1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các giải pháp sử dụng đất bền vững và mô tả một số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững nơi địa phương anh (chị) công tác.

18 1.7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.2.Giải pháp về mặt kĩ thuật.3.2.1.Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp.Trong sản xuất nông nghiệp phải tăng cường các biện pháp đầu tư thâm canh nông nghiệp. Để đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp cần chú ý các giải pháp chủ yếu sau:Rà soát và hoàn thiện quy hoạch các vùng nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý là điều kiện để thực hiện thâm canh có hiệu quả.Sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối tương đối lớn của điều kiện tự nhiên và kinh tế. Ở mỗi nước, mỗi vùng những điều kiện này không giống nhau, vì thế cần thiết phải rà soát và tiếp tục hoàn thiện quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế trong từng giai đoạn. Vùng nông nghiệp được xây dựng là phương tiện để thực hiện chuyên môn hóa sản xuất một cách khoa học, trên cơ sở đó, mỗi vùng, mỗi xí nghiệp, các trang trại, các hộ nông dân xác định đúng đắn phương hướng sản xuất của mình.3.2.2.Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.Việc hình thành các vùng chuyên môn hóa tập trung hóa sản xuất có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng là điều kiện tiền đề để thực hiện thâm canh cao và có hiệu quả.Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh. Trước hết là chuyển đổi ruộng đất từng bước xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hoàn chỉnh các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có, quản lý khai thác và sử dụng tốt nguồn nước phục vụ thâm canh, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng và từng bước hoàn thiện hệ thống giống cây trồng và vật nuôi tăng cường sản xuất và chế biến nguồn phân bón hữu cơ, xây dựng cơ sở thức ăn vững chắc cho ngành

Danh mục từ viết tắt: Chữ viết tắt Chữ đầy đủ PTBV Phát triển bền vững QLĐĐ Quản lý đất đai HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật Câu hỏi: Trình bày giải pháp sử dụng đất bền vững mô tả số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững nơi địa phương anh (chị) công tác Trả lời PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia Việc sử dụng đất hợp lý, có hiệu tài nguyên đất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình sử dụng tài nguyên đất nước ta nhiều hạn chế Tình trạng xói mòn, thoái hóa, đất trống đồi núi trọc có xu hướng gia tăng nhiều nơi gây lãng phí tài nguyên đất, hiệu sử dụng thấp, việc sử dụng tài nguyên đất không hợp lý chứa đựng thiên tai nguy hiểm (trượt lở, lũ ống, lũ quét) đe dọa đời sống người Chính vậy, vấn đề sử dụng đất đai bền vững vấn đề cấp thiết tất tỉnh thành nước Bắc Kạn tỉnh miền núi phía Đông Bắc Tổ quốc, có 80% diện tích đất đồi núi Trong năm qua, nguồn tài nguyên đất tỉnh khai thác va sử dụng tốt cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều bất cập, chưa khai thác hết tiềm đất đai phong phú Do đó, việc phân tích đánh giá đưa giải pháp sử dụng đất bền vững cho tỉnh Bắc Kạn vấn đề cần thiết Vì vậy, lựa chọn tiểu luận “Đưa giải pháp sử dụng đất bền vững mô tả số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Kạn” PHẦN II: NỘI DUNG I.Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Kạn 1.1.Vị trí địa lý Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc Phía Đông giáp Lạng Sơn Phía Tây giáp Tuyên Quang Phía Nam giáp Thái Nguyên Phía Bắc giáp Cao Bằng Tỉnh có vị trí quan trọng mặt kinh tế an ninh quốc phòng Bắc Kạn tỉnh nằm quốc lộ từ Hà Nội lên Cao Bằng - trục quốc lộ quan trọng vùng Đông Bắc, đồng thời nằm tỉnh có tiềm phát triển kinh tế lớn Chính quốc lộ chia lãnh thổ thành phần theo hướng Nam Bắc, vị trí thuận lợi để Bắc Kạn dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng tỉnh Trung Quốc phía Bắc, với tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội tỉnh vùng Đồng sông Hồng phía Nam 1.2.Địa hình Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu đồi núi cao Địa hình Bắc Kạn chia làm khu vực: Khu vực phía Đông sừng sững dãy núi kéo dài tít cánh cung Ngân Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình vùng Đông Bắc Đây dãy núi cao có cấu tạo tương đối Về kinh tế, địa hình nơi chủ yếu thuận lợi phát triển lâm nghiệp Khu vực phía Tây khối núi cao chót vót lãnh thổ Bắc Kạn Cấu tạo chủ yếu núi đá phiến thạch anh, đá cát kết đá vôi có lớp dày nằm đá kết tinh cổ Khu vực trung tâm dọc thung lũng sông Cầu có địa hình thấp nhiều Đây nếp lõm cấu tạo chủ yếu đá phiến, đá vôi, đá sét vôi có tuổi cổ, đá vôi không nhiều Địa hình nơi thích hợp phát triển nông nghiệp, giao thông 1.3.Khí hậu Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hoá theo độ cao địa hình hướng núi Với chế độ nhiệt đới gió mùa, năm Bắc Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm từ tháng đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 20 – 25% tổng lượng mưa năm, tháng mưa tháng 12 Khí hậu Bắc Kạn có phân hoá theo mùa Mùa hạ nhiệt độ cao, mưa nhiều Mùa đông nhiệt độ thấp, mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Nhìn chung, khí hậu tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp phát triển số nông phẩm cận nhiệt ôn đới Bên cạnh thuận lợi, Bắc Kạn có nhiều khó khăn khí hậu sương muối, mưa đá, lốc làm ảnh hưởng đến đời sống hoạt động kinh tế tỉnh 1.4.Sông ngòi Mạng lưới sông ngòi Bắc Kạn tương đối phong phú đa số nhánh thượng nguồn với đặc điểm chung ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường Bắc Kạn đầu nguồn sông lớn vùng Đông Bắc sông Lô, sông Gâm, sông Kỳ Cùng, sông Bằng, sông Cầu Sông ngòi có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống nhân dân tỉnh Bắc Cạn Trong chừng mực định, sông ngòi nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp ngư nghiệp Do yếu tố địa hình nên sông đa số ngắn, dốc, thuận lợi cho việc phát triển thủy điện thu hút khách du lịch cảnh quan đẹp, hùng vĩ 1.5.Tài nguyên thiên nhiên 1.5.1.Đất Bắc Kạn có nhiều loại đất khác Nhiều vùng có tầng đất dầy, hàm lượng mùn tương đối cao, đặc biệt số loại đất sản phẩm phong hoá từ đá vôi, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, ăn Nói chung, với khí hậu thích hợp cho nhiều loại trồng, vật nuôi, đất đai tỉnh tốt sở quan trọng để phát triển nông – lâm nghiệp Về cấu sử dụng đất, diện tích khai thác hiệm chiếm 60%, chủ yếu đất lâm nghiệp Hiện diện tích chưa sử dụng lớn 1.5.2.Rừng Diện tích rừng tự nhiên Bắc Kạn vào loại lớn tỉnh vùng Đông Bắc (95,3% diện tích) Tài nguyên rừng tỉnh đa dạng, phong phú Ngoài khả cung cấp gỗ, tre, nứa nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị coi trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật vùng Đông Bắc Hệ động vật tỉnh Bắc Kạn có giá trị tự bảo tồn nguồn gen cao với nhiều loại đặc hữu quý Về thực vật, qua điều tra cho thấy tỉnh Bắc Kạn có 280 loài thực vật, có 300 loài gỗ, 300 loài thuốc, 52 loài đưa vào sách đỏ Việt Nam 1.5.3.Khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Bắc Kạn tương đối phong phú, đa dạng Trong lòng đất giàu kim loại màu kim loại đen… Đây mạnh để phát triển kinh tế - xã hội nói chung công nghiệp khai thác nói riêng Tỉnh có khoáng sản khác sắt, mănggan, ăngtimon, vật liệu xây dựng đá quý Hệ thống núi thấp trung bình thuộc cánh cung sông Gâm có loại đá xâm nhập granít, rhyonít, granít haimica loại phiến biến chất, thạch anh quắczít, đá sừng… Cánh cung Ngân Sơn có loại granít, rhyonít, phiến sét, thạch anh, đá vôi… Khối núi đá vôi Kim Hỷ có tuổi cácbon - pecmi màu xám trắng có cấu tạo kiểu khối, hiểm trở biến chất khu vực Vùng núi thấp phía nam tỉnh nơi quy tụ nhiều dãy núi cánh cung nên có nhiều loại đá trầm tích có kết cấu hạt mịn, hạt thô đá mắcma II.Những thuận lợi, thách thức tỉnh Bắc Kạn việc sử dụng đất 2.1.Thuận lợi Vị trí địa lý tỉnh Bắc Kạn thuận lợi để phát triển giao lưu, trao đổi hàng hóa, bố trí sở sản xuất, kinh doanh, buôn bán Trên địa bàn tỉnh có Quốc lộ chạy qua mạng lưới giao thông dày đặc thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa với phường, xã, tỉnh, huyện phụ cận Đây điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thương mại, thuận lợi cho việc giới hóa giao thông, xây dựng vùng kinh tế tập trung… Diện tích đất tự nhiên Bắc Kạn 486.842 ha, đất nông nghiệp (bao gồm đất lâm nghiệp) 376.356 chiếm 77,3%, đất phi nông nghiệp 19,911 chiếm 18,6% Nhìn chung đất đai tỉnh Bắc Kạn tương đối màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dày, đất đồi núi có lượng mùn cao, thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp, trồng công nghiệp, ăn phục hồi rừng Đất đai khí hậu tỉnh có tính ổn định cao địa chất, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế 2.2.Những khó khăn hạn chế Bắc Kạn tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có đa dạng, đặc biệt tài nguyên đất nông - lâm nghiệp Song ảnh hưởng tiêu cực từ tập tục, thói quen sinh hoạt, sản xuất lạc hậu nhân dân địa phương hoạt động phát triển kinh tế - xã hội diễn mạnh mẽ năm gần mà tài nguyên đất nông - lâm nghiệp tỉnh bị khai thác, sử dụng bất hợp lý mức Nhìn nhận tiềm năng, đánh giá khách quan, toàn diện, xác trạng đưa giải pháp sử dụng, bảo vệ cụ thể, hiệu công việc cần thiết cấp bách để cứu lấy tài nguyên đất nông - lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn thoát khỏi tình trạng bị suy giảm số lượng chất lượng Sử dụng bền vững tài nguyên đất nông - lâm nghiệp việc làm để tỉnh Bắc Kạn phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững III.Các giải pháp sử dụng đất bền vững 3.1.Trong công tác quản lý đất đai Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai, sách PTBV cho cán nhân dân vùng họ chủ thể trực tiếp tác động vào đất đai thông qua trình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp,thương mại dịch vụ Đồng thời thông tin, giáo dục, tư vấn cho người dân vận động ủng hộ tham gia tích cực họ việc thực chương trình hành động quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất Tăng cường lực QLĐĐ cho cán cấp huyện, xã, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia khu công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hóa điều khoản luật, văn luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Thiết lập chế nhằm tạo điều kiện thụa lợi cho việc tham vấn trao đổi hợp tác đa chiều quan quyền, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư nhằm giải vấn đề ưu tiên đặc thù địa phương, có ảnh hưởng đến PTBV 3.2.Giải pháp mặt kĩ thuật 3.2.1.Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp phải tăng cường biện pháp đầu tư thâm canh nông nghiệp Để đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp cần ý giải pháp chủ yếu sau: - Rà soát hoàn thiện quy hoạch vùng nông nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý điều kiện để thực thâm canh có hiệu - Sản xuất nông nghiệp chịu chi phối tương đối lớn điều kiện tự nhiên kinh tế Ở nước, vùng điều kiện không giống nhau, cần thiết phải rà soát tiếp tục hoàn thiện quy hoạch vùng kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế giai đoạn Vùng nông nghiệp xây dựng phương tiện để thực chuyên môn hóa sản xuất cách khoa học, sở đó, vùng, xí nghiệp, trang trại, hộ nông dân xác định đắn phương hướng sản xuất 3.2.2.Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Việc hình thành vùng chuyên môn hóa tập trung hóa sản xuất có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng điều kiện tiền đề để thực thâm canh cao có hiệu - Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh Trước hết chuyển đổi ruộng đất bước xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống công trình thuỷ lợi có, quản lý khai thác sử dụng tốt nguồn nước phục vụ thâm canh, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng bước hoàn thiện hệ thống giống trồng vật nuôi tăng cường sản xuất chế biến nguồn phân bón hữu cơ, xây dựng sở thức ăn vững cho ngành chăn nuôi - Áp dụng thành tựu tiến khoa học - công nghệ mới, kinh nghiệm tiên tiến quần chúng phong trào thâm canh nông nghiệp vận dụng kinh nghiệm quần chúng điều kiện có tính chất định để nâng cao hiệu thâm canh nông nghiệp Từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp nhiều năm qua cho thấy muốn thâm canh có hiệu cần ý mặt chủ yếu sau: o Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng thâm canh nông nghiệp Để tăng nhanh suất, yếu tố chủ yếu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm phải ý cung cấp thêm phân bón cho loại trồng Việc tăng cường phân bón có tác dụng làm tăng suất trồng, có ảnh hưởng đến khả trồng việc hạn chế tác hại thiên tai, tăng chất lượng giá trị sản phẩm Nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học giới nước chứng minh vai trò to lớn phân bón suất trồng Vì trình thâm canh cần bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cao cấu phân bón hợp lý bao gồm phân hữu phân vô Đồng thời phải thực chế độ bón phân có khoa học phù hợp với loại đất giai đoạn phát triển trồng o Nâng cao chất lượng giống trồng vật nuôi Việc tạo đưa vào sử dụng giống có suất cao trở thành nội dung quan trọng cách mạng khoa học - công nghệ nông nghiệp giới Trong năm gần thành tựu to lớn đạt việc tạo giống đưa vào sản xuất đại trà thu nhiều kết tốt, nhiên đến chưa đảm bảo đủ số lượng chất lượng giống tốt cho nông nghiệp Cần xây dựng bước hoàn thiện hệ thống giống từ địa phương đến Trung ương Tranh thủ nhập giống tốt giới có khả phát triển cho suất cao nước ta, đồng thời sở chọn lọc bình tuyển giống địa phương, tiến hành lai tạo giống trồng gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế nước ta cho suất cao o Thực gieo trồng thời vụ Cây trồng phát triển theo quy luật tự nhiên nghĩa sinh trưởng phát triển phát dục điều kiện thích hợp - điều kiện ôn độ, độ ẩm, lượng ánh sáng thời vụ định Thực gieo trồng thời vụ tạo cho trồng sinh trưởng, phát triển phát dục điều kiện thích hợp hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thời tiết, nhờ tạo điều kiện cho phát triển hoa, kết tốt đạt suất cao Việc thực gieo trồng thời vụ phương thức tận dụng tối đa tặng vật tự nhiên mà bỏ chi phí để đầu tư, trồng phát triển thuận lợi, suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chi phí thấp o Phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh Điều kiện khí hậu thời tiết nước ta thuận lợi cho việc trồng trọt chăn nuôi, đồng thời sâu bệnh dịch bệnh dễ phát sinh, phát triển lây lan Sâu bệnh phá hoại gây tổn thất lớn đến thu hoạch mùa màng Theo tài liệu thống kê tổ chức nông nghiệp Liên hiệp quốc, hàng năm sản lượng nông nghiệp bị hao hụt 20% bị sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại Vì công tác bảo vệ trồng gia súc vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp nói chung thâm canh nông nghiệp nói riêng Để làm tốt công tác cần nắm vững quy luật diễn biến khí hậu thời tiết quy luật phát sinh phát triển sâu bệnh dịch bệnh để tìm biện pháp phòng trừ có hiệu Phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh phải kết hợp hợp lý biện pháp hóa học, sinh vật học biện pháp kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi o Thực phương pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu thâm canh Tất biện pháp tiến hành sản xuất phải xây dựng thành quy trình sản xuất cho loại trồng gia súc phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế cụ thể địa phương nhằm phát huy tác dụng tối đa yếu tố tự nhiên sở vật chất sẵn có để thâm canh có hiệu Trong trình áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào thâm canh, cần kết hợp chặt chẽ thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến với kinh nghiệm sáng kiến quần chúng vào sản xuất Phát triển hình thức kinh tế hợp tác thích hợp điều kiện quan trọng để thực thâm canh nông nghiệp có hiệu Trong điều kiện sở vật chất - kỹ thuật hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp yếu, dựa vào thân doanh nghiệp, trang trại, hộ nông dân để thực thâm canh gặp khó khăn định Trong lúc trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng doanh nghiệp quốc doanh nông nghiệp thuộc Trung ương, địa phương huyện quản lý, trang trại, hộ nông dân, xí nghiệp chế biến nông sản có mặt mạnh, mặt yếu khác Nếu biết tổ chức liên kết lại với để phát huy mạnh, khắc phục mặt yếu, bổ sung lẫn tạo nên khả to lớn để thực thâm canh có hiệu Sự liên kết kinh tế không đóng khung đơn vị sản xuất với mà mở rộng sản xuất, phân phối, lưu thông Các trang trại, hộ nông dân, tập đoàn sản xuất liên kết với hợp tác xã HTX tiêu thụ, HTX dịch 10 vụ kỹ thuật, quỹ tín dụng nhân dân v.v tạo điều kiện để đơn vị sản xuất tích tụ vốn mở rộng sản xuất, tăng cường đầu tư cho thâm canh nông nghiệp Hoàn thiện hoạt động quản lý vĩ mô nông nghiệp Thâm canh nông nghiệp vấn đề phức tạp đòi hỏi phải không ngừng cải tiến công tác lãnh đạo đạo trình thực hiện, trước hết cán trực tiếp lãnh đạo, phải không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật quản lý kinh tế, phải nhạy bén giải tốt vấn đề nảy sinh nông nghiệp trình thực thâm canh Đồng thời cán lãnh đạo phải không ngừng nâng cao phương pháp công tác vận động quần chúng, phát huy quyền làm chủ tính sáng tạo quần chúng sản xuất, sở giải đắn mối quan hệ công tác lãnh đạo sản xuất, lãnh đạo đạo thâm canh nông nghiệp Ngoài việc không ngừng hoàn thiện sách kinh tế Nhà nước sản xuất nông nghiệp biện pháp quan trọng để đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp nước ta cần phải quan tâm mức Trong trình thực thâm canh cần phải giải tốt mối quan hệ giải pháp nêu trên, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế vùng, địa phương, sở sản xuất nông nghiệp 3.3.Giải pháp vốn đầu tư - Muốn nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống sở hạ tầng như: giao thông, thủy lợi, cải tạo đất đai trước hết cần lập dự án khả thi phát triển kinh tế xã hội, để tận dụng ngân sách Nhà nước huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế, quỹ tín dụng, vốn huy động nhân dân Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân nước - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn từ nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất - Thực đấu giá quyền sử dụng đất ở, đấu thầu diện tích đất khu công nghiệp, dịch vụ thương mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương 11 3.4.Giải pháp môi trường - Xây dựng mô hình thu gom rác thải sinh hoạt gắn với thu gom bao bì loại thuốc BVTV sử dụng, bước khắc phục thói quen xả thải phế phẩm nông nghiệp bừa bãi - Để ngăn chặn, hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, số mô hình nghiên cứu triển khai như: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ruộng để trả lại lượng mùn, chất hữu cho đất; mô hình trồng khoai tây đất hai lúa phương pháp phủ rơm, rạ… IV Một số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Kạn 4.1 Hiệu mô hình canh tác bền vững đất dốc huyện Pác Nặm Là huyện vùng cao nên phần lớn đất canh tác Pác Nặm đất dốc, trung bình 1,16ha/hộ dân Vì thế, năm qua ngành chức tỉnh phối hợp với huyện Pác Nặm triển khai số chương trình, dự án giúp người dân canh tác bền vững đất dốc, góp phần tích cực vào công tác xóa đói, giảm nghèo địa phương Cỏ Stylo trồng làm băng xanh mô hình canh tác bền vững đất dốc huyện Pác Nặm mang lại nhiều lợi ích cho người dân Do canh tác không hợp lý nên khoảng 4.000 m đất nương đồi nằm ven đường gia đình bà Dương Thị Thủy, thôn Nà Muồng, xã Giáo Hiệu phải chuyển sang trồng rừng Tranh thủ rừng trồng nhỏ, bà Thủy nhận thực trồng thử nghiệm mô hình dong riềng theo hình thức canh tác bền vững Đến nay, sau 12 tháng triển khai mô hình cho kết ban đầu khả quan Bà Thủy cho biết: “Lúc đầu trồng dong riềng xuống không tin loại sinh trưởng, phát triển tốt đất canh tác khô cằn, nghèo dinh dưỡng Theo hướng dẫn cán kỹ thuật, gia đình trồng băng xanh cỏ Stylo, kết hợp với bón cân đối loại phân bón” Không có tác dụng hạn chế dòng chảy chống xói mòn, rửa trôi đất, mà cỏ Stylo tăng dinh dưỡng cho đất nhờ khả cố định đạm Ngoài ra, cỏ Stylo giàu đạm nguồn thức ăn bổ dưỡng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhờ thực tốt biện pháp kỹ thuật nên 4.000 m2 dong riềng gia đình bà Thủy phát triển tốt, đất canh tác tươi xốp, phì nhiêu Bà Thủy cho biết thêm: Sau thu hoạch dong riềng xong, gia đình dùng thân làm phân xanh tiếp tục trồng cỏ Stylo hướng đến mục tiêu canh tác hiệu quả, bền vững Không hướng dẫn trực tiếp giúp người dân thực biện pháp kỹ thuật nêu trên, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm tỉnh đưa biện pháp canh tác bền vững tổng thể Trên sở điều tra, đánh giá sơ thực tập quán canh tác người dân Pác Nặm, Trung tâm xây dựng mô hình canh tác bền vững nhờ sử dụng biện pháp kỹ thuật bố trí cân đối cấu trồng Trên đơn vị diện tích ha, trồng độc canh ngô, sau trừ hết chi phí người dân thu lời khoảng 18 – 20 triệu đồng Hiệu kinh tế so với công sức lao động người dân bỏ không tương xứng Nhưng sử dụng 50% diện tích để trồng ngô, 50% diện tích lại trồng dong riềng, khoai môn, đậu tương, số loại cỏ hiệu kinh tế mang lại cao gấp nhiều lần Không thế, trồng cân đối loại lương thực giúp người dân giảm áp lực thời gian trồng, thu hoạch so với trồng riêng ngô Bởi loại trồng có thời gian trồng, thu hoạch phân bố năm Đồng thời giúp hạn chế sâu bệnh gây hại tăng khả bền vững cho đất canh tác 13 Có thể thấy rằng, dù triển khai từ năm 2010, hiệu mang lại từ mô hình canh tác bền vững đất dốc Trung tâm Khuyến nông- Khuyến lâm tỉnh, phối hợp ngành chức địa phương mang lại hiệu bước đầu thiết thực cho người dân Trước đó, Sở Khoa học Công nghệ có dự án lĩnh vực địa bàn huyện Pác Nặm Trong năm, Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ thâm canh loại trồng đất dốc huyện Pác Nặm” tổ chức tập huấn khoảng 200 lớp cho 4.000 lượt hộ dân Dự án thu hút 1.118 hộ dân thực mô hình trồng lúa cạn LC93 – 1; mô hình xen canh đậu tương; mô hình trồng đậu tương DT 84 với hệ thống băng xanh chống xói Các mô hình đạt giá trị kinh tế từ 30 – 40 triệu đồng Đến người dân huyện mở rộng canh tác ổn định 400 đất dốc, góp phần giải vấn đề an ninh lương thực bền vững cho người dân Hiệu mô hình canh tác bền vững đất dốc huyện Pác Nặm thực tế chứng minh Các mô hình cần trì nhân rộng huyện Pác Nặm địa phương khác tỉnh để mang lại nhiều lợi ích cho người dân 4.2 Mô hình trồng gừng đồi đất dốc Mô hình trồng gừng xen rừng trồng gia đình chị Nông Thị Huế, thôn Nặm Mây, xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, Bắc Kạn Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng gừng làm nguyên liệu ngày cao, thị trường tiêu thụ gừng tương đối mạnh, từ tạo điều kiện cho nhiều hộ 14 nông dân tận dụng nguồn quỹ đất, chuyển đổi cấu trồng, vươn lên thoát nghèo bền vững Cây gừng giúp cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thoát nghèo Tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm canh tác mô hình trồng gừng xen với rừng trồng thôn Nặm Mây, xã Bộc Bố Đây mô hình trồng gừng theo nhóm sở thích thuộc Dự án 3PAD triển khai thực từ tháng năm 2012 có quy mô 1ha với 11 hộ dân tham gia Khi tham gia vào nhóm sở thích, bà cán Dự án tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc gừng theo giai đoạn Ngoài ra, Dự án 3PAD hỗ trợ giống, phân bón, củ cán xuống tận nơi để hướng dẫn bà Cây gừng vốn có khả chịu hạn tốt, sâu bệnh, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng điều kiện sản xuất núi cao Những năm gần đây, trồng gừng xem kinh tế bà vùng cao, giá trị gấp – lần so với trồng ngô Gừng trồng rẫy, kẽ đá, vườn, ruộng, bao, đặc biệt trồng xen với trồng khác hiệu mà Dự án mang lại cho bà Trồng gừng trồng xen với loài khác, đặc biệt trồng xen với rừng trồng tạo thành tầng thảm có tác dụng chống xói mòn bảo vệ đất giữ độ ẩm cho đất, vừa hạn chế cỏ dại vừa giảm bớt công chăm sóc rừng trồng hàng năm Cán Dự án tiến hành cân thử nghiệm gừng mô hình, 1m trồng khóm cho từ 4- 5kg gừng, với số lượng 1000m sau thu hoạch 15 suất trung bình đạt khoảng 50 tấn/ha So với giá thị trường nay, 1kg gừng có giá từ 20 – 30.000 đồng/kg Trồng gừng xen canh đất dốc phương pháp dễ áp dụng Không tiết kiệm công chăm sóc trồng lúc mà bà tận dụng tối đa quỹ đất trống để tăng nguồn thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, bước ổn định đời sống PHẦN III: KẾT LUẬN Đất đai mà có hôm không tài nguyên thiên nhiên cho không người, mà thành nhiều hệ trước để lại Đến lượt mình, phải để lại nguồn sống cho hệ cháu mai sau phải làm cho phì nhiêu hơn, trù phú hơn, sử dụng “tài sản vay mượn cháu” đa số quốc gia giới quan niệm Sử dụng đất bền vững khái niệm động tổng hợp, liên quan đến lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, tương lai Sử dụng đất bền vững giảm suy thoái đất nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất cách sử dụng thông nguồn tài nguyên bên áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Sử dụng đất bền vững nông nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm trì nâng cao thu nhập, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thức đẩy phát triển nông thôn 16 Tài liệu tham khảo Luật BVMT số 55/2014/QH13 Bộ Tài nguyên Môi trường Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008) Bài giảng Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia 2008 GVHD Th.s Nông Thị Thu Huyền – Đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình“ Web site tham khảo: http://dairyvietnam.com/vn/Phuong-phap-canh-tac/Quan-ly-va-su-dungdat-doc-ben-vung-dua-tren-tiep-can-sinh-thai-vung-cao.html http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201109/Hieu-qua-cac-mohinh-canh-tac-ben-vung-tren-dat-doc-tai-huyen-Pac-Nam-2097985/ http://gungviet.com/bac-kan-mo-hinh-trong-gung-tren-doi-dat-doc/ 17 Mục lục 4.2 Mô hình trồng gừng đồi đất dốc .14 18 [...]... sau thu hoạch, một số mô hình được nghiên cứu và triển khai như: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ngay tại ruộng để trả lại lượng mùn, chất hữu cơ cho đất; mô hình trồng khoai tây trên đất hai lúa bằng phương pháp phủ rơm, rạ… IV Một số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững tại tỉnh Bắc Kạn 4.1 Hiệu quả các mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại huyện Pác Nặm Là một huyện vùng... vùng cao nên phần lớn đất canh tác của Pác Nặm là đất dốc, trung bình 1,16ha/hộ dân Vì thế, những năm qua ngành chức năng của tỉnh phối hợp với huyện Pác Nặm triển khai một số chương trình, dự án giúp người dân canh tác bền vững trên đất dốc, góp phần tích cực vào công tác xóa đói, giảm nghèo của địa phương Cỏ Stylo được trồng làm băng xanh trong mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại huyện Pác... rộng canh tác ổn định 400 ha đất dốc, góp phần giải quyết vấn đề an ninh lương thực bền vững cho người dân Hiệu quả của các mô hình canh tác bền vững trên đất dốc tại huyện Pác Nặm đã được thực tế chứng minh Các mô hình này cần được duy trì và nhân rộng tại huyện Pác Nặm cũng như các địa phương khác trong tỉnh để mang lại nhiều hơn nữa lợi ích cho người dân 4.2 Mô hình trồng gừng trên đồi đất dốc Mô hình. .. thuật nêu trên, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm tỉnh còn đưa ra những biện pháp canh tác bền vững tổng thể Trên cơ sở điều tra, đánh giá sơ bộ về thực tại và tập quán canh tác của người dân Pác Nặm, Trung tâm xây dựng mô hình canh tác bền vững nhờ sử dụng các biện pháp kỹ thuật và bố trí cân đối cơ cấu cây trồng Trên cùng một đơn vị diện tích là 1 ha, nếu chỉ trồng độc canh cây ngô, sau khi trừ hết... thâm canh nông nghiệp Ngoài ra việc không ngừng hoàn thiện các chính sách kinh tế của Nhà nước đối với sản xuất nông nghiệp cũng là một biện pháp rất quan trọng để đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp ở nước ta cần phải được quan tâm đúng mức Trong quá trình thực hiện thâm canh cần phải giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các giải pháp nêu trên, phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của từng vùng, từng địa. .. giảm chi phí sản xuất bằng cách sử dụng thông các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu nhập, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thức đẩy phát triển nông thôn 16 Tài liệu tham khảo 1 Luật BVMT số 55/2014/QH13 của Bộ Tài nguyên và Môi trường 2 Lưu Đức Hải,... phải để lại nguồn sống này cho thế hệ con cháu mai sau và phải làm cho nó phì nhiêu hơn, trù phú hơn, bởi chúng ta đang sử dụng “tài sản vay mượn của con cháu” như đa số các quốc gia trên thế giới quan niệm Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tổng hợp, liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, hiện tại và tương lai Sử dụng đất bền vững là giảm suy thoái đất và nước đến mức... vốn từ các nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất - Thực hiện các đấu giá quyền sử dụng đất ở, đấu thầu diện tích đất các khu công nghiệp, dịch vụ và thương mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách của địa phương 11 3.4 .Giải pháp về môi trường - Xây dựng mô hình thu gom rác thải sinh hoạt gắn với thu gom bao bì các loại thuốc BVTV đã sử dụng, từng bước khắc phục thói quen xả thải phế phẩm nông nghiệp. .. bệnh gây hại và tăng khả năng bền vững cho đất canh tác 13 Có thể thấy rằng, dù mới được triển khai từ năm 2010, nhưng hiệu quả mang lại từ mô hình canh tác bền vững trên đất dốc do Trung tâm Khuyến nông- Khuyến lâm tỉnh, phối hợp cùng ngành chức năng địa phương đã mang lại hiệu quả bước đầu thiết thực cho người dân Trước đó, Sở Khoa học và Công nghệ cũng đã có dự án về lĩnh vực này trên địa bàn huyện... thuật và quản lý kinh tế, phải nhạy bén giải quyết tốt các vấn đề mới nảy sinh trong nông nghiệp và trong quá trình thực hiện thâm canh Đồng thời cán bộ lãnh đạo phải không ngừng nâng cao phương pháp công tác và vận động quần chúng, phát huy quyền làm chủ và tính sáng tạo của quần chúng trong sản xuất, trên cơ sở đó mới giải quyết đúng đắn các mối quan hệ trong công tác lãnh đạo sản xuất, lãnh đạo và

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:13

Xem thêm: Trình bày các giải pháp sử dụng đất bền vững và mô tả một số mô hình canh tác nông nghiệp bền vững nơi địa phương anh (chị) công tác.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w