Thuyêt trinh ve gia cong cat got

284 986 0
Thuyêt trinh ve gia cong cat got

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: ĐẶC TRƯNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG 4.1 Tổng quan phương pháp gia công 4.2 TIỆN 4.2.1 Đặc điểm, khả công nghệ Là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất Nguyên công tiêên thường được thực hiêên các loại máy 4.2.1 Đặc điểm, khả công nghệ Dụng cụ cắt tiêên được gọi là dao tiêên 4.2.1 Đặc điểm, khả công nghệ 4.2.1 Đặc điểm, khả công nghệ Trên máy tiện ren vít vạn gia công được nhiều dạng bề mặt Ngoài ta còn khoan, khoét, doa, ta rô, đánh bóng, mài nghiền và nếu có thêm đồ gá còn lăn ép, cuốn lò xo, mài, phay máy tiện 4.2.1 Đặc điểm, khả công nghệ Đôê xác của nguyên công tiêên phụ thuôêc vào nhiều yếu tố… Năng suất gia công tiêên phụ thuôêc vào nhiều yếu tố… Nhìn chung suất gia công tiêên không cao, vì sao? b Dạng sản xuất loạt lớn hành khối  Là dạng sản xuất mà số chủng loại măêt hàng rất ít, sản lượng gia công của môêt măêt hàng rất lớn, sản phẩm rất ổn định, lâu dài  Đăăc điểm: - Sử dụng máy: chủ yếu là máy chuyên dùng, máy tự đôêng cho suất cao - Bố trí máy: theo quy trình công nghêê - Đồ gá, trang thiết bị công nghêê: chủ yếu là chuyên dùng - Phương pháp gá đăêt: chủ yếu sử dụng phương pháp tự đôêng đạt kích thước - PP đảm bảo đôê xác gia công: thường sử dụng phương pháp chỉnh sẵn dao - Định mức kỹ thuâêt: rất tỉ mỉ và xác, thường sử dụng các phương pháp tính toán phân tích, bấm giờ, chép thực ngày làm viêêc - Bâêc thợ: cần thợ điều chỉnh có tay nghề cao, thợ đứng máy không cần có tay nghề cao - Văn kiêên công nghêê: được lâêp rất tỉ mỉ, thường phải sử dụng đến phiếu nguyên công c Dạng sản xuất loạt vừa  Là dạng sản xuất mà sản lượng của mỗi măêt hàng không quá ít, số chủng loại măêt hàng không quá nhiều, sản phẩm tương đối ổn định và lăêp lại theo chu kỳ  Đăăc điểm: kết hợp hai dạng sản xuất Xác định dạng sản xuất  Dạng sản xuất được xác định theo sản lượng hàng năm và khối lượng của chi tiết - Sản lượng hàng năm xác định theo: α β N = N.m 1(1 + )(1 + ) (1.1) 100 100 - Khối lượng Q của chi tiết được xác định theo công thức: Q = γ x V (1.2) + V: là thể tích của chi tiết (dm3) + γ : là khối lượng riêng của vâêt liêêu (Kg/ dm3 ) + Thép: γ = 7,85; Gang dẻo: γ = 7,2; Gang xám: γ = 7; Nhôm: γ = 2,7; Đồng: γ = 8,72  Khi có Ni và Q, tra bảng các sổ tay CNCT máy xác định được DSX Các hình thức tổ chức sản xuất 1.3.3 Các hình thức tổ chức sản xuất Sản xuất theo dây chuyền  Sản suất theo dây chuyền là hình thức tổ chức sản xuất mà đối tượng sản xuất từ nguyên công đầu đến nguyên công cuối theo môêt trâêt tự nhất định  Đăêc trưng của sản xuất theo dây chuyền là nhịp sản xuất Nhịp sản xuất là khoảng thời gian lăêp lại của chu kì gia công hoăêc lắp ráp Nhịp sản xuất được xác định theo công thức: tn = T / N (phút/chiếc) (1.3) + tn - Nhịp sản xuất của dây chuyền + T - Thời gian làm viêêc (phút) + N - Số đối tượng SX khoảng thời gian T (chiếc) Sản xuất không theo dây chuyền  Sản xuất không theo dây chuyền là hình thức tổ chức mà các nguyên công của QTCN không bị ràng buôêc lẫn thời gian và địa điểm, máy được bố trí theo nhóm và không phụ thuôêc vào thứ tự các nguyên công  Hình thức tổ chức sản xuất này thường được dùng dạng sản xuất đơn chiếc loạt nhỏ Biện pháp công nghệ 1.4 Biện pháp công nghệ 1.4.1 Trật tự gia công  Đối với bề măêt gia công thường gia công theo trâêt tự sau:  Gia công phá → gia công thô → gia công bán tinh → gia công tinh → gia công tinh lần cuối  Đối với cả QTCN thường gia công theo trình tự sau:  Gia công chuẩn → gia công các bề măêt khó gia công → kiểm tra trung gian → gia công các bề măêt dễ gia công → tổng kiểm tra 1.4.2 Biện pháp công nghệ  Tâăp trung nguyên công: là môêt biêên pháp công nghêê nhằm nghiên cứu, thiết lâêp môêt nguyên công (hoăêc bước) mà nguyên công (hoăêc bước) được tâêp trung lại từ hai hay nhiều nguyên công (hoăêc bước) khác  Phân tán nguyên công: là môêt biêên pháp công nghêê nhằm nghiên cứu, thiết lâêp môêt nguyên công (hoăêc bước) mà nguyên công (hoăêc bước) được tách từ môêt hay nhiều nguyên công (hoăêc bước) khác Nguyên công phân tán triêêt để nhất là nguyên công có môêt bước, bước phân tán triêêt để nhất là bước có môêt đường chuyển dao  Phạm vi sử dụng Tâăp trung nguyên công: thường được sử dụng mọi loại hình sản xuất, tuỳ điều kiêên cụ thể mà có các biêên pháp tâêp trung thích hợp Ví dụ: sản xuất đơn chiếc loạt nhỏ thường tâêp trung cao đôê các máy vạn còn sản xuất hàng khối thường tâêp trung cao đôê các máy chuyên dùng Phân tán nguyên công: thường được sử dụng sản xuất kém phát triển và tuỳ điều kiêên cụ thể mà chọn biêên pháp phân tán thích hợp Ví dụ: sản xuất loạt lớn hàng khối thường phân tán nguyên công triêêt để các máy chuyên dùng đơn giản [...]... chạy trước dao  Loại chạy sau dao b Gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm 4 3 2 2 2 3  Ưu điểm: Lực kẹp lớn, tính vạn năng cao  Nhược điểm: Đôê chính xác đồng tâm thấp, tuy thao tác khá đơn gia n nhưng năng suất không cao c Gá trên mâm cặp 4 chấu không tự định tâm  Sơ đồ gá đặt 2 0 0 3 3  Ưu điểm: Có thể gá được các chi tiết có hình dạng không tròn xoay  Nhược điểm: Năng suất

Ngày đăng: 11/05/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan