1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu kim loại nặng (Pb, As, Hg)

17 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 50,76 KB

Nội dung

1 CHÌ (Pb) 1.1 TÍNH CHẤT Tính chất vật lý: - Chì kim loại màu xám, mềm, dễ uốn nặng, có tính dẫn điện so với kim loại khác - Chì có tính chống ăn mòn cao nên sử dụng để chứa chất ăn mòn (như axit sulfuric) - Do tính dễ dát mỏng chống ăn mòn, sử dụng công trình xây dựng phủ bên khới lợp - Chì dạng bột cháy cho lửa màu trắng xanh Giống nhiều kim loại, chì mịn có khả tự cháy không khí Khói độc phát chì cháy Tính chất hoá học: - Các dạng ôxi hóa khác chì dễ dàng bị khử thành kim loại - Chì kim loại bị ôxi hóa bề không khí tạo thành lớp chì ôxít mỏng, lớp ôxít lại lớp bảo vệ chì không bị ôxi hóa tiếp Chì kim loại không phản ứng với axit sulfuric clohydric Nó hòa tan axit nitric giải phóng khí nitơ ôxít tạo thành dung dịch chứa Pb(NO3)2 1.2 ĐỘC TÍNH 1.2.1 Cơ chế gây độc Chì muối chì độc ,độc tính phức tạp - Chì ức chế enzym kết hợp với nhóm thiol (-SH), tương tác với cation chủ yếu (Ca2+, Zn2+, Fe2+), ảnh hưởng đến trình tổng hợp hem, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh chuyển hóa nucleotid Chì ức chế trình oxy hóa glucose tạo lượng ( hàm lượng máu lớn> 0,3ppm) - Nhiều quan bị ảnh hưởng: hô hấp, tiêu hoá, thần kinh, sinh sản… 1.2.2 Liều độc Chì vô cơ: hấp thụ qua hệ thống tiêu hóa ,hệ thống hô hấp da Đường hô hấp: - Nồng độ cho phép nơi làm việc : ≤0,05 mg/m3 - Nồng độ gây độc: 700mg/m3khôngkhí (theo OSHA: the Occupational Safety and Health Administration) Đường tiêu hóa : - Liều độc : Chì acetat 1g, chì cacbonat 2-4g - Liều gây chết: 10g muối tan(đối với người lớn ) - Ngộ độc trường diễn : 1mg chì/ngày , thời gian dài Nồng độ chì tối đa cho phép nước uống 20 ppb ( theo EPA: The United States Environmental Protection Agency) Chì hữu cơ: - Có thể hấp thụ nhanh chóng qua phổi da gây kích ứng - Nồng độ cho phép nơi làm việc chì tetraethyl 0,075mg/m 3, nồng độ gây độc 40mg/m3 1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC: 1.3.1 Qua đường hô hấp: - Do hít phải bụi, không khí, khói, có chì - Trẻ em tiếp xúc với chất độc khí thở nhiều so với người lớn (diện tích tiếp xúc đường hô hấp thể tích khí hít thở cho đơn vị cân nặng trẻ lớn hơn), chiều cao trẻ thấp nên hít thở không khí gần mặt đất nơi có nồng độ chì cao Tốc độ lắng đọng chì phổi trẻ em cao gấp 2,7 lần so với người lớn 1.3.2 Qua đường tiêu hóa: - Qua ăn, uống, bàn tay (không vệ sinh tay trước ăn uống, đưa tay lên miệng) ngậm, mút đồ vật có chì (trẻ em) - Trẻ em hấp thu 40-50% lượng chì thức ăn người lớn hấp thu 10-15% Đói, chế độ ăn thiếu dinh dưỡng, đặc biệt thiếu ion sắt, canxi, kẽm làm hấp thu chì qua đường tiêu hoá tăng lên Như vậy, người sống khu vực ô nhiễm chì chế độ ăn thiếu chất khoáng dễ bị ngộ độc chì 1.3.3 Qua da: - Oxit chì (thường gặp dạng hồng đơn, dùng thuốc nam lưu hành bất hợp pháp) hấp thu dề dàng qua da - Tỷ lệ diện tích da cho đơn vị cân nặng trẻ em lớn người lớn nên hấp thu chất độc nhiều 1.3.4 Qua thai: Chì truyền qua thai nên mẹ bị ngộ độc chì bị ngộ độc Nồng độ chì máu 80% nồng độ chì máu mẹ 1.4 TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC: 1.4.1 Ngộ độc cấp hay bán cấp: - Thể chất: mệt mỏi, khó chịu, kích ứng, kích ứng, biếng ăn, ngủ, sụt cân - Hệ tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, đau thượng vị (cơn đau bụng chì), buồn nôn, tiêu chảy phân màu đen sau bị táo bón - Hệ thần kinh trung ương: nhức đầu, kích ứng mạnh, mê sảng, co giật, hôn mê Trẻ em bị ảnh hưởng nhiều người lớn có hệ thần kinh phát triển Ngay tiếp xúc với nồng độ thấp thể triệu chứng hiếu động, tập trung, thểu tinh thần, giảm thị lực Ở nồng độ cao gây tổn thương não Chì hủy hoại mao mạch động mạch dẫn đến phù não thoái hóa thần kinh với triệu chứng ngơ ngẫn, mê sảng, co giật, hôn mê - Hệ thần kinh vận động: gây yếu duỗi, viêm khớp, đau cơ, rối loạn phối hợp vận động - Hệ thống tạo máu: Chì gây thiếu máu ức chế tổng hợp hồng cầu, rút ngắn tuổi thọ hồng cầu làm hồng cầu dễ bị vỡ - Hệ xương: Chì làm giảm hình thành xương cân tế bào xương Giảm tăng trưởng xương giảm chiều cao trẻ em bị ngộ độc chì - Hệ thống sinh sản: Ngộ độc chì gây giảm chức sinh sản nam nữ giới Giảm chức nội tiết tinh hoàn, giảm số lượng tinh trùng, thay đổi bất thường hình thái tính di chuyển tinh trùng, đặc biệt chì máu 40mcg/dL Chì độc với trứng - Đối với phụ nữ mang thai, tiếp xúc với chì mức cao bị sẩy thai, chậm phát triển trẻ sau sinh, tăng tỷ lệ dị dạng thai suy giảm sớm tình trạng thần kinh tâm thần sau đẻ - Hệ thống tiết niệu: rối loạn chức ống thận, viêm thận, xơ hóa tế bào kẽ, tiểu hay bí tiểu, tăng urê huyết 1.4.2 Ngộ độc mãn tính: Do hít phải chì, bụi chì, xăng có pha chì hay tiếp xúc với chất chứa cihiftrong thời gian dài Đầu tiên xuất viền xanh nứu (blue gum line), thở hôi thối, đau bụng, thiếu máu, mệt mỏi, suy nhược, nước da xanh tái Nếu không điều trị gây viêm thận mãn, rối loạn thần kinh, co giật, tê liệt chi Hồng cầu giảm, xuất hồng cầu - hạt kiềm máu porphyrin nước tiểu 1.5 ĐIỀU TRỊ: 1.5.1 Loại chất độc khỏi thể: - Gây nôn, rửa dày dung dịch Na2SO4 hay MgSO4 để kết tủa chì - Uống than hoạt tính - Tẩy sổ nhẹ hay thụt tháo 1.5.2 Thuốc đặc trị antidote: Dùng chất tạo chelate để làm giảm nồng độ chì máu tăng tiết nước tiểu: - Calcium EDTA: thường sử dụng người có tổn thương não hay có nồng đọ chì máu cao (>100mg/dl) với liều 30mg/kg, chia 2-3 lần tiêm bắp hay tiêm truyền tĩnh mạch chậm, liên tục ngày - BAL (British anti-Lewiste, Dimercaprol): dung để điều trị khởi đầu người tổn thương não hay có nồng độ chì máu cao với liều 4-5mg/kg tiêm bắp sâu 4-6 lần 3-5 ngày, sau kết howpjtheem với Ca EDTA - DMSA (2,3-Dimercapto succinic acid, SUCCIMER): dung cho người có triệu chứng ngộ độc chì, chưa có tổn thương lên não với liều 100mg/kg uống ngày lần ngày ngày lần tuần Ngoài ra, trường hợp điều trị calcium EDTA có triệu chứng nghiêm trọng hệ tiêu hóa 1.5.3 Điều trị triệu chứng: - Điều trị động kinh hay hôn mê (nếu có) - Nếu áp suất nội sọ tang, dùng corticosteroid (dexamethasone 10mg tiêm tĩnh mạch) hay mannitol (1-2g/kg tiêm tĩnh mạch) 1.6 CHUẨN ĐOÁN Định lượng chì máu biện pháp hữu hiệu để kết luận ngộ độc chì - Bình thường, nồng độ chì máu < 10µg/dL - 10µg - 25µg/dL : chưa thể triệu chứng ngộ độc - 25µg - 60µg/dL : nhức đầu, kích ứng, tập trung khó, phản ứng chậm tác động hệ thần kinh khác; bị thiếu máu - 60µg - 80µg/dL : bắt đầu tác động hệ tiêu hóa thận - Lớn 80µg/dL : đau bụng chì , tổn thương thận - Lớn hơn100µg/dL : thường có tổn thương não thần kinh 1.7 KIỂM NGHIỆM 1.7.1 Xử lý mẫu - Trong không khí : Hút không khí có bụi chì vào HNO dùng phản ứng nhạy phản ứng với dithizon để định tính định lượng - Trong phủ tạng, máu nước tiểu: Tủa PbSO tạo thành sau vô hóa hỗn hợp sulfonitric hòa tan amoni acetat nóng chuyển thành Pb 2+ , tiến hành định tính định lượng 1.7.2 Định tính Phản ứng với dithizon : tạo dithizonat chì, chiết xuất carbon tetraclorur (CCl ) pH = – 10, có Pb, lớp dung môi có màu đỏ tía: Pb ( CH3COO)2 + 2HDz → Pb(Dz)2 + CH3COOH Phản ứng có độ nhạy cao (0,05 µg Pb/ml ) đặc hiệu với Pb Phản ứng với dung dịch KI : Pb2+ +2KI → PbI2↓ + 2K+ Tủa màu vàng Thêm nước, đun nóng → PbI2 hòa tan tạo dung dịch màu vàng, để nguội, kết tinh trở lại cho tinh thể màu vàng óng ánh Phản ứng với kalibicromat : tạo tủa màu vàng, không tan acid acetic, tan acid vô kiềm: 2Pb(CH3COO)2 + K2Cr2O7 + H2O → CH3COOK + PbCrO4↓ +2 CH3COOH 1.7.3 Định lượng Phương pháp chiết đo quang với dithizon : Tạo dithizonat chì pH= 7-10, chiết cloroform, rửa dịch chiết dung dịch KCN/NH4OH Đo mật độ quang dịch chiết bước sóng 520nm Tính hàm lượng Pb theo đồ thị chuẩn Độ nhạy phương pháp: 10µg/g Phương pháp dicromat – iod : Cho dung dịch Pb2+ tác dụng với lượng thừa dung dịch kalidicromat chuẩn Định lượng kalidicromatdư phương pháp đo iod Phương pháp áp dụng hàm lượng chì tương đối lớn (2 -100mg/100g mẫu thử ) Phương pháp complexon: Định lượng Pb2+ lượng thừa dung dịch complexon (III) 0,01N dung dịch đệm amoniac Complexon (III) thừa chuẩn độ dung dịch kẽm clorur với thị đen ecriocrom T 1.7.4 Nhận định kết kiểm nghiệm - Trong ngộ độc cấp, thường tìm thấy lượng lớn chì đường tiêu hóa - Dựa vào kết định lượng chì máu nước tiểu để chẩn đoán ngộ độc chì trường diễn, cần ý đến lượng chì có tự nhiên thể - Nồng độ bình thường chì máu 0,06mg/100ml, nước tiểu 24 0,08mg 1.8 ĐỀ PHÒNG NGỘ ĐỘC TRƯỜNG DIỄN Cải thiện điều kiện làm việc để tránh nhiễm bụi chì hợp chất - Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân tiếp xúc với chì tháng lần: định lượng chì máu nước tiểu, định lượng uể tìm hồng cầu hạt kiềm máu - Tiêu chuẩn Việt Nam 1995 (TCVN – 1995) quy định giới hạn chì nước ngầm 0,05mg/l nước thải công nghiệp 0,1mg/l - Không ăn uống khu vực làm việc với chì - Rửa tay xà phòng nước không đủ để loại bỏ dư lượng chì từ da Cần mang thiết bị bảo vệ cá nhân kính bảo hộ, mặt nạ, găng tay, ủng, quần áo bảo hộ để ngăn ngừa tiếp xúc làm việc với chì bụi chì - Sử dụng vòi hoa sen, thay quần áo giày dép sau làm việc, giúp không mang bụi chì nhà bạn - Khi dự định có thai mang thai cho bú nên kiểm tra hàm lượng chì máu hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chì ARSEN (As) 2.1 TÍNH CHẤT Asen dạng đơn chất dạng hợp chất có tính chất vừa kim loại vừa không kim loại nên gọi nguyên tố nửa kim loại Asen có khả phát huỳnh quang bước sóng 193nm bị kích thích chùm tia có bước sóng thích hợp Arsen hợp chất arsen thăng hoa nhiệt độ cao áp suất không khí biến đổi trực tiếp thành dạng khí Muối As dễ tan nước, hấp thu nhanh qua niêm mạc đường tiêu hóa, tích lũy nhiều tổ chức, đặc biệt lông, tóc móng Thải trừ chậm qua ruột thận Hợp chất arsen dạng vô hay hữu có hóa trị hay Từ lâu, arsen xem chất độc nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường Nhiều hợp chất arsen vô hữu sử dụng sản phẩm thương mại kỹ nghệ khác chất bảo quản gỗ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt côn trùng, sản xuất thủy tinh, chất bán dẫn, sản phẩm phụ nóng chảy chì đồng Hợp chất arsen sử dụng số chế phẩm thuốc thú y, thuốc cổ truyền, thuốc bổ Arsen có nước ngầm nên diện arsen nước uống vấn đề quan tâm 2.1.1 Arsen vô -Arsen nguyên tố: kim loại màu xám, thể tinh khiết không độc, đun nóng không khí, arsen bị oxy hóa thành arsen trioxid (As2O3) độc -Arsen trioxid (As2O3): gọi arsen trắng, thạch tín, nhân ngôn tinh thể không màu, không mùi, độc Khi đun nóng không chảy mà bay hơi, tan chậm nước -Arsen pentaoxid (As2O5) hút ẩm dễ tan nước tạo thành dạng acid tương ứng (H3AsO4) -Arsenit muối acid arsenơ (H3AsO3) natri arsenit, kali arsenit có thuốc diệt cỏ; đồng arsenit, đồng aceto arsenit dùng kỹ nghệ nhuộm giấy -Arsenat muối acid arsennic (H 3AsO4), dùng thuốc bảo vệ thực vật (Natri arsenat, calci arsenat, chì arsenat), phẩm màu (đồng arsenat) -Arsen sulfur (As2S3, As2S5): Dùng kỹ nghệ sơn, in, thuốc nhuộm -Hydroa arsenur hay arsin (H3As): chất khí độc, mùi tỏi, thường gặp sản xuất công nghiệp 2.1.2.Arsen hữu cơ: Cũng sử dụng nhiều lĩnh vực: -Sản xuất chất độc hóa học arsenat g chiến tranh giới lần I -Sản xuất thuốc trừ sâu độc hợp chất arsen hỏi vô cơ: Monosodium ethyllarsenat (MSMA) hay disodium ehtylarsenat (DSMA) -Thuốc trị bênh giang mai storvasol, sulfarseno, acetylacsan…nhưng dùm vị độc 2.2 ĐỘC TÍNH Asen nhiều hợp chất chất độc có hiệu nghiệm Asen nguyên tố hợp chất asen phân loại "độc" "nguy hiểm cho môi trường" Liên minh châu Âu theo dẫn 67/548/EEC Độc tính hợp chất Arsen thay đổi đáng kể phụ thuộc vào hóa trị, trạng thái vật lí, độ tan chủng loại động vật bị nhiễm độc Hợp chất arsen vô cơ: Arsen có hoá trị độc gấp 2- 10 lần so với arsen có hóa trị Arsen hữu độc so với hợp chất arsen vô Bụi Arsen vô arsen trioxide gây kích ứng mắt, da , màng nhầy, hệ thống tiêu hóa hệ hô hấp, rối loạn thần kinh ngoại vi, tổn thương tim, gan Sự ngộ độc toàn than sảy sau hấp thụ qua đường da Arsen chất gây ung thư người IARC công nhận asen nguyên tố hợp chất asen chất gây ung thư nhóm 1, EU liệt kê triôxít asen, pentôxít asen muối asenat chất gây ung thư loại 1.Mặc dù hợp chất arsen tan (ví dụ gallium arsen, calcium arsenat, hay arsen nguyên tố) có độc tính cấp thể chậm, chúng tích lũy phổi gia tăng nguy ung thư 2.2.1 Cơ chế gây độc Asen phá vỡ việc sản xuất ATP thông qua vài chế: Ở cấp độ chu trình axít citric, asen ức chế pyruvat dehydrogenaza cách cạnh tranh với nhóm PO 43-, tháo bỏ photphoryl hóa ôxi hóa, ức chế trình khử NAD+ có liên quan tới lượng, hô hấp ti thể tổng hợp ATP 2.2.2 Liều độc - Liều độc khó xác định xác phần lớn chất độc bị nên - Liều gây chết As2O3 ước lượng vào khoảng 2mg/kg - Tiếp xúc nhiều lần lặp lại với liều 20-60µg/kg/ngày gây triệu chứng ngộ độc mạn tính - Liều độc hợp chất As hữu thường cao - Liều độc thay đổi theo khả dung nhận người Giới hạn cho phép Giới hạn arsen nước uống 0,01mg/L (theo WHO) Lượng arsen đưa vào thể hàng ngày không vượt 0,002mg/kg; Arsen có nước bề mặt không > 0,01mg/l (theo Ủy ban hỗn hợp FAO- OMS) Giới hạn arsen nước ngầm 0,05mg/L, nước thải công nghiệp 0,1mg/L (theo TCVN 95) 2.3 NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC 2.3.1 Do đầu độc Thường xảy arsen độc, không mùi vị, gây ngộ độc trường diễn đào thải chậm, dẫn đến triệu chứng nặng chết sau uống lien tục liều nhỏ Tuy nhiên, người ta phát trường hợp đầu độc arsen qua xét nghiệm hóa học khai quật tử thi 2.3.2 Do tự tử: thuốc trừ sâu 2.3.3 Do tai biến -Ăn rau giữ lại muối arsen thuốc trừ sâu, diệt cỏ -Dùng thời gian kéo dài hay liều thuốc có chứa arsen 2.3.4 Do nghề nghiệp Công nhân làm việc mỏ khai thác arsen, nhà máy có liên quan đến arsen 2.4 TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 2.4.1 Ngộ độc cấp - Tác động hệ tiêu hóa: Những triệu chứng nghiêm trọng xáy đường tiêu hóa sau 30 phút đến gồm có rát bỏng thực quản, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng dội, tiêu máu nước, viêm đường tiêu hóa xuất huyết Trường hợp ngộ độc nặng dẫn đến viêm dày, hạ huyết áp, sốc tử vong -Tác động tim phổi: tim sung huyết, phù phổi, nhịp tim nhanh, chết trụy tim mạch sau 24 -Tác động hệ thần kinh: mê sảng, co giật, hôn mê, suy nhược tê liệt, phù não -Tác động hệ tiết niệu: suy thận, bí tiểu 2.4.2 Ngộ độc mạn tính Ngộ độc mạn tính có triệu chứng không đặc hiệu như: -Bị rối lọan tiêu hóa liên tục, đau bụng, mệt mỏi, khó chịu, viêm dày, suy nhược -Giảm bạch cầu, thiếu máu, tăng transaminase gan, suy thận -Viêm thần kinh ngoại vi, liệt đầu chi, rụng tóc -Rối loạn sắc tố da, đen da (melaodermie), xuất mảng dày sừng (hyperkeratoses), viêm da kiểu eczema, hoại tử chân -Ung thư: Ngộ độc mạn tính gây ung thư phổi, gan, thận, bang quang, hạch bạch huyết … sau nhiều năm phơi nhiễm 2.5 ĐIỀU TRỊ 2.5.1 Ngộ độc cấp - Gây nôn ipeca hay rửa dày với nước lòng trắng trứng - Cho uống than hoạt tính (than hoạt có lực tương đối yếu với muối arsen vô - Trung hòa chất độc chất giải độc dung dịch có sulfur, muối Fe3+, MgO Thuốc đặc trị antidote - BAL (Dimercaprol) với liều lượng 5mg/kg tiêm bắp cách 4-6 Tác động giải độc arsen BAL chứng minh thú vật dùng sau ngộ độc - Dimercaptosuccinic acid (DMSA, succimer) dùng đường ống Thuốc dược sử dụng sau nạn nhân ổn định hay bệnh nhân bị ngộ độc mạn tính - Chữa triệu chứng: bù nước chất điện giải cách uống oresol, tiêm truyền dung dịch glucose natri Điều trị hôn mê, sốc, loạn nhịp tim có - Gia tăng thải trừ: Sự thẩm tích máu cần thiết người ngộ độc có kèm theo suy thận 2.5.2 Ngộ độc mạn tính Chữa triệu chứng uống thuốc trợ tim, lợi tiểu, kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu 2.6 CHẨN ĐOÁN Thường dựa vào lịch sử ngộ độc kết hợp với triệu chứng điển hình Một người bị nghi ngờ ngộ độc cấp arsen đột ngột bị đau bụng dội, nôn mửa, tiêu chảy nước máu, hạ huyết áp Đôi thở có mùi tỏi, vài hợp chất arsenit, đặc biệt chất có độ tan thấp nhìn thấy phim X quang bụng Có thể làm xét nghiệm tìm arsen mẫu máu, nước tiểu, tóc móng Nồng độ bình thường arsen máu toàn phần [...]... với đất 3 THỦY NGÂN (Hg) 3.1 TÍNH CHẤT Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt Thủy ngân tạo ra hợp kim với phần lớn các kim loại, bao gồm vàng, nhôm và bạc, đồng nhưng không tạo với sắt Do đó, người ta có thể chứa thủy ngân trong bình bằng sắt Telua cũng tạo ra hợp kim, nhưng nó phản ứng rất chậm để tạo ra telurua thủy ngân Hợp kim của thủy ngân được gọi là hỗn hống Kim loại này có hệ số nở... Thường làm ngộ độc trường do công nhân làm viêc ở những nơi phải thường xuyên tiếp xúc với thủy ngân 3.4 TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC 3.4.1 Ngộ độc thủy ngân kim loại (thể hơi) qua đường hô hấp Ngộ độc cấp - Gây kích thích phổi, nồng độ cao có thể gây viêm phổi nặng và phổi - Có thể bị viêm nướu cấp Ngộ độc mạn - Run tay, đau đầu chi - Rối loạn tâm thần ( nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, biếng ăn, bồn chồn, mất trí... định - Theo dõi biến chứng viêm phổi cấp và phù phổi 3.5.2 Ngộ độc muối thủy ngân đường tiêu hóa Loại chất độc ra khỏi cơ thể - Rửa dạ dày bằng nước pha lòng trắng trứng hoặc Rongarit (fomaldehyd sulfocylat Na) để biến muối thủy ngân thành muối không hấp thu - Uống thanh hoạt Trung hòa chất độc Thủy ngân kim loại : - Uống nước lòng trắng trứng, sữa kết hợp với rửa dạ dày để tránh các trường hợp các chất... bị hao hụt gây sai số Phương pháp thường dùng là vô cơ hóa bằng clo mới sinh 3.6.2 Định tính Tạo hỗn hợp với đồng kim loại Có thể thực hiện trên mẫu thử chưa vô cơ hóa, acid hóa mẫu thử bằng HCl, cho và miếng đồng sạch, đun nóng 1 giờ, nếu có Hg2+ sẽ thấy trên bề mặt đồng có lớp thủy ngân kim lọai sáng bóng Phản ứng với dithizon Muối thủy ngân (II) tạo với dithizon phức bền màu vàng cam Phản ứng với... dễ bị kích thích ) - Viêm nướu và miệng, tiết nước bọt nhiều 3.4.2 Ngộ độc muối thủy ngân qua đường tiêu hóa Ngộ độc cấp Rối loạn tiêu hóa: - Có cảm giác cháy rát ở miệng, thực quản và dạ dày, có vị kim loại khó chịu - Viêm đường tiêu hóa xuất huyết, nôn ra chất nhầy và máu, đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, hoại tử ruột, sốc, chết sau vài giờ và vài ngày do trụy tim mạch Viêm nướu : do thủy ngân... lỏng: Dạng này ít độc vì nó được hấp phụ rất ít Dạng này nếu có vào trong cơ thể qua đường ăn uống chẳng hạn sẽ được thải ra gần như hoàn toàn (hơn 99%) qua đường tiêu hoá (muối, nước tiểu) - Thuỷ ngân kim loại dưới dạng hơi: Dưới tác dụng của nhiệt thuỷ ngân chuyển thành dạng hơi Nó có thể xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp rồi vào máu Thủy ngân vì vậy sẽ được chuyển đến các phần khác của cơ thể, đặc... hiệu quả để giảm nồng độ thủy ngân trong mô, nhất là não, nhưng sự hấp thu có thể bị giới hạn do đường tiêu hóa bị viêm và sốc nên thường được dùng cùng với BAL - Không dùng BAL cho ngộ độc thủy ngân kim loại thể hơi và thủy ngân hữu cơ vì có thể tái phân bố thủy ngân đến não từ các mô khác (não là cơ quan đích chủ yếu của các chất này) - Rongalit tiêm tĩnh mạch chậm Thủy ngân hữu cơ : - Uống DMSA để... hợp chất trong đó thủy ngân có hóa trị +3 tồn tại Thủy ngân rất độc, có thể gây chết người khi bị nhiễm độc qua đường hô hấp Thủy ngân có thể ở nhiều dạng khác nhau: 3.1.1 Thủy ngân vô cơ Thủy ngân kim loại hay nguyên tố (Hg0) - Ở dạng lỏng, có khối lượng nguyên tử rất lớn M=200,61, dễ bốc cháy ở nhiệt độ thường - Được dung trong kĩ thuật làm bóng đèn, nhiệt kế thiết bị điện tử, chế độ tạo sơn, sắc... ống thận có thể xảy ra trong vài ngày với các triệu chứng suy thận, tiểu ít, bí tiểu Sau đó urê huyết tăng, thân nhiệt giảm, hôn mê và chết Nếu qua khỏi, nạn nhân cũng khó hồi phục vì phủ tặng bị hư hại nặng do thủy ngân đào thải rất chậm Ngộ độc mạn tính - Cũng có vài triệu chứng như trong ngộ độc cấp nhưng nhẹ hơn - Xuất hiện viền đen thủy ngân ở nướu kéo dài và những triệu chứng về thần kinh như hàm... độ >1mg/m3 không khí có thể gây viêm phổi Giới hạn nồng độ tiếp xúc tại nơi làm việc trong 8 giờ là 0,025mg/m3 (theo ACGIH) Hg vôcơ (HgCl2) - Liều độc 0,2-0,3g - Liều gây chết: 1-4g Hg hữu cơ (mrthyl Hg) - Liều gây chết: 10-60mg/kg - Liều gây ngộ độc mạn tính: 10µg/kg/ngày 3.3 NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘC 3.3.1 Do cố ý Do đầu độc rât hiếm khi vì có vị rất khó chịu tuy nhiên vẫn có trường hợp tự tử bằng thủy

Ngày đăng: 12/05/2016, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w