Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần nhựa tân đại hưng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình chuyền đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam hơn một thập kỷqua đã kéo theo sự biến đổi sâu sắc trong các doanh nghệp và nhất là trong phươngthức tổ chức quản lý cũng như hình thưc công ty Nhưng để công ty được hoạt độngliên tục thì nguồn vốn phải đảm bảo được cho những hoạt động cơ bản Do đó thựchiện phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh ta có thể thấy được khả năng đảm bảo về tài chính và mức độc lập của doanhnghiệp đối với các chủ nợ
Môi trường kinh doanh ở nước ta năm 2008 là một nền kinh tế khá “mở” sau khigia nhập WTO, thị trường và các doanh nghiệp VN chịu tác động trực tiếp, toàn diệnđối với những thay đổi của kinh tế khu vực và toàn cầu Những biến đổi của môitrường kinh doanh trong năm 2008 có tính “thái cực”, phản ánh những mâu thuẫn,khiếm khuyết và sự khủng hoảng của các hệ thống kinh tế khu vực và toàn cầu Do đóvào thời điểm này một số công ty Việt Nam có chứng khoán niêm yết trên thị trường
bị đưa vào diện kiểm soát do thua lỗ trong đó có đại gia ngành nhựa “Công ty cổ phầnnhựa Tân Đại Hưng”.Vậy chúng ta hãy xem xét những biến động về nguồn vốn cũngnhư đảm bảo cho hoạt động sản xuất năm 2008 thì công ty đã đáp ứng được không ?
và xem thử lỗ của công ty là do hoạt động nào dẫn đến
Trang 2CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH
1.1 Phân tích c ơ cấu nguồn vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốnchiếm trong tổng số nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của từng nguồnvốn cụ thể Qua đó, đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cũng nhưmức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn chủ sở hữuchiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tựbảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ(ngân hàng, nhà cung cấp ) là cao Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủyếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt đối và tương đối) thì khả năng bảođảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp
Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh
tỷ trọng của từng nguồn vốn chiếm trong tổng số giữa cuối kỳ so với đầu năm,giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc và dựa vào xu hướng biến động về tỷ trọng củatừng bộ phận nguồn vốn để nhận xét về mức độ bảo đảm và độc lập về mặt tàichính của doanh nghiệp Đồng thời, so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích sovới kỳ gốc (cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối giản đơn) theo từng nguồn vốn cụthể để nhận xét
Cũng qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích nắm được các chỉtiêu liên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp như "Tỷ suất tự tài trợ", "Hệ
số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu", "Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn" Các chỉ tiêunày giúp các nhà phân tích có cơ sở để đánh giá tính hợp lý về cơ cấu nguồn vốn
và xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Như vậy, về thực chất, phương pháp phân tích cơ cấu nguồn vốn chính làphương pháp so sánh Ở đây, khi phân tích, các nhà phân tích sử dụng kỹ thuật sosánh ngang (còn gọi là phương pháp phân tích ngang) và so sánh dọc (còn gọi làphương pháp phân tích dọc) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cả về tỷ trọng (cơcấu) và mức độ biến động (về số tuyệt đối và số tương đối) của từng nguồn vốncũng như tổng số nguồn vốn
Trang 3BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
A-NỢ PHẢI TRẢ
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
…v.v…
II.Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn người bán
2.Phải trả dài hạn nội bộ
3.Phải trả dài hạn khác
…v.v…
B-VỐN CHỦ SỞ HỮU
I.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2 Thặng dư vốn cổ phần
3.Vốn chủ sở hữu khác
…v.v…
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.Quỹ khen thưởng phúc lợi
2.Nguồn kinh phí
3.nguồn kinh phí đầu tư hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Tài liệu sử dụng để phân tích cơ cấu nguồn vốn là Bảng cân đối kế toán (phần
“Nguồn vốn”)
Trang 41.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
Để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của một doanhnghiệp trong kỳ vừa qua, người ta thường tổng hợp sự thay đổi của các nguồn vốn
và các khoản sử dụng vốn qua một kỳ nhất định theo những số liệu giữa hai thờiđiểm lập báo cáo kế toán
Thông qua bảng cân đối kế toán cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệpđược phân bổ như thế nào cho tài sản của doanh nghiệp Sự phân bổ này thểhiện qua các tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn và tài sản được phản ánh qua cáccân đối:
- Tài sản A(I,IV) + B(I): Những tài sản thiết yếu của doanh nghiệp có 3tương quan tỷ lệ với nguồn vốn B: chủ sở hữu của doanh nghiệp: bằng nhau, lớnhoặc nhỏ hơn
+ Nếu tài sản A(I,IV) + B(I) > nguồn vốn B: phản ánh nguồn vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp màphải sử dụng nguồn vốn của bên ngoài Doanh nghiệp có thể thiếu vốn và rủi rotrong hoạt động kinh doanh
+ Nếu tài sản A(I,IV) + B(I) < nguồn vốn B: phản ánh nguồn vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp thừa trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp và có thểtrang trải các tài sản khác của doanh nghiệp hoặc bị bên ngoài sử dụng
- Tài sản A(I,II,IV) + B(I,II,III): Những tài sản đang có của doanh nghiệp có
3 tương quan tỷ lệ với nguồn vốn B: chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp:bằng nhau, lớn hoặc nhỏ hơn
+ Nếu tài sản A(I,II,IV) + B(I,II,III) > nguồn vốn B và nợ dài hạn: phản ánhnguồn vốn chủ sở hữu thường xuyên và tương đối ổn định không đủ trang trải tàisản đang có tại doanh nghiệp mà phải sử dụng nguồn vốn không thường xuyên,thiếu ổn định Doanh nghiệp có thể khó chủ động về vốn tài chính và do đó cónhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh
+ Nếu tài sản A(I,II,IV) + B(I,II,III) < nguồn vốn B và nợ dài hạn: phản ánhnguồn vốn chủ sở hữu thường xuyên và tương đối ổn định của doanh nghiệpthừa trang trải tài sản đang có tại doanh nghiệp và có thể bị bên ngoài sử dụng.Trong trường hợp này phải lưu ý quản lý chặt chẽ nguồn vốn
Trang 51.2.1 Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Để lập được bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta căn cứ vàobảng cân đối kế toán với nhữhng khoản mục được thay đổi giữa các kỳ báo cáo.Với mỗi thay đổi trên từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán đều được xếpvào cột nguồn vốn hay cột sử dụng vốn theo cách thức sau:
Nếu các khoản mục bên phần tài sản tăng hoặc các khoản mục bên phầnnguồn vốn giảm thì đó chính là việc sử dụng vốn trong kỳ nên ghi đượcvào cột sử dụng vốn
Nếu các khoản mục bên phần tài sản giảm hoặc các khoản mục bên phầnnguồn vốn tăng thì đó chính là diễn biến nguồn vốn trong kỳ nên đượcxếp vào cột nguồn vốn
Ví dụ :
BẢNG KÊ NGUỒN VỐN NĂM 2008
năm
Số cuối kỳ
Nguồn vốn
Sử dụng vốn
Trang 61.2.2 Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Sau khi đã hoàn thành bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, ta có thể tiến hànhlập bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn để làm rõ diễn biến nguồn vốn được
sử dụng vào những trọng tâm nào, nguồn hình thành vốn trong kỳ chủ yếu từ đâu.Cấu trúc bảng phân tích thể hiện rõ số tiền cũng như tỷ trọng của từng khoảnmục thay đổi so với tổng số, hình thức như sau:
V í dụ :
Trang 7BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
Giảm các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tăng các khoản phải trả cho người bán
Tăng thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tăng khoản phải trả cho người lao động
Tăng dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền
Thanh toán các khoản phải trả phải nộp ngắn
Giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Trang 8Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản,bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Các tài sản này được hình thành từnguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu vềnguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho quátrình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Để bảo đảm có đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cầnphải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thànhnguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành trước hết từ nguồnvốn của bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinhdoanh) Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắnhạn, dài hạn, trung hạn ) Cuối cùng, nguồn vốn được hình thành từ các nguồn bấthợp pháp của người mua, người bán, của người lao động ) Có thể phân loạinguồn vốn (nguồn tài trợ) tài sản dùng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thành 2 loại:
- Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sửdụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh Nguồn tài trợ thườngxuyên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ dài hạn, trung hạn(trừ vay - nợ quá hạn)
- Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vàohoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ tạmthời bao gồm các khoản vay ngắn hạn ; nợ ngắn hạn ; các khoản vay - nợ quáhạn (kể cả vay - nợ dài hạn) ; các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của ngườibán, người mua, của người lao động Có thể khái quát nguồn vốn bảo đảm chohoạt động kinh doanh (nguồn tài trợ tài sản) của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:
Tổng số TSCĐ Vốn chủ sở hữu Thường xuyên Nguồn
Trang 9tài sản tài trợ
TSCĐ hữu hình Vay dài hạn, trung hạn TSCĐ vô hình Nợ dài hạn, trung hạn TSCĐ thuê mua
Đầu tư dài hạn
Tiếp theo, các nhà phân tích cần so sánh tổng nhu cầu về tài sản (tài sản cốđịnh và tài sản lưu động) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay -
nợ dài hạn, trung hạn Nếu tổng số nguồn vốn có đủ hoặc lớn hơn tổng số nhu cầu
về tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cách hợp lý (đầu tư vàotài sản lưu động, tài sản cố định, vào hoạt động liên doanh, trả nợ vay ), tránh bịchiếm dụng vốn Ngược lại, khi nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sảnthì doanh nghiệp cần phải có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp (huy độngnguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu tư, tránh đi chiếm dụngvốn một cách bất hợp pháp)
1.4 Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính
Để phân tích, trước hết phải xác định tổng giá trị doanh nghiệp huy động từ cáccông cụ tài chính (tổng nguồn vốn huy động từ các công vụ tài chính), sau đó xácđịnh tỷ trọng giá trị huy động của từng công cụ, đồng thời so sánh giữa thực tế cuối
kỳ với đầu năm, so sánh thực tế từng thời điểm với kế hoạch dự kiến kết hợp với
Trang 10tình hình cụ thể về tiềm lực tài chính, chiến lược tài chính của doanh nghiệp để đánhgiá kết luận thoả đáng.
Nv = Nn + Nd
Trong đó :
Nv : Tổng vốn huy động từ các công cụ tài chính
Nn : Nguồn vốn huy động từ công cụ tài chính ngắn hạn
Nd : Nguồn vốn huy động từ công cụ tài chính dài hạn
Cụ thể :
Nn = Vay ngắn hạn + Các khoản + Nguồn
Và :
Nd = Vay dài hạn + Trái + Thuê + Cổ + Nguồn
truyền thống phiếu tài chính phiếu khác
Khi phân tích cần đi sâu xem xét tỷ trọng và sự biến động của vốn huy động trongtừng công cụ tài chính, nguyên nhân dẫn đến sự biến động và ảnh hưởng của nóđến kết quả tài chính của doanh nghiệp
Trang 11CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
NHỰA TÂN ĐẠI HƯNG 2.1 Giới thiệu chung
Tên gọi : Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng (Tan Dai Hung Plastic JointStock Company)
Nghành nghề kinh doanh : sản xuất bao bì nhựa PP và hoạt động kinh doanhđầu tư bất động sản
Địa chỉ : 414 lầu 5 Lũy Bán Bích, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú,TPHCM
Từ năm 1990 – 1994, chuyển từ công nghệ dệt phẳng sang dệt tròn Cuối năm
1994, Công ty đã hoàn thành việc đổi mới máy móc thiết bị và trở thành nhà cungcấp bao bì PP lớn nhất cho các công ty xuất nhập khẩu gạo, các công ty nhập vàđóng gói bao phân bón tại cảng Sài Gòn
Năm 1997, sau khi xây dựng xong nhà máy mới tại số 373C Nguyễn Sơn, quậnTân Bình, TPHCM, Công ty bắt đầu tiếp cận thị trường Châu Âu với sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu là bao bì Đây là bước đột phá quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh doanh của Công ty
Năm 2001, Công ty TNHH Tân Đại Hưng chuyển thành Công ty cổ phần NhựaTân Đại Hưng, vốn điều lệ 20.000.000.000 VND
Trang 12Năm 2003, Công ty tăng vốn điều lệ lên 28.600.000.000 VND Trong đó,Mekong Enterprise Fund, Ltd nắm giữ 29% ( là quỹ đầu tư nước ngoài) và đã hỗ trợCông ty một số mặt trong phát triển năng lực quản lý.
Tháng 6/2005, bắt đầu triển khai dời chuyển nhà máy về địa điểm mới tại CụmCông nghiệp Nhựa Đức Hoà, Long An; đầu tư thêm máy móc thiết bị, nghiên cứuphát triển sản phẩm mới để tăng sản lượng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm vào thịtrường Mỹ, Canada
Đầu năm 2006, tăng vốn điều lệ lên 45.000.000.000 VND Tháng 7/2006, Công
ty hoàn tất việc di dời nhà máy về Cụm Công nghiệp Nhựa Đức Hòa, Long An.Tháng 5/2007, tăng vốn lên 104.000.000.000 VND với mục đích tiếp tục đầu tưthêm máy móc, thiết bị sản xuất sản phẩm cung ứng cho thị trường Mỹ, Canadađang có những đơn đặt hàng lớn về bao bì PP, vải địa chất, vải phủ nông nghiệp.Tháng 11/2007, chính thức niêm yết cổ phiếu TPC trên sàn giao dịch chứngkhoán TPHCM
Cổ phiếu TPC được đưa vào diện bị kiểm soát kể từ ngày 16/02/2009 theo Quyết định số 11/QĐ-SGDHCM ngày 16/02/2009 của SGDCK TPHCM Lý do: kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 phát sinh âm.
Công Ty Cổ Phần Nhựa Tân Đại Hưng đã đạt các danh hiệu
• Được thống kê xếp hạng là một trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam(tính đến cuối năm 2007)
• Được Bộ Công Thương tặng danh hiệu “ Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Uy Tín”liên tục từ năm 2004 đến nay
• Được Hiệp Hội Nhựa TP Hồ Chí Minh xếp hạng “Top Ten” trong các “doanhnghiệp nhựa có qui mô lớn và hiệu quả” nhiều năm liên tục
2.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh
2.3.1 Quy mô hoạt động sản xuất
Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng đang nắm quyền kiểm soát và cổ phần chiphối đối với Công ty TNHH TĐH (TĐH) TĐH là công ty con do Công ty cổ phầnNhựa Tân Đại Hưng nắm 100% quyền kiểm soát, có trụ sở đặt tại Lô C11 - C15Cụm Công nghiệp Nhựa Đức Hòa, tỉnh Long An, thành lập theo Giấy Chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 5002000837 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An cấp lần
Trang 13đầu ngày 22/5/2006 và điều chỉnh vào ngày 20/4/2007, vốn điều lệ của Công tyTNHH TĐH là 45.000.000.000 VND (45 tỷ đồng), ngành nghề kinh doanh baogồm:
Sản xuất, kinh doanh bao bì nhựa: PP, PE, BOPP, PET
Sản xuất, chế biến sản phẩm cao su
Mua bán sản phẩm nhựa, nguyên liệu nhựa, bột màu, máy móc, thiết bị và phụ tùng ngành công, nông, ngư nghiệp
Thực chất, TĐH là nhà máy của Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng, sản xuấtsản phẩm theo các đơn hàng của Tân Đại Hưng để Tân Đại Hưng cung cấp chokhách hàng và các đối tác
Với hệ thống máy móc thiết bị được hợp lý hóa tối đa cùng việc áp dụng chế độbảo dưỡng thường xuyên và nghiêm ngặt, năng suất hoạt động của nhà máy luôn ởmức trên 90% công suất thiết kế
Dây chuyền sản xuất và các thiết bị chính
Dây chuyền thiết bị Số lượng Xuất xứ Công dụng
XƯỞNG 1
Kéo sợi 05 Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Tạo chỉ dệt
Dệt lưới tròn 48 Trung Quốc Dệt lưới tròn Leno
XƯỞNG 2
Tráng ghép 04 Đài Loan, Việt Nam Tráng và ghép màng Máy cắt 22 Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam Cắt bán thành phẩm Máy in 10 Đài Loan In trang trí sản phẩm XƯỞNG 3
Máy may 240 Nhật, Đài Loan May bao
Máy đóng gói 05 Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam Đóng kiện bao
XƯỞNG 4
Kéo sợi 03 Đài Loan Kéo chỉ dệt
Dệt lưới ngang 04 Đức Dệt vải Raschel
Máy đóng cuộn 04 Việt Nam Bao bì cuộn
XƯỞNG 5
Kéo sợi 03 Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam Kéo chỉ dệt
Dệt 64 Đài Loan, Trung Quốc Dệt vải
Trang 14Cơ cấu người lao động đến thời điểm 30/6/2007
Đơn vị tính: người
PHÂN CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
PHÂN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ
2 Cao đẳng, Trung cấp, công nhân kỹ
2.3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất
Nguyên liệu chính để tạo ra các loại sản phẩm của Tân Đại Hưng là nhựapolypropylene (PP) và polyethylene (PE) được Công ty nhập khẩu hoàn toàn từ cácnhà cung cấp nguyên liệu nhựa lớn và uy tín trên thế giới, chủ yếu là từ các nước:
Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Ả Rập.Nhằm đáp ứng các yêu cầu khắtkhe về chất lượng của đối tác, Tân Đại Hưng còn sử dụng các loại phụ gia để nângcao tính năng sử dụng của sản phẩm Phụ gia được Công ty thu mua từ các nhà cungcấp nổi tiếng trên thị trường như: chất kháng UV (Ciba), chất tăng cơ lý tính chỉ(DuPont)
Trang 152.4 Tổ chức bộ máy quản lý
2.4.1 S ơ đồ tổ chức
2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
2.4.2.1 Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định những vấn đề thuộc quyền hạn theo quy định của luật pháp và Điều lệ Công ty
2.4.2.2 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đạihội đồng cổ đông
Trang 16Giám đốc gồm Tổng Giám đốc điều hành phụ trách chung, các Giám đốc chứcnăng trực tiếp phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Công ty và có thể kiêm nhiệm Trưởng phòng ban nghiệp vụ.
2.4.2.4 Ban kiểm soát
Do Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu ra, có trách nhiệm và quyền hạn theo quy địnhcủa luật pháp và Điều lệ Công ty
2.4.2.5 Các bộ phận chức năng
Bộ phận kinh doanh : chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tiếp thị
và bán hàng, bao gồm Nhóm Marketing và Nhóm Bán hàng
Bộ phận tài chính kế toán : chịu trách nhiệm về tài sản, vốn, hạch toán kế
toán, thống kê và quản lý các kho hàng Bộ phận này gồm Nhóm Tài chính,Nhóm Kế toán và Tổ Kho hàng
Bộ phận Công nghệ và Kỹ thuật : gồm các phòng nghiệp vụ như sau:
• Phòng Công nghệ R&D: chịu trách nhiệm về các hoạt động công nghệ,nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
• Phòng Cơ điện: gồm Tổ Điện, Tổ Bảo trì SC, Tổ Cơ khí Các Tổ có tráchnhiệm liên kết, phối hợp với nhau trong việc thiết kế, lắp đặt, bảo trì, sửachữa toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị, điện, nước và gia công cơ khí nộibộ
• Phòng Đảm bảo chất lượng: có chức năng quản lý hệ thống chất lượngISO 9001 : 2000 toàn Công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong tiếntrình sản xuất và trước khi giao cho khách hàng
Bộ phận sản xuất : Gồm Phòng Kế hoạch Điều Độ và các Phân xưởng sản
xuất thuộc nhà máy, cụ thể :
• Phòng Kế hoạch điều độ: gồm Nhóm Kế hoạch và và Nhóm Thống kê.Phòng này có chức năng dự thảo và triển khai kế hoạch, đơn hàng, lập tính
và kiểm soát các định mức, thống kê và điều độ sản xuất
• Các phân xưởng sản xuất: bao gồm các phân xưởng: Tạo hạt, Taical UV,Kéo sợi, Dệt, Tráng, Cắt, In, May, PE, LĐPT, Đóng kiện, Phân xưởng 4,Phân xưởng 5 và Phân xưởng 6 Các phân xưởng có mối liên hệ ngang tùytheo từng quy trình sản xuất sản phẩm Một số phân xưởng được tổ chức
Trang 17tương đối độc lập để sản xuất sản phẩm có những đặc điểm công nghệ vàchất lượng riêng.
Bộ phận Hành chính nhân sự : chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân
lực và quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ văn thư, hành chính, vận chuyển,hậu cần văn phòng Bộ phận hành chính nhân sự bao gồm Nhóm Nhân sự, Nhómhành chính, Tổ nhà ăn và Tổ bảo vệ
Bộ phận cung ứng và gia công : Bộ phận cung ứng bao gồm Nhóm
mua hàng và Nhóm gia công, chịu trách nhiệm về việc cung cấp nguyên liệu vật
tư đầu vào và quản lý các hoạt động gia công
2.5 Định hướng hoạt động công ty năm 2009
Quyết định một cách linh họat, ngắn hạn theo từng qúi và từng tình huống; tận dụngtriệt để những cơ hội trong thị trường đang gặp khó khăn; phòng ngừa và hạn chế thấpnhất những tác động của rủi ro do biến động của thị trường đối với công ty
Củng cố thị phần trong cả hai thị trường nội địa và xuất khẩu, tăng cường quan hệkhách hàng, đột phá vào một số phân khúc thị trường mới, kể cả thị trường “ngách”.Thực thi một chiến lược tiếp thị sản phẩm phù hợp để tối đa hóa lợi nhuận trong từngđơn hàng
Tiếp tục cải tiến cơ chế họat động và quản lý theo hướng chuyên nghiệp; khắc phụcnhanh những tồn tại
Duy trì một cơ cấu tổ chức và qui mô họat động uyển chuyển theo tình hình thị trường
và đơn hàng
Đạt và vượt các chỉ tiêu cơ bản:
- Sản lượng: 5.000 tấn (có thể thay đổi)
- Chất Lượng: Không có khiếu nại của khách hàng về thành phẩm;
- Năng suất trung bình: Các công đọan đạt trên 95% định mức sản lượng
- Phế liệu: Giảm 1/2 tỷ lệ tổng phế/tổng sản lượng so với năm 2008
- Chi phí sản xuất: Không vựơt quá giá thành kế họach
- Doanh thu SXKD bao bì: 250 tỷ (có thể thay đổi)
- Lợi nhuận (SXKD): Tối thiểu 13 tỷ, phấn đầu đạt 15 tỷ
Trang 18CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SÀN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN ĐẠI HƯNG 3.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có bảng số liệu sau :
Bảng 3-1 : BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN_PHẦN NỢ PHẢI TRẢ