Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN NHËN THøC MíI VỊ D¢N CHđ X· HéI CHủ NGHĩA Và XÂY DựNG NềN DÂN CHủ XÃ HộI CHđ NGHÜA ë VIƯT NAM THêI Kú §ỉI MíI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN NHËN THứC MớI Về DÂN CHủ XÃ HộI CHủ NGHĩA Và X¢Y DùNG NỊN D¢N CHđ X· HéI CHđ NGHÜA ë VIƯT NAM THêI Kú §ỉI MíI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT THÔNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Những cơng trình nghiên cứu xây dựng dân chủ xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.3 Giá trị cơng trình tổng quan nội dung luận án tập trung nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC MỚI VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Cơ sở lý luận nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Cơ sở thực tiễn nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 3.1 Những nội dung nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Những nội dung nhận thức xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi 3.3 Những vấn đề đặt nhận thức lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Chương 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm nhằm bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Các nhóm giải pháp nhằm bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 12 21 25 25 48 67 67 87 101 115 115 126 149 151 152 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCVS : Chun vơ sản CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DCTS : Dân chủ tư sản LLSX : Lực lượng sản xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy luật tiến hóa lịch sử, quốc gia, dân tộc định tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đánh dấu đời dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, dân chủ XHCN thức trở thành mục tiêu, nhiệm vụ lịch sử cách mạng Việt Nam kể từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Khác với dân chủ tồn trước lịch sử, dân chủ XHCN đời, phát triển cách tự phát Nó khơng thể tự nhiên xuất hồn thiện sau kiện giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giành quyền Xây dựng dân chủ XHCN nhiệm vụ lịch sử mẻ, chưa có tiền lệ Những thăng trầm chủ nghĩa xã hội (CNXH) thực nước giới gần 100 năm qua cho thấy rõ tính dích dắc, phức tạp tiến trình xây dựng dân chủ XHCN Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, sức sống thực tế dân chủ XHCN trước hết phụ thuộc vào nhận thức hành động đảng cộng sản cầm quyền Ở nước ta, từ năm 1986, việc khởi xướng lãnh đạo công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thể rõ trí tuệ, lĩnh trách nhiệm của trước vấn đề hệ trọng Tổ quốc, nhân dân Việc xây dựng dân chủ XHCN trở thành mối quan tâm thường trực nhận thức hành động Đảng Theo đó, dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Đảng ta khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ bản, trọng tâm công đổi Tư duy, nhận thức Đảng dân chủ XHCN đạo trình dân chủ hóa đời sống xã hội; thực tiễn dân chủ hóa lại cứ, sở để kiểm nghiệm, bổ sung nhận thức dân chủ XHCN nhận thức xây dựng dân chủ XHCN Dưới lãnh đạo Đảng, theo tinh thần dân chủ, đổi mới, 30 năm qua đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Trong đó, thành tựu xây dựng phát huy dân chủ XHCN có giá trị ý nghĩa đặc biệt Quyền lực nhân dân, lợi ích nhân dân, vai trị nhân dân, tính tích cực trị nhân dân ngày thể phát huy mạnh mẽ Thực hành dân chủ, phát huy dân chủ trở thành nội dung, phương thức tổ chức, hoạt động hệ thống trị tổ chức thành viên Dân chủ XHCN kết đổi vừa động lực thúc đẩy đổi Nhận thức lý luận dân chủ XHCN có nhiều điểm mới, thực tiễn xây dựng dân chủ XHCN có đổi thay có tính bước ngoặt Tuy nhiên, kết quả, thành tựu nói q trình nhận thức thực dân chủ XHCN nước ta bước đầu Trong 30 năm qua, nhiều khía cạnh, trình nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN cịn nhiều thiếu sót, hạn chế nảy sinh khơng vấn đề gai góc, phức tạp Nhiều khía cạnh nội dung dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN chưa nhận thức đầy đủ, thể phiến diện, giáo điều, máy móc dẫn đến thiếu thống hành động, gây lúng túng thực thi Đó vấn đề thực dân chủ XHCN điều kiện đảng cộng sản cầm quyền; vấn đề đảm bảo quyền lực nhân dân, thực cơng bằng, bình đẳng xã hội, xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; vấn đề kiểm sốt quyền lực, chống suy thoái, quan liêu, tham nhũng… Những vấn đề không nhận thức giải đắn, kịp thời lực cản lớn cho phát triển đất nước, nguyên nhân trực tiếp gây bất ổn trị - xã hội, đe dọa đến thành bại công đổi mới, tồn vong chế độ XHCN dân chủ XHCN nước ta Thực tế đòi hỏi phải có tổng kết cơng phu phương diện lý luận thực tiễn dân chủ XHCN, từ tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta điều kiện Với mong muốn góp phần bước giải cơng việc phức tạp hệ trọng nói trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ việc phân tích sở lý luận, sở thực tiễn; đánh giá, phân tích nội dung vấn đề đặt nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam qua 30 năm đổi mới, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nước dân chủ, dân chủ XHCN, xây dựng dân chủ, xây dựng dân chủ XHCN; từ đó, xác định cần thiết nội dung luận án tập trung nghiên cứu - Phân tích sở lý luận, thực tiễn nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi - Phân tích, làm rõ nội dung vấn đề đặt nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta thời kỳ đổi - Đề xuất số quan điểm, giải pháp tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Nghiên cứu làm rõ nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi Đây vấn đề rộng lớn, luận án tập trung nghiên cứu nội dung nhận thức Đảng dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN nước ta từ năm 1986 đến thể qua văn kiện Đảng, trước hết văn kiện Đại hội Đảng văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận dân chủ XHCN chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước dân chủ, hệ thống trị… Đồng thời, luận án kế thừa có chọn lọc cơng trình viết có liên quan tác giả khác công bố nước dân chủ dân chủ XHCN 4.2 Cơ sở thực tiễn Dựa vào kết trình thực nghiệp đổi toàn diện đất nước từ năm 1986 đến Trong đó, trọng thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vận động thực tiễn dân chủ hóa đời sống xã hội nước ta 30 năm qua Đồng thời, chừng mực định, có liên hệ với thực tiễn dân chủ hóa nước giới thực tiễn thực thi dân chủ nước ta thời kỳ trước đổi 4.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, hệ thống cấu trúc, logic - lịch sử, nghiên cứu văn bản, so sánh đối chiếu… Đóng góp khoa học luận án - Luận án làm rõ nội hàm khái niệm dân chủ, dân chủ, dân chủ XHCN, xây dựng dân chủ, xây dựng dân chủ XHCN; làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi - Luận án hệ thống hóa, phân tích, làm rõ nhận thức Đảng ta dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam thời kỳ đổi so sánh, đối chiếu với quan điểm Đảng thời kỳ trước đổi quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ XHCN (theo nội dung) xây dựng dân chủ XHCN (theo nội dung) - Luận án phân tích vấn đề đặt đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức dân chủ XHCN xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam điều kiện Ý nghĩa thực tiễn của luận án - Kết nghiên cứu góp phần để công tác tư tưởng, lý luận Đảng “tự ý thức mình”, khơng ngừng vươn lên phản ánh đắn, sâu sắc quy luật, tính quy luật q trình dân chủ hóa XHCN Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Qua đó, góp phần để công tác tư tưởng, lý luận Đảng thực tốt vai trò “mở đường” thực tiễn xây dựng dân chủ XHCN nước ta điều kiện - Kết nghiên cứu góp phần tạo thống tư tưởng hành động để toàn Đảng, toàn dân ta thực tốt việc phát huy dân chủ XHCN phê phán quan điểm sai trái dân chủ dân chủ XHCN - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nội dung liên quan đến dân chủ hệ thống trị Chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành khoa học khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết 160 86 Chu Văn Hưởng (2012), Phân cấp, phân quyền thực thi quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam - vấn đề giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Huyên (2015), “Phát huy dân chủ điều kiện đảng cầm quyền”, Bản tin Lý luận & thực tiễn Hội đồng Lý luận Trung ương, (23), tr.22-29 88 Trần Thị Thu Huyền (2015), Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Nguyễn Vi Khải (1992), “Bài học dân chủ dân chủ hóa Đơng Âu Liên Xơ đổi mới”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.20-21 90 Khăm Phon Bun Na Di (2014), Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 91 Đỗ Minh Khôi (2006), Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Thái Thượng Kim (2015), “Đảng cộng sản nước giới tận dụng tham dự dân chủ để thắt chặt quan hệ đảng với quần chúng”, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (5), tr.23-31 93 Bùi Đức Lại (2010), “Cần cương lĩnh xây dựng chế độ dân chủ nhân dân”, trang: http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/201009/Can-mot-cuong-linh-xay-dung-che-do-danchu-nhan-dan-936737/, [truy cập ngày19-7-2013] 94 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 103 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Bùi Thị Phương Liên (2010), “Xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa - yêu cầu khách quan công đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (12), tr.40-43 108 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2014), Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 111 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 112 Mẫn Văn Mai (1994), Nâng cao trình độ văn hóa dân chủ nhân dân trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Mạnh - Tào Thị Quyên (đồng chủ biên) (2010), Dân chủ trực tiếp Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 114 Nguyễn Đình Minh (2015), “Vấn đề phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa”, trang: http://tapchiqptd.vn/en/tien-toi-dai-hoi-xii-cua-dang/ve-van-de-phat-huy-danchu-xa-hoi-chu-nghia/7792.html, [truy cập 27-3-2016] 115 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 122 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng Nhà nước tổ chức tri - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Lê Hữu Nghĩa (2013), “Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta nay: số vấn đề lý luận thực tiễn”, trang: http://lyluan chinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/253-tiep-tuc-doi-moi-va-hoanthien-he-thong-chinh-tri-o-nuoc-ta-hien-nay-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien.html, [truy cập ngày 17-8-2015] 124 Lê Hữu Nghĩa (2013), “Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (880), tr 68-74 125 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Dương Xuân Ngọc – Dương Ngọc Anh (2015), “Giá trị đặc sắc, bền vững tư tưởng V.I.Lênin dân chủ”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr 27-32 128 Phạm Xuân Nam (2009), “Quan điểm chủ nghĩa Mác xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (7), tr.32-41 129 Phạm Văn Nhuận (2010), “Để Đảng thực hạt nhân lãnh đạo xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.43-47 130 Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 133 Vũ Dương Ninh (1992), “Nền dân chủ tư sản kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp chí Thông tin lý luận, (9), tr16-19 163 134 Nguyễn Quốc Phẩm (2015), “Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: vấn đề lý luận, thực tiễn cần làm sáng tỏ điều kiện nay”, Thông tin Chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, (46), tr.1-4; (47), tr.1-6 135 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Nguyễn Văn Phúc (2014), “Phương hướng giải pháp thực hành dân chủ lĩnh vực văn hóa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3), tr.3-11 137 Nguyễn Trọng Phúc (2011), “Thực dân chủ xã hội chủ nghĩa công đổi mới”, trang: http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/thuc-hien-dan-chuxa-hoi-chu-nghia-trong-cong-cuoc-doi-moi/3484.html, [truy cập ngày 4-4-2014] 138 Đỗ Nguyên Phương - Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 139 Nguyễn Minh Phương (2006), “Vai trò xã hội dân Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (2), tr.10-15 140 Lê Minh Quân (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Lê Minh Quân (2012), “Dân chủ dân chủ hóa từ số cách tiếp cận bản”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (10), tr.13-21 142 Lê Minh Quân (2012), “Về trình xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.76-81 143 Lê Minh Quân (2014), “Những phát triển nhận thức Đảng ta đổi hệ thống trị qua gần 30 năm đổi số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.50-56 144 Nguyễn Đăng Quang (1992), “Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.12-15 145 Phạm Ngọc Quang (2010), “Một số đề xuất rút từ đổi nhận thức vai trò Dân” chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”, Tạp chí Triết học, (9), tr.37-42 146 Phạm Ngọc Quang (2013), “Tiếp cận dân chủ từ giác độ rộng khái niệm”, Tạp chí Báo cáo viên, (8), tr.28-32 164 147 Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự”, trang: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Nghi-quyet-Dang-va-cuoc-song/Quan-he-giua-nha-nuoc-xa-hoi-chu-nghiava-doi-song-xa-hoi-dan-su-50.html, [truy cập ngày 11-3-2015] 148 Ủy ban Thường Vụ Quốc hội khóa 11: Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, trang: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTiet VanBan.aspx?vID=3482, [truy cập ngày – - 2015] 149 Nguyễn Duy Quý - Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Nguyễn Duy Quý (2007), “Dân chủ, nhân quyền - chiêu lỗi thời lực thù địch với cách mạng Việt Nam”, trang: http://www.tapchicongsan org.vn/Home/Binh-luan/2007/2006/Dan-chu-nhan-quyen-chieu-bai-da-loithoi-cua-cac.aspx, [truy cập ngày 18-6-2014] 151 Hồ Sĩ Quý (2014), Dân chủ, độc tài phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 152 Hồ Sĩ Quý (2015), “Di sản truyền thống: dân chủ hay thiếu dân chủ”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, (3), tr.3-11 153 Hồ Sĩ Quý (2015), “Để dân chủ thực phương thức hữu hiệu quản lý điều tiết phát triển”, Tạp chí Mặt trận, (12), tr.60-65 154 Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 155 Nguyễn Văn Quyết (2015), “Một số luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen dân chủ xã hội chủ nghĩa vận dụng Việt Nam nay”, Thông tin khoa học lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (3), tr.98-102 156 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 157 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 165 158 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2005), Thế chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Sơn (2014), “Văn hóa trị hình thành thể chế dân chủ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, số (8), tr.3-10 160 Phan Xuân Sơn (2011), “Những nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa”, trang: http://www.baomoi.com/Nhung-noi-dung-moi-ve-nen-dan-chu-xahoi-chu-nghia/122/6356209.epi, [truy cập ngày 22-3-2014] 161 Phan Xuân Sơn (2010), “Đảng Cộng sản Việt Nam với việc giải vấn đề dân chủ tiến trình cách mạng nước ta”, in Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.968-982 162 Phan Xuân Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Mở rộng phát huy dân chủ nội Đảng Cộng sản, vấn đề giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2003-2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163 Lưu Văn Sùng (2015), “Hoàn thiện thể chế bảo đảm việc thực dân chủ Việt Nam nay”, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1), tr.59-63 164 Phan Tân (2013), “Chuyển biến tư dân chủ số thành thực qua đánh giá từ thực tiễn sau 20 năm đổi mới”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (4), tr.1-7 165 Tạ Ngọc Tấn (2013), “Đổi công tác lý luận Đảng”, trang: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/505-doi-moicong-tac-ly-luan-cua-dang.html, [truy cập ngày 25-8-2015] 166 Tạ Ngọc Tấn đạo biên soạn (2013), Những tranh luận học giả Nga chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 Đỗ Thị Thạch - Nguyễn Văn Quyết (2014), “Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới”, Tạp chí Triết học, (4), tr.3-9 168 Đỗ Thị Thạch (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ vấn đề lý luận xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa công đổi đất nước”, Báo cáo đề tài trọng điểm năm 2013-2014, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 169 Trần Thành (2015), Vấn đề dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội - lịch sử đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 166 170 Nguyễn Tiến Thành (2014), “Năng lực cán xã, phường thực Pháp lệnh dân chủ sở”, Tạp chí Lý luận trị, (10), tr 66-71 171 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 Cao Đức Thái (2014), “Dân chủ xu thời đại dân chủ chúng ta”, Tạp chí Báo cáo viên, (11), tr.18-20 173 Hồ Bá Thâm (2007), Dân chủ hóa phát huy nội lực, Nxb Phương Đơng, Bến Tre 174 Hồ Bá Thâm (2010), “Di chúc Hồ Chí Minh - vấn đề dân chủ “thực hành dân chủ rộng rãi” với bối cảnh nay”, trang: http://www.chungta.com/ nd/tulieu-tra-cuu/di_chuc_ho_chi_minh_ van_de_dan_chu_hien_nay-e.html, [truy cập ngày 11-6-2014] 175 Hồ Bá Thâm (2010), “Dân chủ thật vấn đề trung tâm, cốt tử chủ nghĩa xã hội”, trang: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/danchulatrungtam cottucuachunghiaxahoi-e.html, [truy cập ngày 11-6-2014] 176 Hồ Bá Thâm (2010), “Vấn đề xây dựng dân chủ nhân dân Việt Nam cải cách thiết chế dân chủ”, trang: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/xay_dung_ nen_dan_chu_nhan_dan_va_cai_cach-e.html, [truy cập ngày 11-6-2014] 177 Hồ Bá Thâm (2012), “Nhận thức thực dân chủ nhà nước pháp quyền nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22), tr.26-30 178 Mạch Quang Thắng (2011), “Một số vấn đề đặt chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ" nước ta”, trang: http://tapchiqptd.vn/zh/an pham-tap-chi-in/mot-so-van-de-dat-ra-ve-co-che-dang-lanh-dao-nha-nuoc-quan-lynhan-dan-lam-chu-o-nuoc-ta/3520.html?pageindex=657, [truy cập ngày 23-11-2014] 179 Mạch Quang Thắng (Chủ nhiệm đề tài) (2000), Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ đảng cầm quyền nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ năm 1999, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 180 Nguyễn Viết Thông (2013), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ trước từ đổi đến nay”, Tạp chí Triết học, (10), tr.3-10 181 Cao Văn Thống (sưu tầm biên soạn) (2014), Nguyên tắc tập trung dân chủ công tác xây dựng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 182 Nguyễn Trung Tín (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Vai trị quyền nhân dân với tư cách chủ thể xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Báo tóm tắt đề tài cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 183 Phạm Ngọc Trâm (2011), Q trình đổi hệ thống trị Việt Nam 19862011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), “Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân”, trang: http://philosophy.vass.gov.vn/nghiencuu-theo-chuyen-de/Nghi-quyet-Dang-va-cuoc-song/Nha-nuoc-phap-quyenxa-hoi-dan-su-voi-van-de-quyen-va-nghia-vu-cong-dan-283.html, [truy cập ngày 5-3-2016] 185 Trương Thành Trung (Chủ biên) (2011), Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 186 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2015): Báo cáo số PAPI năm 2014 187 Trương Minh Tuấn (2012), “Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Triết học, (1), tr.3-8 188 Nguyễn Thanh Tuấn (1999), Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa, Kỷ yếu đề tài tiềm lực, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 189 Trịnh Quốc Tuấn (2004), “Tương quan chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, Thông tin Chủ nghĩa xã hội - Lý luận thực tiễn, (3), tr.6-8 190 Trịnh Quốc Tuấn (2007), “Từ kinh nghiệm V.I.Lênin xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa suy nghĩ đến tiến trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Thông tin Chủ nghĩa xã hội - Lý luận thực tiễn, (13), tr.20-23 191 Đàm Anh Tuấn (2012), Xây dựng phát triển dân chủ phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 168 192 Đinh Quang Ty (2010), “Nhìn lại trình nhận thức Đảng ta mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” kết thực 20 năm đổi vừa qua”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (2), tr.3-12 193 Đào Trí Úc (chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 194 Vũ Văn Viên (2005), “Nhà nước pháp quyền công cụ để thực dân chủ”, Tạp chí Triết học, (11), tr.35-39 195 Vũ Văn Viên (2015), “Vấn đề dân chủ hóa kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1), tr.25-31 196 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2014), Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị 197 Viện Triết học Viện Hàn lâm khoa học Nga (Hội thảo bàn tròn) (2009), “Dân chủ: Giá trị phổ quát kinh nghiệm lịch sử”, trang: http://vanhoang hean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/dan-chu-gia-tri-phoquat-va-nhung-kinh-nghiem-lich-su, [truy cập ngày 9-10-2014] 198 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2006), Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách, Hà Nội 199 Viện Chính sách cơng pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 200 Viện quốc tế dân chủ hỗ trợ bầu cử (2014), Dân chủ trực tiếp: sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 201 Viện quốc tế dân chủ hỗ trợ bầu cử (2014), Dân chủ cấp địa phương: sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 202 Hồ Sĩ Vịnh (2011), “Dân chủ - giá trị văn hóa”, trang: http://vhnt.org.vn/News Details.aspx?NewID=596&cate=117, [truy cập ngày 21-8-2014] 203 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội, Nxb Tri Thức, Hà Nội 204 Đức Vượng (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức Dân chủ XHCN với tính cách chế độ trị, nhà nước Dân chủ XHCN với tính cách quyền làm chủ giai cấp thống trị Dân chủ XHCN với tính cách thành đấu tranh nhân dân chống áp bóc lột C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin - Nhà nước chuyên vơ sản kiểu dân chủ cộng Chun vơ sản hịa - Hệ thống chun vơ sản - Dân chủ vô sản - - Dân chủ vô sản - thống thống trị đa số; hạn trị trị giai cấp vơ chế dân chủ thiểu sản số bóc lột - Liên minh cơng nơng: tính - Liên minh cơng, nơng nhân dân rộng rãi tầng lớp lao động khác - Kết cách mạng XHCN: phong trào đa số lợi ích đa số, giai cấp cơng nhân đảng lãnh đạo - Giành quyền, giành dân chủ, tước đoạt kẻ tước đoạt, cơng hữu hóa tư liệu sản xuất Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đổi - Nhà nước dân chủ cộng hịa - Nhà nước chun - Nhà nước pháp quyền - Chế độ trị dân chủ vô sản XHCN (Dân chủ nhân dân) - Hệ thống chun - Hệ thống trị vơ sản XHCN - Dân chủ mới, nhân dân chủ, làm chủ; dân chủ với nhân dân, trừng trị kẻ địch nhân dân - Đoàn kết dân tộc tảng liên minh cơng, nơng, lao động trí óc - Kết đấu tranh từ cách - Kết đấu tranh từ cách mạng DCTS kiểu lên mạng dân tộc dân chủ nhân cách mạng XHCN giai dân lên cách mạng XHCN cấp công nhân đảng giai cấp công nhân Đảng Cộng sản lãnh đạo lãnh đạo - Chống phản kháng - Chống kẻ địch nhân dân; bọn bóc lột; chống thù chống tất cũ kỹ, hư hỏng; chống bần cùng, lạc trong, giặc ngoài, quan liêu, hối lộ, kiêu ngạo, thói hậu, chủ nghĩa cá nhân, quan quen, tâm lý lạc hậu liêu, hối lộ 169 - Dân chủ XHCN: công nhân, nông dân tập thể, trí thức XHCN - Trừng trị bọn thù địch; hạn chế dân chủ đối tư sản, tiểu tư sản - Kết cách mạng XHCN QHSX, khoa học kỹ thuật tư tưởng, văn hóa; trọng tâm quốc hữu hóa, hợp tác hóa - Chống phá hoại lực thù địch; xóa bỏ sở hữu tư nhân, kinh tế hàng hóa - Dân chủ XHCN:bản chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân, tính nhân loại, tính dân tộc sâu sắc - Trừng trị, hạn chế dân chủ tổ chức, cá nhân phạm pháp - Mục tiêu, động lực đổi mới, phát triển; chất chế độ XHCN - Chống tập trung quan liêu, bảo thủ, dân chủ hình thức, tham ơ, tham nhũng, lợi ích nhóm; chống “diễn biến hịa bình”… Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức Dân chủ XHCN với tính cách chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động cộng đồng Dân chủ XHCN với tính cách giá trị xã hội, giá trị nhân văn, văn minh phản ánh mức độ giải phóng người C.Mác Ph.Ăngghen Tập trung dân chủ - Liên hợp xã hội phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người - Nhà nước chun vơ sản theo hình thức dân chủ cộng hòa vừa lập pháp, hành pháp, dân bầu bị bãi miễn - Nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất; xóa bỏ khác biệt giai cấp, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng xã hội, tự sáng tạo, phát triển toàn diện - Giai đoạn đầu dấu vết pháp quyền tư sản… V.I.Lênin - Tập trung dân chủ - Tự phê bình, phê bình; kiểm kê, kiểm sốt, tự trị, tự quản - Tồn dân quản lý nhà nước, xã hội; nhân dân tự bầu cử, bãi miễn đại biểu - Mọi người lao động cho mình; xóa bỏ sở kinh tế, trị, xã hội áp bức, bóc lột, bất bình đẳng, thù địch dân tộc - Dân chủ gắn pháp luật, thực thực tế - Kế thừa, phát triển giá trị dân chủ tư sản dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản Hồ Chí Minh - Dân chủ tập trung - Tự phê bình, phê bình; đồn kết, khoan dung, thương lượng dân chủ, thống hành động - Dân chủ, dân làm chủ, quyền hành, lực lượng nơi dân; quyền gắn liền nghĩa vụ; dân chủ thật sự, rộng rãi, triệt để - Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân - Kinh tế nhiều thành phần, công tư chiếu cố, chủ thợ có lợi; người lao động làm chủ TLSX, quản lý, phân phối nhiều hình thức - Nhân dân có đời sống vật chất đầy đủ, tinh thần vui mạnh; văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng; văn hóa soi đường cho quốc dân đi; cộng đồng xã hội, giai cấp, dân tộc bình đẳng, đồn kết, giúp phát triển 170 Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đổi - Tập trung dân chủ (thành tập trung quan liêu, bao cấp) - Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ (Đảng bao biện làm thay; Nhân dân làm chủ tập thể) - Tập trung dân chủ: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ - Dân chủ pháp quyền: thể chế hóa thành hệ thống quy chế, quy định pháp lý - Dân chủ XHCN - chất chế độ, mục - Nhân dân làm chủ tập tiêu, động lực đổi thể, làm chủ toàn diện: mới, phát triển kinh tế, trị, xã hội, - Dân chủ, làm chủ; dân văn hóa; làm chủ thiên chủ hóa lĩnh vực đời nhiên, xã hội, làm chủ sống xã hội, tất thân; làm chủ phạm cấp, ngành, vi nước, địa trọng dân chủ phương, sở kinh tế, dân chủ từ sở - Hợp tác hóa, tập thể hóa, - Dân chủ hóa gắn liền đề cao giá trị xã hội, lợi pháp quyền hóa, thể chế ích xã hội… hóa, đại hóa (Ở mức lý tưởng, hồn - Bảo đảm quyền hảo khơng có sức người, quyền công dân; sống thực tế) quyền liền nghĩa vụ; hài hòa giá trị giai cấp, dân tộc, nhân loại dân chủ BẢNG SO SÁNH NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin - Giành quyền (giành dân chủ) - Giành quyền, xây - Xây dựng nhà dựng nhà nước CCVS nước CCVS kiểu kiểu dân chủ cộng hòa Cơ sở, điều dân chủ cộng hòa - Xây dựng hệ thống kiện đảng giai CCVS đảng cộng sản trị thực cấp công nhân lãnh đạo theo nguyên tắc dân chủ lãnh đạo theo tập trung dân chủ nguyên tắc tập - Bảo đảm thực dân trị trung dân chủ chủ với đa số nhân dân - Bảo đảm thực dân chủ nhân dân lao động trấn áp bọn áp bức, bóc lột Hồ Chí Minh - Giành quyền, xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa (nhà nước pháp quyền) Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi - Xây dựng nhà nước CCVS kiểu cộng hòa - Xây dựng nhà nước Cộng hòa XHCN XHCN Việt Nam thành nhà - Xây dựng hệ thống nước pháp quyền XHCN CCVS tổ chức, hoạt động - Đổi mới, dân chủ hóa tổ chức, theo nguyên tắc tập trung hoạt động hệ thống trị dân chủ; Đảng lãnh đạo, XHCN nguyên tắc tập nhân dân làm chủ, Nhà trung dân chủ; chế Đảng nước quản lý lãnh đạo, Nhà nước quản lý, - Xây dựng chế độ trị dân chủ mới, dân chủ nhân dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý theo nguyên tắc dân chủ tập trung - Bảo đảm thực chuyên chính, trấn áp bọn - Bảo đảm thực dân quyền làm chủ tập thể chủ rộng rãi với nhân nhân dân lao động áp bức, bóc lột dân chun chính, trừng trị lực lượng trấn áp kẻ địch nhân thù địch, áp bức, bóc lột dân 171 Đảng Cộng sản Việt Nam đổi nhân dân làm chủ - Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân trừng trị tổ chức, cá nhân phạm pháp Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin Hồ Chí Minh - Phát triển kinh tế nhiều - Trong điều kiện có thành phần, nịng cốt - Lực lượng sản chiến tranh: công nghiệp kinh tế quốc doanh xuất cơng nghiệp hóa, cơng hữu hóa, hợp kinh tế hợp tác Cơ sở, điều kiện kinh tế đại trình độ tác hóa; quản lý tập trung - Phát triển công nghiệp, nông nghiệp đại thống thực xã hội hóa cao - Xóa bỏ tư hữu tư - Trong điều kiện hòa - Mọi chủ trương, kế dân chủ kinh tế sản tư liệu sản bình: cơng nghiệp hóa, hoạch sản xuất, tiêu xuất, thực phát triển kinh tế hàng dùng phải dân chủ cơng hữu hóa tư hóa nhiều thành phần - Phân phối theo lao tảng chế độ công hữu động chủ yếu, giải liệu sản xuất tư liệu sản hài hòa quan xuất chủ yếu hệ lợi ích 172 Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đổi - Xây dựng sản xuất lớn XHCN, có kế hoạch (phi thị trường), tập trung, thống với cấu hợp lý, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN (nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo - Thực công nghiệp Đảng Cộng sản) hóa XHCN (nhiệm vụ - Các thành phần kinh tế bình trung tâm thời kỳ đẳng; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo độ lên CNXH) - Phát triển quan hệ sản xuất XHCN (tập thể, quốc doanh); phân phối bình quân, trọng lợi ích tập thể, lợi ích xã hội - Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Phân phối theo lao động chủ yếu; giải hài hòa quan hệ lợi ích Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức Cơ sở, điều kiện văn hóa thực dân chủ văn hóa C.Mác Ph.Ăngghen Thực cách mạng tư tưởng, văn hóa: - Giải phóng tư tưởng, tinh thần, bảo đảm tự tự báo chí, tự sáng tạo - “Đoạn tuyệt triệt để với tư tưởng cổ truyền” V.I.Lênin Hồ Chí Minh Xây dựng, phát triển văn hóa vơ sản: - Thâu thái tất tri thức văn hóa nhân loại, giá trị văn hóa tư sản - Xóa mù chữ, nâng cao dân trí; giáo dục chủ nghĩa cộng sản - Bảo đảm tự sáng tạo Xây dựng văn hóa mới: - Văn hóa với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng; văn hóa soi đường cho quốc dân - Xây dựng đời sống mới; giáo dục đạo đức công bộc đạo đức công dân - Giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, phát huy tinh hoa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại - Bảo đảm tự tư tưởng, ngôn luận, sáng tạo - Xây dựng người XHCN 173 Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng văn hóa XHCN: - Văn hóa với nội dung XHCN tính chất dân tộc, tính đảng tính nhân dân; phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu văn minh nhân loại - Bảo đảm tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng làm chủ tập thể; - Xây dựng người XHCN phát triển tồn diện có sống tập thể cá nhân hài hòa, phong phú Đảng Cộng sản Việt Nam đổi Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: - Văn hóa thống đa dạng, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học - Bảo đảm tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại - Tự tư tưởng, ngơn luận sáng tạo, tiếp cận, hưởng thụ giá trị văn hóa - Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, thị trường văn hóa lành mạnh - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực đổi mới, phát triển bền vững Chủ thể nhận thức/Nội dung nhận thức Cơ sở, điều kiện xã hội thực dân chủ xã hội C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin - Xóa bỏ áp bóc lột, nô dịch dân tộc - Thực công bằng, bình đẳng xã hội, tự lập hội - Thực nghĩa vụ lao động người - Xóa bỏ dần khác biệt thành thị nông thôn - Thực giáo dục công cộng khơng tiền cho tất trẻ em - Đồn kết, bình đẳng dân tộc; bình đẳng nam nữ - Củng cố liên minh công nông tầng lớp lao động khác; phát triển tổ chức trị - xã hội, cơng đồn - Bảo đảm việc làm, bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo đảm nhà cho người lao động - Bảo đảm chế độ chăm sóc sức khỏe tồn dân; giáo dục phổ thơng, bách khoa khơng tiền cho trẻ em 16 tuổi bảo đảm giáo dục thường xuyên cho nhân dân Hồ Chí Minh - Đoàn kết toàn dân tộc, củng cố liên minh cơng nơng lao động trí óc - Chính sách phù hợp với giai cấp, tầng lớp xã hội, trẻ em, phụ nữ, thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với cách mạng - Bảo đảm có cơng ăn, việc làm, cơm ăn, áo mặc, học hành, ốm đau có thuốc - Xây dựng giáo dục tiến bộ, dân tộc, dân chủ, khoa học, đại chúng 174 Đảng Cộng sản Việt Nam trước đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đổi - Đoàn kết, liên minh chặt chẽ cơng nơng trí thức XHCN - Chăm sóc chu đáo thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với cách mạng; thực sách xã hội bảo đảm nhân dân có đời sống văn minh, hạnh phúc - Bảo vệ bà mẹ, chăm sóc trẻ em; thực bình đẳng nam nữ - Phát triển y tế, đưa công tác y tế đến tận sở - Cải cách giáo dục, phát triển giáo dục XHCN toàn dân, toàn diện - Đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm đồng thuận tảng công nơng trí thức - Chính sách xã hội phải đặt ngang hàng, đồng với sách kinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội bước phát triển - Chính sách xã hội người phù hợp giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội phù hợp với biến đổi cấu kinh tế, cấu xã hội - Đề cao vai trò tự lực, tự chủ người; trọng xã hội hóa, cộng đồng trách nhiệm, Nhà nước nhân dân làm, bảo đảm an sinh xã hội, an toàn xã hội cho người