Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ VĂN THIỆU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở TRẺ EM THỪA CÂN, BÉO PHÌ TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh- Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ VĂN THIỆU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở TRẺ EM THỪA CÂN, BÉO PHÌ TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI CHUYÊN NGÀNH NHI KHOA-TIÊU HÓA MÃ SỐ: 62.72.16.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS LÊ THỊ NGỌC DUNG TS.BS NGUYỄN ANH TUẤN TP Hồ Chí Minh- Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Ngƣời cam đoan Hà Văn Thiệu MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thừa cân, béo phì 1.2 Hội chứng chuyển hóa 13 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 27 1.4 Hội chứng chuyển hóa Protein phản ứng C 34 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm trẻ thừa cân, béo phì 54 3.2 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa 65 3.3 Các giá trị điểm cắt dự đoán hội chứng chuyển hóa 72 3.4 Hội chứng chuyển hóa Protein phản ứng C 75 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm trẻ thừa cân, béo phì 4.2 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa 77 100 4.3 Các giá trị điểm cắt dự đoán hội chứng chuyển hóa 115 4.4 Hội chứng chuyển hóa Protein phản ứng C 121 KẾT LUẬN 126 KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa CC Chiều cao CN Cân nặng BP Béo phì ĐTĐ Đái tháo đường HCCH Hội chứng chuyển hóa HA Huyết áp HAtt Huyết áp tâm thu HAttr Huyết áp tâm trương TC Thừa cân TCYTTG Tổ chức Y tế giới VE Vòng eo VM Vòng mông DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƢỚC NGOÀI Chữ viết tắt Chữ gốc- Nghĩa ASP Acylation stimulating protein- Protein kích thích acyl hóa AUC Area Under the Curve- Diện tích đường cong BFP Body fat percentage-Tỷ lệ mỡ thể BMI Body mass index- Chỉ số khối thể CRP C reactive protein- Protein phản ứng C CT Cholesterol- Cholesterol HDL High density lipoprotein- Lipoprotein tỷ trọng cao HOMA-IR Homeostasis model assessement of insulin resistanceMô hình khảo sát định nội môi-tình trạng kháng insulin IDF International Diabetes Federation- Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế IFG Impaired fasting glucose- Suy giảm glucose lúc đói IGT Impaired glucose tolerance- Suy giảm khả dung nạp glucose IL-1 Interleukin-1- Interleukin-1 IL-6 Interleukin-6- Interleukin-6 LDL Low density lipoprotein- Lipoprotein tỷ trọng thấp MCP-1 Monocyte chemoattractant protein-1Protein hướng động tế bào đơn nhân NCEP National Cholesterol education programChương trình giáo dục Cholesterol Quốc gia NCEP-ATP III National Cholesterol education program Adult treatment panel III - Báo cáo lần thứ Ban Cố vấn Chương trình giáo dục Cholesterol Quốc gia Hoa Kỳ dành cho người lớn NHANES Nationnal Health Nutrition examination surveyKhảo sát Dinh dưỡng Sức khỏe Quốc gia PAL-1 Plasminogen activator inhibitor-1Chất ức chế hoạt hóa plasminogen-1 TG Triglycerid- Triglycerid VLDL Very low density lipoprotein-Lipoprotein tỷ trọng thấp WHO World Health Organization -Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Các mức độ BMI người châu Á trưởng thành Trang Bảng 1.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH trẻ em Cook, De Ferranti, Weiss 15 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo độ tuổi IDF 15 Bảng 1.4 Đánh giá bilan lipid máu theo ATP III 30 Bảng 2.1 Đặc điểm người bệnh thay đổi CRP 41 Bảng 2.2 Đánh giá tỷ lệ BFP theo Lohman (1986) Nagamine (1972) 46 Bảng 2.3 Minh họa giá trị cắt theo bảng 2X2 49 Bảng 2.4 Phân loại biến số 51 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 54 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng TC, BP theo giới tính 54 Bảng 3.3 Phân bố mức BMI 55 Bảng 3.4 Trị số trung bình số nhân trắc theo mức độ TC, BP theo giới tính 55 Bảng 3.5 Trị số trung bình số nhân trắc nam nữ theo mức độ TC, BP 56 Bảng 3.6 Trị số trung bình số lâm sàng, cận lâm sàng nam nữ theo mức độ TC, BP Bảng 3.7 Trị số trung bình BFP theo giới tính vòng eo 57 58 Bảng 3.8 Phân bố BFP theo tiêu chuẩn phân loại Lohman (1986) Nagamine (1972) 58 Bảng 3.9 Trị số trung bình BFP theo mức BMI giới tính 59 Bảng 3.10 Huyết áp 60 Bảng 3.11 Trị số trung bình bilan lipid máu glucose máu 60 Bảng 3.12 Liên quan rối loạn lipid máu theo mức độ BMI 61 Bảng 3.13 Rối loạn thành phần lipid máu 62 Bảng 3.14 Tỷ số Cholesterol/HDL-C 62 Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.15 Rối loạn glucose máu lúc đói 62 Bảng 3.16 Liên quan lâm sàng, cận lâm sàng theo mức độ BMI 63 Bảng 3.17 Tương quan số nhân trắc, BFP, HA chi số lipid máu 64 Bảng 3.18 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 65 Bảng 3.19 Phân bố HCCH theo giới tính 66 Bảng 3.20 Liên quan HCCH mức độ TC, BP 66 Bảng 3.21 Trị số trung bình đặc điểm lâm sàng HCCH theo giới tính 67 Bảng 3.22 Trị số trung bình đặc điểm cận lâm sàng HCCH theo giới tính 68 Bảng 3.23 Liên quan hội chứng chuyển hóa cholesterol 69 Bảng 3.24 Liên quan hội chứng chuyển hóa LDL-C 69 Bảng 3.25 Liên quan hội chứng chuyển hóa tỷ số CT/HDL-C 70 Bảng 3.26 Liên quan đặc điểm tiêu chí HCCH 71 Bảng 3.27 Đặc điểm tiêu chí chẩn đoán HCCH BFP 72 Bảng 3.28 Giá trị CRP 75 Bảng 3.29 Liên quan HCCH CRP 76 Bảng 4.1 Chỉ số nhân trắc học sinh 10-15 tuổi thành phố Hồ Chí Minh 80 Bảng 4.2 BFP theo tuổi giới Trung Quốc 84 Bảng 4.3 So sánh tiêu chí HCCH trẻ em BP Braxil Ý 107 Bảng 4.4 Các yếu tố nguy tim mạch với HCCH 107 Bảng 4.5 Tương quan số nhân trắc với lipid máu HA 114 Bảng 4.6 Các yếu tố nguy tim mạch với giá trị cắt chẩn đoán HCCH 116 Bảng 4.7 Giá trị cắt VE trẻ emTrung quốc từ 10-15 tuổi 117 Bảng 4.8 Tiêu chí chẩn đoán HCCH trẻ em TC, BP nhóm chứng 118 Bảng 4.9 Tỷ lệ CRP tiêu chí HCCH 123 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mô mỡ quan nội tiết 17 Hình 1.2 Béo phì-Leptin tăng huyết áp 18 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử CRP 34 Hình 2.1 Minh họa phương pháp đo vòng eo 43 Hình 2.2 Minh họa cân đo lượng mỡ thể HBF-356 45 Hình 2.3 Lưu đồ chọn mẫu nghiên cứu 53 Hình 4.1 Béo phì - kháng insulin tăng huyết áp 87 Hình 4.2 Sơ đồ ảnh hưởng đến cân điều hòa lượng 98 Hình 4.3 Sơ đồ Dinh dưỡng vòng đời bệnh mạn tính 103 Hình 4.4 Vai trò acid béo tự đề kháng insulin béo phì 111 Hình 4.5 Đề kháng insulin biến chứng 112 94 Matsuzawa Y, Funahashi T, Kimara S, Shimomura I (2004), “Adiponectin and metabolic syndrome”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24, pp.29-33 95 Matthews DR, Hosker JP (1985), “Homeostasis model assessment: insulin resistance and beta-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man”, Diabetologia, 28 (7), pp.412-419 96 McCarthy HD (2001), “Original communication the development of waist circumference percentiles in British children aged 5.0-16.9y”, European Journal of clinical Nutrition, 55, pp.902-907 97 McCarthy HD (2006), “Body fat reference curves for children”, International Journal of obesity, 30, pp.598-602 98 McCarthy HD (2006), “Body fat measurements in children as predictors for the metabolic syndrome: focus on waist circumference”, Proceedings of the Nutrition Society, 65, pp.385-392 99 Miriam Helena Fonseca-Alaniz (2007), “Adipose tissue as an endocrine organ:from theory to practice”, J Pediatr (Rio J),83(5), pp.192-203 100 Misra A (2007), ”Metabolic syndrome in children: current issues and South Asian perspective”, Nutrition 23, pp.895–910 101 Musso C (2011), “Cardiometabolic risk factors as apolipoprotein B, triglyceride/HDL-cholesterol ratio and C-reactive protein, in adolescents with and without obesity: cross-sectional study in middle class suburban children”, Pediatric Diabetes,Volume 12, Issue 3, pp.229–234 102 Must A (1992), “ Long-term morbidity and mortality of overweight adolescents A follow-up of the Harward Growth Study of 1922 to 1935”, the New England Journal of Medcidine, Volume 327, pp.1350-1355 103 National High Blood Pressure Education Working Group: The fourth report on the diagnosis, evaluation, and treatment of high blood pressure in children and adolescents (2004), Pediatrics, 114, pp.555-576 104 Ogden CL, Flegal KM, Carroll MD, Johnson CL(2002), “Prevalence and trends in overweight among US children and adolescents”, JAMA, 288, pp.17281732 105 Olza J (2011),”Presence of the metabolic syndrome in obese children at prepubertal age”, Ann Nutr Metab, 58(4), pp.343-50 106 Park HS, Han JH (2005),“Relation between elevated serum alanine aminotransferase and metabilic syndrome in Korean adolescents”, Am J Clin Nutr, 82, pp.1046-51 107 Poiac M (2009), “Considerations upon metabolic syndrome in children and adolescents”, jurnalul Peadiatrului-Year XII, vol XII, pp 45-46 108 Retnakaran R (2006), “ Elevated C-reactive protein in Native Canadian children”, Diabetes, Obesity and metabolisn, (5), pp.483-491 109 Ridker PM, Rifai N (2002), “ Comparison of C reactive protein and LDL-C levels in the prediction of first cardiovascular event”, N Engl J Med, 347, pp 1557-1565 110 Rita YTS, Hung-Kwan So (2008) “Waist circumference and waist-to-height ratio of Hong Kong Chinese children”,BMC Public Health, 8, pp.324 111 Rocchini AP, Katch V, et al (1987), “Insulin and blood pressure during weight loss in obese adolescents”, Hypertension, 10, pp.267-273 112 Rohde LEP (1999), “Survey of C-reactive protein and cardiovascular risk factor in apparently healthy men”, Am J Cardiol, 84, pp.1018-1022 113 Ross R (1999), “Atherosclerosis-an inflammatory disease”, The New England Journal of Medicine, 340, pp.115-126 114 Saffari F (2012), “Metabolic syndrome in a sample of the 6- to 16-year-old overweight or obese pediatric population: a comparison of two definitions”, Therapeutics and Clinical Risk Management, 8, pp.55–63 115 Sarkozy M, Zvara A (2013), “Metabolic syndrome influences cardiac gene expression pattern at the transcript level in male ZDF rats”, Cardiovascular Diabetology, 12,pp.16 116 Sharma S (2011), “Identifying Mets in African American children using fasting HOMA-IR in place of Glucose”, Prev Chronic Dis, 8(2):A64, http://www.cdc.gov/pcd/issues/2011/may/10_0036.htm 117 Simsek E, Balta H, Balta Z (2010), “Childhood obesity-related cardiovascular risk factors and carotid intima-media thickness”, The Turkish Journal of Pediatrics, 52, pp 602-611 118 Sinha R, Fisch G (2002), “Prevalence of impairred glucose tolerance among children and adolescents with marked obesity”, N Engl J Med, 346, pp.802-810 119 Soro FJM, Lai DL (2004), “Overweight, ethnicity and the prevalence of hypertension in children”, Pediatrics, 113, pp.475-482 120 Steinberger J, Moorehead C, Katch V (1995), “Relationship between insulin resistance and abnormal lipid profile in obese adolescents”, J Pediatr, 126(5), pp 690-695 121 Steinberger J (2001), “ Insulin resistance and cardiovascular risk in the pediatric patient”, Prog Pediatr Cardiol, 12(2), pp.169-175 122 Steinberger J, Stephen R (2003), “Obesity, insulin resistance, Diabetes, and cardiovascular risk in children”, Circulation, 107, pp.1448-1453 123 Styne DM (2001), “Childhood adolescent obesity, prevalence and significance”, Pediatr Clin North Am , 48, pp.823-54 124 Su HY, Sheu WH (1995), “Effect of weight loss on blood pressure and insulin resistance in normotensive and hypertensive obese individuals”, Am J Hypertens, 8, pp.1067-1071 125 Travers ME (2011), “Type diabetes and obesity: genomics and the clinic”, Hum Genet, 130, pp.41-58 126 Valverde MA (1999), “Changes in lipid profile in obese children and adolescents”, Arch LatinoamNutri, 49(4), pp.338-443 127 Vikrant S, Tiwari SC (2001), “Essential hypertension-pathogenesis and pathophysiology”, Journal, Indian Academy of Clinical Medicine, Vol 2, No 3, pp.139-161 128 Viner RM (2005), “Prevalence of the insulin resistance syndrom in obesity”, Arch Dis Child, (90), pp.10-14 129 Vuksan V (2010), “The metabolic syndrome in healthy, multiethnic adolescents in Toronto, Ontario: The use of fasting blood glucose as a simple indicator”, Can J Cardiol, 26(3), pp.128-32 130 Washino K, Takada H (1999), “Significance of the atherosclerogenic index and body fat in children as markers for future, potential coronary heart disease”, Pediatrics International, 41 (3), pp.260-265 131 Wassink AM, Olijhoek JK, Visseren FL (2007), “The metabolic syndrome: metabolic changes with vascular consequences”, European Journal of Clinical Investigation, 37, pp.8-17 132 Wee SB, Poh KB (2011), “Risk of metabolic syndrome among children living in metropolitan Kuala Lumpur: A case control study”, BMC Public Health, 11, pp.333 133 Wei C, Gerald SB (2007),“Metabolic syndrome: definition and prevalence in children”, Jornal de Pediatria, vol.83, no.1, pp.21 134 Weiss R, Dziura J (2004), “Obesity and the metabolic syndrom in children and adolescent”, N Engl J Med; 350, pp.2362-2374 135 Weiss R, Taksali SE (2005), “The obese insulin-sensitive adolescent: importance of adiponectin and lipid partitioning”, Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 90, pp.3731-3737 136 Whitaker RC (2006), “Obesity among US urban preschool children relationships to race, ethnicity and socioeconomic status”, Arch Pedeatr Adolesc Med, 160, pp.578-584 137 WHO (2000), “Technical Report Series 894”, Obesity: Preventing and managing the global epidemic, World Health Organization, Geneva 138 WHO (2001), The work of WHO in the Western Pacific Region: Report of the Regional Director, WHO, Western Pacific Region 139 WHO (2007), “Global strategy on diet, physical activity and health: Obesity and overweight”, Available from:http://www.who.int/dietphysicalactivity/publications/facts/obesity/en/ Accessed on 24/08/2007 140 William AN (2007), “Disorder of lipoprotein metabolism and transport”, Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier Saunder, pp.580-592 141 Wu DM, Chu NF, Shen MH, Chang JB (2003), “Plasma C-reactive protein levels and their relationship to anthropometric and lipid characteristics among children”, J Clin Epidemiol, 56, pp.94-100 142 Yan W, Yao Hua (2008), “Waist circumference cutoff point in school-age Chinese Han and Uygur children”, Obesity,16, pp.1687-1692 143 Yeckel CW, Weiss R (2004), “Validation of insulin sensitivity indices from oral glucose tolerance test parameters in obese children and adolescents”, Jclin Endocrinol Metab 8, pp.1096-1101 144 Yiaanis M (2007), “Prevalence of obesity in preschool Greek children, in relation to parental characteristics and region of residence”, BMC Public Health, (178), pp.1471-2458 145 Yoon YS (2006), “Socioeconomic status in relation to obesity and abdominal obesity in Korean adults: a focus on sex differences”, Obesity, 14(5), pp.909-19 146 Yusuf S, Hawken S (2005), “Obesity and the risk of myo-cardial infarction in 27,000 participants from 52 countries: a case-control study”, Lancet, 366, pp.1640-1649 147 Zeyda M, Stulnig TM (2007), “Adipose tissue macrophages”, Immunol Lett, 112 (2), pp.61-67 148 Zimmet P (2007), “The metabolic syndrome in children and adolescents”, Lancet, 369, pp.2059-206 149 Zimmet P, George A (2007), “The metabolic syndrome in children and adolescents: the IDF consensus, International Diabetes Federation”, ISBN 2930229-49-7,Volume 52, Issue Phụ lục Phiếu nghiên cứu Hành - Họ Tên: - Tuổi: ……………………………… - Giới Nam Nữ - Lớp: ……………………………… - Trường:…………………………… Lâm sàng - CN (Kg):………… - CC (m): ………… - Vòng eo: ……… 1.Vòng eo (WC) < 90th percentile 2.Vòng eo (WC) ≥ 90th percentile - Vòng mông:…………… - Tỷ V.eo/V.mông: …………… - Tỷ VE/CC:……………… - BMI: ……………… 1.Mức 1: 85th percentile ≤ BMI < 90th percentile 2.Mức 2: 90th percentile ≤ BMI < 95th percentile Mức 3: BMI ≥ 95th percentile - Tỉ lệ Mỡ/Cơ thể (%): …………… - HA(mmHg)Tâm thu:…… Bình thường: Tăng HA: - HA(mmHg)Tâm trương:… Bình thường: Tăng HA: Cận LS - Glucose máu:………… Bình thường Tăng - TG: …………… …… Bình thường Tăng - HDL-C:……………… Bình thường Tăng - LDL-C:……………… Bình thường Tăng - CT:…………………… Bình thường Tăng - Tỷ CT/HDL-C: ……………… - CRP:………………… Bình thường Tăng * Kết luận: Ngày tháng năm 2010 Ngƣời thực Phụ lục 2: BMI từ 2-20 tuổi (theo tuổi giới nam) BMI BMI 34 34 97th 32 32 95th 30 30 90th 28 28 85th 26 26 75th 24 24 50th 22 22 25th 20 10th 20 5th 3rd 18 18 16 16 14 14 12 12 kg/m² kg/m² 10 11 12 Age (years) Published May 30, 2000 SOURCE: Developed by the National Center for Health Statistics in collaboration with the National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion (2000) 13 14 15 16 17 18 19 20 Phụ lục 2: BMI từ 2-20 tuổi (theo tuổi giới nữ) BMI BMI 34 34 32 95th 32 30 30 90th 28 28 85th 26 26 75th 24 24 22 50th 20 25th 22 20 10th 18 5th 18 16 16 14 14 12 12 kg/m² kg/m² 10 11 12 Age (years) Published May 30, 2000 SOURCE: Developed by the National Center for Health Statistics in collaboration with the National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion (2000) 13 14 15 16 17 18 19 20 Phụ lục Vòng eo (cm) trẻ em nam 6-18 tuổi Hồng Kông theo tuổi [110] Tuổi 10th 25th 50th 75th 90th 95th 97th 46,2 49,0 52,5 57,1 63,4 67,3 73,0 47,4 50,3 53,9 58,5 65,0 69,1 74,8 48,7 51,6 55,3 60,0 66,6 70,9 76,6 50,2 53,2 57,0 61,8 68,5 72,8 78,7 10 51,9 55,0 58,8 63,8 70,6 74,9 81,1 11 53,4 56,5 60,4 65,5 72,5 76,7 83,1 12 54,6 57,8 61,8 66,9 74,0 78,3 84,7 13 55,8 59,0 63,0 68,2 75,3 79,8 86,1 14 57,0 60,3 64,3 69,6 76,8 81,3 87,7 10 15 58,3 61,6 65,7 71,0 78,3 82,8 89,3 11 16 59,4 62,8 66,9 72,3 79,6 84,1 90,7 12 17 60,4 63,8 68,0 73,4 80,7 85,3 91,8 13 18 61,2 64,6 68,8 74,2 81,6 86,3 92,7 TT Phụ lục Vòng eo (cm) trẻ em nữ 6-18 tuổi Hồng Kông theo tuổi Tuổi 10th 25th 50th 75th 90th 95th 97th 45,2 47,5 50,3 53,8 58,4 61,5 64,9 46,5 48,9 51,7 55,3 60,0 63,1 66,7 47,9 50,3 53,2 56,8 61,6 64,8 68,5 49,3 51,7 54,7 58,4 63,4 66,6 70,4 10 50,7 53,2 56,2 60,1 65,1 68,4 72,4 11 52,2 54,7 57,8 61,7 66,9 70,1 74,3 12 53,4 56,0 59,2 63,1 68,4 71,7 76,0 13 54,5 57,1 60,3 64,3 69,7 72,9 77,4 14 55,3 57,9 61,1 65,2 70,6 73,8 78,4 10 15 55,8 58,5 61,7 65,8 71,3 74,4 79,2 11 16 56,2 58,9 62,2 66,3 71,8 74,8 79,7 12 17 56,6 59,3 62,6 66,7 72,2 75,1 80,2 13 18 56,9 59,6 62,9 67,1 72,6 75,4 80,6 TT Phụ lục Bảng số Lipid máu theo lứa tuổi [140] CT Tuổi (Năm) Đơn vị Nam 5-9 mg/dl Nữ 5-9 mg/dl Nam 10-14 mg/dl Nữ 10-14 mg/dl Nam 15-19 mg/dl Nữ 15-19 mg/dl LDL - C 5th 95th 5th 95th Percentile Percentile Percentile Percentile 125 189 63 129 131 197 68 140 124 202 64 132 125 205 68 136 118 191 62 130 118 207 59 137 Phụ lục Danh sách cán tham gia thực đề tài STT Họ Tên Đơn vị công tác BS Mạc Quốc Dũng BV Nhi đồng Đồng Nai BS Đinh Thị Huệ BV Nhi đồng Đồng Nai CN.Phạm Thị Túy Hồng BV Nhi đồng Đồng Nai ĐD.Từ Thị Thu Hồng BV Nhi đồng Đồng Nai ĐD.Nguyễn Thị Kim Khanh BV Nhi đồng Đồng Nai ĐD.Vũ Mỹ Nhật BV Nhi đồng Đồng Nai ĐD.Lê Thị Phương BV Nhi đồng Đồng Nai CN.Đoàn Thị Phượng BV Nhi đồng Đồng Nai ĐD.Phan Thị Thu Triệu BV Nhi đồng Đồng Nai 10 ĐD.Phạm Thị Vân BV Nhi đồng Đồng Nai 11 CN.Lê Nguyễn Thúy Vy BV Nhi đồng Đồng Nai Phụ lục Danh sách trường THCS thành phố Biên Hòa Trường Trung học sở Tân Tiến Trường Trung học sở Hùng Vương Trường Trung học sở Trần Hưng Đạo Trường Trung học sở Lê Lợi Trường Trung học sở Long Bình Trường Trung học sở Bùi Hữu Nghĩa Trường Trung học sở Trảng Dài Trường Trung học sở Ngô Gia Tự Trường Trung học sở Tam Hiệp 10 Trường Trung học sở Lê Quang Định 11 Trường Trung học sở An Bình 12 Trường Trung học sở Bình Đa 13 Trường Trung học sở Bùi Thị Xuân 14 Trường Trung học sở Lê Quý Đôn 15 Trường Trung học sở Nguyễn Khuyến 16 Trường Trung học sở Đinh Tiên Hoàng Phụ lục Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu S Y TẾ ĐỒNG NAI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng năm 2010 PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: Phụ huynh cháu Hội chứng chuyển hóa (HCCH) vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm kỷ XXI (đã gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người gánh nặng cho kinh tế) - Béo phì HCCH làm gia tăng bệnh tật tử vong nhiều khác nhau: Tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư, tim mạch… Các nguy xếp từ nguy làm chết yểu nguy không nguy hiểm chết người lại làm chất lượng sống - Về vóc dáng béo phì HCCH làm biến đổi hình thể tổn thương tâm lý Bệnh viện Nhi đồng-Đồng Nai nghiên cứu (BS khám lâm sàng, đo điện tim, xét nghiệm máu) nhằm phát sớm tình trạng tăng huyết áp, tim mạch, đái đường, rối loạn chuyển hóa … giúp tư vấn chế độ ăn sinh hoạt, hoạt động thể lực thích hợp nhằm dự phòng sớm hậu béo phì HCCH gây Nhận phiếu đồng thuận mong quí phụ huynh học sinh cháu tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng triển khai thực đề tài Vì sức khỏe em chúng ta, sức khỏe cộng đồng; mong hợp tác quí phụ huynh *Ghi chú: Về kinh phí khám xét nghiệm tổng cộng 300.000đ/cháu, miễn phí hoàn toàn Hiệu trƣởng Phụ huynh ký tên Giám đốc BV Nhi đồng-Đồng Nai [...]... đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở trẻ em thừa cân, béo phì từ 10- 15 tuổi: - Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa - Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng chuyển hóa 3 Xác định giá trị điểm cắt của chỉ số khối cơ thể và vòng eo dự đoán hội chứng chuyển hóa 4 Xác định mối liên quan giữa protein phản ứng C với hội chứng chuyển hóa 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN THỪA CÂN, BÉO PHÌ 1.1.1 Tình... chúng tôi thực hiện đề tài "Hội chứng chuyển hóa ở trẻ em thừa cân, béo phì từ 10- 15 tuổi" nhằm góp phần phát hiện và dự phòng những hậu quả do hội chứng chuyển hóa gây ra, từ đó góp phần làm giảm chi phí điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhi Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở học sinh thừa cân, béo phì từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố Biên Hòa-Đồng Nai là bao... là bao nhiêu? Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng chuyển hóa trên dân số nghiên cứu như thế nào? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát: Khảo sát hội chứng chuyển hóa ở trẻ em thừa cân, béo phì từ 10 đến 15 tuổi tại thành phố Biên Hòa-Đồng Nai - Mục tiêu chuyên biệt: 1 Xác định một số đặc điểm của trẻ em thừa cân, béo phì từ 10- 15 tuổi: - Trị số trung bình các chỉ số nhân trắc, tỷ lệ... có từ một đến hai con, tỉ lệ thừa cân và béo phì sẽ tăng nữa trong vài năm đến Để xây dựng hệ thống giám sát, can thiệp hội chứng chuyển hóa một cách có hiệu quả, chúng ta luôn cần có các số liệu cơ bản về thực chất của vấn đề này, nhưng ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về hội chứng chuyển hóa ở trẻ em thừa cân, béo phì Xuất phát từ những luận điểm trên, chúng tôi thực hiện đề tài "Hội chứng chuyển. .. tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ngày càng tăng và có khuynh hướng tăng dần theo tuổi Theo Nationnal Health Nutrition Examination Survey III (NHANES III: khảo sát dinh dưỡng và sức khỏe Quốc gia tại Hoa Kỳ) tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở độ tuổi trên 20 là 25%, gia tăng trên 45% ở độ tuổi trên 50 Hội chứng chuyển hóa liên quan đến khoảng 24% người trưởng thành, khoảng 47 triệu người bị hội chứng chuyển hóa trong... Nghiên cứu 52 trẻ béo phì từ 7 -10 tuổi của Ferreira [59], tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa là 17,3% với chỉ số khối cơ thể >95th percentile, tăng triglycerid, giảm lipoprotein tỷ trọng thấp, tăng glucose máu và tăng huyết áp Gần đây theo nghiên cứu của Weiss năm 2005 báo động tỷ lệ hội chứng chuyển hóa cũng đang gia tăng ở trẻ em, tỷ lệ này là 38,7% ở trẻ em béo phì mức độ trung bình và 49,7% ở mức độ nghiêm... Khuynh hướng béo phì trẻ em nam từ 6-20 tuổi 78 Biểu đồ 4.2 Khuynh hướng béo phì trẻ em nữ từ 6-20 tuổi 78 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm nhất trong thế kỷ XXI này Theo Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế, hội chứng chuyển hóa là tập hợp những yếu tố nguy cơ của hai đại dịch lớn đó là bệnh tim mạch và đái tháo đường type 2 ảnh hưởng đến chất... tên gọi khác như: - Hội chứng Reaven (Reaven syndrome) - Hội chứng đề kháng insulin (insulin resistance syndrome) - Hội chứng rối loạn chuyển hóa (dysmetabolism syndrome) - Tăng HA kèm rối loạn lipid máu (dyslipiedemic hypertension) - Tứ chứng chết người (deadly quarter) - Hội chứng X chuyển hóa [4] Năm 1998 WHO đã đề nghị thống nhất định nghĩa và chọn tên gọi là hội chứng chuyển hóa (metabolism syndrome)... khởi phát ở tuổi người lớn có khuynh hướng phì đại với tế bào mỡ [18] 1.1.6 Đặc điểm lâm sàng thừa cân, béo phì Việc phân bố mỡ thừa và các triệu chứng thực thể giúp phân biệt căn nguyên của BP Trong BP đơn thuần, đôi khi trẻ cảm thấy mệt mỏi, khó thở và đau nhức các chi Trẻ BP thường cao so với trước tuổi dậy thì, chiều cao thường trên 97 bách phân vị và tuổi xương còn tăng Các nghiên cứu cho thấy trẻ. .. loạt các bất thường về chuyển hóa đã xuất hiện âm thầm từ trước Gần đây các nghiên cứu có ghi nhận Protein phản ứng C tăng gần gấp 2 lần ở nhóm có hội chứng chuyển hóa so với nhóm không có hội chứng chuyển hóa Nghiên cứu tại Châu Âu trong số đối tượng có cơn đau thắt ngực cũng đã ghi nhận, giá trị Protein phản ứng C tăng cùng với chỉ số khối cơ thể [63] Năm 2008 tỷ lệ thừa cân, béo phì tại Biên Hòa-Đồng