1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về hoàn thiện quản lý của nhà nước với thuế thi nhập cá nhân tại việt nam

204 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2009, thay cho Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao áp dụng từ 1991 Tuy có nhiều tiến bộ, song qua trình thực hiện, Luật thuế thu nhập cá nhân bộc lộ bất cập: sở thuế hẹp, nhiều thuế suất, không bảo đảm tính đơn giản, minh bạch nghiệp vụ, nhiều quy định khó thực hiện, dễ dẫn đến tùy tiện, không công áp dụng, mức khởi điểm chịu thuế giảm trừ gia cảnh chưa thuyết phục, sách chưa hỗ trợ cho công tác quản lý, chế quản lý chưa hiệu quả, Để hạn chế bất cập, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân Quốc hội thông qua tháng 11/2012 có hiệu lực từ 1/7/2013 Cùng với sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế luật khác, Chính phủ Việt Nam thể nhiều nỗ lực vào cải cách đại hóa nhằm hoàn thiện hệ thống thuế trình hội nhập quốc tế Trước đòi hỏi thực tiễn sách chế quản lý thuế đồng bộ, bắt kịp phát triển kinh tế, xã hội, việc nghiên cứu trình hoàn thiện quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân trở thành nhu cầu cấp thiết Với tư tiếp cận ý thức tuân thủ pháp luật phải xuất phát từ nhận thức tự giác người dân, tác giả luận án xây dựng mô hình nghiên cứu trình quan thuế xây dựng sách chế quản lý thuế hiệu quả, công bằng, minh bạch, thực lộ trình cải cách thủ tục hành giúp người nộp thuế dễ dàng thực nghĩa vụ với thời gian, chi phí tiết giảm tối đa ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tập trung, đại Thông qua kết tích cực đó, quan thuế quản lý đối tượng nộp thuế thu nhập chịu thuế, nâng cao hiệu thu ngân sách nhà nước Mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài luận án Nhằm đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam, câu hỏi nghiên cứu đặt là: 1) Việc ban hành sách, văn pháp lý thuế thu nhập cá nhân theo tiêu thức phù hợp, minh bạch, khả thi hay chưa? 2) Việc xây dựng hệ thống quản lý thuế cấp với chế hành thu quy trình nghiệp vụ đảm bảo nâng cao lực quan thuế, đảm bảo thực thi luật pháp công bằng? 3) Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, hỗ trợ người nộp thuế đủ khả thực theo Luật thuế thu nhập cá nhân? Trả lời đầy đủ câu hỏi nhằm đạt mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: Hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân nước thực tiễn Việt Nam Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam, tác giả áp dụng mô hình kinh tế lượng, thiết kế nghiên cứu tiến hành điều tra số địa bàn quận huyện Hà Nội thái độ tuân thủ pháp luật người nộp thuế Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài luận án - Làm rõ nội dung lý luận vai trò nhà nước việc xây dựng sách thuế thu nhập cá nhân hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam sở nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm số nước giới Chú trọng nghiên cứu tác động đến ý thức tự giác tuân thủ người nộp thuế - Phân tích thực trạng vai trò nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thời gian qua, thành tựu, hạn chế nhà nước phân tích nguyên nhân tình trạng Thông qua kết nghiên cứu, luận án lý giải mức độ tự giác tuân thủ người nộp thuế có phân hóa - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường vai trò nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Việt Nam năm tới, trọng đến việc đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, thay đổi tư quản lý thuế túy “mệnh lệnh hành chính” sang “phục vụ hành công”, coi trọng tôn vinh giá trị đích thực đóng góp kinh tế trị - xã hội người nộp thuế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án hướng tới đối tượng xem xét phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân thực thông qua luật pháp, sách, máy quản lý, biện pháp quản lý, ý thức chấp hành pháp luật người nộp thuế… Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận: Các vấn đề lý luận nước liên quan đến thuế thu nhập cá nhân quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân - Về thực tiễn: o Kinh nghiệm thực tiễn nước o Thực trạng quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ 2009 đến nay; số liệu sơ cấp thu thập năm 2012 Luận án khảo sát hệ thống sách chế quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam trình thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao, trọng phân tích thời gian thi hành Luật thuế thu nhập cá nhân (2009) quan thuế người nộp thuế Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng đồng bộ, hài hòa, thích hợp phương pháp phân tích, công cụ nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh,… Tiến hành tham khảo quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; tài liệu, báo cáo quan quản lý có liên quan Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Thuế địa phương, ; tham khảo báo cáo, nghiên cứu công bố, tạp chí sử dụng tài liệu điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thống kê phân tích đề tài, dự án, công trình nghiên cứu công bố vấn đề có liên quan để đề xuất hoàn thiện văn pháp quy thuế thu nhập cá nhân Trong trình thực hiện, luận án áp dụng kiến thức kinh tế lượng vào nghiên cứu thông qua việc tiến hành điều tra thử nghiệm với mẫu phiếu điều tra dựa mô hình kinh tế, nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc) mức độ hài lòng, tự giác dân cư (người nộp thuế), nhân tố tác động (biến độc lập) bốn nhóm nhân tố: (1) Chính sách hoàn thiện (minh bạch, dễ hiểu, khả thi, phù hợp); (2) Năng lực quan thuế kiểm tra, giám sát, hỗ trợ người nộp thuế đủ khả tuân thủ (hướng dẫn cách thức, địa điểm, thời gian, chi tiết biểu mẫu) tác động đến mức độ tự giác, hài lòng người nộp thuế (3) Nhận thức, trình độ dân trí xã hội công thúc đẩy tự giác tuân thủ; (4) Tình hình kinh tế xã hội nhân tố khác Nhóm nghiên cứu vấn nhà quản lý cấp, chuyên gia, nhà khoa học để tìm hiểu nhân tố tác động tới tính tự giác tuân thủ người nộp thuế Các phiếu điều tra thu được, sau kiểm tra làm sạch, loại bỏ phiếu không phù hợp, đưa vào xử lý kết phần mềm tin học chuyên dùng SPSS Số liệu tổng hợp, phân tích lưu trữ, góp phần vào việc xây dựng hệ sở liệu cho nghiên cứu Ngoài ra, mô hình khác sử dụng luận án đánh giá tác động việc thay đổi sách thuế tới nghĩa vụ thuế cá nhân ứng với khoản thu nhập thông qua mô hình đơn Đóng góp đề tài luận án Những phát nghiên cứu: Nghiên cứu đưa tiến hạn chế sách, tồn chế quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Điểm khác biệt nghiên cứu: Nghiên cứu cập nhật thành tựu chi hạn chế quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thông qua nghiên cứu sâu sách chế quản lý thu hành, với tham gia chuyên gia đối tác quốc tế Nghiên cứu áp dụng mô hình kinh tế lượng thiết kế nghiên cứu, điều tra khảo sát thử nghiệm tuân thủ thuế địa bàn Hà Nội Nghiên cứu đề xuất lộ trình cải cách sách thuế với việc rút gọn dần số thuế suất vào kỳ cải cách thuế năm 2017 2022, sử dụng mô hình toán đánh giá tác động việc cải cách đến nghĩa vụ ngân sách người nộp thuế Điểm mạnh đóng góp nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống kinh nghiệm nước giới, tồn sách chế quản lý Việt Nam, có nghiên cứu tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam cải cách hệ thống thuế WB, IMF, OECD, EU, JICA Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuế thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Các công trình nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân nước Trong nghiên cứu cổ điển sớm thuế, kể đến học thuyết không tưởng học thuyết thuế Học thuyết không tưởng cho cần hướng tới xây dựng loại thuế đơn hay nhất, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa tránh phức tạp hoá sách thuế với nhiều loại thuế khác nhau, làm giảm gánh nặng thuế khoá cho dân chúng Các học giả theo trường phái thuế lại cố gắng xây dựng hình ảnh xã hội thuế Kế thừa tinh hoa cổ điển, học thuyết thuế đại không phê phán mà tìm cách khẳng định vai trò thuế, điển hình học thuyết thuế-trao đổi, học thuyết thuếđoàn kết học thuyết thuế-bù đắp Học thuyết thuế-trao đổi bắt đầu xuất vào cuối kỉ XVII Tư tưởng cốt lõi học thuyết coi thuế giá người nộp thuế phải trả để đổi lấy dịch vụ hàng hoá công cộng nhà nước cung ứng Các đại biểu John Locke, Jean - Jacques Rousseau, Adam Smith Montesquieu Học thuyết thuế đoàn kết, dựa tư tưởng chủ nghĩa đoàn kết cộng đồng Học thuyết phát triển mạnh vào cuối kỉ XIX, tuyên truyền cho tư tưởng tương trợ lẫn đoàn kết cộng đồng, với tư tưởng đòi hỏi người nộp thuế chấp nhận hi sinh lợi ích cho nhà nước, nộp thuế theo ấn định thuế Tư tưởng chủ đạo học thuyết thuế-bù đắp cần thiết phải có hi sinh, tương trợ người có khả đóng thuế nhóm người khả đóng thuế, dựa tinh thần đoàn kết tương trợ cộng đồng Học thuyết thuế-bù đắp ngày ủng hộ giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoàn thiện hệ thống thuế quốc gia Trong công trình nghiên cứu “Bản chất thuế - tiếp cận từ học thuyết thuế cổ điển đại”, in Tạp chí Luật học tháng 4, 2009, TS Nguyễn Văn Tuyến, Đại học Luật Việt Nam nêu bật ảnh hưởng học thuyết thuế cổ điển đại trình phát triển hệ thống thuế Việt Nam Những đổi làm cho sách thuế Việt Nam tiến phù hợp với xu hướng phát triển chung Việc ban hành Luật quản lý thuế năm 2006 giảm dần tính mệnh lệnh hành quan hệ thuế, trao quyền chủ động nhiều cho người nộp thuế Quyền đối kháng người nộp thuế ghi nhận với quyền khiếu nại khởi kiện thuế quan thuế Nghĩa vụ bồi thường Nhà nước cho người nộp thuế họ bị thiệt hại hành vi thu thuế không luật quan thuế thể ảnh hưởng học thuyết thuếtrao đổi tiến trình cải cách hành thuế Việt Nam Với biểu thuế lũy tiến sách thuế hành Việt Nam, người có khả tài tốt phải đóng thuế nhiều hơn, phản ánh quan điểm chủ đạo học thuyết thuế-bù đắp, kêu gọi sẻ chia người có khả đóng thuế cho người khả đóng thuế tinh thần đoàn kết xã hội tương trợ cộng đồng Với Nhập môn luật thuế đại cương học thuyết thuế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất năm 1963, Giáo sư Michel Bouvier nhấn mạnh cân lợi ích nhà nước với công dân quan hệ nộp thuế học thuyết thuế-trao đổi, dựa nguyên tắc trao đổi công hai bên điều ngược lại học thuyết thuế-đoàn kết: coi trọng “sự hi sinh” từ phía người nộp thuế cộng đồng, dựa ý thức tương trợ lẫn đoàn kết cộng đồng Cuốn “Tìm hiểu chất nguồn gốc cải quốc gia” (An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) Adam Smith viết xuất lần đầu năm 1776 Ngoài nội dung xem xét nguồn gốc công dụng tiền tệ, giá loại hàng hóa, tiền công lao động,… tác phẩm đề cập đến nguyên tắc thuế vụ hệ thống thu ngân sách, với bốn nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế hợp lý: thuế phải huy động phù hợp với khả sức lực dân cư; mức thuế thời hạn toán phải xác định xác; thời gian thu thuế cần quy định thuận lợi người nộp thuế; chi phí để tổ chức thu nộp thuế cần phải thấp Trong “Kinh tế học” (Economics) Paul A Samuelson William D Naudhaus [39, tr.630], chương 17, “Thuế chi tiêu phủ”, tác giả “các nguyên tắc đánh thuế”, với nguyên tắc xem xét nhiều góc độ ”lợi ích”, “khả toán”, “công ngang công dọc” Tác giả đặc biệt nhấn mạnh “thuế tính hiệu quả” Xét đến hiệu quả, thuế suất ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư “ảnh hưởng đến số làm việc, chuyển hướng luồng đầu tư tiết kiệm, thay đổi thời điểm luồng thu nhập” Vấn đề thuế thu nhập cá nhân thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học quốc tế đại “Tax Administration in Developing Countries:an Economic Perspective” (Quản lý thuế nước phát triển: Một triển vọng kinh tế), năm 1987 tác giả Charles Y Mansfield thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khảo sát nghiên cứu hành thuế nước phát triển, xem xét tác động sách thuế, phương thức áp dụng công cụ đòn bẩy thúc đẩy kinh tế, vai trò quản lý thuế Hành thuế xem vấn đề vận dụng pháp luật vào đời sống kinh tế tài chính, có bổ trợ cho sách phát triển quốc gia Tài liệu cung cấp hướng dẫn phương thức quản trị thuế để giúp thực hệ thống thuế hiệu công “Presumptive Income Taxation-Administrative, Efficiency and Equity Aspects” (Thuế thu nhập sở, quản lý, hiệu khía cạnh công bằng) năm 1987 hai tác giả Vito Tanzi and Milka Casanegra de Jantscher thuộc IMF Nghiên cứu thảo luận đánh giá thu nhập sở số hiệu Phương pháp thuế thu nhập khoán sử dụng rộng rãi nhiều nước, nhiên, không trọng lý thuyết tài công Nghiên cứu lập luận cần ý nhiều tới tác động hiệu phương pháp thuế khoán “Tax in Developing Countries” (Thuế nước phát triển), Baltimore, Nxb Johns Hopkins phát hành năm 1990, hai tác giả Richard M Bird Oliver Oldman nêu vấn đề trốn thuế không vấn nạn riêng quốc gia phát triển Tại số nước phát triển, tình trạng thu nửa hay số thuế thu nhập tiềm tình trạng cá biệt Có vô số người giàu có lại hoàn toàn nằm phạm vi quản lý người nằm hệ thống thuế lại kê khai thu nhập thấp đến mức vô lý Giải vấn đề này, tác giả khẳng định, trước hết, người đóng thuế phải xác định, hay đăng ký, đồng thời, cải thiện tuân thủ thuế người nộp thuế “Improving Tax Administration in Developing Countries” (Cải thiện quản lý thuế nước phát triển) năm 1992 hai tác giả Richard M.Bird Milka Casanegra de Jantscher thuộc IMF Nghiên cứu xu hướng phát triển cải cách sách thuế, trọng tới quy định hành thuế, kết cải cách thuế số nước (Bolivia, Uruguay, Colombia, Trinidat…), đề xuất giải pháp phù hợp người nộp thuế, đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tuân thủ người nộp thuế “Fundamental reform of personal income tax in OECD countries: trends and recent experiences” (Cải cách thuế thu nhập cá nhân nước OECD: xu hướng kinh nghiệm nhất) năm 2006 tác giả Bert Brys and Christopher Heady thuộc Trung tâm nghiên cứu sách quản lý thuế OECD Nghiên cứu xem xét xu hệ thống thuế thu nhập cá nhân nước thành viên tổ chức OECD Hơn nữa, nghiên cứu trình bày kinh nghiệm thuế cân hệ thống thuế thu nhập cá nhân; đồng thời cung cấp hiểu biết sâu sắc trình cải cách hệ thống thuế thu nhập cá nhân Các nhà nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), Tập đoàn tài quốc tế (IFC) Price Waterhouse and Cooper PWC tham gia xuất ấn phẩm đánh giá hệ thống thuế toàn giới: “Full Paying taxes 2011, 2012”, (Nộp thuê 2011, 2012: Bức tranh toàn cảnh) Báo cáo thực nghiên cứu 183 quốc gia nhằm đánh giá hệ thống thuế toàn giới từ quan điểm doanh nghiệp giai đoạn năm Nghiên cứu xem xét tác động thuế tới doanh nghiệp khía cạnh số thuế phải nộp gánh nặng tuân thủ Các phủ bày tỏ quan tâm đặc biệt đến kết nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết để họ thực so sánh với nước láng giềng theo khu vực địa lý nhóm nước có điều kiện kinh tế tương đồng Nghiên cứu đề cập đến cách thức phủ phấn đấu để cải thiện hệ thống thuế nước nhấn mạnh đến thông lệ quốc tế tốt số cách thức để đạt kết với xu hướng tập trung vào việc cải thiện công tác hành hệ thống thuế, bao gồm: ứng dụng hệ thống kê khai, nộp thuế điện tử, giảm số lượng sắc thuế đánh sở tính thuế sử dụng quy trình tự kê khai tự nộp thuế 1.1.2 Các công trình nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 1.1.2.1 Giáo trình thuế công trình nghiên cứu sách chế quản lý thuế thu nhập cá nhân Đặt móng cho lý thuyết kinh tế nói chung thuế nói riêng thể “Giáo trình thuế”, Tổng cục Thuế, 1991, “Giáo trình thuế hệ thống thuế Việt Nam”, GS.TS Bùi Xuân Lưu, TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Nguyễn Xuân Nữ, NXB Giáo dục, 2003; “Giáo trình quản lý thuế”, TS Nguyễn Thị Bất-TS Vũ Duy Hào (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội Về quản lý nhà nước có “Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế”, TS Mai Văn Bưu-TS Đoàn Thị Thu Hà (1999), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; “Giáo trình khoa học quản lý” (tập I, tập II), TS Đoàn Thị Thu Hà-TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; “Quản lý nhà nước kinh tế” (Giáo trình sau đại học), TS Mai Văn Bưu-TS Phan Kim Chiến (2001), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngoài ra, có số công trình, đề tài, luận án nghiên cứu xung quanh vấn đề xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Những công trình mức độ khác đề cập đến vai trò Nhà nước Đề tài “Mô hình áp dụng thuế thu nhập Việt Nam” năm 1994, chủ nhiệm đề tài: Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Trần Xuân Thắng, thư ký đề tài TS Đỗ Thị Thìn, TS Quách Đức Pháp… nêu lên mục tiêu thuế thu nhập điều tiết thu nhập, đảm bảo công nên việc đánh thuế thường dựa khả thu nhập chủ thể, xuất phát từ đánh giá toàn cục theo bề dọc (thu nhập cao nộp thuế nhiều hơn) Một điểm đề tài tập trung phân tích tính công phụ thuộc nhiều vào hiệu việc thực thi sách thuế thực tiễn Đề tài “Mô hình thuế tài sản Việt Nam” năm 1995, chủ nhiệm đề tài Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Trần Xuân Thắng, thư ký đề tài TS Đỗ Thị Thìn, TS Bạch Minh Huyền… đưa sở tồn khách quan thuế tài sản, phạm vi điều chỉnh thuế đánh vào sở hữu tài sản chuyển dịch tài sản, nhằm động viên cho NSNN, góp phần quản lý tài sản đề xuất hệ thống thuế tài sản Việt Nam Đề tài “Điều tra thu nhập, tiết kiệm đầu tư dân cư” năm 1998, TS Hoàng Công Thi, TS Nguyễn Ngọc Thanh…đã cho thấy kết điều tra thu nhập bình quân đầu người năm 291.420đ/người/tháng, đạt 313USD/người/năm, thu nhập dân cư thành thị cao gấp 2,04 lần nông thôn, ước tiền tiết kiệm 1997 từ dân cư 64 nghìn tỷ đồng Đầu tư từ khu vực thành thị cao gấp lần nông thôn, đầu tư trực tiếp vào sản xuất đạt 46% tổng đầu tư, đầu tư chứng khoán thấp, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Đề tài “Hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân tình hình mới” năm 2000, chủ nhiệm đề tài Vũ Quỳnh Hương, cộng tác viên Huỳnh Huy Quế Công đổi 1986 xuất người có thu nhập, đến cuối 1990 ban hành Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao (chương trình cải cách thuế bước I) để động viên phần vào NSNN người dân quen dần với loại thuế 10 năm, kết đáng khích lệ có nhược điểm: chưa bao quát hết nguồn thu, diện đóng góp hạn chế, số thu chưa tương xứng, lực quản lý hạn chế, thất thu Đề tài khái quát vấn đề lý luận thuế thu nhập cá nhân, cấu hình thành thu nhập để đánh thuế, lý giải vấn đề ngưỡng thu nhập, lựa chọn chi phí miễn trừ, thuế suất… khái quát thực trạng, ưu điểm, tồn tại, đề xuất ý kiến mục tiêu, yêu cầu, quan điểm hướng hoàn thiện: thay thuế thu nhập cá nhân Sách chuyên khảo: “Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng vận dụng Việt Nam” năm 2002 TS Lê Văn Ái, TS Đỗ Đức Minh khái quát sách chế quản lý thu nhiều kinh tế, từ xây dựng định hướng vận dụng cho Việt Nam 10 “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế Việt nam điều kiện nay” (2003), PGS TS Nguyễn Thị Bất đề tài nghiên cứu cấp Bộ có chất lượng Đề tài hệ thống hóa lý thuyết quản lý thuế phân tích thực trạng quản lý thuế Việt nam Đề tài đưa giải pháp mang tính đột phá, phù hợp thực tiễn khả thi Việt Nam thời điểm 2003 “Vietnamese Personal Income Tax Reform” (Cải cách thuế thu nhập cá nhân Việt Nam) năm 2006 Shigeki Kunieda (Đại học Hitotsubashi) Đỗ Ngọc Huỳnh (Bộ Tài chính) Nghiên cứu đánh giá tình hình cải cách thuế thu nhập cá nhân Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề xuất đề cương cho sách thuế thu nhập đại áp dụng Việt Nam giai đoạn trung dài hạn Chính sách thuế thu nhập cá nhân nghiên cứu thiết kế nhằm tập trung chủ yếu vào tính đơn giản khả thi sách thuế hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam tương lai “Đề án xây dựng luật Thuế thu nhập cá nhân” năm 2007 Vụ Chính sách Thuế - Bộ Tài chủ trì nêu lên trạng sách thuế thu nhập cao máy quản lý hành, đánh giá hạn chế: Mức điều tiết thuế chưa hợp lý, thu nhập điều chỉnh sắc thuế khác nhau, mức điều tiết thuế mang bình quân không tính đến yếu tố hoàn cảnh người nộp thuế, phân biệt đối xử người Việt Nam người nước ngoài, sách thuế chưa phù hợp với thông lệ quốc tế từ đưa phương hướng khắc phục Luật thuế thu nhập cá nhân Các luận án tiến sĩ:“Đổi quản lý thuế điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam” năm 2007 tác giả Lê Duy Thành, “Hoàn thiện sách thuế thu nhập Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2007 tác giả Nguyễn Xuân Sơn, “Quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Lý Phương Duyên năm 2009, “Quản lý thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương 2011 đề cập đến trạng sách thuế, quản lý thuế đưa giải pháp khắc phục phù hợp với trình kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế Ngoài ra, nhiều nhà khoa học công bố nghiên cứu thu nhập dân cư, thuế thu nhập cao từ 2008 trở trước, thuế thu nhập cá nhân, đánh giá tình hình triển khai Luật Thuế thu nhập cá nhân, vấn đề phục vụ cải cách hành thuế, đại hoá ngành thuế từ trung ương đến địa phương tạp chí khoa học chuyên ngành (Tạp chí Thuế Nhà nước, Tạp chí Tài chính, Tạp chí Kiểm toán ) như: 190 khai thuế nộp thuế không nhiều, phải cử 01 CB chuyên theo dõi cập nhật văn thuế phần mềm HTKKT nên không bị vướng mắc,và cán kiêm nhiệm nhiều việc nên không ảnh hưởng nhiều chi phí Ông Nguyễn Công Vượng, sinh năm 1982, Hoài Đức, Hà Nội: Công ty doanh nghiệp nhỏ, đăng ký thuế qua mạng chưa kê khai thuế qua mạng, kinh doanh thương mại, dịch vụ, không giỏi CNTT kế toán thuế chuyên trách nên việc tìm hiểu sách thuế việc cập nhập sách, phần mềm hỗ trợ kê khai thuế hiểu biết sách thuế khó khăn Năm 2011, nhiều thời gian nộp báo cáo toán thuế thu nhập cá nhân, báo cáo tài không thủ tục bị trả về, thời gian xếp hàng nộp náo cáo đông, sau phải hỏi tư vấn, phải tìm hiểu làm lại 02 lần nộp báo cáo, bị nộp chậm thời gian so với quy định Phù hợp với đánh giá trên, doanh nghiệp dường “bằng lòng” với tần suất kê khai thuế Tính linh hoạt sách Thuế: Phần nhiều doanh nghiệp cho sách thuế hành chậm thay đổi so với nhu cầu thực tế (trên 55% doanh nghiệp có ý kiến vậy) Về phương hướng thay đổi, doanh nghiệp cho rằng, cần thay đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục quy định (60%) vào chi tiết hóa, cụ thể hóa quy định Nguyễn Quang Hưng, Phó Phòng kiểm tra, Cục Thuế TP Hà Nội, có ý kiến: đại đa số doanh nghiệp có ý kiến: Luật văn lâu dài, vậy, vấn đề liên quan đến số tiền tuyệt đối giảm trừ gia cảnh, nên để thay đổi phải sửa đổi luật thuế TNCN, chậm so với nhu cầu Tôi thấy, mức giảm trừ gia cảnh nên để hệ số tương đối (ví dụ mức lương tối thiểu, giảm trừ gia cảnh mức hệ số bao nhiêu) để linh hoạt thay đổi phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam, với biến động lạm phát khó lường, giá hàng hóa biến động 191 Phụ lục ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ 2017 – 2022 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẢI CÁCH TỚI NGHĨA VỤ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Cải cách sách rộng, bao gồm sửa đổi quy định phạm vi, đối tượng chịu thuế, tính thuế (thuế suất, bước thuế ); quy định kỳ tính thuế toán thuế, cung cấp dịch vụ phục vụ người nộp thuế… Với kỳ vọng đưa sách thuế thu nhập cá nhân trở thành sắc thuế minh bạch, dễ hiểu, khả thi, tiết giảm chi phí tuân thủ, luận án đưa lộ trình giảm số thuế suất, dãn bước thuế đề xuất cải cách lần thứ năm 2017, giảm số thuế suất, đồng thời nâng ngưỡng giảm trừ gia cảnh đề xuất cải cách lần thứ hai năm 2022 Được tác giả đề tài “Đổi sách thuế TNCN điều kiện Việt Nam nay”- Viện Kinh tế Tài chính, hướng dẫn áp dụng mô hình toán xác định số thuế phải nộp (nghĩa vụ ngân sách) NNT thay đổi sách cải cách, luận án đưa dự báo tác động việc thay đổi sách tới nhóm NNT a) Đề xuất Luật thuế TNCN 2017 với bậc thuế suất Năm 2007, Luật Thuế TNCN Quốc hội thông qua, Luật sửa đổi, bổ sung thông qua năm 2012 theo chu trình năm Luận án đề xuất cải cách theo lộ trình vào 2017 2022 Năm 2017, với đề xuất giảm số lượng thuế suất, kéo dài giãn cách bậc thuế, Luật 2017 có số lượng thuế suất, giãn cách bậc thuế tác động sau: - Đề xuất thuế suất: Theo đánh giá tác giả, mức chiết trừ gia cảnh hành triệu/tháng cho thân NNT 3,6 triệu/tháng cho người phụ thuộc cao, đề xuất sửa Luật 2017 không điều chỉnh mức Về số lượng thuế suất, tác giả đề xuất Luật 2017 có bậc thuế suất: 3%, 10%, 20% 30% để đơn giản bước theo lộ trình đến 2022 thuế suất Theo kinh nghiệm quốc tế, việc có thuế suất giúp cho sắc thuế dễ nhớ, dễ thực Bước thuế đàu tiên là: 0-10 triệu đồng thuế suất 3%, bước thuế tiếp sau giữ mức 40 triệu, tức 10 - 50 triệu cho thuế suất 20%, 50 - 90 triệu cho thuế suất 30% 90 triệu thuế suất 30% Với thuế suất 3%, người có thu nhập tính thuế từ 10 triệu VNĐ trở xuống phải đóng mức thuế nhỏ, mang tính tượng trưng vừa nhằm thực chủ trương khoan sức dân, vừa tạo hợp lý để khuyến khích người nộp thuế tự 192 nguyện chấp hành Việc đưa bước thuế 40 triệu VNĐ với thuế suất chẵn minh bạch giúp cán thuế người nộp thuế dễ nhớ Giãn cách rộng so với luật hành kéo dài bước thuế, làm giảm độ dốc thuế, đưa trọng tâm đánh thuế hướng dần lên cá nhân có thu nhập mức cao xã hội Tác giả kỳ vọng chi phí hành thu, chi phí xã hội tiết kiệm công tác khai thuế, toán thuế Một sách thuế TNCN phù hợp với khả mặt thu nhập nước ta, có ý nghĩa tạo điều kiện hạ thấp chi phí lao động, tạo thuận lợi cho kinh doanh, góp phần làm cho môi trường đầu tư nước ta thêm hấp dẫn Bảng Biểu thuế theo Luật thuế sửa đổi năm 2017 Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) Đến 120 Trên 120 đến 600 Trên 600 đến 1080 Trên 1080 Đến 10 Trên 10 đến 50 Trên 50 đến 90 Trên 90 10 20 30 - Đánh giá tác động thu ngân sách qua mô hình đơn: Trong khuôn khổ luận án, tác giả chạy mô hình đánh giá tác động thu ngân sách trường hợp người phụ thuộc o Số thuế phải nộp (triệu đồng) 193 Bảng Chênh lệch số thuế phải nộp NNT NPT năm 2017 Thuế phải nộp (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) Luật hành Luật đề xuất 2017 Chênh lệch thuế phải nộp 100 0.0 0.0 0.0 200 4.3 2.2 -2.1 300 15.5 8.0 -7.6 400 31.0 17.0 -14.0 500 49.1 26.1 -23.1 600 69.8 35.1 -34.7 700 92.4 44.2 -48.2 800 115.0 54.8 -60.2 900 141.8 72.9 -68.9 1,000 168.9 91.0 -77.9 1,200 224.1 127.2 -96.9 1,400 287.5 171.3 -116.2 1,600 350.8 225.6 -125.2 1,800 414.2 279.9 -134.3 2,000 477.5 334.2 -143.3 2,200 540.9 388.5 -152.4 2,400 604.2 442.8 -161.4 Số liệu dự báo cho thấy, với thu nhập 2,4 tỷ đồng/năm, theo Luật hành (ngưỡng chịu thuế triệu đồng/tháng thuế suất) số thuế thu nhập cá nhân phải nộp 604,2 triệu đồng Nếu ngưỡng chịu thuế giữ nguyên triệu đồng giảm bậc thuế suất (đề xuất 2017) số thuế phải nộp 442,8 triệu đồng (giảm 161.4 triệu đồng) Mô hình tính toán thuế phải nộp mức thu nhập khoảng từ - 2,4 tỷ đồng Tuy nhiên, để nghiên cứu khái quát mô hình nghiên cứu tính thuế theo mức 100 triệu đồng, 200 triệu… 2,4 tỷ đồng cột thu nhập biểu o Thuế suất bình quân 194 Hình Thuế suất bình quân NNT NPT Biểu đồ cho thấy thuế suất bình quân phải nộp tương ứng với mức thu nhập từ 100 triệu đồng tới 2,4 tỷ đồng theo Luật hành (2012) theo Luật đề xuất 2017 Với thu nhập 2,4 tỷ đồng, thuế suất bình quân theo Luật hành 2012 (TSL) 25,2%, theo Luật đê xuất 2017 18,5% (thấp 6,7%) o Chênh lệch thuế suất Hình Chênh lệch thuế suất NNT NPT năm 2017 Theo Biểu đồ trên, với mức thu nhập từ 100 triệu đồng tới 2,4 tỷ đồng/năm 195 người nộp thuế sống độc thân (không có người phải nuôi dưỡng) chênh lệch thuế suất bình quân Luật hành (2012) Luật đề xuất 2017 mức thu nhập khác không Từ xu hướng đồ thị chênh lệch thuế suất Luật đề xuất 2017 với thuế suất theo Luật 2012 cho thấy, việc đề xuất sửa đổi Luật 2017 hướng tới giảm nghĩa vụ thuế nói chung cho tất đối tượng nộp thuế Cụ thể, với đối tượng nộp thuế có thu nhập thấp 200 tỷ đồng năm (17 triệu tháng) chênh lệch thuế suất bình quân 1,1% (thuế suất 2,2% Luật 2012 so với thuế suất 1,1% Luật đề xuất 2017) Ở mức thu nhập 1.400 tỷ đồng/năm (khoảng 116 triệu đồng/tháng) chênh lệch thuế suất bình quân lớn nhất, với thuế suất bình quân Luật đè xuất 2017 12,2%, thấp 8,3% so với mức thuế bình quân theo Luật 2012 (20,5%) Song với cá nhân có thu nhập 2,4 tỷ đồng/năm (200 triệu đồng/tháng) thuế suất bình quân theo Luật sửa đổi 18,5%, thuế suất bình quân theo Luật hành 25,2% (chênh lệch giảm 6,7%) b) Đề xuất 2022 với bậc thuế suất nâng ngưỡng giảm trừ gia cảnh Sửa đổi Luật thông qua nâng ngưỡng giảm trừ gia cảnh, giảm số lượng thuế suất, giãn cách bậc thuế dự báo tác động cải cách thuế thu nhập cá nhân 2022: - Nâng ngưỡng giảm trừ gia cảnh: Do mức chiết trừ gia cảnh lần sửa Luật 2017 giữ nguyên, lần sửa Luật 2022 điều chỉnh để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội chung Việc áp dụng mức giảm trừ chung cao thu hẹp diện đối tượng nộp thuế, ảnh hưởng đến hiệu sách thuế TNCN việc thực chức điều tiết thu nhập xã hội 196 Bảng Mức giảm trừ cho người nộp thuế (một năm) tần suất điều chỉnh số quốc gia Năm Mỹ (USD) 2007 3.400 2008 3.500 2009 3.650 2010 3.650 2011 3.700 Anh (Bảng) 5.225 Nam Phi (Rand) 43.000 (10.459 USD) (6.095 USD) 6.035 46.000 (11.184 USD) (5.575 USD) 6.475 54.200 (10.130 USD) (6.424 USD) 6.475 57.000 (10.011 USD) (7.785 USD) 7.475 59.750 (12.104 USD) (8.536 USD) Trung Quốc In-đô-nê-xi-a (NDT) (triệu Rupi) Malaysia (RM) 19.200 2,88 8.000 (2.524 USD) (315 USD) (2.330 USD) 24.000 2,88 8.000 (3.454 USD) (298 USD) (2.400 USD) 24.000 15,84 8.000 (3.513 USD) (1.532 USD) (2.271 USD) 24.000 15,84 9.000 (3.545 USD) (1.743 USD) (2.796 USD) 42.000 (6.404 USD) 15,84 9.000 (1.830 USD) (2.687 USD) Nguồn: Báo cáo kinh nghiệm cải cách thuế thu nhập cá nhân số nước giới, Bộ Tài chính, 2012 Đối với nước phát triển, qua tham khảo thay đổi sách thuế TNCN nước 10 năm qua cho thấy tần suất điều chỉnh khoản giảm trừ thường xuyên so với nước phát triển thường trì ổn định thời gian định Luật thuế nước nhìn chung không quy định cứng tần suất thực điều chỉnh Đồng thời, khác với nhiều nước phát triển, phần lớn nước phát triển không quy định nguyên tắc điều chỉnh mức giảm trừ số nước phát triển mà việc điều chỉnh thường thực thông qua việc sửa luật thuế TNCN (ví dụ, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a) Qua biểu trên, thấy mức giảm trừ Việt Nam cao (9 triệu VNĐ/tháng hay 108 triệu VNĐ/năm, tương đương 5.100 USD/năm) Với nước phát triển Trung Quốc, Ma-lay-xi-a, In-do-ne-xi-a có Trung Quốc 2011 có mức giảm trừ cao (6.404 USD), Ma-lay-xi-a thấp (2.687 USD), chí In-do-ne-xi-a thấp nhiều (1.830 USD) Đó nguyên nhân đợt điều chỉnh 2017, tác giả đề xuất giữ nguyên mức giảm trừ gia cảnh lần sửa Luật 2012 Với tốc độ tăng năm 2012 (khoảng 9%), sau 10 năm, mức giảm trừ gia 197 cảnh 108 triệu VNĐ/năm thời giá khoảng 2.680 USD Để ổn định mức giảm trừ gia cảnh thời gian định, đồng thời điều hòa với mặt thu nhập khu vực, tác giả đề xuất mức giảm trừ gia cảnh 2022 4.000 USD/năm, tương đương 204 triệu đồng/năm hay 17 triệu đồng/tháng Người phụ thuộc có mức giảm trừ 6,8 triệu đồng/tháng hay 81,6 triệu đồng/năm - Giảm số lượng thuế suất: Tác giả đề xuất giữ lại bậc thuế suất: 3%, 20%, với kỳ vọng chi phí hành thu, chi phí xã hội tiết kiệm Thuế suất 3%, giúp cho người có thu nhập tính thuế từ 20 triệu VNĐ/tháng trở xuống phải đóng mức thuế nhỏ, phù hợp chủ trương khoan sức dân, tạo hợp lý để khuyến khích người nộp thuế tự nguyện chấp hành, ưu đãi nhóm đối tượng có thu nhập trung bình thu nhập thấp So sánh với nước khu vực Đông Nam Á Bảng 11: Năm 2011, Ma-lai-xi-a có thuế suất cao 26%, Phi-líp-pin 32%, Thái Lan 37%, In-đô-nê-xia 30%, Xinga-po 20%, thuế suất 2022 Việt Nam tương đương Xin-ga-po năm 2011 phù hợp với mục đích hướng tới mặt thu nhập cao Biểu thuế năm 2022 là: Bảng Biểu thuế theo Luật thuế sửa đổi năm 2022 Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) Đến 240 Đến 20 Trên 240 Trên 20 20 - Đánh giá tác động thu ngân sách qua mô hình đơn: Trường hợp người phụ thuộc: Số thuế phải nộp (triệu đồng) 198 Bảng Số thuế phải nộp người NPT Thuế phải nộp (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) Luật sửa 2012 Luật sửa 2017 Chênh lệch thuế phải nộp Luật sửa 2022 Năm 2022 so 2012 Năm 2022 so 2017 100 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 200 4.30 2.19 0.00 -4.30 -2.19 300 15.53 7.95 2.03 -13.50 -5.93 400 31.00 17.00 4.74 -26.26 -12.26 500 49.10 26.05 8.90 -40.20 -17.15 600 69.75 35.10 27.00 -42.75 -8.10 700 92.38 44.15 45.10 -47.28 0.95 800 115.00 54.80 63.20 -51.80 8.40 900 141.75 72.90 81.30 -60.45 8.40 1,000 168.90 91.00 99.40 -69.50 8.40 1,200 224.10 127.20 135.60 -88.50 8.40 1,400 287.45 171.30 171.80 -115.65 0.50 1,600 350.80 225.60 208.00 -142.80 -17.60 1,800 414.15 279.90 244.20 -169.95 -35.70 2,000 477.50 334.20 280.40 -197.10 -53.80 2,200 540.85 388.50 316.60 -224.25 -71.90 2,400 604.20 442.80 352.80 -251.40 -90.00 Số liệu dự báo cho thấy, với thu nhập 2,4 tỷ đồng/năm, theo Luật 2012 (ngưỡng chịu thuế triệu đồng/tháng thuế suất) số thuế thu nhập cá nhân phải nộp 604,2 triệu đồng Nếu ngưỡng chịu thuế giữ nguyên triệu đồng giảm bậc thuế suất (đề xuất 2017) số thuế phải nộp 442,8 triệu đồng (giảm 161.4 triệu đồng so 2012) Nếu ngưỡng chịu thuế tăng lên 17 triệu đồng tháng giữ thuế suất, số thuế phải nộp 352,8 triệu đồng (so 2012 giảm 251,4 triệu đồng, so 2017 giảm 90 triệu đồng) Mô hình tính toán thuế phải nộp mức thu nhập khoảng từ - 2,4 tỷ đồng Tuy nhiên, để nghiên cứu khái quát mô hình nghiên cứu 199 tính thuế theo mức 100 triệu đồng, 200 triệu… 2,4 tỷ đồng cột thu nhập biểu Thuế suất bình quân Hình Thuế suất bình quân NNT NPT kỳ sửa luật Biểu đồ cho thấy thuế suất bình quân phải nộp tương ứng với mức thu nhập từ 100 triệu đồng tới 2,4 tỷ đồng theo Luật 2012 theo Luật đề xuất 2017, 2022 Với thu nhập 2,4 tỷ đồng, thuế suất bình quân theo Luật 2012 (TSL) 25,2%%, theo Luật đề xuất 2017 thuế suất bình quân 18,5% (thấp so với Luật 2012 6,7%), theo Luật đề xuất 2022 14,7% (thấp Luật đề xuất 2017 3,8% Chênh lệch thuế suất Hình Chênh lệch thuế suất NNT NPT từ kỳ sửa luật 200 Theo Biểu đồ trên, với mức thu nhập từ 100 triệu đồng tới 2,4 tỷ đồng/năm người nộp thuế sống độc thân (không có người phải nuôi dưỡng) chênh lệch thuế suất bình quân Luật 2012 Luật đề xuất 2017 2022 mức thu nhập khác không Từ xu hướng đồ thị chênh lệch thuế suất Luật cho thấy, việc đề xuất sửa đổi Luật hướng tới giảm nghĩa vụ thuế nói chung cho tất đối tượng nộp thuế Cụ thể, với đối tượng nộp thuế có thu nhập thấp 400 tỷ đồng/năm (khoảng 33,3 tỷ đồng/tháng) thuế suất bình quân Luật 2012 7,8%, theo Luật đề xuất 2017 4,3% theo Luật đề xuất 2022 0,7% thấp 3.5% 7,1% so với Luật 2012 Song với cá nhân có thu nhập 2,4 tỷ đồng/năm (200 triệu đồng/tháng) thuế suất bình quân theo Luật đề xuất 2022 14,7%, thuế suất bình quân theo Luật đề xuất 2017 18,5% Luật 2012 25,2 Tổng hợp xu hướng thuế suất đối tượng nộp thuế (từ người phải nuôi dưỡng tới người `phải nuôi dưỡng) ba phương án cải cách thuế năm 2012, 2017 2022: Bảng Thuế suất bình quân Luật thuế TNCN năm 2012 Thuế suất bình quân đối tượng nộp thuế Luật 2012 Thu nhập V0 V1 V2 V3 V4 V5 100 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 300 5.2 3.0 3.0 0.6 0.0 0.0 500 9.8 8.1 8.1 4.6 3.4 2.1 700 13.2 11.7 11.7 8.6 7.2 6.0 800 14.4 13.0 13.0 10.3 9.0 7.6 900 15.8 14.3 14.3 11.7 10.5 9.3 1000 16.9 15.6 15.6 13.0 11.7 10.6 1200 18.7 17.5 17.5 15.4 14.3 13.2 1400 20.5 19.5 19.5 17.3 16.2 15.2 1600 21.9 21.0 21.0 19.1 18.1 17.2 1800 23.0 22.2 22.2 20.5 19.6 18.8 2000 23.9 23.1 23.1 21.6 20.9 20.1 2200 24.6 23.9 23.9 22.5 21.8 21.1 2400 25.2 24.5 24.5 23.3 22.7 22.0 201 Hình Biểu đồ thuế suất bình quân đối tượng năm 2012 Bảng Thuế suất bình quân bổ sung, sửa đổi Luật thuế TNCN năm 2017 Thu nhập 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 V0 0.0 1.1 2.7 4.3 5.2 5.9 6.3 6.9 8.1 9.1 10.6 12.2 14.1 15.6 16.7 17.7 18.5 Thuế suất bình quân đối tượng nộp thuế Luật 2017 V1 V2 V3 V4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.4 0.0 0.0 0.0 1.2 0.8 0.3 0.0 3.2 2.1 1.0 0.6 4.3 3.5 2.6 1.8 5.1 4.4 3.7 3.0 5.7 5.1 4.5 3.8 6.1 5.6 5.0 4.5 7.1 6.2 5.5 5.0 8.2 7.4 6.5 5.6 9.9 9.2 8.4 7.7 11.3 10.4 9.8 9.2 13.3 12.5 11.7 10.9 14.8 14.1 13.4 12.7 16.1 15.4 14.8 14.1 17.1 16.5 15.9 15.3 17.9 17.4 16.8 16.3 V5 0.0 0.0 0.0 0.3 0.9 2.3 3.2 4.0 4.5 5.0 7.0 8.6 10.1 12.0 13.5 14.7 15.8 202 Hình Thuế suất bình quân đối tượng năm 2017 Bảng Thuế suất bình quân bổ sung, sửa đổi Luật thuế TNCN năm 2022 Thu nhập 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 Thuế suất bình quân đối tượng nộp thuế Luật 2022 V0 V1 V2 V3 V4 V5 0.0 0.0 0.7 1.2 1.8 4.5 6.4 7.9 9.0 9.9 11.3 12.3 13.0 13.6 14.0 14.4 14.7 0.0 0.0 0.0 0.6 1.0 1.9 4.6 6.6 8.2 9.4 11.3 12.7 13.7 14.5 15.1 15.6 16.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.5 0.9 1.9 4.3 6.1 7.6 9.8 11.4 12.5 13.5 14.2 14.8 15.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.5 0.8 1.9 4.0 5.7 8.2 10.0 11.4 12.4 13.3 13.9 14.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.4 0.7 1.9 3.8 6.6 8.7 10.2 11.4 12.3 13.1 13.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.4 0.7 1.9 5.1 7.3 9.0 10.3 11.4 12.2 13.0 203 Hình Thuế suất bình quân đối tượng năm 2022 (1) Đề xuất thuế suất bước thuế suất lộ trình sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân (dự kiến cho năm 2017 2022) (2) Sử dụng mô hình toán để phân tích tác động sách thuế sửa đổi tới thu nhập nghĩa vụ thuế nhóm đối tượng nộp thuế 204 [...]... cách hệ thống thuế, hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân trở thành yêu cầu cấp thi t 24 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2.1 Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập cá nhân và quan niệm quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập cá nhân 2.1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập cá. .. giữa các cơ quan quản lý Nhà nước với nhau và giữa xây dựng chính sách thuế với tổ chức hành thu Quá trình tác động, điều hành thu thuế gắn với quá trình thực hiện các chức năng quản lý của Nhà nước và quá trình này phải tuân thủ các quy luật khách quan b) Quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân Quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân là quá trình tác động có mục đích, có ý thức của Nhà nước. .. của các đối tác quốc tế về tham nhũng trong hệ thống thuế vẫn còn nặng nề… Những yếu tố trên đặt ra cho những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý về sự cấp thi t của một công cuộc cải cách mới cho ngành thuế nhằm hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam Phải nói rằng đã có nhiều công trình nghiên cứu về Thuế thu nhập cá nhân, quản lý nhà nước, cải cách hành chính về. .. thuế thu nhập cá nhân Báo cáo này mô tả các đặc điểm cơ bản của thuế TNCN mới ở Việt Nam và những ảnh hưởng của nó đối với quản lý thuế, rà soát cách tiếp cận hiện hành của cơ quan thuế Việt Nam đối với việc quản lý thuế TNCN Tổng hợp các kinh nghiệm từ các quốc gia và vùng lãnh thổ, Báo cáo cũng mô tả các quy trình chung về quản lý thuế TNCN IMF cho rằng hệ thống thuế có thể đạt được mức độ cao về tuân... khăn, về tính pháp lý của các quy định, về nền hành chính nước nhà thì các công trình nghiên cứu lại đi sâu phân tích chính sách hoặc cơ chế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân Chưa có công trình nghiên cứu cả 2 khía cạnh quản lý nhà nước: chính sách và cơ chế quản lý để đi sâu phân tích, chỉ ra tồn tại, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân Xuất phát từ đánh... việc quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài vào Việt Nam làm việc Vướng mắc về khái niệm “thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thật rõ ràng Quy định trách nhiệm khấu trừ thuế tại nguồn đối với cơ quan chi trả thu nhập có trụ sở tại Việt Nam khi trả thu nhập cho cá nhân không cư trú nhưng lại thi u quy định trách nhiệm của cá nhân người không cư trú phải kê khai thuế tại cơ quan thuế. .. vẫn tồn tại những hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn, phức tạp, thủ tục hành chính chưa tạo thuận lợi cho người nộp thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý thuế Trong bối cảnh đó, hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế TNCN trở thành nhu cầu cấp thi t, với các lý do chủ yếu như sau: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân: "Đây... hưởng đến quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân 2.2.1 Sự cần thi t phải hoàn thi n quản lý nhà nước đối với thuế thu nhập cá nhân Những năm qua, xu hướng toàn cầu hóa đã thúc đẩy quá trình hội nhập và phát triển của mọi nền kinh tế trên thế giới Theo đó, hệ thống thuế với khung chính sách, bộ máy và cơ chế thu được cải cách tích cực theo xu thế chung, từng bước dần hoàn thi n, phù hợp với những... cứu về thuế thu nhập cá nhân, các công trình trong và ngoài nước cũng đã phân tích sâu sắc các góc độ quản lý nhà nước, hoặc là về chính sách, hoặc là về cơ chế quản lý thu ngay từ khi thuế thu nhập cá nhân được thi hành với Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế chuyển quyền sử dụng đất Đặc biệt, trong những năm gần đây, từ khi thi hành Luật thuế. .. động các nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân tập trung vào ngân sách nhà nước thông qua các văn bản pháp lý, các phương pháp và các tổ chức, các cơ quan chức năng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội Quản lý nhà nước đối với thuế TNCN có ba cấp độ: - Đối với cán bộ thuế, quản lý nhà nước đối với thuế TNCN bao gồm ba hoạt động riêng biệt, liên tiếp nhau: xác định đối tượng nộp thuế, xác định số thuế

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w