giáo trình thiên văn hàng hải 1

126 690 3
giáo trình thiên văn hàng hải 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN: HÀNG HẢI HỌC KHOA: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BÀI GIẢNG THIÊN VĂN HÀNG HẢI I TÊN HỌC PHẦN : THIÊN VĂN HÀNG HẢI MÃ HỌC PHẦN : 11104 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN HẢI PHÒNG - 2008 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Phần thứ nhất: Thiên văn sở Chương Thiên cầu hệ toạ độ 1.1 Thiên cầu đường điểm thiên cầu 1.2 Các hệ toạ độ thiên cầu 1.3 Tam giác Thiên văn cách giải 1.4 Các hệ công thức để tính độ cao phương vị Chương2 Chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể 12 2.1 2.2 2.3 Chương3 3.1 3.2 Những đặc điểm chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể Các tượng liên quan đến chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể Sự thay đổi toạ độ thiên thể chuyển động nhìn thấy hàng ngày Chuyển động quỹ đạo trái đất, chuyển động nhìn thấy hàng năm Mặt trời Quy luật chuyển động trái đất hành tinh hệ mặt trời Các tượng liên quan tới chuyển động nhìn thấy hàng năm mặt trời 10 15 18 23 23 24 3.3 Sự thay đổi toạ độ xích đạo mặt trời 28 3.4 Một số toán gần mặt trời 31 3.5 Các định luật giải thích chuyển động trái đất hành tinh 34 3.6 Các tượng liên quan đến chuyển động quay trái đất 37 Chuyển động mặt Trăng hành tinh 41 Chương 4.1 Đặc điểm chuyển động mặt Trăng 4.2 Chu kỳ chuyển động mặt Trăng, điều kiện nhìn thấy Trăng 42 4.3 Chuyển động quỹ đạo, chuyển nhìn thấy Hành tinh 46 Đo thời gian 50 Cơ sở việc đo thời gian 50 Chương 5.1 STT NỘI DUNG TRANG 5.2 Ngày, sao- công thức thời gian 51 5.3 Ngày trung bình, trung bình, thời sai 53 5.4 Thời gian kinh tuyến khác 56 5.5 Giờ múi, luật, mùa hè 59 5.6 Giờ tàu, điêù chỉnh đồng hồ tàu, cách đổi ngày 61 5.7 Khái niệm lịch 63 Phần thứ hai : Dụng cụ thiên văn Hàng hải Chương Dụng cụ đo thời gian 65 6.1 Dụng cụ đo thời gian tàu 65 6.2 Số hiệu chỉnh thời kế cách xác định 57 6.3 Tích sai, nhật sai, đánh giá chất lượng thời kế 69 6.4 Sử dụng, bảo quản thời kế 71 Chương Lịch thiên văn Hàng hải 73 7.1 Khái niệm, cấu tạo lịch thiên văn Hàng hải 73 7.2 Sử dụng LTV hàng hải để tính xích vĩ, góc 75 7.3 Tính qua kinh tuyến người quan sát thiên thể 79 7.4 Tính mọc lặn, bình minh, hồng 81 Bầu trời sao,dụng cụ nhận dạng 64 8.1 Bầu trời sao, cách nhận dạng 87 8.2 Quả cầu sao, cách sử dụng 92 8.3 Đĩa tìm sao, cách sử dụng 94 Chương Chương : Sextant Hàng hải 95 9.1 Nguyên lý cấu tạo Sextant 95 9.2 Số hiệu chỉnh vạch chuẩn, sai số Sextant 99 9.3 Kiểm tra chỉnh lý Sextant 102 Chương STT NỘI DUNG TRANG 9.4 Xác định sai số vạch chuẩn cách làm giảm 104 9.5 Các phương pháp đo độ cao thiên thể 106 9.6 Công tác thực hành đo độ cao 108 9.7 Các trường hợp đặc biệt đo độ cao 110 Hiệu chỉnh độ cao thiên thể 113 10.1 Sự cần thiết phải hiệu chỉnh độ cao thiên thể 113 10.2 Khúc xạ thiên văn – Khúc xạ mặt đất 114 10.3 Độ nghiêng chân trời - Độ nghiêng tia ngắm 117 10.4 Số hiệu chỉnh thị sai hàng ngày – bán kính thiên thể 120 10.5 Hiệu chỉnh độ cao tiên thể đường chân trời nhìn thấy 123 10.6 Các trường hợp đặc biệt hiệu chỉnh độ cao thiên thể 127 Chương 10 YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT Tên học phần: Thiên văn Hàng hải Loại học phần: Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hàng hải học Khoa phụ trách: ĐKTB Mã học phần: 11104 Tổng số TC: TS tiết Lý thuyết Thực hành Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học 45 45 0 0 Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên phải học qua mơn học: + Tốn cao cấp, + Toán chuyên đề, Mục tiêu học phần: Sinh viên nắm vững kiến thức thiên văn sở Nội dung chủ yếu: - Thiên cầu, - Chuyển động nhìn thấy thiên thể, - Đo thời gian, - Lịch thiên văn Hàng hải, bảng toán Hàng hải., - Dụng cụ thiên văn hhàng hải Nội dung chi tiết học phần: Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT TH 45 45 8 Phần thứ nhất: Thiên văn sở Chương1: Thiên cầu hệ toạ độ 1.1 Thiên cầu đường điểm thiên cầu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đường , điểm Thiên cầu 1.2 Các hệ toạ độ thiên cầu 1.2.1 Hệ toạ độ chân trời 1.2.2 Hệ toạ độ Xích đạo I 1.2.3 Hệ toạ độ Xích đạo II 1.3 Tam giác Thiên văn cách giải 1.3.1 Tam giác thiên văn 1.3.2 Cách giải tam giác Thiên văn 1.3.3 Những công thức lượng giác cầu 1.4 Các hệ cơng thức để tính độ cao phương vị 1.4.1Đổi hệ toạ độ xích đạo sang hệ toạ độ chân trời 1.4.2 Hệ công thức sinA, sinh 1.4.3 Hệ công thức sin2(z/2) 1.4.4 Hệ cơng thức Tg-sec Chương2: Chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể 2.1 Những đặc điểm chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể 4 Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT TH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Điều kiện thiên thể qua vị trí đặc biệt 2.1.3 Đặc điểm chuyển động nhìn thấy hàng ngày với người quan sát xích đạo cực 2.2 Các tượng liên quan đến chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể 2.2.1 Mọc lặn thật thiên thể 2.2.2 Khi thiên thể qua vòng thẳng đứng gốc 2.2.3 Khi thiên thể qua vòng thẳng đứng gốc 2.3 Sự thay đổi toạ độ thiên thể chuyển động nhìn thấy hàng ngày 2.3.1 Biến thiên độ cao 2.3.2 Biến thiên phương vị Chương3: Chuyển động quỹ đạo trái đất, chuyển động nhìn thấy hàng năm Mặt trời 3.1 Quy luật chuyển động trái đất hành tinh hệ mặt trời 3.2 Các tượng liên quan tới chuyển động nhìn thấy hàng năm mặt trời 4 1 3.2.1 Các đới khí hậu, mùa năm 3.2.2 Chuyển đơng nhìn thấy hàng năm mặt trời với người quan sát vĩ độ khác 3.3 Sự thay đổi toạ độ xích đạo mặt trời 3.3.1 Khái niệm hệ toạ độ Hoàng đạo 3.3.2 Sự thay đổi toạ độ xích đạo Mặt trời 3.3.3 Một số tốn gần mặt trời 3.4 Hiện tượng tuế sai, chương động 3.4.1 Hiện tượng tuế sai 3.4.2 Hiện tượng chương động Chương : Chuyển động mặt Trăng hành tinh 4.1 Đặc điểm chuyển động mặt Trăng 4 Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS 4.2 Chu kỳ chuyển động mặt Trăng, điều kiện nhìn thấy Trăng LT TH 4.2.1 Chu kỳ chuyển động mặt Trăng 4.2.2 Điều kiện nhìn thấy Trăng 4.3 Chuyển động quỹ đạo, chuyển nhìn thấy Hành tinh 4.3.1 Chuyển động quỹ đạo hành tinh 4.3.2 Chuyển động nhìn thấy hành tinh Chương : Đo thời gian 6 5.1 Cơ sở việc đo thời gian 5.2 Ngày, sao- công thức thời gian 5.2.1 Ngày sao, 5.2.2 Công thức thời gian 5.3 Ngày trung bình, trung bình, thời sai 5.3.1 Ngày mặt Trời thật 5.3.2 Ngày trung bình, trung bình 5.3.3 Thời sai 5.4 Thời gian kinh tuyến khác 5.4.1 Giờ địa phương 5.4.2 Mối quan hệ địa phương GMT 5.5 Giờ múi, luật, mùa hè 5.5.1 Giờ múi 5.5.2 Giờ luật, mùa hè 5.6 Giờ tàu, điêù chỉnh đồng hồ tàu, cách đổi ngày 5.6.1 Giờ tàu , cách điều chỉnh đồng hồ tàu 5.6.2 Đường đổi ngày, cách đổi ngày Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT 1 TH Phần thứ hai : Dụng cụ thiên văn Hàng hải Chương : Dụng cụ đo thời gian 6.1 Dụng cụ đo thời gian tàu 6.2 Số hiệu chỉnh thời kế cách xác định 6.2.1 Số hiệu chỉnh thời kế 6.2.2 Cách xác định số hiệu chỉnh thời kế 6.3 Tích sai, nhật sai, đánh giá chất lượng thời kế 6.3.1 Tích sai 6.3.2 Nhật sai 6.3.3 Đánh giá chất lượng thời kế Chương : Lịch thiên văn Hàng hải 6 7.1 Khái niệm, cấu tạo lịch thiên văn Hàng hải 7.2 Sử dụng LTV hàng hải để tính xích vĩ, góc 7.2.1 Tính góc điểm Xn phân 7.2.2 Tính xích vĩ, góc định tinh 7.2.3 Tính xích vĩ, góc M.trời, M.Trăng 7.3 Tính qua kinh tuyến người quan sát thiên thể Chương : Bầu trời sao,dụng cụ nhận dạng 2 8.1 Bầu trời sao, cách nhận dạng 8.2 Quả cầu sao, cách sử dụng 8.2.1 Cấu tạo cầu 8.2.2 Cách sử dụng cầu 8.3 Đĩa tìm sao, cách sử dụng 8.3.1 Cấu tạo đĩa tìm Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT 5 TH 8.3.2 Cách sử dụng đĩa tìm Chương : Sextant Hàng hải 9.1 Nguyên lý cấu tạo Sextant 9.1.1 Nguyên lý cấu tạo 9.1.2 Cấu tạo thông số Sextant 9.2 Số hiệu chỉnh vạch chuẩn, sai số Sextant 9.2.1 Số hiệu chỉnh vạch chuẩn 9.2.2 Các sai số Sextant 9.3 Kiểm tra chỉnh lý Sextant 9.3.1 Kiểm tra, chỉnh lý trục ống kính 9.3.2 Kiểm tra, chỉnh lý gương di động B 9.3.3 Kiểm tra, chỉnh lý gương cố định A 9.4 Xác định sai số vạch chuẩn cách làm giảm 9.4.1 Xác định sai số vạch chuẩn 9,4.2 Phương pháp làm giảm sai số vạch chuẩn 9.5 Các phương pháp đo độ cao thiên thể 9.5.1 Động tác sơ 9.5.2 Động tác chủ yếu 9.6 Công tác thực hành đo độ cao 9.6.1 Công tác chuẩn bị đo độ cao 9.6.2 Đo độ cao mặt trời, mặt trăng, định tinh 9.7 Các trường hợp đặc biệt đo độ cao 9.7.1 Đo độ cao qua mép nước 9.7.2 Đo độ cao qua chân trời nhân tạo Phân phối số tiết TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT 5 TH 9.7.3 Đo độ cao qua thiên đỉnh Chương 10 : Hiệu chỉnh độ cao thiên thể 10.1 Sự cần thiết phải hiệu chỉnh độ cao thiên thể 10.2 Khúc xạ thiên văn – Khúc xạ mặt đất 10.3 Độ nghiêng chân trời - Độ nghiêng tia ngắm 10.4 Hiệu chỉnh thị sai hàng ngày – bán kính thiên thể 10.5 Hiệu chỉnh độ cao thiên thể đường chân trời nhìn thấy 10.8 Trường hợp đặc biệt hiệu chỉnh độ cao thiên thể Nhiệm vụ sinh viên: - Lên lớp đầy đủ chấp hành quy định Nhà trường - Tham gia đầy đủ nghiêm túc lên lớp, thực hành kiểm tra Giáo trình tài liệu tham khảo: T1 Celestial navigation for the Cruising navigator (Merle B Turner) T2 Celestial navigation ( 2nd Edition-Frances W.Wright) T3 Celestial navigation (Capt Alexander Simpson) T4 Nautical Astronomy ( B.Krasaptsev, B.Khlyustin) T5 Norie’s nautical tables T6 Thiên văn hàng hải (T1,T2,T3 – Capt Nguyễn Cảnh Sơn) T7 Thiên văn Hàng hải (T1, T2, T3, T4, T5 - Đại học Hàng hải - 1978 ) Hình thức tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thi viết, thời gian 60 phút Thang điểm: Thang điểm chữ A, B, C, D, E Điểm đánh giá học phần: Z = 0.2X + 0.8Y Bài giảng tài liệu thức thống Bộ môn Hàng hải học, Khoa Điều khiển tàu biển dùng để giảng dạy cho sinh viên Ngày phê duyệt: …8…./…8…./2009 Trưởng Bộ môn ThS Nguyễn Thái Dương 10 CHƯƠNG 10: HIỆU CHỈNH ĐỘ CAO THIÊN THỂ § 10.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HIỆU CHỈNH ĐỘ CAO THIÊN THỂ S’ Z S h’ R ρ H h1 M e P H’ d H Chân trời nhìn thấy o h H’ - Khi dùng Sextant để độ cao thiên thể thân Sextant có sai số dụng cụ sai số vạch chuẩn để có số đo xác cần phải cộng thêm lượng hiệu chỉnh i + s hai sai số - Thực tế người quan sát đứng mặt đất hay mặt biển với độ cao e để đo độ cao thiên thể góc hợp đường thẳng nối từ tâm thiên thể mắt người quan sát đường thẳng tiếp tuyến với đường cong tia tới từ đường chân trời nhìn thấy vị trí mắt người quan sát Do phải hiệu chỉnh thêm lượng độ nghiêng chân trời d, độ nghiêng chân trời làm tăng giá trị độ cao số hiệu chỉnh độ nghiêng chân trời âm (- d) Đôi người quan trắc phải đo độ cao qua mép bờ hay mép nước tàu khác lúc độ nghiêng chân trời d thay tia ngắm ∆ - Lớp khơng khí bao bọc xung quanh trái đất giảm mật đo dần theo độ cao (cho đến khoảng 11000÷18000Km) nên mơi trường chiết suất qua lớp khơng khí thay đổi tia tới từ thiên thể đến mắt người quan sát bị khúc xạ trở thành đường cong liên tục, người quan sát nhìn thấy thiên thể theo phương tiếp tuyến với đường cong vị trí mắt người quan sát, thiên thể từ vị trí S bị nâng tới vị trí S’ góc ρ (gọi khúc xạ thiên văn) Trong điều kiện tiêu chuẩn áp suất khơng khí B=760mmHg, nhiệt độ khơng khí tOC = +10˚c khúc xạ thiên văn gọi khúc xạ thiên văn trung bình ρO - Theo định nghĩa độ cao thiên thể góc tâm thiên cầu hợp đường thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên cầu mặt phẳng chân trời thật, bảng toán người ta lấy tâm thiên cầu trùng với tâm trái đất Nhưng thực tế người quan sát lại đứng bề 112 mặt trái đất để đo độ cao thiên thể- cần phải hiệu chỉnh với góc thị sai nhìn thấy hàng ngày P (Đó góc từ thiên thể nhìn thấy bán kính trái đất) - Một số thiên thể bán kính nhìn thấy lớn làm chập ảnh chúng với đường chân trời khó làm tiếp xúc tâm với đường chân trời mà người ta thường phải đo qua mép cần phải hiệu chỉnh đại lượng bán kính góc (±R) thiên thể - Do điều kiện khí hậu , thời tiết thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn lập bảng cần phải hiệu chỉnh thêm lượng sai số độ cao (khúc xạ) theo áp suất ∆hB, theo nhiệt độ ∆ht Với tất nguyên nhân trình bày độ cao thiên thể Sextant Hàng hải bắt buộc phải hiệu chỉnh độ cao đo để tìm độ cao thật h Công thức hiệu chỉnh tổng quát h = oc + i + s + (- d ) + (- ρO) + P ± R + ∆ht + ∆hB § 10.2 KHÚC XẠ THIÊN VĂN - KHÚC XẠ MẶT ĐẤT Khúc xạ thiên văn ρ Là tượng ánh sáng từ thiên thể đến mắt người quan sát không theo đường thẳng mà theo đường cong liên tục người quan sát nhìn thấy thiên thể theo phương tiếp tuyến với đường cong vị trí người quan sát Do tượng khúc xạ thiên văn độ cao thiên thể nâng lên góc ρ i1 µ1 µ2 c’ i2 z a Các định luật khúc xạ c - Tia tới tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa pháp tuyến mặt phân chia môi trường ρ - Khi tia sáng vào môi trường chiết quang hơnz’thì tia khúc xạ tiến lại gần pháp tuyến , tượng mà độ cao thiên thể nâng lên h’ h A H H’ - Tỉ số sine góc tới sine góc khúc xạ nghịch đảo tỉ số hệ số khúc xạ hai mơi trường sin i1 µ = sin i2 µ1 b Tính góc khúc xạ thiên văn : 113 Chia bầu khí xung quanh trái đất thành n lớp coi mỗimột lớp mật độ khơng khí đồng Ta biết mật độ khơng khí lớn bề mặt trái đất giảm dần theo độ cao lớp bề mặt phân chia (lớp thứ n) mật độ khơng khí khơng, hệ số khúc xạ µn =1( khơng bị khúc xạ) tia tới i n song song với đường thẳng nối tâm thiên thể với mắt người quan sát - Nghĩa i n= i1+ρ Tại lớp i1= 90˚- h’ Do truyền qua lớp khơng khí khác mật độ nên tia tới từ thiên thể đến mắt người quan sát tuân theo định luật khúc xạ bị bẻ cong dần pháp tuyến Gọi hệ số khúc xạ môi trường l àJ ( J = 1ữ n ) v iJ ( J = 1÷ n ) góc tới góc phản xạ in góc tới lớp ngồi cùng, in-1 góc khúc xạ lớp ngồi đồng thời góc tới lớp Viết cơng thức cho lớp khơng khí ta có sin i µ n n −1 ` Lớp ngồi cùng: sin i = µ n −1 n ` Lớp : sin i n −1 µ n − = sin in −2 µ n −1 c z c’ sin i2 µ ` Lớp : sin i = µ 1 Nhân vế phải với phải vế trái với trái đẳng thức với theo thứ tự từ ngồi vào cuối ta có A sin in µ1 sin(i1 + ρ ) = = µ1 Thay in = i1+ρ ta có = µ1 sin i1 µ n sin i1 in in-1 z’ ρ z µn µn-1 µn-2 µ2 µ1 z’=i1 sin i1 cos ρ + sin ρ cos i1 = µ1 sin i1 cosρ +sinρ.ctgi1 =µ1 Vì góc nhỏ nên coi cosρ = 1, sinρ = ρ’ arc1’ µ1=1+ ρ’ arc1’ctgi1 = 1+ ρ’ arc1’ctg(90˚- h’) = 1+ ρ’ arc1’.tgh’ µ −1 µ −1 1 -> ρ = arc1'.tgh' = arc1' ctgh' Ở diều kiện tiêu chuẩn (toC =10˚c , áp suất B= 760mmHg) µ1= 1,002916 gọi hệ số khúc xạ thiên văn trung bình, thay µ1= 1.002916 vào cơng thức người ta ta tính hệ khúc xạ thiên văn trung bình ρo=1,0026.ctgh’ Từ cơng thức thay h’ = -> ρo = ∞ qua khảo sát thực tế ρo = 35’ có nguyên nhân xây dựng cơng thức đơn giản hố cấu tạo thành phần khí quyển, thực tế cơng thức h > 15˚ 114 Khi điều kiện quan trắc không giống điều kiện chuẩn nghĩa t˚ C ≠ 10˚c, B ≠ 760mmHg phải hiệu chỉnh thêm thành phần bổ xung theo áp suất nhiệt độ ∆ht ( hay ∆ρt) tra bảng 14a MT đối số t˚C h’ ∆hB (hay∆ρB) tra bảng 14b MT đối số B, h’ Như ρ = ρo + ∆ht +∆hB Trong thực tế h’/50˚ lượng hiệu chỉnh bổ xung theo áp suất, nhiệt độ không đáng kể người ta bỏ qua Khúc xạ mặt đất ρ đ Khi quan sát mục tiêu bề mặt đất tia sáng từ chúng tới theo đường thẳng mà theo đường cong phải qua môi trường không khí A’ B’ chúng, tượng gọi khúc xạ mặt đất 2ρđ Xét hai người quan sát đứng A B với độ cao a ρđ so với bề mặt đất e e2 họ khơng mhìn thấy ρđ A B e1 theo đường thẳng A-B mà theo đường cong AaB e B1 ˚ ˚A1 Người A nhìn thấy B theo phương tiếp tuyến với đường cong A ( tức theo hướng AB’ ) người c B nhìn thấy A theo hướng tiếp tuyến với đường cong 2ρđo˚ B ( hướng BA’) Góc hợp đường thẳng AB tiếp tuyến o˚ đường cong AaB ρđ1 ρđ A cách B không lớn nên người ta coi ρđ1 = ρđ Gọi O1 là tâm cung AaB với bán kính R1 Từ hình vẽ ta thấy: ∩AB = R1.2ρđ , ∩A1B1 = Rđ.C e1, e2 nhỏ so với bán kính trái đất R đ nên coi ∩AB =∩A1B1 hay R1.2ρđ Rd = Rđ.C ρđ = R C Đặt Rđ/R1 = K gọi hệ số khúc xạ ta có ρđ = K.C Hệ số khúc xạ K thay đổi phụ thuộc vào R phụ thuộc vào lớp khơng khí gần mặt đất Qua khảo sát người ta thấy K thay đổi 0,1÷ 0,3 đạt giá trị lớn vào lúc mặt trời mọc lặn tầm nhìn xa tốt vào thời điểm bình minh, hồng đạt giá tri trung bình vào lúc trưa biển KTB = 0,16, cịn đất liền KTB= 0,14 § 10.3 ĐỘ NGHIÊNG CHÂN TRỜI - ĐỘ NGHIÊNG TIA NGẮM Độ nghiêng chân trời - Chân trời hình học vịng tròn tập hợp tất điểm tạo đường thẳng từ mắt người quan sát tiếp tuyến với bề mặt trái đất 115 - Chân trời nhìn thấy vòng tròn tập hợp tất điểm tạo tia tới từ mắt người quan sát độ cao e với bề mặt trái đất Thực tế người quan sát biển xác định chân trời thật H.H’ mà đo độ cao thiên thể với đường chân trời nhìn thấy, độ cao sai khác với độ cao đo chân trời thật A giá trị độ nghiêng chân trời d H d Vì để có độ cao thực người ta phải hiệu chỉnh∆ρđại lượng x e này.Từ Ohình vẽd ta H’ đ thấy : dO = d + ρđ mà : ρđ = K.C F Xét tam giác vng AOB có : cosdO = OB R = OA R + e y (1) B˚ ρđ C.trời hình học E’ 2n dO C.trời nhìn thấy x2 x4 x6 n x c Áp dụng chuỗi Macloranh cos x = − + − + + (−1) 2! 4! 6! (2n)! Phân tích cosdO thành chuỗi giữ lại thành phần bậc ta có : cosdO = 1- dO O (2) 2 R R dO dO Từ (1) (2) : = 1-> =1R+e R+e 2 dO2 = R -> dO = R+e 2e R+e 2e R +e hay Mà dO = ^ AOB = C → C = -> d = (1- K) 2e = d +ρđ = d + K R +e 2e R +e 2e độ cao mắt người quan sát e nhỏ so với bán kính trái R +e đất R nên coi e + R ≈ R d = (1 − K ) 2e R Thừa nhận K= 0,16 , arc1’= 1/3438 , Rđ = F’ 1852m = 6371 km công thức viêt arc1' dạng d’ = 1,766 e(m ) d’ = 0,97 e( ft ) độ nghiêng chân trời d thành lập bảng toán 11a MT với đối số tra e tính m, bảng Dip of horizon đối số tra e tính m ft Độ nghiêng tia ngắm (∆) Khi quan sát mục tiêu nằm gần đường chân trời nhìn thấy góc hợp mặt phẳng chân trời thật qua mắt người quan sát hướng nhìn tới mục tiêu gọi độ 116 nghiêng tia ngắm ∆ Như độ nghiêng tia ngắm ∆ nhỏ mục tiêu xa ∆ đạt ∆min = d mục tiêu nằm đường chân trời nhìn thấy Vì đo độ cao thiên thể với mép bờ biển hay mép nước mục tiêu nàm gần đường chân trời nhìn thấy ta phải hiệu chỉnh độ cao với độ nghiêng tia ngắm ∆ thay cho độ nghiêng chân trời d áp dụng hàm số tg : A− B a−b = tg A − B tg C = cho tam giác AOF ta có : A+ B a+b 2 tg y−x tg e = OA − OF = Rd + e − Rd = y + x OA + OF Rd + e + Rd Rd + e tg tg Mà x + y + c = 180˚ nên Thực tế x+ y c = 90° − 2 y−x y−x y−x ≈ nhỏ nên coi tg 2 Thay vào công thức ta y−x y−x e c ctg y − x = = = → = c e c e tg (90° − ) R + ctg R+ (R + 2 2 e Vì c nhỏ nên coi tg c c e = e nhỏ so với R nên coi R + = R 2 e e y−x = = c R.c R Đồng thời ta lại có e e c ).tg 2 x+ y c = 90° − 2 (2) (1) Mặt khác từ hình vẽ : x + ∆ +ρđ = 90˚ -> x = 90˚- ∆ - ρđ Từ (3) (4): 90˚- ∆ - ρđ = 90˚- c e (3) R.c Lấy (2) trừ (1) : x = 90˚- (4) c e c e -> ∆ = - ρđ + + R.c R.c ∆=∆= c e K.c + + 2 R.c c e (1-K)+ R.c Thay K = 0,16 R= 1852m arc1' ∆ = 0,42Dn + 18,56 e( m ) Dn Dn = C (khoảng cách tới mục tiêu tính liên) 117 Cơng thức thành lập bảng 11 B MT đối số tra ∆ độ cao mắt người quan sát e tính mét (m) khoảng cách tới mục tiêu Dn tính liên Máy đo độ nghiêng chân trời Để có cơng thức tính độ nghiêng chân trời d’ = 1,766 e(m ) d’ = 0,97 e( ft ) người ta thừa nhận hệ số khúc xạ K = 0,16 Nhưng thực tế hệ số K thay đổi 0,1÷ 0,3 vùng biển kín vùng vừa có bão qua chênh lệch độ nghiêng chân trời tra bảng độ nghiêng thực tế lớn (đôi tới 2’ ) Để khắc phục tình trạng người ta chế tạo máy đo độ nghiêng chân trời Hầu hết máy đo độ nghiêng chân trời có nguyên lý làm việc đo góc thẳng đứng hai phía chân trời đối diện qua thiên đỉnh người quan sát giá trị thu 180˚+ 2d, số máy đo qua thiên đế giá trị thu 180˚- 2d Thực tế điều kiện thời tiết nên lúc độ nghiêng chân trời hai phía nhiên sai khác không đáng kể nên người ta bỏ qua.Sơ đồ nguyên lí sau Giả sử có hai lăng kính hình vẽ tia sáng từ đường chân trời phía trái phải tới mặt phản xạ hai lăng kính phản xạ qua hệ thơng thấu kính hội tụ tới mắt người quan sát Nếu ta thay đổi vị trí gương xung quanh trục cho ảnh tia phản xạ trùng thước chia phút liên hệ với trục xoay lăng kính đọc giá trị độ nghiêng chân trời d 180˚+2d Đường chân trời d1 d2 2d Trong thực tế máy đo đọ nghiêng chân trời không trang bị2dphổ biến tàu vận tải § 10.4 SỐ HIỆU CHỈNH THỊ SAI HÀNG NGÀY- SỐ HIỆU CHỈNH BÁN KÍNH THIÊN THỂ Số hiệu chỉnh thị sai hàng ngày P Theo định nghĩa “ Độ cao thiên thể góc tâm thiên cầu tạo đường thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên cầu mặt phẳng chân trời thật, đo cung vịng thẳng đứng chứa thiên thể tính từ mặt phẳng chân trời thật tới tâm thiên thể” Thực tế đo độ cao thiên thể người quan trắc đứng bề mặt trái đất, mặt khác bảng toán lịch thiên văn người ta xây dựng thiên cầu có tâm trùng với tâm trái đất độ 118 cao thực tế đo sai khác với độ cao bảng (và định nghĩa) góc P - gọi thị sai nhìn thấy hàng ngày “Thị sai nhìn thấy hàng ngày góc đo bán kính trái đất từ tâm thiên thể” Giả sử người quan sát đứng vị trí A c2≡c2’≡ c2’’ bề mặt trái đất, thời điểm T quan sát ˚ z thiên thể c thấy thiên thể c’ thiên cầu- c’’ ˚c2 ˚˚ c’ đứng tâm trái đất thấy thiên thể c” c p ˚ Do độ cao h đo tâm O trái đất khác độ cao h’đo A bề mặt đất c1 ˚c1’’ h’ A c’ pmax lượng thị sai P ˚ ˚ Rđ Từ hình vẽ dễ dàng thấy h’ + P = h H H’ h góc thị sai P đạt giá trị Pmax thiên thể nằm đường chân trời nhìn thấy, gọi thị sai chân trời PO(hay HP) giảm dần độ cao thiên thể tăng dần, tới thiên thể nằm thiên đỉnh người quan sát góc thị sai Pmin = Mặt khác góc thị sai P cịn phụ thuộc vào khoảng cách D từ tâm trái đất tới tâm thiên thể Như góc thị sai hàm số độ cao khoảng cách P = f (h, D) Tính P : Từ tam giác OAC ta có sin P sin(90 ° + h' ) cosh' R = = sinP = d cosh’ Rd D D D Từ tam giác OAC1 có : sin PO = Rd D (1) (2) Từ (1),(2) ta suy sinP = sinPO.cosh’ Vì P PO nhỏ nên coi sinP = P’.arc1’ sinPO = PO’.arc1’ cơng thức viết dạng P’ = PO’.cosh’ Từ công thức với bảng toán cũ (MT53, 63) người ta lập bảng để hiệu chỉnh độ cao thiên thể theo thị sai đố số tra PO, h’ Hiện bảng toán MT75 LTV Anh thành phần thị sai ghép hiệu chỉnh chung - đối số PO, h’ Thành phần thị sai chân trời P O cho LTV với mặt trời thị sai thay đổi người ta lấy POTB = 0’15 , Kim tinh Hoả tinh cho theo khoảng thời gian năm, riêng mặt trăng tốc độ biến thiên nhanh (P O= 54’÷ 61’5) nên LTV cho theo cột HP Số hiệu chỉnh bán kính nhìn thấy thiên thể Các giá trị thông số toạ độ thiên thể lấy từ tâm thiên thể, với thiên thể có bán kính nhìn thấy lớn mặt trời, mặt trăng việc xác định xác 119 tâm chúng khó mà thơng thường người ta phải đo qua mép độ cao đo phải hiệu chỉnh với bán kính nhìn thấy (hay bán kính góc) R thiên thể: + R làm tiếp xúc mép + R làm tiếp xúc mép Đối với mặt trời bán kính thay đổi liên tục theo ngày tháng đạt R max=16’3 vào khoảng ngày 03/1 Rmin= 15’8 vào khoảng ngày 04/7 đạt giá trị R TB=16’, bán kính mặt trời cho LTV ba ngày liên tục- đối số ngày, tháng cột SD (Semi Diameter ) Cịn mặt trăng bán kính thay đổi liên tục theo ngày biến thiên từ R max =16’8 ( gần ngày trăng non) đến Rmin =14’7 (ở gần ngày trăng tròn) đạt giá trị R TB = 15’5, bán kính mặt trăng cho LTV theo ngày- đối số ngày, tháng cột SD Các số liệu hiệu chỉnh độ cao phải quy tâm thiên cầu, có bán kính thiên thể (R’) Trong thiên văn thực hành người ta lấy tâm thiên cầu trùng với tâm trái đất, thực tế người quan sát bề mặt trái đất quan trắc bán kính R thiên thể khác với R’ Với mặt trời hành tinh sai khác A R không đáng kể nên người ta bỏ qua, mặt R R tr đ R’ PO trăng thiên thể gần trái đất nên hiệu số O ∆R=R’- R tới 0’3 để có kết xác cịn phải hiệu chỉnh đại lượng Từ hình vẽ sinR’= Rtr D Rd D = sin P O Rtr sinR’ = R sinPO Thay giá trị R tr , Rđ vào công thức ta d S’ sinR’ = 0,2725 sinPO Z S h’ R để hiệu chỉnh Công thức thành lập bảng 10MT (hiệu chỉnh chung) ρ độ cao mặt trăng P H h1 M e H’ d Chân trờiĐƯỜNG CHÂN TRỜI NHÌN THẤY § 10.5 HIỆU CHỈNH ĐỘ CAO THIÊN THỂ TRÊN nhìn thấy 1.Trường hợp tổng quát H Một số thật ngữ thường dùng - Số đo Sextant (oc) sau hiệu chỉnh với sai số vạch chuẩn i, sai h o H’ 120 số dụng cụ S gọi độ cao đo hay độ cao quan sát hđo : hđo= oc + i + s - Độ cao đo sau hiệu chỉnh với độ nghiêng chân trời (d) gọi độ cao nhìn thấy h’ ( hB) h’=hđo + (- d) = oc + i + s + (-d) - Độ cao nhìn thấy h’ sau hiệu chỉnh với khúc xạ thiên văn ρ bán kính góc R thiên thể (đối với mặt trăng, mặt trời) gọi độ cao thật tâm thiên thể h1 h1 = h’ +(- ρ ) ± R = h’ +(- ρO) + ∆ht,B ± R = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + ∆ht,B ± R - Độ cao thật tâm thiên thể h1sau hiệu chỉnh với góc thị sai P gọi độ cao thật địa tâm h ( hay hS ) : h = h1 +p = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) +P ± R + ∆ht,B Một cách đơn giản độ cao thật tâm thiên thể độ cao nhìn thấy h’ hiệu chỉnh với thành phần lại [(- ρO) +P ± R + ∆ht,B ] Trong công thức thành phần hiệu chỉnh (trừ i, s) bảng toán MT53/63 người ta thành lập bảng toán riêng để hiệu chỉnh, từ bảng toán MT75/TH86 lịch thiên văn Anh lập bảng hiệu chỉnh chung Hiêụ chỉnh độ cao bảng toán MT75/TH86 a Hiệu chỉnh độ cao mặt trời : Từ công thức tổng quát h = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + P ± R + ∆ht,B Người ta nhóm : - ρO +P ± R = ∆h ( hay gọi số hiệu chỉnh chung OP ) ` ρO = 1,0026 ctg h’ ` P = PO.cosh’ với PO = POTB = 0’15 ` R = RTB = 15’89 vào mùa hè (từ ngày 01/4÷ 30/9 ) = RTB = 16’15 vào mùa đông ( từ 01/10 ÷ 31/3 ) Do không cần thiết phải hiệu chỉnh ∆R mà đảm bảo độ xác chooc số đo Sextant +i số h.c vạch chuẩn- tự xác định phép sai số tối đa không vuợt 0’14 Số+s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant hiêu chỉnh chung ∆h (OP ) cho bảng 8-d bảng 11a - đối số độ cao e (m) h’ MT 75 đối số tháng quan sát, độ cao nhìn+∆h bảng 8-đối số h’, tháng quan sát +∆ht bảng 14a-đối số h’, nhiệt độ tOC thấy h’ cạnh (trên/dưới)  h = oc + i + s + ( -d) + ∆h +∆ht + ∆hB +∆hB bảng 14b-đối số h’, áp suất B h b Hiệu chỉnh độ cao mặt trăng Mặt trăng thiên thể gần trái đất chuyển động nhanh bán kính góc thị sai nhìn thấy hàng ngày thay đổi nhanh, tính theo cơng thức 121 P = PO.cosh’ , R’= 0,2725.PO Do công thức hiệu chỉnh độ cao  là: h = oc + i + s + (-d) + (-ρO ) + PO.cosh’ ± 0,2725.PO +∆ht + ∆hB Cũng giống mặt trời độ cao mặt trăng MT75 khơng có phần hiệu chỉnh riêng, người ta nhóm thành phần (-ρO) + P ± R’ =∆h (hay OP) gọi hiệu chỉnh chung Do vậy: - đo độ cao với mép mặt trăng ∆h = (-ρO) + P + R’ - đo độ cao với mép mặt trăng ∆h = (-ρO) + P - R’ Thành phần hiệu chỉnh chung ∆h oc +i +s -d h’ +∆h số đo Sextant số h.c vạch chuẩn- tự xác định số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant bảng 11a - đối số độ cao e (m) mặt trăng tra bảng 10MT75 đối số tra h’ , PO mép ( trên/dưới ) mặt trăng- PO lấy từ bảng 10-đối số h’, PO LTV lịch thiên văn đối số TG lúc quan sát +∆ht bảng 14a-đối số h’, nhiệt độ tOC Trong thực hành nên thực theo sơ +∆h bảng 14b-đối số h’, áp suất B B đồ bên h c Hiệu chỉnh độ cao định tinh (sao) Định tinh thiên thể xa trái đất người ta coi bán kính góc R=0, thị P=0 cơng thức hiệu chỉnh đối vói định tinh h = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + ∆ht,B thành phần hiệu chỉnh chung ∆h (OP) trường hợp thị sai trung bình (- ρO) oc +i +s -d h’ +∆h +∆ht số đo Sextant số h.c vạch chuẩn- tự xác định số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant bảng 11a - đối số độ cao e (m) bảng 9a-đối số h’ Trong thực hành nên thực bảng 14a-đối số h’, nhiệt độ tOC theo sơ đồ bên +∆hB bảng 14b-đối số h’, áp suất B d Hiệu chỉnh độ cao hành tinh h Hành tinh thiên thể không lớn đồng thời nằm xa trái đất nên người ta coi bán kính góc R=0,vì cơng thức hiệu chỉnh độ cao hành tinh h = oc + i + s +(- d )+ (- ρO) + P + ∆ht,B oc số đo Sextant +i số h.c vạch chuẩn- tự xác định Do việc hiệu chỉnh độ cao hành +s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant tinh giống định tinh trừ Kim-d bảng 11a - đối số độ cao e (m) tinh Hoả tinh nằm gần trái đất người h’ +∆h bảng 9a-đối số h’ quan sát phải hiệu chỉnh thêm thành phần thị+∆h bảng 9b- đối số h’ P P O sai P Thành phần gọi hiệu chỉnh bổ+∆h bảng 14a-đối số h’, nhiệt độ tO t C +∆hB bảng 14b-đối số h’, áp suất B h 122 xung theo thị sai ∆hadd (hay ∆hP) - thành lập bảng 9b MT75 đối số tra h’ thị sai chân trời PO LTV Hiệu chỉnh độ cao thiên thể LTV Anh Cũng giống bảng toán MT75/TH86 bảng hiệu chỉnh độ cao thiên thể LTV Anh người ta thành lập thành phần hiệu chỉnh chung Một vài thuật ngữ thường dùng - Số đo sextant sau hiệu chỉnh i, s gọi độ cao đo Sextant altitude (Sextant Alt)= oc + i + s - Độ cao đo sau hiệu chỉnh với độ nghiêng chân trời gọi độ cao nhìn thấy Apparent altitude (App Alt) = oc + i + s +(-d) - Thành phần hiệu chỉnh chung ∆h(OP) gọi phần h/c “Main correction” - Thành phần h/c độ cao theo khúc xạ bổ xung nhiệt độ áp suất quan trắc khác điều kiện chuẩn ∆ht,B gọi “ Additional refraction correction” a.Hiệu chỉnh độ cao mặt trời Từ công thức tổng quát : h = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + P ± R + ∆ht,B Người ta nhóm : ∆h =(- ρO) + P + R oc số đo Sextant ∆h =(- ρO) + P - R +i số h.c vạch chuẩn- tự xác định +s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant Trong RTB =15’89 (từ tháng 4÷9 ) -d bảng A2 cột Dip- đối số e (m, ft)  R TB =16’15 (từ tháng 10÷3) h’ +∆h bảng A2 A3-đối số h’và tháng  P TB = 0’15 Do công thức hiệu chỉnh là: h= oc + i + s +(- d ) + ∆h + ∆ht,B +∆ht,B bảng A4- đối số h’, tOC, B (mb) h Trong thực hành nên làm theo sơ đồ b Hiệu chỉnh độ cao mặt trăng Cũng giống MT75 Từ công thức tổng quát h = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + P ± R’ + ∆ht,B Người ta nhóm : ∆h =(- ρO) + P + R’ = - 1,0026 ctgh’ + PO.cosh’ + 0,2725.PO = - 1,0026 ctgh’ + 54’cosh’ + (PO- 54’).cosh’ +54’.0,2725 +(PO- 54’).0.2725 =-1,0026ctgh’ +54’(cosh’+0,2725) + (PO-54’)(cosh’+0,2725) Đặt : ∆h =-1,0026ctgh’ + 54’(cosh’+0,2725) - đối số tra độ cao nhìn thấy h’ ∆hL(∆hP, R) =(PO-54’).(cosh’+0,2725) - đối số tra h’ thị sai chân trời PO -> ∆h = ∆h +∆hL 123 Khi quan sát độ cao mặt trăng mép trên: ∆h = (- ρO) + P - R’ =(- ρO) + P + R’- 2R’ = -1,0026ctgh’ + 54’(cosh’+0,2725) + (PO-54’)(cosh’+0,2725) - 2PO.0,2725 Tương tự quan sát mặt trăng mép đặt: ∆h = -1,0026ctgh’ + 54’(cosh’+0,2725) - đối số tra h’ ∆hU(∆hP, R) =(PO-54’)(cosh’+0,2725) - 2PO.0,2725 Để thành phần dương người ta (+30’) - đối oc số đo Sextant số h.c vạch chuẩn- tự xác định với số hiệu chỉnh độ cao +i mặt trăng đo với mép ∆h = ∆h + ∆hU - 30’ Trong thực hành nên thực theo sơ đồ Lưuý ý : hiệu chỉnh độ cao mặt trăng đo mép thiết kết tra phải trừ 30’ +s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant -d bảng A2 cột Dip- đối số e (m, ft) h’ +∆h bảng Alt correction Moon- đ.số h’ +∆hPR bảng Alt correction Moon-đ.s PO,h’ bảng A4- đối số h’, tOC, B (mb) +∆h ,B t h c Hiệu chỉnh độ cao định tinh Vì định tinh xa vơ nên P=0 , R=0 công thức hiệu chỉnh h = oc + i + s +(- d ) + (- ρO) + ∆ht,B Đặt ∆h = - ρO nên h = oc + i + s +(- d ) + ∆h + ∆ht,B oc số đo Sextant +i số h.c vạch chuẩn- tự xác định +s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant -d bảng A2 cột Dip - đối số e (m, ft) h’ +∆h bảng A2, A3- cột Stars Planet,đ/s h’ +∆h ,B bảng A4- đối số h’, tOC, B (mb) t h d Hiệu chỉnh độ cao hành tinh Trong số hành tinh Kim tinh (Venus) Hoả tinh (Mars) nằm tương đối gần trái đất việc hiệu chỉnh giống định tinh phải hiệu chỉnh thị sai bổ xung ∆hadd (∆hP), số hiệu chỉnh cho bảng A2 cột Stas and Planets - đối số tra độ cao nhìn thấy h’ ngày, tháng quan trắc Do công thức hiệu chỉnh oc số đo Sextant +i số h.c vạch chuẩn- tự xác định +s số h.c sai số dụng cụ- lí lịch sextant -d bảng A2 cột Dip - đối số e (m, ft) h’ +∆h bảng A2, A3- cột Stars Planet,đ/s h’ +∆hP A2- cột Stars Planet- h’ngày, tháng +∆h ,B bảng A4- đối số h’, tOC, B (mb) t h 124 h = oc + i + s +(- d )+(- ρO) + P + ∆ht,B h = oc + i + s +(- d )+ ∆h + ∆hP + ∆ht,B § 10.6 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT HIỆU CHỈNH ĐỘ CAO THIÊN THỂ 1.Hiệu chỉnh độ cao đo qua mép bờ Khi đo độ cao thiên thể qua mép bờ độ nghiêng chân trời d thay độ nghiêng tia ngắm ∆, ∆ tra bảng 11b MT75 bảng “Dip of shore horizone” đối số độ cao mắt người quan sát e tính m/ft khoảng cách tới bờ (hay mục tiêu) Dn tính liên.Do cơng thức hiệu chỉnh độ cao là: h = oc + i + s +(- ∆ ) + (- ρO) + P ± R’ + ∆ht,B Lưu ý khoảng cách tới mục tiêu Dn sau đo Radar (hay phương pháp khác) phải so sánh với tầm nhìn xa chân trời D = 2,08 e nếu: Dn< D hiệu chỉnh độ nghiêng tia ngắm ∆, Dn > D hiệu chỉnh độ nghiêng chân trời d Các thành phần hiệu chỉnh khác hiệu chỉnh bình thường, đối số độ cao nhìn thấy h’= oc + i + s +(- ∆ ) Hiệu chỉnh độ cao đo qua thiên đỉnh Đo độ cao qua thiên đỉnh thường áp dụng với mặt trời trường hợp đường chân trời phía thiên thể bị che khuất mây mù, tuyết thông thường người ta đo qua mép mặt trời Khi đo qua thiên đỉnh độ cao nhìn thấy h’= [180˚- (oc + i +s -d )] Do công thức hiệu chỉnh (chung) độ cao là: z hZ H  h’ H’ d  h = [180˚- (oc + i +s -d )] + ∆h + ∆ht,B Hiệu chỉnh độ cao qua chân trời nhân tạo Khi đo độ cao qua chân trời nhân tạo giá tị thu Sextant oc=2h’ độ nghiêng chân trời d = 0, cơng thức hiệu chỉnh độ cao cảu thiên thể là: h = ( oc + i +s) + ∆h + ∆ht,B Hiệu chỉnh độ cao sử dụng máy đo độ nghiêng : Nếu tàu có trang bị máy đo độ nghiêng chân trời sử dụng máy để đo độ nghiêng d đo độ nghiêng chân trời tra bảng d thay d đo Khi h’= oc + i +s - d đo công thức hiệu chỉnh độ cao thiên thể h = oc + i +s - dđo + ∆h + ∆ht,B Một vài lưu ý : - Khi độ cao nhìn thấy h’>50˚thành phần hiệu chỉnh độ cao bổ xung theo áp suất, nhiệt độ ∆ht,B nhỏ người ta bỏ qua 125 - Độ cao mắt người quan sát e thay đổi theo trạng thái chở hàng chuyến Bài tập 1) Ngày 8/8 đo độ cao mặt trời oc =18˚15’ Biết số hiệu chỉnh vạch chuẩn i = +03’, số hiệu chỉnh sai số dụng cụ s = +01’, nhiệt độ t˚c = +5˚c, áp suất B = 1015 mb, độ cao mắt người quan sát e = 11m5 Tính độ cao h 2) Ngày lúc TG= 17h đo độ cao mặt trăng oc = 27˚19’ Biết i+s = - 03’, t˚c = +15˚c, B = 1020 mb, e = 13m2 Tính h 3) Ngày lúc TG= 13h đo độ cao mặt trăng mép oc = 42˚16’ Biết i + s = + 05’, t˚c = +25˚c, B = 1030 mb , e = 52ft Tính h 4) Ngày đo độ cao Kim tinh oc PL = 24˚32’ , đo độ cao Vega oc*= 37˚14’ Biết oi = 00˚06’, t˚c = -15˚c, B = 1015mb, e = 15m3 Tính h CÂU HỎI ƠN TẬP Các phương pháp đo độ cao thiên thề biển Các trường hợp đặc biệt đo độ cao thiên thể ( Đo độ cao qua mép bờ, đo qua thiên đỉnh, đo qua chân trời nhân tạo) Trình bày cơng tác chuẩn bị quan trắc độ cao mặt trời, mặt trăng định tinh Sự cần thiết phải hiệu chỉnh độ cao thiên thể Trình bày khúc xạ thiên văn, khúc xạ mặt đất Trình bày độ nghiêng chân trời, độ nghiêng tia ngắm.thiên thể Trình bày số hiệu chỉnh thị sai hàng ngày, số hiệu chỉnh bán kính Khái niệm thiên cầu, trình bày đường, điểm, vịng trịn thiên cầu ứng dụng Hiệu chỉnh độ cao thiên thể đường chân trời nhìn thấy bảng toán MT 53, MT 63 lịch thiên văn Anh So sánh ưu nhược điểm Trình bày trường hợp đặc biệt hiệu chỉnh độ cao thiên thể (Hiệu chỉnh đo qua mép bờ, qua thiên đỉnh, qua chân trời nhân tạo) ĐỀ THI THAM KHẢO s Cõu 1: Trình bày hệ toạ độ chân trời thiên văn mối quan hệ với hệ toạ độ thiên xích đạo thiên văn lo¹i I (6đ) Trả lời: + Xây dựng hệ tọa độ (1đ) + Hình vẽ minh họa (1đ) + Độ cao h (1đ) 126

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • NỘI DUNG

  • TRANG

  • TÊN CHƯƠNG MỤC

  • Phân phối số tiết

  • TS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan