Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
331,82 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN NHËN THøC MíI VỊ D¢N CHđ X· HéI CHủ NGHĩA Và XÂY DựNG NềN DÂN CHủ XÃ HộI CHđ NGHÜA ë VIƯT NAM THêI Kú §ỉI MíI TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thông Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, việc đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội trở thành mối quan tâm thường trực nhận thức hành động Đảng Theo đó, 30 năm qua, nhận thức lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) có nhiều điểm mới, thực tiễn xây dựng dân chủ XHCN nước ta có đổi thay có tính bước ngoặt Tuy nhiên, thành tựu trình nhận thức thực xây dựng dân chủ XHCN nước ta bước đầu Trong 30 năm qua, nhiều khía cạnh, q trình nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN cịn nhiều thiếu sót, hạn chế nảy sinh khơng vấn đề gai góc, phức tạp Nhiều khía cạnh nội dung dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN chưa nhận thức đầy đủ, thể phiến diện, giáo điều, máy móc dẫn đến thiếu thống hành động, gây lúng túng thực thi Những vấn đề không nhận thức giải đắn, kịp thời lực cản lớn cho phát triển đất nước, nguyên nhân trực tiếp gây bất ổn trị - xã hội, đe dọa đến thành bại công đổi mới, tồn vong chế độ XHCN dân chủ XHCN nước ta Thực tế đòi hỏi phải có tổng kết cơng phu phương diện lý luận thực tiễn dân chủ XHCN, từ tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta điều kiện Với mong muốn góp phần bước giải cơng việc phức tạp hệ trọng nói trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ việc phân tích sở lý luận, sở thực tiễn, phân tích nội dung vấn đề đặt nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam qua 30 năm đổi mới, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó, xác định cần thiết nội dung luận án tập trung nghiên cứu; Phân tích sở lý luận, thực tiễn nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi mới; Phân tích, làm rõ nội dung vấn đề đặt nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta thời kỳ đổi mới; Đề xuất số quan điểm, giải pháp tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta thời kỳ đổi thể qua văn kiện Đảng, trước hết văn kiện Đại hội Đảng văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận dân chủ XHCN chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước dân chủ; kế thừa có chọn lọc cơng trình viết có liên quan tác giả khác cơng bố ngồi nước dân chủ dân chủ XHCN 4.2 Cơ sở thực tiễn Dựa vào kết q trình đổi tồn diện đất nước từ năm 1986 đến nay, đó, trọng thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vận động thực tiễn dân chủ hóa đời sống xã hội nước ta 30 năm qua Đồng thời, có liên hệ với thực tiễn dân chủ hóa nước giới thực tiễn thực thi dân chủ nước ta thời kỳ trước đổi 4.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, logic - lịch sử, nghiên cứu văn bản, so sánh đối chiếu… Đóng góp khoa học luận án Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi mới; Hệ thống hóa, làm rõ nội dung nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi mới; Phân tích vấn đề đặt đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam điều kiện Ý nghĩa thực tiễn của luận án Góp phần để công tác tư tưởng, lý luận Đảng vươn lên phản ánh đắn, sâu sắc quy luật, tính quy luật q trình dân chủ hóa XHCN Việt Nam; Góp phần tạo thống tư tưởng hành động để toàn Đảng, toàn dân ta thực tốt việc phát huy dân chủ XHCN phê phán quan điểm sai trái dân chủ dân chủ XHCN; Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nội dung liên quan đến dân chủ hệ thống trị Chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành khoa học khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, cơng trình tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Các nghiên cứu giới dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Luận án phân tích cơng trình dịch lưu hành nước ta như: Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội N.M.Voskresenskaia, N.B Davletshina; Bài phát biểu lễ kỷ niệm 30 năm cải cách mở cửa Hồ Cẩm Đào in Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi mới; Luận án Tiến sĩ Triết học Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Lào Khăm Phon Bun Na Di 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Luận án phân tích 31 cơng trình, tiêu biểu như: Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Thái Ninh, Hồng Chí Bảo; Dân chủ, độc tài phát triển Hồ Sĩ Quý; Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, tập 1, Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên); Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ trước từ đổi đến nay, Nguyễn Viết Thông; Báo cáo đề tài Nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ vấn đề lý luận xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa công đổi đất nước” Đỗ Thị Thạch… 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.2.1 Các nghiên cứu giới xây dựng dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Luận án phân tích cơng trình như: Dân chủ cấp địa phương: sổ tay IDEA quốc tế Viện quốc tế dân chủ hỗ trợ bầu cử (Thụy Điển); Dân chủ: Giá trị phổ quát kinh nghiệm lịch sử Viện Triết học Viện Hàn lâm khoa học Nga; Đảng cộng sản nước giới tận dụng tham dự dân chủ để thắt chặt quan hệ đảng với quần chúng Thái Thượng Kim; Trung Quốc đối mặt với điểm nóng lý luận Cục Lý luận - Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam xây dựng dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Luận án phân tích 68 cơng trình, tiêu biểu như: Dân chủ, nhân quyền - giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia Hội đồng Lý luận Trung ương; Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam Đỗ Trung Hiếu; Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lê Minh Quân; Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vũ Hồng Cơng; Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam; Phát huy dân chủ điều kiện đảng cầm quyền Nguyễn Văn Huyên; Một số quan điểm cần nắm vững đổi mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Bùi Đình Bơn; Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: vấn đề lý luận, thực tiễn cần làm sáng tỏ điều kiện Nguyễn Quốc Phẩm; Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua gần 30 năm đổi Đỗ Thị Thạch - Nguyễn Văn Quyết; luận án Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ Việt Nam Trần Thị Thu Huyền 1.3 GIÁ TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giá trị cơng trình tổng quan 1.3.1.1 Giá trị cơng trình nghiên cứu dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Một là, có nhận thức chung nội hàm khái niệm dân chủ: từ nghĩa gốc dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, dân chủ tiếp cận từ góc độ, phương pháp khác nhận thức phạm trù phức tạp có chất nhiều thứ bậc với nội hàm phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy điểm chung tương đối thống quan niệm nội dung dân chủ Theo đó, dân chủ hiểu với nội dung Hai là, có nhận thức chung tương đối thống dân chủ: nghiên cứu cho thấy có nhiều loại hình dân chủ, chế độ dân chủ, dân chủ với nội dung, đặc trưng khác nhau; loại hình dân chủ có biến thể khác Giữa loại hình dân chủ, dân chủ, kể dân chủ tư sản dân chủ XHCN loại hình dân chủ có khác chất có nguyên tắc, chế, giá trị chung, phổ biến phương diện nội dung, hình thức, nhận thức thực tiễn Ba là, góc độ, khía cạnh khác nhau, nhà nghiên cứu dành quan tâm lớn nội dung dân chủ XHCN Có cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vô sản, dân chủ nhân dân, dân chủ XHCN, dân chủ Xơviết Có cơng trình nghiên cứu dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc nghiệp cải cách mở cửa, nghiên cứu dân chủ nhân dân dân chủ XHCN công đổi Lào Việt Nam Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu nội dung trị, thể chế dân chủ XHCN; có nhiều cơng trình nghiên cứu dân chủ XHCN từ góc độ chế, giá trị xã hội, giá trị văn minh Đồng thời, có cơng trình quan tâm nghiên cứu nhận thức dân chủ XHCN Việt Nam số khía cạnh nội dung qua kỳ Đại hội Đảng, qua chặng đường đổi đất nước ta 1.3.1.2 Giá trị cơng trình nghiên cứu xây dựng dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, có nhận thức chung nội dung xây dựng dân chủ: nghiên cứu cho thấy rằng, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử không ngừng vươn lên để đạt giá trị dân chủ ngày cao, sâu sắc phổ biến Xây dựng, phát triển dân chủ xu tất yếu khách quan tiến hóa lịch sử nhân loại Con đường tạo lập dân chủ, biện pháp phát triển dân chủ bao hàm thống biện chứng giá trị, nguyên tắc, biện pháp chung, phổ biến với giá trị, nguyên tắc, biện pháp riêng, đặc thù Mỗi loại hình dân chủ, chế độ dân chủ quốc gia, dân tộc, thời kỳ, điều kiện lịch sử khác có cách thức, đường, biện pháp khác để thiết lập phát triển dân chủ Trong đó, xun qua loại hình dân chủ, đường, biện pháp chung để xây dựng, phát triển dân chủ thiết lập, tạo dựng sở, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo yêu cầu chuẩn mực dân chủ Thứ hai, có nghiên cứu nội dung, giải pháp xây dựng dân chủ XHCN: góc độ, mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng dân chủ vô sản, dân chủ XHCN Có cơng trình nghiên cứu quan điểm Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc cải cách mở cửa; nghiên cứu quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào xây dựng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân; nghiên cứu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, phát triển dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi Các nhóm nội dung, điều kiện, giải pháp có tính tất yếu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội bàn luận nghiên cứu phải xây dựng, phát triển nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường, văn hóa dân chủ xây dựng, phát triển xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc gia, dân tộc lãnh đạo đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin Tóm lại, cơng trình ngồi nước nghiên cứu dân chủ, dân chủ XHCN, xây dựng dân chủ xây dựng dân chủ XHCN đa dạng, phong phú đồ sộ Cơng trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi có nhiều Tuy nhiên, kết bước đầu; cần có cơng trình bàn sâu có hệ thống vấn đề nghiên cứu, từ sở lý luận, sở thực tiễn, nội dung mới, vấn đề đặt nhận thức quan điểm, giải pháp bổ sung, phát triển nhận thức lý luận dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam điều kiện mới, tiếp cận từ góc độ triết học, trị - xã hội… vấn đề liên quan mật thiết đến toàn nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) xây dựng dân chủ XHCN nước ta Dĩ nhiên, kết nghiên cứu công trình nói nguồn tư liệu phong phú, quý giá để tác giả kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 1.3.2 Những nội dung luận án tập trung nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: - Phân tích sở lý luận sở thực tiễn nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi - Phân tích, làm rõ nội dung nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi mới; phân tích vấn đề đặt nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta thời kỳ đổi - Đề xuất số quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta 11 2.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ XHCN gồm nội dung sau: Thứ nhất, dân chủ XHCN hệ thống chun vơ sản (CCVS), nhà nước CCVS kiểu dân chủ cộng hòa Thứ hai, dân chủ XHCN thể sâu sắc chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân rộng rãi Thứ ba, dân chủ XHCN thành đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản Thứ tư, dân chủ XHCN sử dụng tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt cộng đồng tổ chức trị - xã hội Thứ năm, dân chủ XHCN kết tinh giá trị xã hội, giá trị nhân văn, văn minh phản ánh trạng thái, mức độ giải phóng người cách tồn diện triệt để tiến trình cách mạng XHCN 2.1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh cho rằng, dân chủ XHCN tất yếu đời, phát triển thơng qua cách mạng XHCN hình thức hay hình thức khác Sau giành quyền, giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản phải: Một là, xây dựng, hoàn thiện hệ thống CCVS nhà nước CCVS kiểu dân chủ cộng hòa để thực dân chủ rộng rãi cho đa số nhân dân thực chuyên với kẻ địch nhân dân Hai là, tùy hồn cảnh lịch sử, xây dựng, phát triển kinh tế kế hoạch (phi thị trường) kinh tế nhiều thành phần (kinh tế thị trường) tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Ba là, xây dựng văn hóa vơ sản, văn hóa với đặc trưng dân tộc, khoa học, đại chúng người XHCN vừa hồng vừa chuyên Bốn là, xây dựng, phát triển xã hội bình đẳng, đồn kết, cơng tiến Tóm lại, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN sở, tảng tư tưởng, lý luận công đổi nghiệp dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam 30 năm qua 12 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC MỚI VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.2.1 Những yếu tố thời đại tác động tới nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Ba thập kỷ qua, giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp sâu sắc Theo đó, có nhiều yếu tố thời đại tác động mạnh mẽ đến đổi tư duy, nhận thức lý luận dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta, đáng ý tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa đặc biệt tác động từ tính phức tạp q trình dân chủ hóa nước giới Những khái niệm như: cộng đồng mạng, công dân tồn cầu, hội nghị trực tuyến, phủ điện tử phản ánh thay đổi, tiến chưa có đời sống trị - xã hội nhân loại tác động khoa học - cơng nghệ đại, kinh tế tri thức tồn cầu hóa Tuy nhiên, cách mạng khoa học - cơng nghệ đại, kinh tế tri thức toàn cầu hóa khơng đem đến cho nhân loại đặt giá trị dân chủ, thể chế dân chủ, dân chủ quốc gia, dân tộc đứng trước nhiều thử thách, nguy Đã có quốc gia, dân tộc lâm vào cảnh xung đột, huynh đệ tương tàn; giá trị dân chủ bị chà đạp, bị tước đoạt chiến lược “diễn biến hịa bình”, chiêu bài, thủ đoạn can thiệp, áp đặt chuẩn mực dân chủ, nhân quyền Mỹ phương Tây… Q trình dân chủ hóa nước giới ba thập kỷ qua cho kinh nghiệm quý báu Theo đó, dân chủ hóa nước khơng phải vào đặc điểm xu thời đại mà phải xuất phát từ nhu cầu nội khách quan đáp ứng lợi ích nhân dân đất nước; phải dựa giá trị dân chủ có tính tồn nhân loại phải vào điều kiện cụ thể kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử đất nước mình; phải nhận thức, tổ chức, thúc đẩy cách thận trọng, khoa học với lộ trình, mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp… 13 2.2.2 Những yếu tố nước tác động tới nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi - Những thành tựu, hạn chế bước đầu xây dựng thực dân chủ nước ta giai đoạn 1945-1985 có tác động sâu sắc đến tư duy, nhận thức Đảng ta dân chủ XHCN Thành tựu: Chính sách dân chủ rộng rãi buổi đầu độc lập, vùng tự do, vùng giải phóng góp phần đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hồn tồn; sách phát triển kinh tế nhiều thành phần năm 19551957 nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc XHCN Hạn chế, sai lầm: điều kiện hịa bình kéo dài áp dụng sách cải tạo XHCN, xây dựng chế độ làm chủ tập thể theo mơ hình tập trung quan liêu bao cấp, phi thị trường dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế - xã hội đất nước Từ đây, đổi mới, có đổi tư duy, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN trở thành mệnh lệnh có tính sống cịn tồn Đảng, tồn dân ta - Tác động trực tiếp đến tư duy, nhận thức Đảng ta dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN thời kỳ đổi thành tựu, hạn chế công đổi mới, dân chủ hóa XHCN nước ta 30 năm qua Thực tiễn dân chủ hóa XHCN đất nước vừa kết đổi tư Đảng ta dân chủ XHCN vừa để kiểm tra tính đúng, sai nhận thức vừa sở để Đảng ta tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển nhận thức Tuy nhiên, thực tiễn rộng lớn, phong phú, vận động, biến đổi: có thành tựu nảy sinh từ đầu đổi ổn định, trưởng thành với đổi mới; có thành tựu định hình, có thành tựu rõ nét; có khuyết điểm bộc lộ gần có hạn chế, khuyết điểm tồn nhiều năm Tóm lại, yếu tố thời đại yếu tố nước sở thực tiễn tác động đến tư duy, nhận thức Đảng dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi Tất nhiên, tác động phức tạp, có yếu tố tác động trực tiếp, có tác động qua nhiều khâu trung gian, có thuận chiều có nghịch chiều 14 Chương NHỮNG NỘI DUNG MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1.1 Nhận thức rõ đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tính cách chế độ trị, hình thức nhà nước bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Thay cho khái niệm nhà nước CCVS, hệ thống CCVS, Đảng ta sử dụng khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN hệ thống trị XHCN Làm rõ chế tổ chức, hoạt động hệ thống trị XHCN nước ta đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Theo đó, dân chủ XHCN Việt Nam trước hết thể thực thông qua Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN hệ thống trị XHCN vận hành theo chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Nhận thức kết kế thừa có phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta thời kỳ trước đổi bổ sung quan điểm, tư tưởng điều kiện đất nước thời đại 3.1.2 Nhận thức sâu sắc thống biện chứng chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân, tính dân tộc tính nhân loại dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước đổi mới, hiểu khơng đầy đủ, vận dụng máy móc quan điểm nhà kinh điển tính chất dân chủ XHCN, Đảng ta sai lầm đề cao mức tính giai cấp, chưa nhận thức tính nhân loại xem nhẹ tính dân tộc dân chủ XHCN Trong đổi mới, khắc phục hạn chế nói trên, Đảng ta khơng nhận thức quan điểm nhà kinh điển mà vận dụng sáng tạo bổ sung, phát triển quan điểm 15 phù hợp với điều kiện đất nước Theo đó, dân chủ XHCN Việt Nam có thống biện chứng chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân, tính dân tộc tính nhân loại Cơ sở kinh tế - trị mối quan hệ biện chứng thống lợi ích giai cấp cơng nhân, tầng lớp nhân dân dân tộc hệ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cơ sở khoa học thống chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách sở lý luận, tảng tư tưởng công xây dựng CNXH, xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam bối cảnh đổi Bảo đảm pháp lý vững cho thống Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 3.1.3 Khẳng định làm rõ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành đấu tranh cách mạng nhân dân lãnh đạo Đảng; mục tiêu, động lực công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Công đổi đất nước theo định hướng XHCN nước ta q trình đấu tranh cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để Dân chủ XHCN Việt Nam kết đấu tranh giai cấp điều kiện với nội dung hình thức mới; mục tiêu, động lực thành công đổi mới, nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam lãnh đạo Đảng Trong đấu tranh này, nhân dân chủ thể, nhân dân mục tiêu, nhân dân động lực Dân chủ XHCN mục tiêu, phương thức, động lực thành công đổi theo định hướng XHCN Đây vận dụng đắn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ XHCN với tính cách biểu thị thành đấu tranh cách mạng đông đảo nhân dân điều kiện đổi Việt Nam 3.1.4 Nhận thức đầy đủ chế, nguyên tắc tổ chức, vận hành dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ chỗ xem nhẹ dân chủ, nhấn mạnh mức tập trung đến chỗ nhận thức biện chứng, đầy đủ sâu sắc quan hệ dân chủ với tập trung Ở Việt Nam, dân chủ tập trung gắn bó tự nhiên, chặt chẽ 16 chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Điều biểu thống tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách; thiểu số phục tùng đa số; cấp phục tùng cấp trên; cá nhân phục tùng tổ chức; dân chủ gắn với đoàn kết toàn dân đồng thuận xã hội sở lấy mục tiêu độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn nhau, đồng thời, bảo đảm đạo thống Trung ương… Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ giải tốt mối quan hệ Đảng với Nhà nước đoàn thể nhân dân Đảng lãnh đạo Nhà nước ban hành Hiến pháp, pháp luật tổ chức đảng đảng viên Đảng hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật; Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân định Nhà nước pháp quyền XHCN tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật Nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua Nhà nước Đảng lãnh đạo; làm chủ thông qua tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên; tự trực tiếp thực quyền dân chủ theo luật định Nhận thức đầy đủ sâu sắc quan hệ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm dân chủ XHCN Trước đổi mới, quan hệ này, trọng quyền làm chủ tập thể xem nhẹ quyền tự do, tự chủ cá nhân; nhấn mạnh nghĩa vụ quyền lợi không bảo đảm thực tế Khắc phục hạn chế đó, đổi mới, Đảng ta khẳng định: quyền liền với nghĩa vụ, trách nhiệm Quyền cao, trách nhiệm lớn… Nhận thức đầy đủ sâu sắc quan hệ dân chủ với pháp luật, kỷ cương, kỷ luật Trước đây, quan hệ dân chủ với chuyên hệ thống CCVS, hạn chế lớn nhấn mạnh mức mặt chuyên Trong đổi mới, hạn chế khắc phục Theo đó, dân chủ XHCN Việt Nam, dân chủ đôi với với kỷ luật, kỷ cương; dân chủ chuyên chính, dân chủ kỷ luật thể chế hóa pháp luật pháp luật bảo đảm Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Quyền người, quyền công dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật 17 3.1.5 Nhận thức tường minh dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách giá trị xã hội, giá trị nhân văn, văn minh phản ánh trạng thái, mức độ giải phóng người tiến trình đổi mới, phát triển đất nước Dân chủ XHCN Việt Nam dân chủ dân chủ bảo đảm thực lĩnh vực đời sống xã hội; dân chủ thực đầy đủ cấp, ngành, trọng dân chủ từ lên, từ sở, loại hình sở, sở nông thôn Dân chủ XHCN chất chế độ ta, vừa mục tiêu, động lực đổi mới, phát triển nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam Chủ nhân dân chủ XHCN, lực lượng tạo nên giá trị dân chủ XHCN Việt Nam đối tượng thụ hưởng giá trị dân chủ tồn thể nhân dân Việt Nam, bao gồm công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, đồng bào dân tộc, tơn giáo, đồng bào định cư nước ngồi Dân chủ XHCN Việt Nam tổ chức, vận hành chế, hình thức, phương thức, thể chế kinh tế, trị đại phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế, trị, truyền thống lịch sử, văn hóa Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản có trí tuệ, lĩnh, kinh nghiệm ln đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Do đó, dân chủ XHCN Việt Nam kết tinh giá trị dân chủ giai cấp công nhân, nhân dân, dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, nhân loại tiến giá trị văn minh thời đại 3.2 NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới, dân chủ hóa tổ chức, hoạt động hệ thống trị lãnh đạo Đảng - điều kiện trị nội dung thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực trị Việt Nam đổi Trong đổi mới, Đảng ta hình thành hệ thống quan điểm lý luận xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN; quan điểm lý luận 18 đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, tổ chức, hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân Theo đó, phải đổi bản, đồng bộ, dân chủ hóa tồn diện tổ chức, hoạt động hệ thống trị XHCN với hình thức, bước phù hợp; xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; khơng ngừng bổ sung, hồn chỉnh hệ thống pháp luật, quy định, quy chế dân chủ; giữ vững, tăng cường vai trò lãnh đạo, cầm quyền Đảng; Đảng nêu gương thực hành dân chủ, Đảng lãnh đạo phương thức dân chủ; đổi mới, dân chủ hóa, tăng cường hiệu giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Ở nội dung này, Đảng ta trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn vận dụng, bổ sung phát triển sáng tạo tư tưởng nhà kinh điển phù hợp với biến đổi đất nước thời đại 3.2.2 Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - điều kiện kinh tế nội dung thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế Việt Nam đổi Trong đổi mới, Đảng ta hình thành hệ thống lý luận xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Theo đó, khơng phát triển kinh tế thị trường khơng thể có CNXH, khơng thể có dân chủ XHCN; khơng thể có dân chủ XHCN văn minh, đích thực LLSX lạc hậu, phát triển Vì thế, phát triển LLSX đại thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; thiết lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp (cả quan hệ sở hữu, quản lý phân phối) cách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sở, điều kiện, tảng kinh tế, chế, nội dung, phương thức tất yếu để thực dân chủ XHCN kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta Đây trở về, tiếp tục, vận dụng phát triển sáng tạo lý luận dân chủ chủ nghĩa Mác-Lênin (nhất Chính sách kinh tế V.I.Lênin), tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta bước đầu xây dựng CNXH miền Bắc Đây xem sáng tạo lý luận quan trọng có ý nghĩa thực tiễn to lớn, sâu sắc Đảng ta tiến trình đổi 19 3.2.3 Xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học - điều kiện văn hóa nội dung thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hóa Việt Nam đổi Trong đổi mới, Đảng ta hình thành hệ thống quan điểm, chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học Theo đó, phải bảo đảm hệ tư tưởng giai cấp công nhân, giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá giới giữ vai trò tảng chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; làm cho vǎn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự sáng tạo, thông tin, báo chí, quyền hưởng thụ, tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa Xây dựng, phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý; Nhà nước nhân dân làm văn hóa; cấp, ngành, quan, đơn vị, người có nghĩa vụ, trách nhiệm tham gia hoạt động văn hóa; nhân dân chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời hưởng thụ ngày nhiều thành văn hóa; đội ngũ nhân tài, trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trị quan trọng mặt trận văn hóa, tư tưởng Văn hóa tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, mục tiêu, động lực đổi phát triển bền vững đất nước Đây vận dụng, phát triển tư tưởng xây dựng văn hóa vơ sản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng xây dựng văn hóa Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ trước đổi mới, có tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng từ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Đảng Tất nhiên, đổi mới, vấn đề thực dân chủ XHCN lĩnh vực văn hóa ngày Đảng ta đặt mối tương quan mật thiết với điều kiện, nội dung kinh tế, trị, xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế sâu rộng 20 3.2.4 Xây dựng, phát triển xã hội đồn kết, đồng thuận, cơng bằng, an sinh, văn minh - điều kiện xã hội nội dung thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xã hội Việt Nam đổi Trong đổi mới, chưa thức xác định mơ hình phát triển xã hội cách tổng quát nội dung mơ hình khẳng định Đồn kết, đồng thuận, cơng bằng, an sinh, văn minh yếu tố làm nên điều kiện xã hội nội dung thực dân chủ XHCN lĩnh vực xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Đây vừa kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc, kinh nghiệm quý báu giới giá trị bền vững chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vừa phản ánh sinh động nhu cầu xã hội khách quan đất nước ta trình đổi xây dựng CNXH, xây dựng, phát triển dân chủ XHCN Những thành tựu giải vấn đề xã hội thực dân chủ XHCN lĩnh vực xã hội 30 năm qua xác nhận, chủ trương thực đoàn kết, đồng thuận, công bằng, an sinh, văn minh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế sâu rộng 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.3.1 Những vấn đề đặt nhận thức lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Một là, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân mơ hình tổ chức chế vận hành hệ thống trị thống nhất, tinh gọn, dân chủ, pháp quyền, hiệu với thực trạng nhiều bất cập chế vận hành cồng kềnh tổ chức máy Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Hai là, mâu thuẫn yêu cầu giải hài hòa quan hệ lợi ích, bảo đảm đại đồn kết tồn dân tộc sở liên minh cơng - nơng - trí thức với biểu “dân chủ phi giai cấp”, “nhân quyền không biên giới” xung đột lợi ích, chi phối lợi ích nhóm trình phát triển dân chủ 21 XHCN Ba là, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm dân chủ XHCN thực mục tiêu, động lực đổi mới, phát triển đất nước với biến đổi nhanh chóng, phức tạp cấu xã hội, có cấu xã hội giai cấp Bốn là, mâu thuẫn yêu cầu thực đầy đủ dân chủ XHCN chế, thể chế, pháp luật với tình trạng vừa thiếu vừa yếu xây dựng thực thi thể chế, pháp luật dân chủ XHCN Năm là, mẫu thuẫn yêu cầu bảo đảm quyền công dân, quyền người lĩnh vực đời sống xã hội với điều kiện nước ta nhiều hạn chế trình độ phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật, đặc thù văn hóa, phong tục vấn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 3.3.2 Những vấn đề đặt nhận thức lý luận xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Thứ nhất, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm nhân dân thật làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện với tình trạng Nhà nước pháp quyền XHCN bước đầu xây dựng, chế kiểm soát quyền lực chưa hiệu quả; vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ chức thành viên hạn chế; Đảng chưa thực nêu gương thực hành dân chủ XHCN Thứ hai, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm định hướng XHCN, bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý, kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền XHCN quyền làm chủ kinh tế nhân dân với xu hướng tất yếu phải tuân thủ triệt để quy luật thị trường xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ ba, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm văn hóa tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng để phát triển bền vững đất nước với tình trạng văn hóa, người Việt Nam nhiều hạn chế, yếu Thứ tư, mâu thuẫn yêu cầu bảo đảm phát triển xã hội đồn kết, đồng thuận, cơng bằng, an sinh, văn minh theo định hướng XHCN với biểu xung đột lợi ích, phân tầng xã hội nhiều vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh 22 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BỔ SUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NHẰM BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một là, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam phải sở nhận thức vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Hai là, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam phải gắn với điều kiện cụ thể đất nước xu vận động khách quan thời đại Ba là, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam phải bảo đảm dân chủ, toàn diện, đồng khơng ngừng nâng cao dân sinh, dân trí, dân khí, dân quyền Bốn là, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam phải gắn với việc đổi mới, dân chủ hóa hồn thiện hệ thống trị Năm là, nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam phải gắn với việc chủ động đấu tranh chống quan điểm, hành động sai trái, thù địch 4.2 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Nhóm giải pháp tư tưởng - Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật dân chủ cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân; 23 - Ngăn chặn biểu lệch lạc nội gắn liền với đấu tranh chống tư tưởng, hành động sai trái, thù địch dân chủ, nhân quyền; - Nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận dân chủ dân chủ XHCN 4.2.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện chế, thể chế, sách thúc đẩy dân chủ hóa XHCN lĩnh vực đời sống xã hội đất nước; - Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hồn thiện chế, sách phát triển đội ngũ trí thức, chuyên gia lý luận; - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện chế, sách, pháp luật bảo đảm tự do, dân chủ nghiên cứu, sáng tạo sinh hoạt lý luận 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực - Tiếp tục nghiên cứu đẩy mạnh việc thực hành dân chủ XHCN lĩnh vực đời sống xã hội đất nước; - Tiếp tục đẩy mạnh thực dân chủ sở tăng cường nghiên cứu, thực thi hình thức dân chủ trực tiếp; - Tập trung nghiên cứu đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, sạch, vững mạnh; - Chú trọng nghiên cứu thực đổi mới, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, sức thực hành dân chủ Đảng 24 KẾT LUẬN Trên sở phương pháp tiếp cận toàn diện, chỉnh thể, luận án phân tích trình bày quan niệm dân chủ, dân chủ, dân chủ XHCN xây dựng dân chủ, xây dựng dân chủ XHCN Trong đó, dân chủ hiểu theo nghĩa rộng với nội dung xây dựng dân chủ hiểu với nội dung Nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi kết trình đổi tư duy, phát triển nhận thức phức tạp Q trình có sở lý luận, thực tiễn q trình chịu tác động mạnh mẽ, sâu sắc, đa chiều nhân tố nước yếu tố thời đại Qua 30 năm đổi mới, Đảng ta bước đầu hình thành hệ thống quan điểm lý luận dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam Sự đắn lý luận khẳng định, kiểm chứng đổi thay có tính bước ngoặt thực tiễn xây dựng, phát huy dân chủ XHCN thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử đất nước 30 năm qua Tuy có bước tiến quan trọng công đổi nghiệp xây dựng, phát triển dân chủ XHCN nước ta đặt nhiều vấn đề cần nhận thức giải Cả nội dung dân chủ XHCN nội dung xây dựng dân chủ XHCN lên những mâu thuẫn phức tạp Đây vấn đề lý luận thực tiễn vừa cấp bách vừa có tầm chiến lược cần trọng nghiên cứu, luận giải để tạo nên thay đổi tồn diện, đồng thực chất cho tiến trình xây dựng, phát triển dân chủ XHCN nước ta Trong điều kiện mới, để tiếp tục đổi tư duy, phát triển nhận thức lý luận dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam cần tập trung giải đắn mâu thuẫn đặt sở tuân thủ quan điểm có tính ngun tắc thực đồng nhóm giải pháp với 10 giải pháp cụ thể DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Tư tưởng V.I.Lênin thái độ người cộng sản chế độ dân chủ tư sản", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên, (9), tr.53-55 Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Vận dụng “phương pháp tuyệt diệu” Lênin xây dựng phát huy dân chủ Việt Nam", Tạp chí Mặt trận, (102), tr.11-15 Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Những việc cần làm xây dựng Đảng nay", Tạp chí Mặt trận, (104), tr.7-11 Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Xây dựng dân chủ XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Mặt trận, (106), tr.20-24 Nguyễn Anh Tuấn (2012), "Giải vấn đề cấp bách chế, sách xây dựng Đảng", Tạp chí Mặt trận, (109), tr.3-7 Nguyễn Anh Tuấn (2013), "Xây dựng Hiến pháp dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Mặt trận, (114), tr.3-6 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Minh Hải (2014), "Kế thừa giá trị dân chủ tư sản từ quan điểm V.I.Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Mặt trận, (127), tr.74-76 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Minh Hải (2014), "Dân chủ - phương thức động lực đổi giáo dục đào tạo", Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.49-54 Nguyễn Anh Tuấn (2015), "Sự phát triển nhận thức Đảng mối quan hệ dân chủ với pháp luật, kỷ cương qua 30 năm đổi mới" Tạp chí Khoa học chiến lược Viện chiến lược khoa học Công an, (1), tr.20-25 10.Nguyễn Anh Tuấn (2015), "Sự phát triển nhận thức Đảng dân chủ xã hội chủ nghĩa qua 30 năm đổi mới", Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.66-70 11.Nguyễn Anh Tuấn (2015), "Thực dân chủ kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (7), tr 25-29 12.Nguyễn Anh Tuấn (2016), "Nhận thức Đảng nội dung toàn diện, thực chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua 30 năm đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (2) tr.23- 27