Thừa kế di sản chính là sự chuyển dịch tài sản và quyền sở hữu tài sản của cá nhân người đã chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu của tài sản được hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật. Đến Bộ luật dân sự 2005, chế định thừa kế có yếu tố nước ngoài đã được quy định trong hai điều luật, đó là Điều 767 và Điều 768 lần đầu tiên pháp luật dân sự của nước ta đã đưa quy định về thừa kế có yếu tố nước ngoài và vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài vào Bộ luật dân sự thành các điều luật cụ thể. Với những lý do vừa nêu người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế di sản chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân Những quyền pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo vệ Ngày nay, trình hợp tác, mở rộng quan hệ, hội nhập quốc tế, giao lưu với nước diễn ngày mạnh mẽ, đa dạng nên quan hệ thừa kế khơng ngừng phát triển hình thành nên quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Ở nước ta, từ năm 1945 đến pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), theo quyền lợi ích tài sản cơng dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lịch sử cho thấy rằng, quyền thừa kế nói chung quyền thừa kế theo pháp luật nói riêng cơng dân Việt Nam có biến đổi theo hướng ngày mở rộng có phụ thuộc vào thành phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ mở rộng tương ứng với quan điểm, cách nhìn nhận đắn mối quan hệ người có tài sản để lại người thừa kế Trên giới nói chung, chế định thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân nước Trong tư pháp quốc tế giữ nguyên vai trị nhìn nhận với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khi: bên để lại thừa kế bên nhận thừa kế người nước thường trú nước ngoài; tài sản thừa kế tồn nước ngoài; di chúc lập nước Hội nhập vào phát triển chung kinh tế - xã hội giới, pháp luật Việt Nam bước phát triển vấn đề dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng Bộ luật dân 1995 đời ghi nhận loạt quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề dân có yếu tố nước ngồi, làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng nên quy định điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng Đến Bộ luật dân 2005, chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi quy định hai điều luật, Điều 767 Điều 768 lần pháp luật dân nước ta đưa quy GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi định thừa kế có yếu tố nước ngồi vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước vào Bộ luật dân thành điều luật cụ thể Với lý vừa nêu người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài: “Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi”, người viết vào tìm hiểu vấn đề khái quát chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi như: Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; lịch sử hình thành phát triển chế định quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; đặc trưng quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; phương pháp điều chỉnh nguồn luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài; nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, người viết cịn phân tích vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước quy định Bộ luật dân năm 2005 như: Di sản có người thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; di sản không người thừa kế quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; phân chia di sản thừa kế quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; thừa kế vị quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài; thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Qua đó, người viết tìm hiểu số thực trạng hướng hoàn thiện quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nước ta Mục tiêu nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài người viết muốn làm rõ khái niệm đặc điểm quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, phân tích quy định pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, tìm hiểu vướng mắc pháp luật hành thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi qua đưa số giải pháp, kiến nghị thân để góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn người viết nghiên cứu phương pháp như: phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp khảo sát, phương pháp tổng hợp; phương pháp trích dẫn, nhằm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước mà cụ thể thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi; Chương 2: Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài; Chương 3: Thực trạng hướng hoàn thiện quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế theo pháp luật quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ thừa kế theo pháp luật Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền công dân Ngay thời kỳ cộng sản nguyên thủy với sản xuất đơn giản lao động chân tay chủ yếu săn bắt hái lượm quan hệ sở hữu bắt đầu xuất Quá trình sản xuất cải vật chất bắt đầu xuất việc chiếm hữu cải vật chất xã hội tiền đề để làm xuất quan hệ thừa kế Ngay thời kỳ này, lạc, thị tộc theo chế độ mẩu quyền, người phụ nữ chết tài sản người trao lại cho người bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người huyết thống với người mẹ Ở thời kỳ này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc định Như vậy, ta thấy thừa kế phạm trù kinh tế, có mầm móng xuất từ xa xưa, xã hội loài người bắt đầu xuất chiếm hữu vật chất Quan hệ thừa kế quan hệ sỡ hữu có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau, chúng xuất phát triển với phát triển xã hội loài người Theo quan điểm Ăng-ghen: “Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống”, Thơng qua quy định thừa kế, ta định nghĩa thừa kế sau: Thừa kế tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh chuyển lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo quy định pháp luật Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế có quyền trở thành chủ sở hữu tài sản theo di chúc theo pháp luật Sự chuyển dịch di sản người chết sang người sống thực hai cứ: Nếu theo ý chí, nguyện vọng người chết gọi thừa kế theo di chúc; Nếu người chết khơng để lại di chúc theo quy định pháp luật để chia thừa kế, trường hợp gọi thừa kế theo pháp luật Ở đây, người viết Đinh Văn Thanh – Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2004, tr.463 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi sâu vào nghiên cứu vấn đề thừa kế theo pháp luật: “Thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản quyền sỡ hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân người có quyền hưởng thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế, người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo pháp luật” Như vậy, thừa kế di sản theo pháp luật loại hình thừa kế di sản tuân theo nguyên tắc, điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định, mà không phụ thuộc vào định đoạt ý chí người có tài sản để lại 1.1.2 Khái niệm quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Như trình bày trên, thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân người có quyền hưởng thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế, người thừa kế trở thành chủ sở hữu cùa tài sản hưởng theo pháp luật Ở nước ta, thừa kế có yếu tố nước ngồi chế định pháp luật lần đưa vào Bộ luật dân 2005 hình thức thừa kế mẽ nhiều hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cụ thể hóa Điều 767 quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi đến chưa có văn pháp luật định nghĩa cụ thể quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Do quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi quan hệ dân theo nghĩa rộng nên ta hiểu khái niệm quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi thơng qua điều 758 Bộ luật dân 2005: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia, công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Dựa vào điều 758 BLDS năm 2005 thừa kế theo pháp luật ta định nghĩa quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi sau: Quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước quan hệ thừa kế theo pháp luật mà có bên tham gia vào quan hệ cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ thừa kế theo pháp luật bên tham gia công dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại nước tài sản liên quan đến quan hệ (di sản thừa kế) nước ngồi GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Như vậy, khác với quan hệ thừa kế khác dân sự, quan hệ thừa kế theo pháp luật xem có yếu tố nước ngồi thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế có yếu tố: mặt chủ thể có bên tham gia vào quan hệ thừa kế theo pháp luật cá nhân người nước người Việt Nam định cư nước ngoài; mặt khách thể di sản thừa kế nằm nước ngoài; mặt kiện pháp lý để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chế định quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Cũng lĩnh vực khác ngành luật Việt Nam, pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng có q trình hình thành phát triển thông qua giai đoạn lịch sử 1.2.1 Giai đoạn trước ngày Bộ luật dân 1995 có hiệu lực Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, chế định thừa kế có yếu tố nước ngồi không đề cập đến luật dân Việt Nam không tách luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật Phong kiến như: Lê Triều hình luật (luật Hồng Đức), Nguyễn Triều hình luật (Hồng Việt luật lệ) Chế định quy định thừa kế có yếu tố nước thời kỳ phong kiến chưa nhắc đến Thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam nước nửa thuộc địa nửa phong kiến nên hệ thống pháp luật giai đoạn công cụ hỗ trợ đắc lực cho thực dân Pháp nhằm thực triệt để sách khai thác thuộc địa Vì vậy, pháp luật dân nước ta thời kỳ chứa đựng chất thực dân - phong kiến rõ nét Thực dân Pháp chia nước ta làm ba kỳ để dễ cai trị nhằm chia rẽ dân tộc Khi luật dân xuất áp dụng chia rẽ ba kỳ: Nam Kỳ có luật dân Nam kỳ giản yếu đời năm 1883, Bắc Kỳ có dân luật Bắc Kỳ năm 1931, Trung Kỳ có luật dân Trung Kỳ hay cịn gọi Hoàng Việt Trung Kỳ luật năm 1936 Tuy nhiên luật dân thời kỳ bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể chế định thừa kế tư tưởng trọng nam khinh nữ quy định điều khoản pháp luật, quyền bình đẳng thừa kế khơng đảm bảo, quyền thừa kế người vợ bị hạn chế Người vợ khơng có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản riêng mình, khơng chồng cho phép.2 Nhìn chung, quy định quan thừa kế giai đoạn mang đậm nét tư tưởng phong kiến, riêng quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi khơng đề cập đến Phùng Quang Tập, Sách chuyên khảo Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2008, tr.296 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Cách mạng tháng Tám thành cơng mở kỷ nguyên cho dân tộc ta - kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc tiến lên chủ nghĩa xã hội Cùng với đời nhà nước non trẻ, pháp luật chế độ hình thành phát triển, quyền thừa kế công dân coi trọng Pháp luật thừa kế Nhà nước ta xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến quan hệ thừa kế thiết lập mối quan hệ bình đẳng nam nữ, vợ chồng, gia đình Loại bỏ tư tưởng gia trưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền thừa kế người vợ góa người gái kết hơn, người vợ góa dù kết với người khác thừa kế di sản người chồng Trong giai đoạn này, nước ta ban hành sắc lệnh, Thông tư quy định thừa kế điển là: Sắc lệnh ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng luật lệ chế độ cũ thừa kế ngoại trừ điều khoản trái với độc lập dân tộc dân chủ nước ta đến có luật thống nước Sắc lệnh 97 ngày 22/05/1950 sửa đổi số điều luật dân cũ Theo đó, Điều 10 Sắc lệnh 97 quy định quyền bình đẳng vợ chồng gia đình: “Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản nhau; trai, gái có quyền hưởng di sản thừa kế cha mẹ; chồng vợ thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc sở hữu chung, quyền nhận hay không nhận di sản thừa kế cháu vợ chồng người chết đưa vào quy định, chủ nợ người chết khơng địi nợ q số di sản để lại.” Đặc biệt, Sắc lệnh 97 cụ thể hóa Điều Hiến pháp 1946 “Đàn bà ngang quyền đàn ông phưomg diện” Ngày 18/9/1956, Thông tư 1742 Bộ tư pháp ban hành hướng dẫn giải thống tranh chấp thừa kế vào quy định Hiến pháp 1946 tinh thần Sắc lệnh 97 Thông tư 1742 quy định diện người thừa kế theo pháp luật bao gồm: vợ (chồng), đẻ, nuôi, cháu, chắc, cha mẹ người để lại di sản người thừa kế khác Nhưng Thông tư lại không xác định rõ người thừa kế khác nên thời kỳ anh, chị, ông, bà không thuộc diện thừa kế Thông tư 594 xác định diện thừa kế bao gồm: Vợ góa (cả vợ vợ lẽ); đẻ nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, ông bà nội, ông bà ngoại; anh chị em ruột anh chị em nuôi Thông tư đưa anh chị em ông bà vào diện thừa kế lại loại bỏ cháu, chắt khỏi diện thừa kế Ngồi ra, giai đoạn cịn ban hành Thông tư 81 xác định sở pháp lý việc thừa kế theo pháp luật ba mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Tuy nhiên, pháp luật nước ta thời kỳ đề cập nguyên tắc chung nhất, thiếu quy định chi tiết, đặc biệt Phùng Quang Tập, Sách chuyên khảo Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2008, tr.298 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột để làm sở giải vụ việc cụ thể quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Pháp lệnh thừa kế Hội đồng nhà nước ban hành vào ngày 30/8/1990 văn pháp lý quy định tương đối đầy đủ thừa kế nước ta Nội dung pháp lệnh thừa kế mở rộng thêm phạm vi người thuộc diện thừa kế theo pháp luật xếp theo thứ tự ba hàng thừa kế Đối với người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản theo bàng hệ mở rộng sang hai đời (bác ruột, ruột, ruột, dì ruột, cậu ruột) người chết cháu ngược lại Điểm pháp lệnh thừa kế năm 1990 so với văn trước quy định quyền thừa kế người nuôi người khác thừa kế theo pháp luật cha, mẹ nuôi thừa kế theo pháp luật cha, mẹ đẻ mà thơng tư số 81- Tịa án nhân dân tối cao tước quyền họ Tuy nhiên, quy định chung thừa kế chưa có quy định chi tiết để giải mối quan hệ phát sinh lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngồi 1.2.2 Giai đoạn Bộ luật dân 1995 có hiệu lực đến trước ngày Bộ luật dân 2005 có hiệu lực Bộ luật dân 1995 thông qua ngày 28/10/1995 quy định cụ thể thừa kế phần thứ tư, phần gồm 56 Điều từ Điều 634 đến Điều 689 Bộ luật dân 1995 có bước tiến vượt bậc so với văn pháp luật trước loạt quan hệ dân có yếu tố nước ngồi điều chỉnh quy phạm xung đột chế định “thừa kế có yếu tố nước ngồi” cịn để trống Bộ luật dân 1995 không quy định trực tiếp diện thừa kế dựa vào hàng thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị xác định diện thừa kế Quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế công dân Việt Nam cụ thể hóa luật dân 1995 khẳng định quyền thừa kế công dân nhà nước bảo hộ không ngừng đổi để phù hợp với tiến trình phát triển đất nước qua giai đoạn Theo điều 830 luật dân năm 1995 quy định: “Người nước ngồi có lực pháp luật dân Việt Nam, trừ trường hợp luật này, văn pháp luật khác nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác” Như vậy, thấy nhà nước Việt Nam áp dụng chế độ đãi ngộ công dân Việt Nam để quy định lực pháp luật dân người nước Khoản Điều 17 Bộ luật dân năm 1995 quy định nội dung lực pháp luật dân cá nhân cá nhân có “Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản” Hội đồng Nhà nước – Theo Hiến pháp Việt Nam năm 1980, chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ hội đồng Nhà nước tồn từ năm 1980 đến năm 1992 Phùng Quang Tập, Sách chuyên khảo Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2008, tr.304 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Qua quy định trên, khẳng định quyền thừa kế người nước nội dung quan trọng lực pháp luật dân người nước pháp luật Việt Nam thừa nhận bảo hộ Nhìn chung, sau mười năm thi hành Bộ luật dân 1995 bộc lộ nhiều hạn chế như: Một số quy định khơng phù hợp với chuyển biến nhanh chóng kinh tế thị trường, quy định không rõ ràng cịn mang tính chất hành chính, chưa tương thích với điều ước quốc tế hay thông lệ quốc tế Về nguyên tắc chung Bộ luật dân năm 1995 khơng có quy định quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, phân tích trên, Bộ luật dân năm 1995 không quy định cụ thể từ quy định có tính chất ngun tắc hiến pháp 1992 văn pháp luật liên quan quan hệ thừa kế có yếu tố nước pháp luật Việt Nam bảo hộ 1.2.3 Giai đoạn Bộ luật dân 2005 có hiệu lực đến Trước hạn chế luật dân 1995, Quốc hội thông qua Bộ luật dân 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Lần quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy định Điều 767 quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy định Điều 767 Bộ luật dân năm 2005 quy định sau: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết; Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó; Di sản khơng có người thừa kế bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản đó; Di sản khơng có người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết.”6 Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi lần pháp luật quy định Tuy có khơng mâu thuẫn luật nội dung luật hình thức khiến việc trực tiếp áp dụng pháp luật gặp khó khăn định việc xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nhìn chung Bộ luật dân 2005 đời bổ sung khắc phục kịp thời thiếu xót pháp luật thời điểm này, coi bước tiến quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế nước ta Điều 767 Bộ luật hình năm 2005 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi 1.3 Những đặc trưng quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi 1.3.1 Về chủ thể Trong tư pháp quốc tế, chủ thể yếu tố ba yếu tố góp phần định việc xác định quan hệ thừa kế quan hệ thừa kế đơn quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng Về vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, theo pháp luật Việt Nam: - Cá nhân Cá nhân tham gia vào quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi bao gồm cơng dân Việt Nam người nước ngồi + Cơng dân Việt Nam: muốn tham gia vào quan hệ dân nói chung quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng cá nhân phải có tư cách chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) người Điều 17 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân Việt Nam nười có quốc tịch Việt Nam” Theo người có quốc tịch Việt Nam rơi vào trường hợp sau: - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.7 - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam.8 - Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam.9 - Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.10 Điều 15 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Khoản Điều 16 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Khoản Điều 16 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 10 Khoản Điều 17 Luật quốc tịch Việt nam năm 2008 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 10 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có Tịa án nước ngồi thụ lý vụ việc dân án, định cùa Tịa án nước ngồi vụ việc dân cơng nhận cho thi hành Việt Nam” Theo quy định cho thấy việc Tịa án Việt Nam khơng giải có điều kiện tịa án nước ngồi thụ lý giải tranh chấp quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Như Tịa án Việt Nam Tịa án nước ngồi u cầu giải xảy hai trường hợp là: thứ nhất, Tịa án Việt Nam yêu cầu trước Tòa án nước ngồi; thứ hai, Tịa án nước ngồi u cầu trước Tòa án Việt Nam - Trường hơp hai: vụ việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật có bên Nhà nước nước ngồi Trong trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật có bên Nhà nước nước ngồi Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải tham gia vào quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối Quyền quốc gia miễn trừ quyền miễn trừ xét xử trường hợp xảy tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước với bên nhà nước nước Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải trường hợp này, mà tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp Nhà nước nước ngồi đồng ý cho Tịa án Việt Nam xét xử vụ tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Với giải pháp xét mặt tính chất để áp dụng luật giải vấn đề di sản thừa kế lãnh thổ Việt Nam áp dụng hai hệ thống pháp luật khác Việc áp dụng hai hệ thống pháp luật dẫn đến khó khăn việc giải xung đột pháp luật nước đồng thời làm ảnh hưởng đến lợi ích bên liên quan GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 54 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUAN HỆ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Thực trạng quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi 3.1.1 Vấn đề chọn luật để giải xung đột Để giải vấn đề xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam áp dụng đồng thời hai nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi có vật để điều chỉnh vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước cụ thể khoản 1, Điều 767 luật dân năm 2005 quy định: “1 Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nơi có bất động sản đó.” Từ quy định cho thấy, pháp luật Việt Nam phân chia di sản thừa kế thành động sản bất động sản (theo quy định Điều 174 BLDS năm 2005) Và theo đó, di sản bất động sản quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó, cịn di sản thừa kế động sản pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh vấn đề thừa kế theo pháp luật động sản Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hai nguyên tắc nguyên tắc Luật quốc tịch nguyên tắc luật nơi có vật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, có số quan điểm cho việc phân chia di sản thành loại khác (động sản bất động sản) áp dụng pháp luật nước tương ứng để giải thừa kế phận di sản làm phát sinh hệ pháp lý khác luật nước, gây khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Hạn chế giải pháp phân chia di sản thành phần nhỏ dẫn đến việc áp dụng hai hay nhiều hệ thống pháp luật vào quan hệ thừa kế theo pháp luật, người để lại di sản thừa kế có di sản bất động sản nhiều nước nước khác nhau.53 Giải pháp buộc phải phân biệt di sản thành động sản bất động sản “Các phạm trù động sản bất động sản hiểu cách thống hệ thống pháp luật giới” Sự khác khái niệm động sản bất động sản pháp luật nước dẫn đến tượng xung đột pháp 53 Đỗ Văn Đại, Chọn luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 07, năm2003, tr.67 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 55 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước luật xác định, định danh, xung đột, khái niệm pháp lý hay gọi xung đột kín Do đó, sử dụng giải pháp ta vướng thêm xung đột dẫn đến khó khăn việc giải đồng thời làm ảnh hưởng đến lợi ích bên liên quan Vì vậy, có ý kiến cho không nên phân biệt di sản thừa kế thành động sản bất động sản nhiều người dân nước ta sang làm ăn sinh sống nước giữ quốc tịch Việt Nam chết để lại di sản nước Việt Nam Nếu chọn giải pháp không phân biệt di sản thành động sản bất động sản, theo pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch pháp luật Việt Nam có nhiều hội áp dụng Giải pháp có ưu điểm không cần phải xác định di sản động sản hay bất động sản nhiên bên cạnh cịn tồn vài hạn chế: Thứ nhất, giải pháp không cho phép pháp luật nước nơi có di sản bất động sản điều chỉnh di sản Điều ngược với nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam thực tế quan hệ tài sản bất động sản thường có mối liên hệ với hệ thống pháp luật nước nơi có bất động sản pháp luật Việt Nam có xu hướng cho phép pháp luật nơi có tài sản điều chỉnh Thứ hai, di sản nước ngồi, án Tịa án phải thừa nhận nước nơi có di sản, di sản bất động sản Các nước điều đưa điều kiện để thừa nhận án nước ngồi Do đó, việc chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nên tính đến việc làm để án Tòa án có nhiều hội thừa nhận nước ngồi nơi có di sản Vậy với giải pháp khơng phân biệt di sản thành động sản bất động sản mà áp dụng pháp luật giải thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi pháp luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch, dẫn đến tình trạng án Tịa án nước ta khơng có nhiều hội thừa nhận nước nơi có di sản bất động sản biện pháp ủy thác tư pháp gặp nhiều bất lợi Thứ ba, tượng xung đột pháp luật định danh tài sản quy định khoản Điều 766 BLDS năm 2005 quyền sở hữu tài sản khoản Điều Nghị định 138/2006: “việc phân biệt tài sản động sản bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó.” Vấn đề giải xung đột định danh tài sản quy định chi tiết hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Lào quy định: “phân biệt di sản động sản hay bất động sản tuân thủ theo pháp luật nước ký GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 56 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi kết nơi có tài sản Do tượng xung đột định danh tài sản không ảnh hưởng lớn vấn đề giải thừa kế theo pháp luật 3.1.2 Xung đột pháp luật tài sản người thừa kế mang nhiều quốc tịch Theo quy định khoản 1, Điều 767 BLDS năm 2005 quy định: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết; Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” Như vậy, di sản thừa kế động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch Điều có nghĩa luật áp dụng quan hệ thừa kế có yếu tố nước mà di sản để lại thừa kế động sản luật nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết Pháp luật Việt Nam áp dụng quan hệ thừa kế mà công dân Việt Nam người để lại di sản thừa kế động sản quan hệ xảy đâu di sản diện nước Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam không áp dụng công dân nước để lại di sản động sản diện lãnh thổ Việt Nam quan hệ thừa kế xảy Việt Nam, muốn giải tranh chấp xung đột pháp luật cần xây dựng hệ thơng pháp luật phù hợp có hiệu trường hợp người mang nhiều quốc tịch Trong trường hợp người để lại thừa kế có nhiều quốc tịch áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch quy định khoản Điều 760 BLDS năm 2005: “Trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước ngồi cơng dân pháp luật áp dụng người nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nước pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; người khơng cư trú nước mà người có quốc tịch áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân.” Tuy nhiên, quy phạm xung đột tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng số quốc tịch người để lại di sản thừa kế có quốc tịch Việt Nam Như vậy, trường hợp người nước ngồi có nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch Việt Nam, cư trú có di sản thừa kế động sản Việt Nam pháp luật Việt Nam khó có hội áp dụng Theo khoản Điều 767 BLDS 2005 quy định: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết.” nghĩa khơng có trường hợp ngoại lệ Điều rõ ràng khơng đảm bảo mục đích điều chỉnh GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 57 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy phạm pháp luật nhiều trường hợp Vì theo người viết nên sửa đổi quy định khoản điều 767 theo hướng linh hoạt hơn, cho phép áp dụng hai nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi cư trú để xác định luật áp dụng tùy vào trường hợp cụ thể Việc áp dụng nguyên tắc quan có thẩm quyền giải vụ việc định 3.1.3 Vấn đề từ chối nhận di sản Theo quy định Điều 642 BLDS năm 2005: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác; Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản; thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có người từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Tuy nhiên, việc từ chối nhận di sản người thừa kế khơng dễ dàng phải trải qua nhiều thủ tục sau: Thứ nhất, việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn Trên thực tế xuất nhiều trường hợp người thừa kế người để lại di sản có mâu thuẫn sâu sắc quan hệ nhân thân, nên người thừa kế không muốn nhận di sản thừa kế lại không lập thành văn mà thông qua lời nói, phát sinh tính hiệu lực việc từ chối nhận di sản Xét mặt pháp lý giá trị việc từ chối khơng có hiệu lực pháp luật mà có hiệu lực người thừa kế tuyên bố không nhận di sản thừa kế việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn Thứ hai, Người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản: Luật không quy định hình thức báo lời nói hay văn Nếu người muốn từ chối nhận di sản họ cần báo cho quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Như vấn đề bộc lộ nhiều điểm bất cập chưa thể lý giải hết trường hợp xảy thực tế, giả sử trường hợp di sản thừa kế có có người thừa kế người thừa kế thơng báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi có di sản biết, di sản có nhiều người thừa kế phải thơng báo cho người cịn lại biết Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Nhưng giả sử trường hợp người thừa kế thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn biết mà không thông báo cho người thừa kế GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 58 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cịn lại biết trường hợp giải Điều gây khó khăn cho người từ chối nhận di sản họ người nước người Việt Nam định cư nước Thứ ba, thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có người từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế Việc ấn định thời gian sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế, vấn đề gặp phải khó khăn định, tuân thủ thời gian theo quy định thật chưa thuyết phục, giả sử trường hợp người từ chối nhận di sản thừa kế thông báo đến sau thời hạn sáu tháng coi người chấp nhận nhận di sản thừa kế hay khơng Do việc ấn định thời gian theo quy định điều luật hoàn toàn chưa phù hợp với thực tế ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản 3.1.4 Vấn đề thừa kế vị Vấn đề thừa kế vị quy định Điều 677 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Với quy định pháp luật thừa nhận việc thừa kế vị xác lập khuôn khổ pháp lý điều chỉnh vấn đề thừa kế pháp luật quan hệ thừa kế Tuy nhiên, quy định Điều 677 BLDS 2005 cho ta thấy có định hướng người vị người vị có mối quan hệ huyết thống Theo Điều luật khơng có quy định việc ni có quyền thay cha mẹ ni nhận di sản cha mẹ ni, người chết trước thời điểm với cha mẹ ruột Điều hồn tồn đối lập có mâu thuẩn với khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi “kể từ ngày giao nhận nuôi ghi vào sổ hộ tịch cha, mẹ ni, ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật.” Như vậy, theo điều luật vấn đề thừa kế vị ni xem xét ruột Tuy nhiên, bàn vấn đề ni có thay cha mẹ nuôi nhận di sản hay không vấn đề phức tạp Nếu xét quan hệ huyết thống thấy rõ ràng người vị cháu (tức đời thứ ba) người để lại di sản thừa kế ông bà (tức đời thứ nhất) rõ ràng hai người khơng quan hệ huyết thống Do đó, khơng thể không xem xét đến mối quan hệ quan hệ thừa kế vị, với GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 59 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy định Điều 677 BLDS 2005 xem xét đến vấn đề cách tuyệt đối Như quy chế pháp lý thủ tiêu quyền lợi ích hợp pháp nuôi vấn đề thừa kế vị Quy chế pháp lý điều 767 BLDS 2005 quy định hàng thừa kế, cụ thể pháp luật quy định quyền thừa kế ông nội, bà nội với cháu ruột không quy định quyền thừa kế ông bà với cháu nuôi Trong quan hệ nuôi dưỡng mối quan hệ cha, mẹ ni dược xác lập, hồn tồn khơng thiết lập nên quan hệ nuôi dưỡng ông, bà cháu (vì chưa hẳn cha mẹ thừa nhận ni ông bà thừa nhận cháu nuôi) pháp luật hành chưa quy định vấn đề Từ đó, nhận thấy người nhận làm nuôi cha mẹ người nhận nuôi không tồn quyền, nghĩa vụ trường hợp ông bà với cháu ruột Đây vấn đề đặt nóng bỏng, với nhiều người nước nhận làm nuôi người Việt Nam, thiết nghĩ vấn đề pháp lý cần điều chỉnh phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nuôi vấn đề thừa kế vị 3.2 Hướng hoàn thiện pháp luật quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Qua thực trạng quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi phân tích nước ta nay, người viết đưa số hướng giải nhằm hoàn thiện quy định quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước 3.2.1 Vấn đề chọn luật để giải xung đột Nhằm tôn trọng chất tài sản chất nhân thân quan hệ thừa kế áp dụng theo hướng phân biệt động sản bất động sản để nhằm đem lại hiệu giải vấn đề thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nhanh chóng hiệu Đối với di sản bất động sản, nên chọn giải pháp quy định khoản Điều 767 quy định: “Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nơi có bất động sản đó.” Trong thực tế, quan hệ tài sản bất động sản liên quan mật thiết với hệ thống pháp luật nước nơi có bất động sản nên pháp luật Việt Nam có xu hướng cho phép pháp luật nơi có tài sản điều chỉnh.54 Như di sản bất động sản Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh nước ngồi pháp luật nước ngồi điều chỉnh Trường hợp này, tơn trọng chất tài sản liên quan đến quan hệ thừa kế ưu tiên áp dụng pháp luật quốc gia Điều thể vấn đề ưu tiên áp dụng pháp luật quốc gia trường hợp 54 Xem: khoản Điều 766 Bộ luật dân năm 2005 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 60 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi điều ước quốc tế khơng ký kết nước có bất động sản để lại với pháp luật nước mà người để lại di sản người mang quốc tịch trước chết Đối với di sản thừa kế động sản, theo quan điểm khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội: “Đối với việc thừa kế động sản, thực tiễn pháp luật Việt Nam theo hướng áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết, người để lại động sản có nơi thường trú cuối lúc qua đời lãnh thổ Việt Nam, quốc tịch người đó.” Pháp luật nước áp dụng trường hợp động sản di sản người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam để lại Và sở thực tiễn lĩnh vực chọn pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, xây dựng ngun tắc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi sau: “Thừa kế động sản giải theo pháp luật nơi người để lại động sản có nơi thường trú cuối cùng”55 Theo quan điểm người viết nên chọn giải pháp lý sau: Giải pháp hoàn toàn phù hợp với nước ta ngày có nhiều người Việt Nam định cư sinh sống nước thành viên gia đình người sinh sống Việt Nam Cho nên người thường vào Việt Nam đầu tư làm ăn cư trú Việt Nam Như vậy, chọn giải pháp thừa kế động sản giải theo pháp luật người để lại động sản có nơi thường trú cuối pháp luật Việt Nam áp dụng trường hợp Ngoài ra, số người nước vào Việt Nam cư trú đầu tư ngày nhiều Do đó, chọn giải pháp pháp luật Việt Nam có nhiều hội áp dụng di sản thừa kế động sản người nước cư trú Việt Nam Với giải pháp này, pháp luật Việt Nam thống với pháp luật số nước khác vấn đề chọn luật áp dụng điều chinh thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi di sản động sản, giúp án Tòa án nước ta có nhiều hội thừa nhận nước biện pháp ủy thác tư pháp gặp nhiều thuận lợi Ngồi người Việt Nam có tài sản động sản nước chết di sản động sản khơng có người thừa kế, trường hợp pháp luật Việt Nam áp dụng để giải phần di sản quy định khoản Điều 767 BLDS năm 2005: “Di sản khơng có người thừa kế động sản thuộc nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” Việc lựa chọn giải pháp tiền đề để áp dụng pháp luật Việt Nam di sản thừa kế động sản người nước ngồi sinh sống 55 Nguyễn Bá Diến, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, năm 1997, tr.203 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 61 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi lãnh thổ Việt Nam, vấn đề thừa kế động sản không người thừa kế dùng pháp luật Việt Nam để giải mà không cần dùng đến pháp luật nước ngồi Do đó, để giải có hiệu luật tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngồi, địi hỏi Thẩm phán, cán Tịa án khơng biết rõ nội dung pháp luật nước mà cịn phải có hiểu biết nội dung pháp luật nước ngồi Để làm điều này, theo tơi, quan nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao cần thường xuyên mở lớp huấn luyện nhằm nâng cao lực chun mơn trình độ ngoại ngữ giúp cho Thẩm phán, cán Tòa án có điều kiện khả tiếp cận với hệ thống pháp luật nước cách tốt nhất, làm sở cho việc nghiên cứu giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước đạt hiệu cao 3.2.2 Xung đột pháp luật tài sản người thừa kế mang nhiều quốc tịch Điều 12 nghị định 138/CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 thi hành quy định luật dân quan hệ dân có yếu tố nước quy định: “1 Việc áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật tuân theo quy định Điều 767 Bộ luật dân Việc xác định tài sản thuộc di sản thừa kế bất động sản động sản xác định theo pháp luật nước nơi có di sản thừa kế Trong trường hợp người để lại di sản thừa kế khơng có quốc tịch có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi, việc xác định pháp luật áp dụng thừa kế theo pháp luật tuân theo quy định Điều 760 Bộ luật dân sự, Điều khoản 1, khoản Điều 12 Nghị định này.” Đó điều khoản nghĩa vụ chứng minh đương điều khoản áp dụng với người không quốc tịch người có nhiều quốc tịch Dựa vào quy định mà khoản Điều 12 Nghị định 138/2006/NĐ- CP dẫn chiếu đến Giải vấn đề sau: Đây quy phạm xung đột tư pháp quốc tế Việt Nam Pháp luật Việt Nam có hội áp dụng quan hệ thừa kế diễn Việt Nam tranh chấp quan hệ thừa kế thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam Điều có nghĩa, cơng dân Việt Nam cư trú nước để lại di sản thừa kế động sản vụ việc thừa kế thuộc thẩm quyền giải Tòa án nước ngồi, pháp luật Việt Nam khó có hội áp dụng tư pháp quốc tế nhiều nước áp dụng nguyên tắc luật nơi cư trú để xác định luật áp dụng trường hợp Ngoại trừ số nước ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 62 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước nguyên tẳc luật quốc tịch áp dụng trường họp 56 Những trường hợp khác áp dụng tư pháp quốc tế nước mà quan hệ thừa kế diễn nước có Tòa án giải vụ việc Với số lượng lớn nước áp dụng nguyên tắc luật nơi cư trú pháp luật Việt Nam có hội áp dụng quan hệ thừa kế người Việt Nam cư trú nước tham gia Tịa án nước ngồi giải Như nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch pháp luật Việt Nam áp dụng nhiều việc giải tranh chấp có nhiều thuận lợi Hiện nay, nhiều người Việt Nam cư trú nước ngồi, có quốc tịch nước ngồi khơng cịn quốc tịch Việt Nam, trở Việt Nam sinh sống, công dân nước ngồi sang Việt Nam sinh sống có tài sản Việt Nam ngày nhiều, việc áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch để xác định luật áp dụng cho quan hệ thừa kế theo luật quy định BLDS 2005 loại bỏ áp dụng pháp luật Việt Nam nhiều trường hợp, kể trường hợp vụ việc tranh chấp Tòa án Việt Nam giải Rõ ràng Tòa án Việt Nam giải áp dụng nguyên tắc tư pháp quốc tế Việt Nam, dẫn đến pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch, kể di sản thừa kế diện Việt Nam Như vậy, trường hợp quy phạm xung đột Việt Nam vơ tình loại bỏ hội áp dụng pháp luật Việt Nam Khoản Điều 760 BLDS năm 2005 quy định: “Pháp luật áp dụng người nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; người khơng trú nước mà người có quốc tịch áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân Trong trường hợp người để lại thừa kế có nhiều quốc tịch áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch 57” Tuy nhiên, quy phạm xung đột tư pháp quốc tế Việt Nam áp đụng số quốc tịch người để lại di sản thừa kế có quốc tịch Việt Nam Như vậy, trường hợp người nước ngồi có nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch Việt Nam, cư trú có di sản thừa kế động sản Việt Nam pháp luật Việt Nam khó có hội áp dụng Như phân tích cho thấy việc áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch cho quan hệ thừa kế theo luật có di sản thừa kế động sản dẫn đến khả loại bỏ việc áp dụng pháp luật Việt Nam, kể Tòa án Việt Nam giải vụ việc di sản diện Việt Nam Chúng ta nên sửa đổi quy định khoản Điều 767 BLDS năm 2005 theo 56 57 Đỗ Văn Đại - Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010, trang 267 Khoản Điều 760 BLDS năm 2005 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 63 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước hướng linh hoạt hơn, cho phép áp dụng hai nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi cư trú để xác định luật áp dụng tùy vào trường hợp cụ thể theo quy định khoản Điều 767 BLDS năm 2005 quy định: “phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” Điều rõ ràng khơng đảm bảo mục đích điều chỉnh quy phạm pháp luật nhiều trường hợp 3.2.3 Vấn đề từ chối nhận di sản Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản nhiều hạn chế Khi người từ chối nhận di sản vi phạm thủ tục quy định việc từ chối nhận di sản, việc từ chối di sản khơng pháp luật cơng nhận Nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý tạo hành lang thuận lợi cho giao dịch dân thừa kế theo pháp luật thống người viết có số đề xuất sau: Thứ nhất, nên thừa nhận tiêu chí từ chối nhận di sản thừa kế khơng thiết phải lập thành văn Điều 642 BLDS năm 2005 quy định, theo chế thừa nhận thông báo cho người thừa kế khác biết, sở xác định thật thông qua người đồng thừa kế có xác định cách xác sở người thừa kế khác thừa nhận vấn đề Như vậy, thẩm phán có điều kiện việc giải vấn đề tranh chấp di sản thừa kế Ví dụ, người từ chối nhận di sản không tuân thủ quy định Điều 642 theo hiệu lực pháp lý khó xác định, thơng qua người thừa kế khác người thừa kế khác đồng ý, Tịa án lại khơng thừa nhận việc từ chối nhận di sản thừa kế, người thừa kế không chịu nhận di sản thừa kế vấn đề tránh áp đặt pháp luật người từ chối nhận di sản phản ứng gây gắt người từ chối nhận di sản với quan xét xử Thứ hai, kéo dài thời gian thông báo nhằm bảo vệ trường hợp người từ chối nhận di sản thực việc từ chối nhận di sản hết thời hạn Nhưng di sản chưa phân chia, người từ chối nhận di sản muốn nhận di sản rút lại đề nghị từ chối di sản Các quy định từ chối nhận di sản, đặc biệt quy định thời gian từ chối vơ tình mang tính áp đặt, làm cho người thừa kế không muốn nhận di sản bị buộc tình trạng người chấp nhận di sản Như vậy, trường hợp Toà án giải yêu cầu phân chia di sản, người thừa kế từ chối không nhận di sản, Toả án khó khăn việc phân xử Chúng ta nên hiểu di sản trước hết quyền lợi gánh nặng, khơng bị buộc phải nhận di sản không muốn GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 64 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Người viết kiến nghị sửa đổi khoản Điều 642 BLDS năm 2005 sau: “Thời hạn cuối việc từ chối nhận di sản thời điểm chia di sản Trong trường hợp di sản chưa chia cho phép người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến.” Như vậy, việc từ chối nhận di sản rút lại với điều kiện chưa có nhận di sản Trong trường hợp di sản phân chia để bảo vệ quyền thừa kế cho người thừa kế khác, thúc đẩy quan hệ dân phát triển, khơng cho phép người từ chối nhận di sản thay đổi ý 58 Nói cách khác, di sản phân chia người chấp nhận di sản khơng có quyền từ chối nhận di sản nữa, tiêu chí thực bảo vệ quyền lợi người thừa kế 3.2.4 Vấn đề thừa kế vị Xuất pháp từ quy định chung pháp luật thừa kế vị có quan niệm trái ngược để giải thừa kế vị xảy thực tiễn Cho đến vào quy định pháp luật hành chưa đủ sờ pháp lý để luật gia người áp dụng luật gặp quan điểm thống Ta nhận thấy rằng, pháp luật loại trừ mối quan hệ người vị người vị sở quan hệ nuôi dưỡng bất lợi người thừa kế vị, tiêu chí xác định luật điều chỉnh cho thấy bất hợp lý chổ thừa nhận mối quan hệ huyết thống (con ruột) mà chưa có tiêu chí để bảo vệ cho nuôi Nếu xét mối quan hệ huyết thống rõ ràng người ni người ni khơng có quan hệ huyết thống, phải thừa nhận mối quan hệ hình thành mối quan hệ gia đình pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, với giải pháp thừa nhận quyền thừa kế vị ruột nuôi (người vị đời thứ hai) không cho phép hiểu cụm từ “cháu, chắt” quy định thừa kế vị bao gồm cháu, chắt ruột người để lại di sản Hơn nữa, người vị quy định BLDS Việt Nam khơng nhân danh mà họ nhận di sản nhận di sản cha mẹ, ơng bà Hay nói cách khác, tài sản “ghé qua” sản nghiệp người vị (nghĩa thuộc quyền sỡ hữu người này) trước giao cho người vị59 Do đó, theo người viết hợp lý pháp luật ghi nhận mối quan hệ nuôi dưỡng người vị người vị Bởi lẽ, nhận di sản từ cha mẹ, ơng bà ruột ni có quyền thừa kế Khi nuôi (đời thứ ba) chứng minh rằng, họ người vị (đời thứ hai) tồn mối quan hệ cha, mẹ nuôi, nuôi xem người thỏa điều kiện quy định cho người thừa kế vị Tương tự, trường hợp ni cháu có quyền thừa kế vị Giải pháp mang 58 59 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ vấn đề thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, năm 1999, tr.351 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ vấn đề thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, năm 1999, trang 90 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 65 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi tính chất nhân đạo củng cố thêm tình yêu thương thành viên gia đình họ khơng tồn mối quan hệ huyết thống Ngoài ra, giải pháp phù hợp với bối cảnh nước ta nay, ngày có nhiều người nước ngồi nhận ni người Việt Nam người nước người Việt Nam nhận làm nuôi, vấn đề tư cách nhận di sản thừa kế cần lưu ý việc người thừa kế có quyền nhận di sản thừa kế hay không tùy thuộc vào định đoạt di sản GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 66 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi KẾT LUẬN Thừa kế di sản chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân, ln ln pháp luật nhiều nước quan tâm, theo dõi bảo hộ Ở nước ta chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Trong thời kỳ đất nước hội nhập, giao lưu với quốc tế mối quan hệ thừa kế mở rộng trước hội nhập theo xu hướng chung quốc tế, không dừng lại phạm vi quốc gia mà có liên quan đến nhiều nước khác quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Q trình giao lưu hợp tác Việt Nam nước giới ngày phát triển, quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi ngày mở rộng có tính chất phức tạp Thực tế cho thấy, quốc gia muốn áp dụng theo pháp luật nước để điều chỉnh mối quan hệ thừa kế phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích quốc gia cơng dân nước đó, điều dẫn đến tình trạng xung đột pháp luật làm ảnh hưởng đến mối quan hệ nước với Nghiên cứu chế định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa sâu sắc đời sống lý luận Trong trình nghiên cứu người viết nhận thấy pháp luật nước ta có quy định cụ thể để giải tình trạng xung đột pháp luật song quy định vẩn cịn tồn nhiều bất cập, hạn chế dẫn đến nhiều trường hợp mối quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi khơng giải cách triệt để, ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân Việt Nam nước ngồi Do dó, để giải có hiệu luật tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi địi hỏi pháp luật nước ta phải xây dựng đội ngủ thẩm phán, cán tịa án biết rõ nội dung pháp luật nước phải hiểu biết nội dung pháp luật cùa nước ngồi Qua q trình nghiên cứu, người viết đưa số bất cập quy định pháp luật vấn đề quan hệ thừa kế theo pháp luật, qua đề xuất số giải pháp để hồn thiện, giải pháp là: - Giải pháp hoàn thiện vấn đề chọn luật giải có tượng xung đột pháp luật; GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 67 SVTH: Trần Quốc Hùng Pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi - Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật vấn đề người để lại di sản thừa kế có nhiều quốc tịch; - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề từ chối nhận di sản; - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề thừa kế vị Quá trình nghiên cứu đề tài khơng khỏi thiếu xót, mong q thầy bạn góp ý để đề tài ngày hoàn thiện thêm GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương 68 SVTH: Trần Quốc Hùng