da N ⇒ Q6 = (1.4359,3 + 1,8.657 ).1.1,1 = 609,6 da N ⇒ Lấy Q6 để tính hệ số C • Các tải trọng thành phần : Q Q M M Q M 609,6.840 = = = 505,3daN 1013 , 26 M Q M 609,6.1050 = = = 631,7 daN 1013 , 26 M Q M 609,6.945 = = = 568,5daN 1013,26 M = (α β Q + α β Q + α β Q i = i đt Q Q Q Q 6.1 đt 6 dt 6 dt 3, 33 3, 33 td 1 6.1 3, 33 2 6.2 41 3 3, 33 Đồ án sở thiết kế máy α i = Thiết kế trạm dẫn động băng tải h i h = 0,125 1+ +1 ⇒α2 = = 0,75 1+ +1 Với : ⇒α3 = = 0,125 1+ +1 ⇒ α1 = ⇒β i = n n i =1 m 3, 33 ⇒ Q = 3,33 0,125.1.505,3 td 3, 33 + 0,75.1 631,7 3, 33 + 0,125.1.568,5 = 611,5da ⇒ Hệ số C = 611,5.( 725.24000 )0,3 = 90899,5 ⇒ Kết luận C < Cbảng Ổ lăn đảm bảo điều kiện bền II CHỌN KIỂU LẮP Ổ LĂN :  Cố định trục: Ở ta chọn phương pháp đệm chắn mặt đầu để cố dịnh trục theo phương dọc trục, phương pháp vừa đơn giản vừa chắn  Cố định ổ vỏ hộp: Bằng phương pháp đặt vòng ổ vào giửa mặt tì nắp ổ vòng chắn, phương pháp dơn giản, chắn, dễ gia công  Chọn kiểu lắp ổ lăn: Lắp vòng ổ lăn trục theo hệ thống lổ lắp vòng vào vỏ theo hệ thống trục để ổ không trơn trượt theo bề mặt trục lổ làm việc, chọn kiểu láp trung gian có độ dôi cho vòng quay Vòng ổ lan8chiu5tai3 tuần hoàn, vòng chịu tải cục bộ, chọn kiểu lắp sau (theo tiêu chuẩn 2245-1999): - Ổ lắp trục :k6 - Ổ lắp vào vỏ hộp H7, K5  Cố định trục theo phương dọc trục: Để cố định trục theo phương dọc trục dùng nắp ổ vá điều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại giửa nắp ổ thân hộp giảm tốc Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc vít, loại nắp dể chế tạo, dể lắp ghép 42 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải  Bôi trơn ổ lăn: Do vận tốc truyền bánh thấp, dùng phương pháp bắn té để dể tát dầu hộp vào bôi trơn phận ổ nên ta phải bôi trơn ổ mỡ ta dùng mỡ loại T Lượng mỡ chứa 2/3 chổ rỗng phận ổ để mỡ không chảy ngăn không cho dầu rơi vào phận ổ, nên làm vòng chắn dầu  Che kín ổ lăng: Để che kín đầu trục ra, tránh xâm nhập bụi bẩn tạp chất vào ổ ngăn mỡ chảy ngoài, ta dùng loại vòng phớt đơn giản Dựa vào đường kính trục, tra bảng 8-29,TL[1] ta kích thước vòng phớt sau: • Trục I: d = 35 mm Kích thước vòng phớt:d1= 36 mm, d2 = 34 mm, D = 48 mm,a = mm, b = 6,5 mm, S0 = 12 mm • Trục II:d = 50 mm Kích thước vòng phớt: d1 = 51,5 mm, d2 = 49 mm, D = 69 mm, a = mm, b = 6,5 mm, S0 = 12 mm • Trục III: d = 70 mm Kích thước vòng phớt: d1= 71,5 mm, d2 = 69 mm, D = 89 mm, a = mm,b = 6,5 mm, S0 = 12 mm  Chọn kiểu lắp cấu tạo chổ lắp ổ: Kiểu lắp ổ lăn trục vỏ hộp phụ thuộc vào chế độ làm việc dạng chịu tải ổ Theo yêu cầu đầu đề ta có đặc tính tải trọng va đập nhẹ, quay chiều vòng quay nên dạng chịu tải vòng: vòng chịu tải tuần hoàn, vòng chịu tải cục (bảng 8-15, TL[1]) Khi chọn kiểu lắp cần ý: Trục không rỗng có thành dày Trục làm thép gang Nhiệt độ ổ làm việc không 1000C  Chọn kiểu lắp cho ổ lăn, bánh then: Lắp ổ lăn vào trục theo hệ thống lỗ, vào vỏ theo hệ thống trục Theo tiêu chuẩn TOCT 520-55 sai lệch cho phép vòng ổ âm sai lệch cho phép lỗ theo hệ thống lỗ dương Điều đảm bảo mối ghép theo kiểu lắp trung gian Đối với vòng ổ quay, chọn kiểu lắp độ dôi để vòng ổ trượt theo bề mặt trục lỗ vỏ làm việc (có chịu tải) Để chọn kiểu lắp ghép cho bánh ta chọn kiểu 43 H6 (TCVN mới) k6 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Lắp ổ lăn thông thường vòng ổ quay, vòng ổ đứng yên Do đó, vòng chịu tải trọng tuần hoàn vòng chịu tải trọng cục Vì ta chọn kiểu lắp độ dôi lắp trung gian vào trục loại k6 (TCVN mới), vòng lắp có khe hở lắp trung gian với vỏ theo kiểu Js7 Lắp theo kiểu B4 (TCVN 38-63): trục lắp chặt kiểu LT1, chổ lắp lỏng kiểu LT2, (LT: kí hiệu quy ước riêng số kiểu lắp then)  Bảng dung sai lắp ghép: Vị trí lắp ghép Ổ lăn với trục I thành hộp Ổ lăn với trục II thành hộp Đường kính trục ổ lăn (mm) d = 35 D =80 d = 50 D = 90 Ổ lăn với trục III d = 65 thành hộp D = 100 Bánh Z1 với D =35 trục I Bánh Z2 với d = 50 trục II Bánh Z3 với d = 55 trục II Bánh Z4 với d = 70 trục III Sai lệch giới hạn ( µ m) K6 Js7 + 18 +2 ± 15 +18 +2 ± 7,5 +21 +2 ± 7,5 +18 +2 +18 +2 +21 +2 +21 +2  Bảng dung sai lắp ghép then (TCVN ): vào trục lắp chặt theo kiểu P9, vào bạc lắp lỏng theo kiểu D10: Vị trí lắp ghép Kích thước danh nghĩa chiều rộng then Kí hiệu dung sai P9 D10 Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh ( µ m) Chiều sâu rãnh then Trên trục t t Sai lệch giới hạn 44 Trên bac t1 t1 Sai lệch giới hạn Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Bánh 10 đai Bánh 10 Z1 Bánh 16 Z2 -18 -61 -18 -61 +120 +50 +120 +50 4,5 (mm) +0,2 3,6 (mm) +0,2 4,5 +0,2 3,6 +0,2 -18 -61 +120 +50 +0,2 5,1 Bánh 16 Z3 Bánh 20 Z4 Khớp 18 nối -18 -61 +120 +50 +0,2 5,1 +0,2 -22 -74 +149 +65 +0,2 6,1 +0,2 -22 -74 +149 +65 5,5 +0,2 5,6 +0,2 +0,2 Chương 5: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC I VỎ HỘP Chọn vỏ hộp đúc gang Vỏ hộp gồm hai nửa ghép lại với nhau, nửa mặt trước nửa mặt sau, chọn mặt ghép giửa nắp thân mặt phẳng di qua tâm giửa trục dể việc lắp ghép dược dể dàng Bảng 10-9 cho phép ta tính toán kích thước phần tử vỏ hộp : • Chiều dày thân thành hộp: δ = 0,025.A + 3mm = 0,025.228 + = 8,7 m m • Chiều dày thành nắp : 45 Đồ án sở thiết kế máy δ Thiết kế trạm dẫn động băng tải = 0,02.A + 3mm = 0,02.228 +3 = 7,56 mm • Chiều dày mặt bích thân : b = 1,5 δ = 1,5.8,7 = 13,05 mm • Chiều dày mặt bích hộp : b1 = 1,5 δ = 1,5.7,56 = 13,34 mm • Chiều dày gân thân hộp : m = (0,85 ÷ 1) δ = (0,85 ÷ 1).8,7 = ( 7,395 ÷ 8,7 ) mm • Chiều dày gân nắp hộp: m1 = (0,85 ÷ 1) δ = (0,85 ÷ 1).7,56 = ( 6,424 ÷ 7,56 ) mm • Chiều dày đế hộp phần lồi : p = 2,35 δ = 2,35.8,7 = 20,445 mm • Đường kính bulong theo bảng 10-13 dn = 0,036.A + 12 mm = 0,036.228 + 12 = 20,208 mm • Đường kính bulong khác : - Ở cạnh ổ : d1 = 0,7dn = 0,7.20,208 = 14,1456 mm - Ghép nắp vào thân : d2 = ( 0,5 ÷ 0,6)dn = ( 0,5 ÷ 0,6).20,208 = (10,104 ÷ 12,1248 ) - Ghép nắp ổ : d3 = (0,4 ÷ 0,5)dn = (0,4 ÷ 0,5).20,208 = ( 8,0832 ÷ 10,104 ) - Ghép nắp cửa thân : d4 = (0,3 ÷ 0,4)dn = (0,3 ÷ 0,4).20,208 = (6,0624 ÷ 8,0832) • Đường kính vòng bulong chọn theo tiêu chuẩn hộp giảm tốc : vói khoảng cách trục A hai cấp 228x168, tra bảng 10-11a,b Ta chọn bulong M12 • Số lượng bulong : n=6 • Khe hở từ mặt bên bánh đến thành vỏ hộp : a1 = ≥ δ = 8,7 II BÔI TRƠN Ở đả trình bày phương pháp bôi trơn phận ổ, nên phần trình bày việc bôi trơn truyền bánh Do vận tốc nhỏ nên chọn phương pháp ngâm bánh hộp dầu Sự lệch bán kính giửa bánh bánh thứ hai bánh thứ tư la 47 mm Mức dầu thấp phải ngập chiều cao bánh thứ hai, bánh rasng8 thứ tư chiều cao ngâm dầu lớn, song vận tốc thấp (v =0,5 m/s ) nên công suất tổn hao để khuấy dàu không dáng kể theo bảng 10 – 17, chọn độ nhớt dầu bôi trơn bánh 500C 116 centistoc 16 độ Engle, chọn loai dầu AK_20 (bảng 10-20) Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên, để diều hòa không khí hộp ta dùng nút thông có kích thước (theo bảng 10-16) 46 Đồ án sở thiết kế máy A B M27x2 15 C 30 Thiết kế trạm dẫn động băng tải D E G H I K L M N O P Q R S 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 III CẤU TẠO NẮP THĂM : Để quan sát chi tiết máy hộp rót dầu vào hộp, đỉnh nắp có làm cửa thăm Cửa thăm dược dậy nắp nắp có lắp thêm lổ thông Kích thước cửa thăm dược chọn theo bảng 10-12 Trên nắp gắn thêm lưới lộc dầu A 100 B 75 A1 150 B1 100 C K 125 87 R 12 Kích thước vít M8x22 Số lượng vít IV CẤU TẠO VÍT NÂNG: Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc vít nâng làm nắp thân hộp.Đường kính bulong vòng vafloox bắt bulong chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, tra bảng 10-11a,b Ta chọn bulong M16 (TOCT4751-52) d1 d2 63 35 d3 14 d4 35 d5 22 h 30 h1 12 h2 L 32 47 F B 16 C X R r1 r2 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải V.CẤU TẠO NÚT THÁO DẦU: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn, bị biến chất, dó cần thay Để tháo dầu củ, đáy hộp có lổ tháo dầu.Lúc làm việc lổ bịt kín nút tháo dầu.kết cấu nút dầu kích thước nút tháo dầu cho bảng 10-14 d b M20x2 15 M a f L 28 E 2,5 q 17,8 D1 21 VI.CẤU TẠO THĂM DẦU: Chiều cao mức dầu hộp kiểm tra nhờ thước dầu 48 D 30 S 22 l 25,4 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải VII PHỐT CHẮN NHỚT: 49 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Vòng phốt dùng rộng rãi nhất, dùng để chắn nhớt trục I III Kích thước vòng phốt cho bảng 8-29, TL[1] Trục d I 32 III 65 d1 31 66,5 d2 29 64 D 43 84 50 a B 4,3 6,5 S0 12 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải PHẦN III: KẾT LUẬN Trên bảng thuyết minh trình bày chi tiết việc thiết kế hệ thống băng tải Trải qua sáu tuần làm việc cuối chúng em hoàn thành phần thiết kế Mặc dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo quý thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian chúng em thực đồ án 51 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm: Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo Dục 2006 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, Tập Tập – NXB Giáo Dục 2007 Dương Xuân Vũ: Vẽ kỹ thuật – Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm: Tập vẽ chi tiết – NXB ĐH THCN Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy, Tập Tập – NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy – NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2004 52 [...]... Lựcvòng: P1 = 2 M x1 = 5893,03 (N) d C1 • Lực hướng tâm: Pr1 = P1.tgα.= 5893,03.tan20 = 2144,8 (N) 18 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Chương 3:THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN SƠ ĐỒ SƠ BỘ HỘP GIẢM TỐC 19 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải A.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN (TRỤC I ) I.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ SỞ: Muốn tính toán sức bền của các trục, ta cần phải biết giá... : ∑ F x = 0 ⇔ - xG1 +p1- xG2 = 0 ⇒ xG1 = p1-xG2 =1897 – 571 = 1326 N 21 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải II BIỂU ĐỒ MOMEN TRÊN TRỤC I: y+ Z+ Prd x+ Pr1 YG1 XG1 P1 XG2 Mux 142138.4 94146 154302 Muy 59617 • Giá trị momen trên đoạn a1: 22 Mx Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Mux = Prd.Z , (0 ≤ Z ≤ a1) Muy = 0 • Giá trị momen trên đoạn a2: Mux = Prd.Z - yG1(Z... cấp chính xác chế tạo bánh răng: Vận tốc vòng của bộ truyền răng nón: 15 Đồ án cơ sở thiết kế máy v= Thiết kế trạm dẫn động băng tải 2π A n1 60.1000.(i + 1) = 2.3,14.228.166,3 = 0,74 (m/s) 60.1000.(4,36 + 1) Ta tra bảng 3 – 11 ta chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là 9 5 Định chính xác hệ số tải trọng K : Hệ số tải trọng K: K = Ktt.Kđ Chiều rộng bánh răng b = ψ A A = 0,4.228 = 91,2 mm Lấy b = 92...

Ngày đăng: 13/05/2016, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w