Bài giảng Luật Hiến pháp 2

376 1 0
Bài giảng Luật Hiến pháp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật Hiến pháp 2

BÀI GIẢNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Luật Hiến pháp 2 – Khoa Luật - Đại học Cần Thơ • Giáo trình Luật Hiến pháp – Đại học Luật Hà Nội – 2011 • Luật Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ 1946,1959,1980,1992 (2001) • Luật Bầu cử Quốc hội, HĐND sửa đổi, bổ sung 2010 • Luật Tổ chức Quốc Hội, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân • Pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, Pháp lệnh kiểm sát viên CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ • Điểm trên lớp: 30% số điểm - Phát biểu trên lớp - Kiểm tra Điểm thi cuối kỳ: 70% số điểm Hình thức thi: trắc nghiệm KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH • Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN • Chế độ bầu cử • Quốc hội • Chủ tịch nước • Chính phủ • Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân • Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chương I: Chương I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • • Khái niệm chung Khái niệm chung • Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động • • Bộ máy Nhà nước từ 1946 Bộ máy Nhà nước từ 1946 đến nay đến nay Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Đặc điểm của cơ quan nhà nước • được giao thực hiện quyền lực nhà nước • là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định • thường được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước • cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật • hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước • Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật cho phép. Cơ quan Nhà nước được mang quyền lực Nhà nước? • Trình tự thành lập và hoạt động, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền do PL qui định • Có quyền ban hành VB QPPL đề ra các qui định có tính bắt buộc và cá biệt. • Các qui định đó được bảo đảm thực hiện • Có các điều kiện vật chất để tổ chức thực hiện các qui định do CQNN nói riêng và NN nói chung ban hành Khái niệm Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. . BÀI GIẢNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Luật Hiến pháp 2 – Khoa Luật - Đại học Cần Thơ • Giáo trình Luật Hiến pháp – Đại học Luật Hà Nội – 20 11 • Luật Hiến pháp Việt Nam. – 20 11 • Luật Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ 1946,1959,1980,19 92 (20 01) • Luật Bầu cử Quốc hội, HĐND sửa đổi, bổ sung 20 10 • Luật Tổ chức Quốc Hội, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội,. DÂN CHỦ THỂ CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Trao quyền QUỐC HỘI BẦU CỬ 2. 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước • Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 19 92. • Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp

Ngày đăng: 07/06/2014, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP 2

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

  • KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH

  • Chương I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • Đặc điểm của cơ quan nhà nước

  • Cơ quan Nhà nước được mang quyền lực Nhà nước?

  • Khái niệm Bộ máy nhà nước

  • HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

  • II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước

  • 2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

  • Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

  • Quyền lực nhà nước thống nhất ở đâu?

  • Quyền lực Nhà nước là thống nhất?

  • 2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước

  • 2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan