Thiết kế hệ dẫn động băng tải

89 231 0
Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Lời nói đầu Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí yêu cầu thiếu kỹ sư ngành khí, nhằm cung cấp kiến thức sở máy kết cấu máy Thông qua đồ án môn học Chi tiết máy, sinh viên hệ thống lại kiến thức học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo tiêu chủ yếu khả làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung bệ máy; chọn cấp xác, lắp ghép phương pháp trình bày vẽ, cung cấp nhiều số liệu phương pháp tính, dung sai lắp ghép số liệu tra cứu khác Do thiết kế đồ án chi tiết máy phải tham khảo giáo trình Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, Dung sai lắp ghép, Nguyên lý máy bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế nghề nghiệp sau Trong học phần sở thiết kế máy, nhằm củng cố kiến thức cho sinh viên, em giao đề tài : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Với hướng dẫn tận tình giảng viên Nguyễn Đặng Bình Thành Nhiệm vụ em thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có truyền đai, hộp giảm tốc bánh trụ nghiêng truyền xích Hệ dẫn động động điện thông qua khớp nối, qua truyền đai, hộp giảm tốc truyền xích để truyền động đến băng tải Lần làm quen với công việc thiết kế, với khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, có nhiều phần em chưa nắm vững, dù tham khảo tài liệu song thực đồ án, tính toán tránh thiếu sót Em mong góp ý giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa, đặc biệt thầy Nguyễn Đặng Bình Thành hướng dẫn tận tình cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đồ án môn học Hưng Yên, ngày 01/11/2011 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ĐỀ SÔ 1A (Thiết kế hệ dẫn động băng tải) Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải Vận tốc băng tải Đường kính băng tải Thời gian phục vụ Số ca làm việc Góc nghiêng đường nối tâm truyền Đặc tính làm việc Khối lượng thiết kế: Bản vẽ lắp hộp giảm tốc Ao Bản vẽ chế tạo chi tiết (1 A3) Bản thuyết minh A4 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page F v D Lh α 3000 1,8 500 24000 45 Êm N m/s mm Giờ Ca độ Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Mục lục CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 1.1Chọn động 1.2 Phân phối tỷ số truyền 1.3 Tính thông số kỹ thuật truyền CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Tính toán thiết kế truyền đai 2.2 Tính toán thiết kế truyền xích 2.3 Tính toán thiết kế truyền bánh CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 3.1 Chọn vật liệu 3.2 Tính toán thiết kế trục 3.3 Xác định đường kính chiều dài đoạn trục 3.4 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi 3.5 Kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN THEN 4.1 Chọn then cho trục I 4.2 Chọn then cho trục II CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN 5.1 Chọn then cho trục I 5.2 Chọn then cho trục II CHƯƠNG 6:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU VỎ HỘP 6.1 Vỏ hộp 6.2 Tính toán thiết kế chi tiết khác CHƯƠNG 7: BÔI TRƠN ĂN KHỚP VÀ BÔI TRƠN Ổ TRỤC 7.1 Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc 7.2 Bôi trơn ổ lăn CHƯƠNG 8: CHỌN KIỂU LẮP GHÉP VÀ XÂY DỰNG BẢN VẼ 8.1 Xây dựng vẽ lắp 8.2 Chọn kiểu lắp ghép chủ yếu GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG 1.TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 1.1 Chọn động Hiện có hai loại đông điện chiều điện xoay chiều, thuận tiện phù hợp với mạng lưới điện nước ta Ta chọn đông xoay chiều, động không đồng ba pha roto ngắn mạch ưu điêm sau: Kết cấu đơn giản, giá thành thấp, làm việc tin cậy, mắc trực tiếp vào mạng lưới điện ba pha không cần phải đồi dòng điện 1.1.1 Tính toán công suất làm việc 1.Công suất làm việc ( ct 2.11 [I] ) lv = F v 1000 (kW) (1_1) P Trong đó: -Lực kéo băng tải: F =3000 (N) -Vận tốc băng tải : v = 1,8 (m/s) ⇒ Plv = 5,4(kW) Công suất tương đương ( công thức 2.14 [I] ) Động làm việc với tải trọng thay đổi: Tmm=1,4T1; T2=0,8T1; T3=0,3T1; t1=2h; t2=3h; t3=2h; tck=7h Ptd = Plv.β  Pi  t i ∑  P ÷ t i=1 β =   = 1,42 k 7200 10800 7200 +12 +0,82 +0,32 =0,765 25200 25200 25200 25200 ⇒ Ptd = 5,4 0,765 = 4,131 (KW) 3.Công suất cần thiết GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Công suất cần thiết trục động Ptd η ht Pct = Vì truyền có cặp ổ lăn, khớp nối, truyền đai, truyền xích truyền bánh trụ nghiêng Tính hiệu suất hệ thống ( công thức 2.8 – 2.9 [I] ) Theo bảng 2.3 tr19 [I] Hiệu số truyền bánh : �br = 0,96 Hiệu số truyền truyền xích : �x = 0,92 Hiệu suất truyền đai : �đ =0,95 Hiệu suất truyền ổ lăn : Hiệu suất hệ thống : �ht = �br �x �đ �ol3 = 0,9923 0,92 0,95 =0,819 Ptd η ht = Pct = (1_3) 4,131 0,819 = 5,043 (kW) 1.1.2 Tính toán sơ số vòng quay đồng Theo công thức 2.16 [I] ta có số vòng quay trục công tác: nlv = 60000.v π D = 60000.1,8 π 500 = 68,75 (Vòng/phút ) Trong đó: - v: Vận tốc băng tải (m/s) - D: Đường kính băng tải (mm) Tỷ số truyền chung hệ dẫn động (sơ bộ) ut = ux.uđ.ubr Tra bảng 2.4 tr21 [I], ta có: - ux=4: Truyền động xích - uđ=3,4: Truyền động đai thang GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page (1_4) Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy - ubr=3,15: Truyền động bánh trụ hộp giảm tốc cấp ⇒ ut = 3,15.3,4.4 = 40,8 Vậy:nsb=nlv.usb= 68,75.40,8=2805 (Vòng/phút) ( công thức 2.18 [I] ) 1.1.3 Chọn động + Động chọn phải thỏa mãn: - Pđc≥Pct - nđb≈nsb + Mômen mở máy phải thỏa mãn điều kiện: Tmm T ≤ Theo ta có: Tk Tdn Tmm T =1,4 Tra bảng P 1.3:Các thông số kỹ thuật đông 4A (trang 236,237,242) ta kết Bảng 1_1 : Thông số động chọn Kiêu động Công suất 4A100L2Y3 5,5 Vận tốc quay 2880 Tk/Tdn Cos Khối lượng 2,0 0,91 56,0 Động thỏa mãn thông số cần thiết 1.2 Phân phối tỷ số truyền ut = ndc nlv = 2880 68, 75 = 41,89 Mặt khác : utổng =uđai.ubánh răng.uxích Chọn : ux =4 ; ubánh =3,15 uđai = = 3,49 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page ϕ Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy udchon − udtinhtoan 3, − 3, 49 100% = 100% = 2,57% < 4% udtinhtoan 3, 49 ⇒ Thỏa mãn 1.3 Tính thông số kỹ thuật truyền 1.3.1 Số vòng quay trục Trục động : nđộng = n0 = 2880 (Vòng/phút) Trục I Trục II : nI = ndc uđ = 2880 3, 49 = 825 (Vòng/phút) :nII = nΙ u br = 825 =275 (Vòng/phút) Trục công tác :nIII = nΙΙ ux = 275 = 68 (Vòng/phút) 1.3.2 Công suất trục Ta có : Công suất trục động cơ: Pdc = Pct =5,043 (KW ) Công suất trục I : PI = PIII đ ol =4,131 0,95 0,992= 4,75 (kW) Công suất trục II: PII = PI =4,75 0,992.0,96= 4,52 (kW) Công suất trục làm việc : Plv = PII ηx.ηol = 4,52.0,92.0,9922=4,09 (kW) 1.3.3 Momen xoắn trục Trục động : Tđộng = Pct 9,55.106 n0 = 9,55.106= 16722,44 (Nmm) Trục I: TI = 9,55.10 PI nI =9,55.106 4, 75 825 = 54984,84 (Nmm) PII nII = 9,55.106 4,52 275 = 156967,27(Nmm) Trục II: TII = 9,55.10 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Trục công tác: Tct = 9,55.106 Plv nlv = 9,55.106 4, 09 68, 75 = 568138,18 (Nmm) Bảng 1_2: Thông số trục làm việc cấu Trục Trục động Trục I Trục II Trục công tác Thông số Tỷ số truyền uđ = 3,4 ubr = 3,15 ux = Công suất P (kW) Số vòng quay (vòng/phút) Momen xoắn (N.mm) 5,043 4,75 4,52 4,09 2880 825 275 68 16722,44 54984,84 156967,27 568138,18 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN Tính toán thiết kế truyền đai II.1 2.1.1 Lựa chọn loại đai Truyền động đai dùng để truyền chuyển động mômen xoắn trục xa Đai mắc lên hai bánh với lực căng ban đầu F o, nhờ tạo lực ma sát bề mặt tiếp xúc đai bánh đai nhờ lực ma sát mà tải trọng truyền Thiết kế truyền đai gồm bước : - Chọn loại đai, tiết diện đai - Xác định kích thước thông số truyền - Xác định thông số đai theo tiêu khả kéo đai tuổi thọ - Xác định lực căng đai lực tác dụng lên trục Theo hình dạng tiết diện đai, phân : đai dẹt (tiết diện chữ nhật), đai hình thang (đai hình chêm), đai nhiều chêm (đai hình lược) đai 2.1.2 Xác định kiểu đai Các thông số động tỉ số truyền truyền đai: ndc = 2880 (vòng/phút) ; Pđộng =P0 =5,043 (KW) ; uđ = 3,4 ; Chọn loại tiết diện đai hình thang yêu cầu đặc biệt nên ta chọn loại đai hình thang bình thường loại A bảng 4.13[I] Theo đó, thông số kích thước đai cho bảng sau: Bảng 2_1 : Các thông số đai chọn Kích thước mặt cắt Loại đai Thang A b1 11 b 13 h GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page Diện tích tiết diện A, (mm2) d1 (mm) 81 140 y0 2,8 Chiều dài giới hạn l (mm) Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 10 Đồ án sở thiết kế máy Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy - Lực dọc trục tác dụng lên ổ: ∑FzF = FsH - Fa2 = 1634,6 – 723,36 = 911.24 (N) ∑FzH = FsF + Fa2 =940 +723,36 = 1663,36 (N) Từ đó, ta thấy: ∑FzF < FsF ∑FzH > FsH , ta lấy: FzF = 940(N) , ta lấy: FzH = 1663,36(N) Xác định hệ số X, Y: Ta có: FZF V FF 940 1.6564, 65 = 0,143 < e =0,36 = Theo bảng 11 [1] , ta có: X = ; Y0 = Ta lại có: FZH V FH = 1663,36 1.3755,3 = 0,44 > e =0,36 Theo bảng 11 [1] , ta có: X1 = 0,4 ; Y1 = 1,88 Vậy ta tính tải trọng quy ước hai ổ H ổ F là: QF = (X0 V FF + Y0 FZF).kt kd = (1 6564,65 + 0.940).1 1,5 = 9847 (N) QH = (X1 V FH + Y1 FZH).kt kd = (1 0,4 3775,3+ 1,88 1663,36).1 1,5 = 6956 (N) Từ ta thấy QF < QHnên ta chọn QF để tính với: L = 60.nII Lh 106 Trong đó: nII = 275 ( vòng/phút ) - số vòng quay trục II; Lh - thời gian phục vụ, Lh = 24000 (giờ); GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 75 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy 60.275.24000 106 = 396 (triệu vòng) ⇒L= Theo đó, ta tính khả tải động ổ theo công thức (c.t.(11.1),[1]) sau : m Cd = Q L Trong : Q – Tải trọng động quy ước, kN; L – Tuổi thọ tính triệu vòng quay; M – Bậc đường cong mỏi thử ổ lăn, ta có m = 10/3 ổ đũa m ⇒ Cd = QF L = 9847 10 396 = 59,2(kN) Ta có : C1 = 59,2 (kN) < C = 71,6(kN) (C- khả tải động ổ tiêu chuẩn) Như ổ chọn kiểu 7607 thỏa mãn khả chịu tải trọng động 5.2.2 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Đối với trường hợp ổ lăn làm việc với số vòng quay n > 10 (vòng/phút), ta kiểm tra khả tải tĩnh nhằm tránh biến dạng dư dính bề mặt tiếp xúc theo điều kiện: Q t≤ C Trong đó: C0 - khả tải tĩnh ổ; với kiểu ổ lăn chọn, ta có: C0 = 61,5(kN) Qt - tải trọng tính quy ước, xác định theo công thức: Qt = X0 FF + Y0 Fa Theo bảng 11 [1] , ta có: X0=0,5 ; Y0= 0,22.cotgα Fa – tổng lực dọc trục tác dụng vào ổ đỡ-chặn theo công thức (c.t.(11.15b),[I]) ổ đũa côn ta có : Fa = 0,5.0,83.Fr.e + Fa1 ⇒ Fa = 0,5.0,83.2246,23.0,3 + 723,36 = 1003 (N) GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 76 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy ⇒ Qt = 0,5 6564,65 + 0,22.cotg11,17o.1003 = 4399,8 (N) Qt≈ 43,9 (kN) 0,04.aw + 10 = 0,04.106 + 10 = 14,24 mm Lấy d1 = 14 mm, chọn bulông M14 ( theo TCVN) + Đường kính bulông cạnh ổ d2 : d2 = (0,7 0,8).d1 = (0,7 0,8).14 mm Lấy d2 = 10 mm, chọn bulông M10 ( theo TCVN) + Đường kính bulông ghép bích nắp thân d3 = (0,8 0,9).d2= (0,8 0,9).10 mm Lấy d3= mm, chọn bulông theo TCVN : M8 + Đường kính vít ghép nắp ổ d4: d4 = (0,6 0,7).d2 = (0,6 0,7).10 mm Lấy d4=8 mm, chọn vít M8.( theo TCVN) +Đường kính vít nắp cửa thăm d5 : d5 = (0,5 0,6).d2 = (0,5 0,6).10 mm Lấy d5= 6mm, chọn vít M6 (theo TCVN) GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 78 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí 4.Mặt bích ghép nắp thân + Chiều dầy bích thân hộp s3: s3= (1,4 1,8).d3= (1,4 1,8).8 + Chiều dầy bích nắp hộp S4: s4= (0,9 1).s3 =13,5…15 Đồ án sở thiết kế máy Lấy s3 = 15 mm S = 16mm lấy + Bề rộng bích nắp thân K3 = k2- (3 ÷5)mm K2 = E2 + R2+(3 ÷5)mm E2= 1,6.d2 = 1,6.10=16 mm R2 = 1,3.d2= 1,3.10 =13 mm K2 = E2 + R2+(3 ÷5)mm.= 16+13+(3…5)=32…35 mm Lấy K2 = 34 K3 = k2 - (3 ÷5)mm = k2- = 34 - =30 mm Hình 6_1: Bề rộng bích nắp thân 5.Đế hộp + Chiều dầy đế hộp phần lồi s1 S1 ≈ (1,3…1,5).d1 = (1,3…1,5).14 mm Chọn S1 = 22mm + Bề rộng mặt đế hộp: K1 ≈ 3.d1 = 3.14 =42 mm q≥ k1 + 2.δ = 46 mm 6.Khe hở chi tiết + Khe hở bánh với thành hộp ∆ ≥ ( 1,2).δ = (1 1,2)8 = 10 mm + Khe hở đỉnh bánh lớn với đáy hộp GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 79 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy ∆1 = (3…5) δ = (3…5).10 = 30…50 mm Chọn ∆1 = 30 (mm) h.Số lượng bulông GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 80 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy 6.2 Tính toán thiết kế chi tiết khác 6.2.1Cửa thăm Hình 6_2: Kích thước cửa thăm Để kiểm tra quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có lắp cửa thăm, cửa thăm đậy nắp, cửa thăm có kết cấu kích thước hình vẽ theo bảng 18.5 tr92 [II] tra kích thước cửa thăm 6.2.2Nút thông Khi làm việc nhiệt độ nắp tăng nên, để giảm áp xuất điều hoà không khí bên bên hộp ta dùng nút thông theo bảng 18.6 tr93 [II] tra kích thước hình vẽ 6.2.3 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn, bị biến chất , cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ tháo dầu bịt kín bàng nút tháo dầu, kết cấu kích thước hình vẽ (các kích thước tra bảng 18.7 tr93 [II]) GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 81 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Hình 6_3: Nút tháo dầu 6.2.4 Kiểm tra mức dầu Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kích thước kết cấu hình vẽ Hình 6_4: Que thăm dầu 6.2.5Chốt định vị Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ lắp nắp thân hộp gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công nnhư lắp ghép, ta dùng chốt định vị , nhờ có chốt định vị , xiết bulông không bị biến dạng vòng ổ GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 82 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Hình 6_5: Chốt định vị 6.2.6 Ống lót nắp ổ Ống lót dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điều chỉnh phận ổ, đồng thời để che kín ổ tránh xâm nhập bụi bặm, chất bẩn Ống lót làm gang GX 15- 32, ngành chế tạo máy kích thước ống lót chọn sau: + Chiều dầy δ = 6…8 mm, ta chọn δ = mm, + Chiều dầy vai δ1 chiều dầy bích δ2 δ1= δ2 = δ + Đường kính lỗ lắp ống lót : D’ = D +2 δ = 67 +12 = 83 [mm] + Theo bảng 18.2 chọn vít M8 số lượng GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 83 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG 7: BÔI TRƠN ĂN KHỚP VÀ BÔI TRƠN Ổ TRỤC Để giảm mát công suất ma sát , giảm mài mòn , đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc 7.1 Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc 7.1.1 Bôi trơn hộp Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn tiết máy , người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu bôi trơn lưu thông , truyền bánh hộp giảm có vận tốc v < 25 m/s nên ta bôi trơn bánh hộp phương pháp ngâm dầu Với vận tốc vòng bánh v=15 m/s tra bảng 18-11 tr100 [I] ta độ nhớt ứng với nhiệt độ 100 C Theo bảng 18-13 ta chọn loại dầu AK-15 có độ nhớt 20Centistoc 7.1.2 Bôi trơn hộp Với truyền hộp thiết bị che dậy nên dễ bị bụi bặm vào truyền ta thường bôi trơn mỡ định kỳ 7.2 Bôi trơn ổ lăn Khi ổ bôi trơn kỹ thuật , không bị mài mòn , ma sát ổ giảm , giúp tránh không để chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với , điều bảo vệ bề mặt giảm tiếng ồn Thông thường ổ lăn bôi trơn dầu mỡ , thực tế người ta thường dùng mỡ so với dầu mỡ bôi trơn giữ ổ dễ dàng , đồng thời có khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Ngoài mỡ dùng lâu dài bị ảnh hưởng nhiệt độ theo bảng 15-15a [I] ta dùng loại mỡ M chiếm 1/2 khoảng trống Để che kín đầu trục , tránh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ ngăn mỡ chảy , ta dùng loại vòng phớt, theo bảng 15-17 tra kích thước vòng phớt cho ổ sau GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 84 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Bảng 7_1: Kích thước vòng phớt cho ổ d 25 50 d1 26 51,5 d2 24 49 D 38 69 a b 4,33 6,5 S0 12 Bảng 7_2: Bảng thống kê dùng cho bôi trơn Tên dầu mỡ Thiết bị cần bôi trơn Dầu ô tô máy kéo Bộ truyền hộp AK-15 Mỡ M Tất ổ truyền GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 85 Lượng dầu mỡ 0,6 lít/kW Thời gian thay tháng ½ chỗ rỗng phận năm ổ Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG 8: CHỌN KIỂU LẮP GHÉP VÀ XÂY DỰNG BẢN VẼ 8.1 Xây dựng vẽ lắp 03 vẽ A3, hình vẽ thể hình chiếu hộp giảm tốc 8.2 Chọn kiểu lắp ghép chủ yếu Theo yêu cầu phận ta chọn loại mối ghép sau: - Chọn lắp ghép trục vòng ổ lắp ghép theo hệ thông lỗ kiểu lắp ghép H7/JS6 - Chọn lắp ghép vòng ổ với vỏ hộp lắp ghép theo hệ thống trục kiểu lắp ghép H7/JS6 - Vòng chắn mỡ quay trục trình truyền làm việc, để tháo lắp dễ dàng lắp ghép, sửa chữa không làm hỏng bề mặt trục, ta chọn kiểu lắp có độ hở H7/h6 - Bánh quay trục chịu mô men xoắn, lực dọc trục, lực hướng kính, để đảm bảo độ xác tin cậy, độ bền mối ghép dễ gia công chi tiết lỗ chọn lắp ghép có độ dôi kiểu H7/k6 - Đối với mối ghép then then cố định trục theo kiểu lắp có độ dôi thường lắp theo hệ thống lỗ với sai lệch then k6 Dựa vào bảng phạm vi sử dụng kiểu lắp 20.4 [1] ta lựa chọn kiểu lắp thích hợp để lắp chi tiết lên trục chi tiết với Vì trình gia công chi tiết việc gia công lỗ xác gia công trục ta ưu tiên gia công trục với cấp xác cao hơp cấp chọn miền dung sai trục miền k Từ ta chọn kiểu lắp miền dung sai đồng thời trị số sai lệch giới hạn theo bảng (8-1): GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 86 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy Bảng 8-1: Bảng thống kê dung sai kiểu lắp Giá trị sai lệch giới hạn Vị trí lắp ghép Kiểu lắp Nắp ổ vỏ hộp H7/d11 Trục ổ k6 Vỏ hộp ổ H7 Cốc lót vỏ hộp H7/h6 Vòng vung dầu trục Vành bánh mayơ Mayơ bánh trục Trục ống chèn H9/k6 H7/p6 H7/k6 H9/k6 s GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 87 ( µm ) Dung sai lỗ +30 +30 +30 +52 +40 +25 +62 Dung sai trục -100 -290 +15 +2 -19 +15 +2 +68 +43 +18 +2 +18 +2 Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 88 Đồ án sở thiết kế máy Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 [II] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 [III] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép, Nxb Giáo dục.Hà Nội 2004 [IV] Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy tập 1,2, Nxb Giáo dục Hà Nội 1994 GVHD : NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 89 [...]... NGUYỄN ĐẶNG BÌNH THÀNH Page 26 Thông số a = 1014mm z1 = 23 z2 = 101 uxích = 4 x = 146 Chủ động : d1 = 187 mm Bị động : d2 = 817 mm Chủ động : da1 = 198 mm Bị động : da2 = 829 mm Chủ động : df1 = 171 mm Bị động : df2 = 801 mm P = 25,4 mm Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ khí Đồ án cơ sở thiết kế máy 2.3 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng 2.3.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng Đối với hộp giảm tốc bánh... án cơ sở thiết kế máy Trong đó: ZR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc; Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng; KxH - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng; YR - Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng; Ys - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất; KxF - Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn; Trong thiết kế sơ bộ,... 0,61 - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với ε là hệ số trùng α khớp ngang, ta có εα = 1,63 -Yβ _Hệ số kể đến độ nghiêng của răng,ta có : Yβ=1- /140 =1- 19,22/140 = 0,862 -KF _Hệ số tải trọng khi tính về uốn (công thức 6.45 tr109[I] ) Với: KF = KFβ KFα KFv (2_35) Trong đó: + KFβ = 1,07 _Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng, + KFα = 1,05 _ Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải. .. góc nghiêng nối tâm 45O ... Khoa Cơ khí Đồ án sở thiết kế máy ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ĐỀ SÔ 1A (Thiết kế hệ dẫn động băng tải) Số liệu cho trước: Lực kéo băng tải Vận tốc băng tải Đường kính băng tải Thời gian phục... v: Vận tốc băng tải (m/s) - D: Đường kính băng tải (mm) Tỷ số truyền chung hệ dẫn động (sơ bộ) ut = ux.uđ.ubr Tra bảng 2.4 tr21 [I], ta có: - ux=4: Truyền động xích - uđ=3,4: Truyền động đai thang... thiết kế truyền đai 2.2 Tính toán thiết kế truyền xích 2.3 Tính toán thiết kế truyền bánh CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 3.1 Chọn vật liệu 3.2 Tính toán thiết kế trục 3.3 Xác định đường kính

Ngày đăng: 04/02/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hưng Yên, ngày 01/11/2011

  • Động cơ làm việc với tải trọng thay đổi: Tmm=1,4T1; T2=0,8T1; T3=0,3T1; t1=2h; t2=3h; t3=2h; tck=7h

  • =

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan