Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
Hàng hải đòa văn – Tập I CHƯƠNG V- Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải THIẾT BỊ BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI Trong hệ thống giao thông đường thủy (Đường biển đường sông) có tuyến đường biển đại dương hình thành tự nhiên việc lựa chọn điều kiện hàng hải tối ưu người biển Trên tuyến đường mặt thiết bò báo hiệu dẫn giao thông Hệ thống bảo đảm an toàn hàng hải bao gồm thiết bò nhân tạo dùng để hướng dẫn, báo cho phương tiện đường thủy lại an toàn mặt nước, khu vực có chướng ngại vật ngầm vùng nước ven bờ biển, khu vực nông cạn, luồng lạch, sông ngòi Trên giới, hệ thống thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải cách bố trí chúng nói chung giống nhau, theo quy đònh Hội hải đăng quốc tế (IALA) Riêng hệ thống bảo đảm an toàn đường sông (bố trí mạng lưới sông ngòi cảng biển dùng cho tàu thuyền nhỏ) có khác biệt so với hệ thống bảo đảm an toàn hàng hải khác nước Chúng ta phân nhóm thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải thông qua công dụng chúng sau: - Nhóm dẫn tuyến: dùng hướng dẫn phương tiện đường, tuyến, gồm có hệ thống phao luồng, chập tiêu Đặc tính chúng phân biệt màu sơn, màu sắc ánh đèn số chớp sáng, phương vò Các phương tiện phải hành trình theo hệ thống phao tiêu lắp đặt - Nhóm thông báo: dùng để báo hiệu cho phương tiện biết mục đích ý nghóa điểm khu vực đặt thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải, phao đầu luồng, phao tiêu nơi phân thành luồng khác (Preferred chanel buoy), phao tiêu giới hạn khu vực neo tàu khu chuyên biệt khác quyền đòa phương quy đònh Cách bố trí, đặc tính phao dấu hiệu khác biệt so với loại dẫn hướng, ví dụ phao màu vàng, đèn vàng, thân phao tiêu sơn dải màu khác nhau, chớp sáng tối tạo thành nhóm tín hiệu moose Ngoài 202 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải có bảng chữ điện tử dấu hiệu đặt đầu luồng nơi dễ phát để thông báo dòng chảy luồng, hải đăng đảo ven bờ để làm mục tiêu đêm cho tàu thuyền - Nhóm cảnh báo: thường phao lắp đặt tạm thời dùng để cảnh báo cho phương tiện biết vò trí khu vực có chướng ngại nguy hiểm xác lập, dấu hiệu để báo nguy hiểm bất thường Ví dụ vò trí tàu đắm, khu vực thi công công trình, bãi cạn đá ngầm Các phao thướng có dạng nhót màu đỏ sọc màu, cọc tiêu có dấu hiệu hình chóp nón, ban đêm có đèn H 106 Phao tàu đắm I chớp nhanh (H 106, H 112) HẢI ĐĂNG (Lighthouses) Hải đăng thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải, quan sát mắt nhìn vào ban đêm, thường xây dựng kiên cố mục tiêu điển hình dọc bờ biển mũi đất, mom đá nhô biển, đảo độc lập, đầu đập chắn sóng, hay đặt cấu trúc dàn khoan, khu vực nguy hiểm việc giao thông hàng hải , nhằm cảnh báo, làm tiêu ngắm, hướng dẫn cho tàu lại, nhập bờ, vào luồng H 107 Lighthouse Để tìm hiểu chi tiết hải đăng, dựa vào Hải đồ hàng hải, Danh mục hải đăng tín hiệu sa mù (List of lights and fog signals – NP 74-84), Hàng hải nam (Pilot books Sailing directions – NP - NP72) 203 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải 1.1 Các đặc tính đèn (Light characterristics) Để phân biệt xác hải đăng, phao tiêu vào ban đêm cần phải biết đặc tính đèn bố trí Đặc tính chủ yếu đèn thể độ sáng (tầm xa), số chớp khoảng thời gian tối - sáng, chớp liên tục hay chớp thành nhóm, chu kỳ lặp lại lần sáng – tối nhóm đó, màu sắc chúng Màu sắc xanh [Blue (Bu); Green (G)]; đỏ [Red (R)]; trắng [White (W)]; Tím [Violet (Vi)]; Vàng [Yellow (Y), Orange (Or)] Trong ký hiệu màu trắng (W) nhiều hải đồ Đặc tính hải đăng xác đònh thông qua cường độ chiếu sáng đèn độ cao cột hải đăng Đặc tính thể qua tầm xa hải đăng (tính hải lý) cho hải đồ danh mục hải đăng Ngoài đặc tính hải đăng xác đònh qua cung chiếu sáng (sector) Những hải đăng có cung sáng với màu sắc khác để giới hạn vùng nước an toàn cho tàu hành trình (màu trắng) vùng nước nguy hiểm cho hành hải (cung màu đỏ) Các cung xác đònh góc kẹp mà cạnh giá trò phương vò quan sát từ tàu 1.2 Phân loại hải đăng Dựa vào hình thức chiếu sáng đèn người ta phân loại hải đăng: 1) Loại cố đònh: loại có đèn sáng liên tục cột hải đăng 2) Loại chớp cách đặn: hải đăng có khoảng tối khoảng sáng nối tiếp đặn (Flash, Quick flash) 3) Loại hải đăng quay: cấu tạo cấu quay làm cho ánh sáng sáng, bò che khuất Người quan sát nhìn thấy lần chớp sáng khoảng tối, thời gian không nhau, tạo thành chu kỳ sáng tối (đặc tính ghi period, phase) 1.3 Thông tin hải đăng cho Admiralty List of Lights and Fog Signals Ấn phẩm “Danh mục hải đăng tín hiệu sa mù” NP – 79 thống kê tất hải đăng phục vụ cho hàng hải hàng không quốc gia lắp đặt 204 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải thông báo, có độ cao mét so với mực nước biển Tuy nhiên có số hải đăng có độ cao thấp 8m hải đăng đặt thuyền đèn (Lightvessels) lập ấn phẩm Đây ấn phẩm trang bò bắt buộc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế hiệu chỉnh, bổ sung thông qua thông báo hàng hải 3.1 Các đặc tính hải đăng lập thành bảng gồm cột: (H 108) - Cột 1: Số hiệu quốc tế hải đăng - Cột 2: Tên đòa phương hải đăng - Cột 3: Tọa độ Cột Cột Cột Cột Cột Cột Cột Cột 50 08.4 OcWR 15s 22 W22 White 8- ec 3.7 W295o-004o 00.9 Horn 30s W20 Side tower R004o-022o(18o) N/E 0062 Saint… R20 19 over Manacle rocks Fog det Lt LFl W 5min (fl 5s) 18m H 108 Đặc tính hải đăng Sant Anthony Head - Cột 4: Đặc tính cường độ (WR: Đèn sáng màu trắng đỏ màu trắng nhìn thấy cung màu đỏ thấy cung khác, thường để mô tả cung có chướng ngại vật nguy hiểm), khoảng sáng khoảng tối, chu kỳ đèn 15 giây Tại trạm hải đăng có còi hụ, chu kỳ 30gy) - Cột 5: Chiều cao hải đăng (m) - Cột 6: Tầm xa (trong cung màu trắng: xa 22 20 hlý, cung đỏ: 20 hlý) - Cột 7: Mô tả cấu trúc độ cao tính từ đỉnh đến chân trạm hải đăng (màu trắng, hình dạng tháp nước mặt, cao 19 m) - Cột 8: Các ghi giải thích: Pha hải đăng tính đến phần mười giây (in nghiêng (ec: eclipse- pha tối)), cung chiếu sáng (ghi gía trò phương vò thật nhìn từ 205 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải phía biển) Ở ví dụ trên: chu kỳ 15 giây, pha tối chiếm 3,7 gy, pha sáng 15-3,7=11,3 gy 1.4 Thuyền đèn, phao biển - Light Vessel hay Light – float thuyền neo chặt trưng đèn giống hải đăng khác, thường đặt cửa sông có dòng chảy tương đối mạnh (ví dụ thuyền đèn cửa sông vào cảng Thượng hải) - Lanby phao đèn có kích thước lớn bình thường, đặt vò trí quan trọng hàng hải Phao có trọng tải tới 140 tấn, có đường kính chiều cao tới 12 m Trên phao lắp thêm tiêu vô tuyến (Radiobeacon), tín hiệu sa mù Để tra tìm loại đèn dựa vào List of Lights, miễn chiều cao H.109 Phao biển loại lớn chúng lớn 8m Hải đăng dàn khoan, công trình biển tìm List of lights thừơng cho xuất hàng năm ANM, chi tiết đèn thường không đầy đủ 1.5 Sơ đồ xác đònh tầm xa hải đăng Sơ đồ dùng để xác đònh tầm xa quang học gần hải đăng mà người quan sát phát vào ban đêm (Luminious Range) ứng với điều kiện thời tiết cường độ chiếu sáng đèn Hải đăng phát khoảng cách khác nhau, phụ thuộc vào độ cao mục tiêu mắt người quan sát (Tầm xa đòa dư – Geographical range), phụ thuộc cường độ chiếu sáng đèn, đơn vò tính Candelas – Tầm xa danh nghóa đèn cho cột (Nominal Range), phụ thuộc vào trạng thái khí – Tầm nhìn xa khí tượng (Visibility) 206 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Ví du: độ cao mắt 12 m, độ cao hải đăng 70 m (tra cột 5, đặc tính đèn), tầm xa danh nghóa đèn 29 hải lý, cho cột (giá trò tương ứng với cường độ chiếu sáng điều kiện khí tượng bình thường – tầm nhìn xa 20 hải lý) Hãy tính tầm xa quang học hải đăng (khoảng cách phát hải đăng, không tính đến độ cao người quan sát) điều kiện với tầm nhìn xa khí tượng 15 hải lý? Vào sơ đồ: nội suy đường cong 15 hlý, chọn tầm xa danh nghóa (Nominal range) 29 hlý, gióng lên cột ngang (H 110) ta tầm xa quang học 38 hlý Trong lúc với e= 12m, h= 70m ta có tầm xa đòa dư 24 hlý Vì vậy, thực tế biển ta bắt đầu phát hải đăng khoảng cách 24 hlý 207 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 110: Sơ đồ tính tầm xa hải đăng 208 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 111: Ví dụ đặc tính đèn biển 209 Hàng hải đòa văn – Tập I II Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải PHAO VÀ TIÊU HÀNG HẢI 2.1 Phao hàng hải (Buoys) Phao cấu trúc nổi, neo chặt xuống đáy sông, biển Chúng dùng để đánh dấu luồng lạch, bãi cạn, đá ngầm, vò trí tàu chìm đắm, vật nguy hiểm cho việc lại tàu thuyền mặt nước Cũng loại phao với công dụng khác phao buộc tàu Ở đề cập đến phao nằm hệ thống thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Phao phân biệt màu sắc, hình dáng, số hiệu Trên đỉnh phao thường có gắn thêm dấu hiệu đèn để biểu thò mục đích quan trọng phao, gây ý đặc biệt cho tàu thuyền Trên phao gắn thêm vật phản xạ sóng radar để làm tăng khả phát cho radar, thiết bò phát âm còi, chuông…(tín hiệu sa mù) Kích thước phao to nhỏ khác nhau, thiết kế phù hợp với điều kiện môi trường yêu cầu sử dụng Những phao có kích thước nhỏ thường đặt nơi có điều kiện khí tượng, dòng chảy lựa chọn cho phù hợp 2.2 Dấu hiệu hàng hải (Marks) Dấu hiệu hàng hải cách gọi chung, bao gồm dấu hiệu cố đònh dấu hiệu nổi, nằm Hệ thống phao hàng hải hiệp hội IALA (khác với hải đăng, đèn có cung chiếu sáng, chập tiêu dấu hiệu ban ngày thuyền đèn, phao biển loại lớn) Mục đích Marks là: - Chỉ thò luồng hàng hải - Chỉ thò chướng ngại hàng hải tự nhiên, tàu đắm, chướng ngại khác - Chỉ thò vùng nước dành cho việc dẫn tàu - Chỉ thò đặc điểm quan trọng khác Đặc tính dấu hiệu hàng hải phân biệt bởi: - Ban ngày: màu sắc, hình dạng dấu hiệu đỉnh (Topmark) 210 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải + Màu sắc: màu xanh, màu đỏ dành cho dấu hiệu đặt hai bên luồng; màu vàng dành cho dấu hiệu đặc biệt; màu khác kết hợp đen – vàng, đen – đỏ, đỏ – trắng + Hình dạng: có loại hình phao bản: hình tru (can)ï, hình nón (cone), hình cầu (Sphere), hình cột (Spar), hình cọc (Pillar) (Phao nhỏ, cao không dùng để mép luồng trái phải gọi Spar Pillar) - Ban đêm: màu sắc ánh sáng đặc tính pha đèn 2.3 Tiêu hàng hải (Beacons) Tiêu hàng hải cấu trúc gỗ, kim loại, bê tông, nhựa tổng hợp,…hoặc kết hợp với nhau, thường lắp đặt thêm dấu hiệu Tiêu hàng hải đặt cố đònh, chắn đất bãi cạn, dùng để thông báo hướng dẫn việc lại cho tàu thuyền Ý nghóa tiêu hàng hải xác đònh qua dấu hiệu đỉnh, màu sắc cách sơn cột, qua đặc tính đèn vào ban đêm Những tiêu không thắp đèn thường tiêu sử dụng vào ban ngày (daymarks day beacon) Trên tiêu có thêm vật phản xạ sóng radar Dạng đơn giản tiêu hàng hải cọc bê tông có sơn màu có số hiệu, tên hay số hiệu tiêu thường ghi bảng nhỏ gắn vào cọc tiêu (H 113) 211 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 114 Các dấu hiệu bên luồng dẫn luồng hệ thống A 218 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 115 Các dấu hiệu bên luồng dẫn luồng, hệ thống B 219 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 116 Các dấu hiệu báo: Nguy hiểm, Vùng nước an toàn, dấu hiệu đặc biệt (A-B) 220 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải H.117 Hệ thống phao Nhật 221 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀ DỊCH VỤ LƯU THÔNG ĐƯỜNG THỦY I Khái niệm Vào thập niên 80 kỷ 20 người ta cho lắp đặt hệ thống radar bờ hệ thống báo cáo tàu thuyền để theo dõi hoạt động chúng cảng có mật độ giao thông lớn Hà lan, Hong kong, Mỹ , nhằm hướng dẫn việc lại cho phương tiện khu vực cảng luồng lạch, kiểm soát an toàn, an ninh bảo vệ môi trường vùng nước quản lý Với tốc độ phát triển kỹ thuật công nghệ – tin học, hệ thống cải tiến nhanh chóng trở thành hệ thống kiểm soát giao thông đường thủy đắc lực (tương tự hệ thống kiểm soát không lưu hàng không) Ngoài hệ thống mang ý nghóa dòch vụ quan trọng việc cung cấp thông tin hướng dẫn cho tàu thuyền – VTS VTS (Vessel Traffic Service System) hệ thống đặc biệt phù hợp lắp đặt khu vực sau: - Nơi có mật độ giao thông lớn - Khu vực giao thông phương tiện chở hàng nguy hiểm - Khu vực giao thông phức tạp không thống - Vùng có tính chất đòa lý phức tạp điều kiện thời tiết khó khăn - Vùng có dòch chuyển bãi bồi mối nguy hiểm hàng hải đòa phương khác - Khu vực môi trường nhạy cảm cần theo dõi, giao thông đường thủy gây hậu xấu - Nơi cần ghi lại tai nạn hàng hải để phân tích - Các vùng nước kế cận khu vực hoạt động thủy phi cơ, khu vực chung nước lân cận cần có phối hợp điều hành - Tại kênh đào, luồng hẹp, khu vực nước hạn chế việc lại phương tiện thủy Bên cạnh thiết bò đại hướng dẫn viên (VTS Operators) đào tạo, có kinh nghiệm hàng hải thông thạo luật lệ đòa phương công ước quốc tế – họ sỹ quan hàng hải hoa tiêu giỏi Các tàu thuyền vào vùng nước quản lý hệ thống VTS phải tuân thủ quy đònh mà hệ thống quy đònh Hệ thống VTS hoạt động phù hợp với nghò IMO – A 857 (20), cảng biển lắp đặt quản lý 222 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hệ thống VTS sau phát triển thêm chức trở thành hệ thống VTIS (Vessel Traffic Information Service System) – Singapore 1990 Cấu trúc hệ thống VTS 2.1 Nguyên tắc hoạt động: Trên thực tế mục tiêu hệ thống VTS hỗ trợ cho tàu thuyền lúc hành trình tổ chức lưu thông nhằm nâng cao tính an toàn hiệu giao thông đường thủy, tránh phát sinh tình nguy hiểm Trong không làm thay đổi quyền hạn trách nhiệm thuyền trưởng tàu theo quy đònh Quy tắc quốc tế phòng ngừa va chạm, 1972 Thuyền trưởng phải tuân thủ quy tắc để đảm bảo an toàn cho tàu tàu khác xung quanh Khi hệ thống VTS thuyền trưởng phải tuân theo quy đònh hướng dẫn quan quản lý hệ thống Khi dẫn tàu có hoa tiêu, dù tự nguyện bắt buộc, thuyền trưởng phải lưu ý điều Hoa tiêu người cố vấn cho thuyền trưởng việc dẫn tàu an toàn liên lạc với trung tâm điều khiển VTS Họ có hiểu biết tường tận vùng hoạt động hệ thống VTS đóng vai trò quan trọng liên lạc quy trình thực Điều khiển tàu, theo thuật ngữ nghề nghiệp đơn việc truyền lệnh máy lái tàu, giữ an toàn cho tàu trước mối nguy hiểm hàng hải đâm va Khi nhận điều kiện thông tin đầy đủ, nhân viên điều hành VTS ngồi bờ với hỗ trợ máy tính radar đại có toàn cảnh khu vực hải đồ điện tử Họ theo dõi vò trí dòch chuyển tàu thuyền cách rõ ràng Khi nhân viên điều hành VTS thấy tất tàu mối nguy hiểm hàng hải việc cung cấp thông tin, khuyến cáo hay hướng dẫn cho tàu hoàn toàn khả thi, nhờ dành lại vùng nước trống an toàn cho tàu khác Tuy nhiên việc điều động tàu vấn đề phức tạp, hướng thật tàu so với vết thực tế sai khác hàng chục độ Tốc độ quay trở thay đổi đáng kể tàu phụ thuộc vào chiều dài tàu, hướng tương đối gió, tàu chở đầy tải hay không, có tốc độ có khoảng trống bên ki tàu hay không , tàu chạy điều kiện khác Cũng thấy việc thể tốt theo trật tự liệu hình radar, đặc biệt chuyển sang cách hiển thò tổng hợp đủ xác để xác đònh hướng tốc độ tàu Radar cho biết khoảng cách phương vò mục tiêu với độ phân giải tùy thuộc vào chiều dài xung phát độ rộng búp phát Máy tính vào vệt đường qua tàu mà tính đường tốc độ thực tế (so với đáy biển) Khi chuyển hướng gấp điều động tránh va, hướng tàu thay đổi đáng kể ảnh hưởng đến kết tính toán máy tính, từ ảnh 223 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải hưởng đến điều hành người điều khiển Ngoài ra, khuyết điểm kỹ thuật thiết bò radar, ARPA, ENC theo dõi nhiều mục tiêu di động tạo nên sai sót đáng kể Người điều hành hệ thống VTS phải hiểu rõ điều phải có kinh nghiệm để tránh đưa đònh hướng dẫn thiếu xác Những thông tin chuyển đến tàu tốt khuyến cáo cần phải rõ ràng để thuyền trưởng hiểu chúng cách nhanh chóng Dù trách nhiệm dẫn tàu an toàn cuối thuyền trường để đạt hiệu chung phần trách nhiệm chia cho VTS Một hệ thống VTS với bên phương thức hành hải tiến hành tàu mà thuyền trưởng hoa tiêu chòu trách nhiệm bên việc tổ chức lưu thông vùng hoạt động VTS mà qua nhân viên điều hành VTS có trách nhiệm tiếp cận đầy đủ kiện tình hình lưu thông, tàu hệ thống VTS thường có nghóa vụ chung chia sẻ trách nhiệm cho Điều đòi hỏi quan hệ tương hỗ phối hợp hoạt động tàu VTS 2.2 Cấu trúc hệ thống Hệ thống VTS bao gồm Trung tâm điều hành chung (Centre) cung đoạn theo dõi giao thông (Sectors) H.117 Hình ảnh số trung tâm VTS 2.2.1 Trung tâm hệ thống (Centre) Trung tâm có chức nối kết thông tin điều hành hoạt động toàn hệ thống Từ Trung tâm người điều hành theo dõi tình hình hoạt động cung đoạn (Sector), lưu trữ thông tin, hình ảnh hoạt động tàu thuyền mà Sector thu Đây trung tâm máy tính mạnh Trung tâm hệ thống có nhiệm vụ quản lý hành chung, điều hành nhân sự, cung cấp vật tư kỹ thuật 224 Hàng hải đòa văn – Tập I 2.2.2 Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Các cung đoạn theo dõi giao thông (Sectors) Hệ thống VTS có 2, số Sector, tùy thuộc vào phạm vi cảng, luồng hàng hải khả bao phủ thiết bò, cho việc theo dõi liên tục hình ảnh lưu thông phương tiện rõ nét Trong công tác tổ chức điều hành có phương pháp phân chia, phân theo khu vực đòa lý, phân chia theo thời gian, và/ phân chia theo khoảng cách - Phân chia theo khu vực đòa lý: Phụ thuộc phương pháp kỹ thuật việc quản lý lưu thông thụ động quan quản lý VTS Mục đích phân dòng lưu thông cách lập nên hệ thống phân luồng, quy đònh khu neo đậu cho tất loại tàu loại tàu đặc biệt, quy đònh khu vực dành để tàu thuyền băng qua lưu thông … Các phương thức cần phải phát hành rộng rãi trước đó, bao gồm hải đồ tài liệu cho việc dẫn tàu Phân chia thời gian: Được phân VTS, thường phần kế hoạch hành trình thỏa thuận bên Một tàu sử dụng khu vực tuyến hành trình khoảng thời gian đònh trước - Phân khoảng cách chạy tàu: Các tàu phải giữ khoảng cách tối thiểu tới tàu khác để qua toàn phần khu vực tuyến hành trình hạn chế Việc VTS phân chia, thiết lập giám sát thường liên quan đến loại tàu hàng hóa cụ thể mà chúng chuyên chở Việc thực giơi hạn / khoảng cách tối thiểu tàu phần việc tổ chức lưu thông Mỗi cung đoạn trung tâm, thực nhiệm vụ cụ thể theo dõi phục vụ trực tiếp hoạt động phương tiện thủy vùng nước phân chia Mỗi trung tâm Sector có bố trí radar – ARPA nối kết với hải đồ điện tử (ECDIS), hệ thống truyền hình khép kín (Close-circuit telivision), thiết bò nhận dạng tự động (AIS) hệ thống thu phát thông tin sử dụng sóng VHF Các Sector lại nối kết với Trung tâm nối kết với hoạt động Nhiệm vụ Sector bao gồm: - Thu nhận liệu từ tàu thuyền: thông số cố đònh (thông số kỹ thuật tàu) thông số động - Đánh giá liệu: dựa vào liệu thu được, trung tâm theo dõi di chuyển phương tiện vùng nước phân đánh giá mức độ an toàn chung, dòch chuyển không phù hợp phương tiện - Đưa thông báo cần thiết hướng dẫn cụ thể cho phương tiện 225 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải H.118 Tại Trung tâm hệ thống VTS Một hệ thống VTS có nhiệm vụ bổ sung : - Chuyển tin đến bên khác có liên quan Hỗ trợ cho hoạt động có liên quan ngăn ngừa ô nhiễm, tìm kiếm cứu nạn, … Phối hợp hoạt động phạm vi vùng hệ thống VTS ( kể hệ thống VTS lân cận ) Có dạng thông tin VTS: Thông tin phục vụ: Lúc người điều hành giao thông cung cấp thông tin cho phương tiện mà không đưa lời khuyên nào, ngoại trừ đề nghò hướng cụ thể cần Chỉ dẫn hành trình (Navigational Assistance Service): Khi phương tiện di chuyển bất thường, không tuân thủ quy tắc giao thông người điều hành hệ thống đưa cảnh báo, đề nghò người điều khiển giao thông xác đònh lại vò trí, thay đổi hướng đi, tốc độ cho phù hợp Tổ chức giao thông: dựa vào tình hình tổng quan giao thông, hệ thống VTS đưa thông báo cho phương tiện yêu cầu toàn hay phương tiện cụ thể điều chỉnh hướng đi, tốc độ phù hợp với tình hình quy tắc giao thông Hệ thống đưa thông báo an toàn, an ninh môi trường hàng hải vùng nước quản lý 2.2.3 Đối tượng VTS Đối tượng hệ thống VTS phương tiện thủy tham gia giao thông Thường chia loại: a Đối tượng bắt buộc tham gia hệ thống VTS: Phụ thuộc quy đònh cảng, đối tượng tham gia giao thông vùng nước hệ thống VTS phải thực nghóa vụ báo cáo, thường xuyên 226 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải giữ liên lạc qua kênh trực VHF di chuyển theo quy trình thông báo Nếu vùng nước có phân luồng giao thông phải hành trình theo phân luồng b Đối tượng không bắt buộc tham gia hệ thống VTS phương tiện không nằm phạm vi quy đònh Tuy nhiên chúng phải tuân thủ quy tắc giao thông, trực kênh VHF hệ thống cần thiết phải gọi để hướng dẫn 2.3 Phác họa hình ảnh tình hình lưu thông : Hệ thống VTS luôn phải có đánh giá bao quát toàn tình hình lưu thông khu vực mà phục vụ phải nắm rõ yếu tố ảønh hưởng đến tình hình lưu thông Bằng cách đồ giải theo dõi đánh dấu, hệ thống VTS phải có khả nắm thông tin đầy đủ tàu tham gia giao thông dự đònh Công việc gọi phác họa tình hình lưu thông, thể hình ảnh nhìn thấy khu vực bao phủ VTS Đó sở cho phép nhân viên điều hành đánh giá tình hình đưa đònh phù hợp Độ xác toàn cảnh tình hình lưu thông phải nằm mối tương quan với dòch vụ mà VTS cung cấp Đặc trưng chức hiển thò linh hoạt theo yêu cầu nhiệm vụ nhân viên điều hành hiển thò phải có khả tất liệu sử dụng Nhân viên điều hành có thể yêu cầu hạn chế việc hiển thò cần sử dụng liệu theo mục đích 2.4 Độ tin cậy thiết bò : Hiệu thực thiết bò phụ thuộc lớn vào dòch vụ cung cấp, mà dòch vụ chòu ảnh hưởng “khoảng Thời gian trung bình lần máy bò cố” ( Mean Time Between Failures – MTBF ) khả sử dụng dòch vụ Một khả đạt 99,9% cao thường đề nghò cho hệ thống hoàn chỉnh Thông tin phương pháp tin cậy cho “Hướng dẫn tổ chức IALA độ tin cậy khả sử dụng thiết bò hàng hải” Để đánh giá thiết bò lắp đặt hệ thống, nhà sản xuất phải cung cấp đánh giá độ tin cậy trang thiết bò dựa công thức sử dụng sau : Acalc = MTBF MTBF + MTTR Trong : Acalc : Khả sử dụng theo tính toán MTBF : Số cố tháng MTTR : Thời gian sửa chửa, tính Công thức tính toán việc thực thực tế : 227 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Aactual = T −B * 100% T Trong : Aactual : Khả sử dụng thực tế tính % T : Số lượng phút tháng B : Số lượng phút tháng mà hệ thống khả sử dụng Độ tin cậy 99.9 % thể cố năm phải đònh rõ Cần ý không đánh giá cao tiện lợi qua giá trò MTBF công bố, giá trò thống kê, không quan trọng thiết bò riêng lẻ Việc phát mục tiêu : Dù khả phát mực tiêu thay đổi theo yêu cầu hệ thống VTS cụ thể, mục sau phải sử dụng ø sở cho việc đánh gía khả phát mục tiêu radar Đối với mục tiêu cố đònh, radar phải có khả phát tất thiết bò lắp đặt có gắn phản xạ sóng radar mặt, có đường kính “a” mét, vò trí nằm cách anten radar khoảng “b” hải lý, điều kiện tầm nhìn “c” cable, mưa với lượng đạt tới “d” mm/hr, trạng thái mặt biển “e” Ở lấy: “a” = m, “b” = NM, “c” = liên, “d” = 10 mm/ “e” = Khả phát phải tính đến loại tàu thông dụng nhất, thường hoạt động khu vực hệ thống VTS bảng sử dụng hướng dẵn xác đònh khả phát mục tiêu radar với tàu có kích cỡ khác Các tàu ví dụ sử dụng để xác đònh khả phát radar Cỡ tàu Diện tích phản xạ sóng Độ cao mặt biển m, gỗ m2 1m 20 m, gỗ 25 m2 3m 80 m, thép 300 m2 8m 10.000 GRT, thép 1000m2 15 m Ví dụ yêu cầu khả phát radar 228 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Cỡ tàu khoảng cách tối đa “ xx” Tầm xa radar m, gỗ 6NM 12NM 18NM 24NM Tầm nhìn xa Rõ 0.5 NM Lượng mưa 18nm 25mm 60 mm Tình trạng mặt biển, cấp 20 m, gỗ 80 m, thép 10.000 GRT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x dấu “x” có nghóa radar phải có khả phát mục tiêu lần 10 vòng quay với thời gian trung bình phút hiển thò ảnh Độ xác khả phân giải theo khoảng cách Radar phải có khả phân giải điều kiện: lượng mưa đạt “a” mm/h, tàu thép có kích thước “b” m phương vò hiển thò phải tách rời ảnh tàu cách “c” m khoảng cách “d” nm đây: “a” 25, “b” 20, “c” 30 “d” - Độ xác : Radar phải có khả xác đònh khoảng cách với dộ xác +/- “e” m, khoảng cách “f” nm đây”e” 30, “f” - Độ xác khả phân giải theo góc nằm ngang: Dù độ xác khả phân giải theo góc khác nhau, ví dụ ứng dụng sau coi hướng dẫn hoàn cảnh bình thường : + Khả phân giải : 229 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Radar phải có khả phân giải điều kiện lượng mưa đạt đến “a” mm/h, tàu có kích thước “b” m khoảng cách ‘c’ hải lý phải hiển thò tách rời cách theo phương ngang “d” m đây: “a” 25, “b” 20, “c” “ d” 75 + Độ xác : Radar phải có khả xác đònh phương vò thật với độ xác +/- “a” phút khoảng cách “b” nm Lấy “a” 60’, “b” hải lý Việc theo dõi : Phụ thuộc vào mức độ lưu thông tàu thuyền, có giai đoạn nhân viên điều hành VTS nhận dạng phân tích nguy đâm va chúng sử dụng máy vô tuyến VHF hình radar chưa có điều chỉnh Khi việc phân tích với hỗ trợ máy tính cần thiết nhằm giúp cho nhân viên điều hành thừa nhận, đưa đònh cung cấp thông tin Yêu cầu vào thời điểm hệ thống phân tích mục tiêu phải có khả thu nhận và trì vết mục tiêu radar phát hiện, với trung bình xuất lần 10 vòng quay anten với chu kỳ phút Dung lượng phân tích mục tiêu, kể cảù mục tiêu “ cố đònh ” “ di chuyển ” phải tương xứng với mật độ lưu thông khu vực trì vết tàu thuyền đònh rõ, việc vết tàu không vượt 10-15 %, tùy thuộc vào luồng lạch loại tàu.* *Các thông tin thêm vấn đề tìm thấy thông báo 5.1.2 hội nghò IALA 1990 Velhoven Hà lan với tựa đề “ Kinh nghiệm với hệ thống radar bờ có hỗ trợ máy tính” tác giả K.H Hameretal 2.5 Liên lạc 2.5.1 Nội dung thủ tục báo cáo phương tiện Các phương tiện bắt buộc tham gia hệ thống VTS phải sử dụng VHF kênh quy đònh để báo cáo di chuyển qua vò trí đònh sẵn Các vò trí ký hiệu hải đồ Tại sector có kênh riêng, tàu phải chuyển đổi cho phù hợp để liên lạc Khi khu vực VTS tàu phải trì trực canh kênh Thủ tục báo cáo phải kòp thời, ngắn gọn với nội dung như: - Tên tàu - Hô hiệu - Vò trí Ví dụ: M/V Rose, XVLK Horberg Lt is beam Ngay từ vào điểm báo cáo vùng nước VTS tàu phải thông báo Hệ thống VTS bắt đầu theo dõi hành vi di chuyển tàu để có 230 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải khuyến cáo phù hợp Ngoài tàu đặc biệt yêu cầu có thông báo thêm Ví dụ tàu VLCC (150.000 DW) sử dụng luồng Singapore để cảnh phải thông báo: Vò trí thời gian dự kiến qua Ví dụ: Cảng Houston Mỹ quy đònh đối tượng bắt buộc thành loại: - Đối tưởng chủ động (VMRS User): tàu thuyền chạy máy, có chiều dài 40 mét, tàu lai kéo, lai đẩy có chiều dài lớn mét, tàu chở từ 50 hành khách trở lên - Đối tượng thụ động (VTS) tàu thuyền có chiều dài từ 20 m trở lên, có trọng tải từ 100 GT, tàu khách chở từ 01 khách trở lên, tàu nạo vét luồng phương tiện khác Các đối tượng thụ động phải thường xuyên trực VHF kênh quy đònh đáp ứng yêu cầu hệ thống Ở Singapore quy đònh đối tượng bắt buộc tàu có trọng tải từ 300GT trở lên 231 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải H119 Hai khu vực (West East) hệ thống VTIS Singapore 232 [...]... toàn hàng hải Hình 114 Các dấu hiệu 2 bên luồng và dẫn luồng trong hệ thống A 218 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 1 15 Các dấu hiệu bên luồng và dẫn luồng, hệ thống B 219 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 116 Các dấu hiệu báo: Nguy hiểm, Vùng nước an toàn, dấu hiệu đặc biệt (A-B) 220 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải. .. nghiệm về hàng hải và thông thạo luật lệ đòa phương cũng như công ước quốc tế – họ là các sỹ quan hàng hải hoặc hoa tiêu giỏi Các tàu thuyền đi vào vùng nước quản lý của hệ thống VTS phải tuân thủ các quy đònh mà hệ thống quy đònh Hệ thống VTS hoạt động phù hợp với nghò quyết của IMO – A 857 (20), được các cảng biển lắp đặt và quản lý 222 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hệ thống... thường : + Khả năng phân giải : 229 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Radar phải có khả năng phân giải khi các điều kiện về lượng mưa đạt đến “a” mm/h, 2 tàu có kích thước “b” m ở khoảng cách ‘c’ hải lý phải hiển thò tách rời nhau khi cách nhau theo phương ngang “d” m đây: “a” là 25, “b” là 20, “c” là 6 và “ d” là 75 + Độ chính xác : Radar phải có khả năng xác đònh được phương... trên mặt biển 6 m, gỗ 6 m2 1m 20 m, gỗ 25 m2 3m 80 m, thép 300 m2 8m 10.000 GRT, thép 1000m2 15 m Ví dụ về các yêu cầu về khả năng phát hiện của radar 228 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Cỡ tàu khoảng cách tối đa “ xx” Tầm xa radar 6 m, gỗ 6NM 12NM 18NM 24NM Tầm nhìn xa Rõ 0 .5 NM Lượng mưa 18nm 25mm 60 mm Tình trạng mặt biển, cấp 1 2 3 4 5 20 m, gỗ 80 m, thép 10.000 GRT x x... nước Trong hàng hải quy tắc đi lại của tàu thuyền chỉ là một (COLREG 72), tuy nhiên Hệ thống phao tiêu hàng hải trên thế giới được chia thành 2 cách sắp đặt khác nhau: khu vực A và B (Region A và Region B), theo thực tiễn sử dụng lâu đời ở các nước Chúng ta có thể tra tìm chi tiết của chúng trong IALA Maritime Buoyage Systyem (NP 7 35) 212 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hệ thống... (H 113) 2 15 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình 113: Dấu hiệu và đèn báo khu vực hạn chế hành hải trên hải đồ Đèn được thắp có màu trắng, với đặc tính là các chớp nhóm nhanh (quick- Q, hoặc very quick – VQ) Dựa vào vò trí kim đồng hồ, người ta quy đònh số chớp của đèn cho dễ nhớ các vò trí đặt phao: North Chớp liên tục 12 giờ East Chớp nhóm 3 lần 3 giờ (VQ: chu kỳ 5s; Q: 10s)... theo cách thứ hai Dấu hiệu phân tuyến trong các luồng lạch (Prefered channel buoy) 213 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Tại các ngã ba, nơi có hai nhánh luồng người ta đặt phao có cấu tao và chưng đèn khác với phao hai bên luồng nhằm hướng dẫn cho các sỹ quan hàng hải biết luồng được rẽ sang phải hoặc sang trái Dấu hiệu ban ngày thông qua màu sơn và cách sơn, ban đêm bằng đèn... đònh: Phao bên phải sơn màu đỏ, đèn đỏ; bên trái sơn màu xanh, đèn xanh (Theo hướng thông thường) Trong hệ thống B, quy đònh màu sắc của các dấu hiệu và đèn được thắp ngược lại với hệ thống A: màu xanh bên trái, màu đỏ bên phải, nhưng hình dáng của các dấu hiệu thì giống như hệ thống A: bên trái hình trụ, bên phải hình nón 214 Hàng hải đòa văn – Tập I Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải Hình: 112 Ví.. .Hàng hải đòa văn – Tập I H 112 Điển hình một phao tiêu Thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải H 113 Cọc tiêu không có đèn (Day beacon) 2.4 Hiệp hội hải đăng quốc tế (IALA) IALA ( International Association of Lighthouse Authority) là một tổ chức phi chính phủ đại diện cho các cơ quan quản lý các thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải của các nước trên thế giới, nhằm trao... kỳ 10s; Q: 15s) West - 9 9 giờ (VQ: chu kỳ 10s; Q: 15s) Ví dụ, chúng ta chỉ dẫn tàu đi ở phía Bắc của dấu hiệu mang tên (N) (H 113), và cũng còn có thể dẫn tàu an toàn ở mạn phía E, phía W cuả dấu hiệu đó nhưng lưu ý phải đọc kỹ hải đồ 2 .5 Tín hiệu âm thanh Tín hiệu âm thanh được sử dụng để báo hiệu cho các tàu thuyền hành trình ở khu vực có hệ thống thiết bò bảo đảm an toàn hàng hải, khi tầm