1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình công nghệ tháo lắp hộp ụ đứng máy Tiện T6M16

22 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

a. Trục bị xoắn: Do các trục I, II, III đều là các trục truyền khi có mômen quay lực xoắn vượt quá giới hạn bền của chi tiết sẽ gây ra hiện tượng xoáy trục. Trước tiên phải kiểm tra, xác định chính xác sự sai lệch, độ xoắn của trục rồi đưa đồ gá chuyên dùng và thực hiện xoắn trục theo chiều ngược lại, phải thao tác từ từ để lực phân bố đều trên toàn bộ trục, tránh không cho phá huỷ các cữ tỳ dùng để xoắn trục( rãnh then), nghĩa là phải tác dụng tải trọng tĩnh rồi tăng dần lên. Khi sửa chữa các biến dạng xoắn của trục làm cho trục có thể xoắn trở lại trong quá trình làm việc sau này. Để đảm bảo an chắc chắn ta nung nóng đến nhiệt độ ram thấp giữ ở nhiệt độ này khoảng 34 giờ rồi làm nguội chậm ( có thể đưa ra ngoài môi trường không khí). Sau khi nhiệt luyện, nếu trục không bị xoắn trở lại thì kết quả này sẽ được duy trì lâu dài. b. Trục bị cong: ã khi trục bị cong có thể sửa chữa bằng nắn hoặc nung nóng cục bộ Nắn trục: Có thể nắn ở trạng thái nguội hoặc nóng, khi nung nóng trục dễ bị ô xi hoá và biến dạng xấu thêm cho nên chỉ dùng nắn nguội. Khi nắn có thể nắn trên máy ép thuỷ lực để nắn trục gồm có một bàn nắn với các mũi tâm và khối V. Bàn nắn có thể tháo lắp dễ dàngvới bàn máy ép. Để nắn trục ta đặt trục vào giữa hai khối V, rồi di chuyển cùng hai khối V dọc theo bàn máy, phần cong lồi nhất của trục tới vị trí phía dưới pittông của máy, ép pittông xuống để nắn thẳng trục rồi kiểm tra. Nừu trục có hai lỗ tâm chuẩn thì ta gá trục lên bàn gá chuyên dùng rồi dùng đồng hồ so để kiểm tra độ thẳng của trục. Nếu hai lỗ tâm không thẳng thì kiểm tra trên bàn lấy dấu ( bàn máp) bằng cách nhìn ánh sáng lọt qua khe hở ở đường tiếp xúc với bàn máp hoặc dùng căn lá lùa vào khe hở đó.

Trang 1

I Nhiệm vụ, chức năng, nguyên lý làm việc của hộp ụ đứng :

1 Nhiệm vụ- chức năng:

Hộp ụ đứng đợc lắp phía trên của thân máy Hộp ụ đứng đóng vai trò là khâu dẫn

động trong xích truyền động của cả máy Nó có nhiệm vụ biến tốc độ của hộp tốc độ thành nhiều tốc độ của trục chínhvà truyền chuyển động xuống hộp bớc tiến của máy để phù hợp với nguyên lý cắt gọt Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ hết sức quan trọng là đỡ trục chính và kẹp chặt phôI băng mâm cặp ,thực hiện qúa trình chống tâm chi tiết

PHầN II : NGUYÊN Lý LàM VIệC CủA HộP ụ Đứng t6m16

Tốc độ đợc truyền từ hộp tốc độ lên ụ đứng thông qua bộ tryền đai qua puly truyền mô men quay cho trục II (nhờ có then bằng khống chế không cho puly xoay quanh trục và có đai ốc 9a ,vòng đệm cánh 7 khống chế puly trợt theo phơng dọc trục ) từ đó làm trục II quay ( lồng không trên trục I ) Trục II quay làm cho 2 bánh răng Z17 (số 10) đựơc chế tạo liền trục quay theo Từ đây có thể truyền tốc độ quay đI theo 2 đờng truyền : trực tiếp từ trục II sang trục I và gián tiếp từ thông qua trục III

+ Đờng truyền trực tiếp :

Trang 2

ở đờng truyền này tốc độ quay đợc truyền từ trục II sang trục I lúc này thì đĩa gạt 17 gạt li hợp 11( Z27) di trợt trên trục I và ăn khớp với bánh răng số 10 ( Z=27) trên trục II với tỷ số truyền 27/27 Trục chính (trục I ) quay dẫn đến mâm cặp mang phôi quay Chuyển động quay của phôi là chuyển động chính của máy

+ Đờng truyền gián tiếp :

Từ trục II tốc độ quay truyền lên trục III thông qua sự ăn khớp giữa bánh răng Z27 trên trục II và bánh răng số 13 ( Z63) trên trục III với tỷ số truyền 27/63 khi đó thì đĩa gạt 17

sẽ gạt ly hợp 11 ra không cho ăn khớp với Z27 trên trục II và bánh gạt này đồng thời đẩy bánh răng số 23 (Z 17) vào ăn khớp với bánh răng Z 58 ( số 21) ở trục I (trục chính ) ,với

tỷ số truyền 17/ 58 Và truyền tốc độ quay cho trục I (trục chính) Trục chính quay làm cho mâm cặp mang phôI quay ,chuyển động quay của phôI là chuyển động chính của máy

Khi trục chính quay làm cho bánh răng Z 55 ( số 19) quay Tốc độ quay của trục chính

sẽ truyền xuống trục V thông qua bộ đảo chiều trên trục IV ( tức là sẽ có 2 đờng truyền là ờng tròn 1 và 2

đ-+ Đờng truyền 1: bánh răng Z 55 (số 19) làm ăn khớp với bánh răng Z 55 (số 36) trên trục V, với tỷ số truyền 55/ 55 và bánh răng này quay dẫn đến trục V quay và truyền chuyển động cho bộ bánh răng thay thế

+ Đờng truyền 2 : bánh răng Z55 ( số 19) quay ăn khớp với bánh răng Z35 ( số 33) trên trục IV với tỷ số truyền 55/35 Bánh răng Z 35 (số 33) quay sẽ ăn khớp với cặp bánh răng Z 55(số 36) trên trục V với tỷ số truyền 35/ 55.Khi Z55 quay sẽ làm cho trục v quay và ngựơc chiều với truc I (trục chính ) Trục v quay sẽ làm cho bánh răng thay thế Z29( số 39) quay ,thông qua bộ truyền bánh răng thay thế truyền tốc độ quay xuống hộp bớc tiến

PhầN II : Những h hỏng thờng gặp ở hộp ụ đứng

1) Hiện t ợng hỏng hóc của bánh răng

Trang 3

+ Nguyên nhân : Do làm viêc trong điều kiện ma sát khô.

+ Cách khắc phục: Bôi trơn theo đúng các chế độ quy định

Răng mòn quá nhanh,chóng mất hình dạng hình học của prôfin

+ Nguyên nhân : Do có bùn, hạt mài hay mạt sắt lọt vào, răng bị quá tảI

+ Cách khắc phục : Cần lau sạch, lọc dầu, bôi trơn hợp lý

Gãy răng:

+ Nguyên nhân : Do răng bị mỏi, va đập,quá tảI

+ Cách khắc phục : G y một vài răng có thể sửa chữa nhã hàn đắp hay là cấy răng

Bộ truyền làm việc ồn quá kèm theo va đập:

+ Nguyên nhân :Do khoảng cách trục xa, khe hở cạnh răng lớn

+ Cánh khắc phục :Cần giảm khoảng cách,điều chỉnh bộ truyền , thay bánh răng mới

Bộ truyền bị kẹt và quá nóng:

+ Nguyên nhân : Do khoảng cách trục gần, khe hở cạnh răng nhỏ

+ khắc phục : Cần tăng khoảng cách, giảm khe hở cạch răng

2) Hiện t ợng h hỏng th ờng gặp ở các trục.

Các dạng h hỏng của chi tiết trục

Trang 4

- Mòn ngõng trục và suy giảm độ nhám bề mặt cần thiết

-Trục bị xoắn làm mất độ chính xác tơng quan giữa các bộ phận của trục

hở ở đờng tiếp xúc với bàn máp hoặc dùng căn lá lùa vào khe hở đó

Trang 5

- Ngoài ra những trục này có thể nắn và kiểm tra trên máy tiện Lúc này ta dùng đồ gá nắn trục để cho máy không chịu lực xoắn Nếu không có đồ gá không đợc nắn trên máy tiện bằng cách gá trục vào hai mũi chống tâm, mâm cặp và luy nét tĩnh rồi dùng bàn dao nắn trục, làm nh vậy sẽ ảnh hởng rất xấu đến độ chính xác của máy Nắm tay trên các bàn máy ép kiểu vít đòi hỏi phải khéo léo và tốn sức Vì vậy chỉ dùng với những trục có mặt cắt ngang nhỏ hơn khi không có các thiết bị cơ khí.

* Nung nóng cục bộ để nắn trục:

- Song song với phơng pháp cơ khí, phơng pháp này đang đợc sử dụng rất hiệu quả

để nắn thẳng trục có mặt vuông góc hoặc tròn, khi trục bị cong sẽ có những thớ vật liệu bị kéo d n và những thớ bị co lại Nung nóng phần lồi ở các đoạn cong tới một nhiệt độ xácã

định rồi để nguội kim loại ở phần này làm cho các thớ kim loại bị co lại và trục đợc duỗi thẳng ra

- So với phơng pháp cơ khí, phơng pháp này có u điểm là rất chắc chắn bằng nung nong cục bộ có thể nắn thẳng những trục có kích thớc và lực nắn yêu cầu lớn mà các nhà máy cơ khí không thể áp dụng đợc Đối với những chi tiết có hình dáng phức tạp, việc nung nóng các chi tiết để nắn thẳng phải cần một lực thật mạnh và tập trung Ngọn lửa oxy-axetylen đáp ứng đợc yêu cầu này Ngọn lửa oxy- dầu hoả, oxy- xăng cũng đợc dùng nhng hiệu quả kém hơn Có thể dùng các mỏ hàn thông thờng vào việc này khi chọn mỏ hàn để nung nóng thờng lấy cao hơn 1 đến 2 số so với mỏ hàn để hàn chi tiết đa cho Thực nghiệm cho biết thời gian cần thiết để nắn trục có đờng kính 250mm, độ cong 0,6mm( độ cong của trục là độ đảo của tâm trục khi trục quay) bằng mỏ hàn số 7 mất khoảng 15 giờ Khi dùng

mỏ hàn số 6 thì thời gian nắn tăng gấp rỡi, dùng mỏ hàn số 5 thì thời gian tăng gấp đôi

- Khi nắn trục đợc gá trên hai mũi tâm hoặc cặp trên màm cặp và luy nét tĩnh của máy tiện phần cong lồi của trục hớng lên trên Xác định chỗ lồi nhất của trục rồi đánh dấu một đờng dọc theo đờng sinh trục, chỗ lồi nhất ở giữa đờng lấy dấu Đặt đồng hồ đo ở mép dới của trục gần chỗ nắn để quan sát kết quả Nung nong tới 800 – 900o C Nhiệt độ nung

đợc xác định bằng nhiệt ngẫu ( nhiệt kế làm bằn hai thanh kim loại có hệ số gi n nở vì nhiệtã

Trang 6

khác nhau) Khi có kinh nghiệm có thể nhìn độ biến đổi của màu sắc để xác định nhiệt độ Phải dịch chuyển mỏ hàn đều đặn theo đờng nung.

- Để tập trung nhiệt độ vào chỗ nung dùng một tấm amiang để hở chỗ cần nung khoảng hở có kích thớc dọc trục bằng 0,12d và theo chu vi 0,3d ( trong đó d là đờng kính trục ) nh vậy sẽ hạn chế đợc nhiêt truyền vô ích sang môi trờng xung quanh

- Các hiện tợng xảy ra bằng cách nung nóng cục bộ là: khi nung nóng cha đủ độ nóng các lớp kim loại ở chỗ nung gi n ra, trục lại cong hơn nữa làm cho lớp kim loại ở phíaã

đối diện càng bị co lại Nhiệt độ càng tăng thì sự biến dạng của trục càng tăng, tới khi nhiệt

độ đạt tới 800o C thì kim loại ở phần nung trở nên dẻo bắt đầu bị co lại đồng thời kim loại ở phía đối diện với chỗ n ung có xu hớng dài trở lại, vì lúc này ứng suất nén d ở đây thắng lực biến dạng nhiệt tác động vào các thớ ở đầu phần đợc nung nóng Vì vậy nếu giữ 800 oC, tiếp tục tăng gần 800oC thì trục dần dần dài ra Theo kinh nghiệm thì tới nhiệt một nhiệt độ nào đó ta ngừng nung nóng để trục nguội dần cho tới khi bằng nhiệt độ môi trờng xung quanh , trong quá trình nguội trục lại căng thẳng ra hơn vì lớp kim loại đợc nung nóng khi nguội sẽ co lại Quá trình trục thẳng phản ánh rất rõ trên đồng hồ so

- Nếu sau một lần trục cha thấy thẳng hẳn có thể nung thêm vài lần nữa nhng không thể nung chi tiết hai lần cùng một chỗ mà lần sau có thể trệch đi một ít so với lần tr ớc Quá trình nguội của trục có thể làm nhanh hơn bằng cách thổi không khí nén hoặc tới nớc Cầc chú ý là chỉ đợc làm nguội khi chi tiết đ hạ nhiệt độ xuống 300 – 400ã oC ( để tránh bị tôi tạo lên tổ chức không cân bằng và ứng suất d lớn trong chi tiết) Dù sao nắn bằng nhiệt cũng vẫn tại nên ứng suất trong chi tiết mà chỉ số ứng suất này không thể kiểm tra đợc và có thể phá hoại dáng hình, tâm trục vừa nắn đợc, tốt nhất là phải ủ sau khi nắn

-Cách ủ nh sau: cho trục quay chậm chỗ ủ cần ủ đợc đốt nóng trên toàn bộ ngọn lửa oxy-axetylen tới 300 – 500oC Tốc độ nung không quá 150 – 200o C trong 1 giờ Duy trì ở

350oC ít nhất trong một giờ Sau đó nhanh chóng dùng vải amiăng quấn quanh chỗ vừa đốt

để giữ nhiệt, do đó trục nguội chậm đến nhiệt độ bình thờng ủ xong lại kiểm tra độ thẳng của trục bằng đồng hồ so Sau khi ủ nếu trục vẫn giữ hình dạng nh sau khi nắn thì chắc chắn là tốt Theo cờng độ và thời gian nung nóng giữ nhiệt và làm nguội mà độ chính xác

Trang 7

có thể đạt đợc những chỉ số khác nhau Khi nắn có kinh nghiệm, có thể đạt đợc độ thẳng của trục tới 0,03mm( độ dảo của tâm trục không quá 0.03 mm ).

c Trục gãy hoặc nứt:

-Nếu trục không quan trọng , bị nứt nhỏ thì hàn vá khi trục bị nứt lớn hoặc g y cóãthể hàn nối hai phần trục với nhau , có thể hàn hơi, hàn điện hoặc hàn rèn đều đợc nhng phổ biến nhất là hàn điện trớc khi hàn cần phải xác định vật liệu cấu tạo trục theo đó chọn que hàn thích hợp rồi tiến hành làm nh sau:

-Trên trục chỗ nứt hoặc gẫy chia làm hai mặt cân đối đỉnh nh nhau, góc ở đỉnh 90o

ở đỉnh các đầu cần khoan lỗ 5 – 10mm sâu 18 – 20mm Lắp một phần chốt vừa khít vào lỗ này để ghép sơ bộ và định tâm hai phần trục rồi đặt trục lên máy hoặc khối V rồi kiểm tra

độ đồng tâm bằng bộ vạch dấu hoặc đồng hồ so

-Nung nóng trục dần đến 850o C có thể nung bằng ngọn lửa, bằng lò xo, bằng dòng

điện, số lợng vòng dây đồng phụ thuộc công suất biến thế hàn Nung nóng đến 850o C giữ khoảng 2 -3 giờ sau đó để nguội dần đên nhiệt độ môi trờng

-Khi nối nh trên có thể bị hụt kích thớc trục, để khắc phục có thể dùng thêm một

đoạn trục để đảm bảo chiều dài nh ban đầu Sau khi hàn nếu trục bị cong thì phải nắn sửa,

đồng thời phải ủ để khử ứng suất d rồi gia công để đạt đợc độ thẳng và độ bóng nhám cấn thiết

- R nh then trên trục bị hỏng làm rộng và sâu r nh tới kích thã ã ớc tiêu chuẩn kế tiếp để lắp với then mới Trờng hợp này chiều rộng tăng lên của r nh then không đã ợc quá 15% chiều rộng ban đầu Nếu then mòn đi cho phép gia công tới thớc phi tiêu chuẩn mà không cần tính tới kích thớc tiêu chuẩn kế tiếp Vì r nh then mòn không đối xứng và không cần nênãkhông đợc định vị dụng cụ cắt gọt then r nh cũ Khi gia công mở rộng r nh mà phải định vịã ãtheo đờng tâm chi tiết hoặc theo đờng sinh của trục ở phần không bị mòn

-Khi hầu hết r nh then bị mòn vít, chỉ có vài chỗ sứt mẻ lớn hơn, nếu gia công toànã

bộ r nh cho hết vết sứt để tới kích thã ớc sửa chữa thì chiều rộng r nh bị tăng quá nhiều Lúcãnày có thể hàn đắp những chỗ sứt mẻ rồi gia công tiếp theo, có thể dùng hàn điện, hàn hơi

Trang 8

nếu đợc Chiều rộng r nh then bị hỏng nặng thì không sửa chữa mà hàn lấp rồi làm r nhã ã then mới ở vị trí khác cách r nh cũ 90ã o,135o hoặc 180o theo chu vi ( nếu kết cấu cho phép).

d) Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết :

-Sửa chữa ngõng trục tới kích thớc sửa chữa nhỏ hơn kích thớc ban đầu Nếu độ mòn lớn hơn thì tiện rồi mài Những ngõng trục đ đã ợc tôi cứng, trớc khi tiện phải đợc ủ ngõng để giảm độ cứng và dùng dao hợp kim cứng để tiện Đờng kính trục không giảm quá 5% đờng kính trục ban đầu Trục không đợc xây xớc hoặc có vết dao ở góc lợn sẽ gây ứng suất tập trung làm yếu trục và có thể làm g y trục trong quá trình làm việc sau này Loại trã ừ các khuyết tật ở góc lợn bắng cách dũa hoặc tiện rồi mài khi góc lợn của các trục lớn thì hàn đắp ủ rồi tiện và mài.

+ Truc bị xoắn, bị cong, bị nứt, bị mòn cổ trục Cách sửa chữa là ta có thể nắn trục nếu trục cong, nếu mòn cổ trục thì có thể hàn đắp, trục bị nứt thì thay trục mới

Trang 9

- Phương hướng tích cực nhất là nâng cao tuổi thọ cho ổ bằng cách thường xuyên xem xét, điều chỉnh và sửa chữa nhỏ

+ Khe hở hớng tâm và chiều trục quá lớn Cần điều chỉnh khe hở, nếu lớn thì thay

+ Có cặn đen từ ổ lọt ra ngoài Cần rửa, bôi trơn và kiểm tra khe hở, nếu không đợc thì thay ổ

+ Dầu từ ổ chảy ra có lẫn mạt kim loại sáng lóng lánh, ổ làm việc có tiếng ồn Phải thay mới

+ Bề mặt làm việc của ổ bị nứt, xớc, vỡ Cần phải thay nếu không còn dùng đợc

+ Hỏng vòng cách bi Thờng thì thay ổ

+ Các bề mặt làm việc bị han gỉ Cần lau chùi hết vết han gỉ, kiểm tra dầu bôi trơn, nếu vết han gỉ lớn phải thay ổ

+ ổ lăn mắc kẹt quay tay thấy nặng Cần lau chùi sạch, bôi trơn đầy đủ, thay đệm lót kín, Mòn nhiều thì thay

+ Khe hở lắp ráp giữa ổ với trục và lỗ ở thân máy không đảm bảo Cần sửa chữa ngõng trục, và lỗ ở thân máy, nếu mòn nhiều thay ổ mới

ngoài Không đủ dầu mỡ bôi trơn, ổ quá nóng Rửa, bôi trơn và kiểm tra khe hở Nếu không đạt

yêu cầu kỹ thuật thì thay mới

Thay mới

Bề mặt làm việc của các

chi tiết ổ bị nứt, xước vỡ

Ổ bị làm việc quá tải, lắp ghép chặt quá so với chế

độ thông thường, có vật

lạ lọt vào ổ vì lót kín không tốt

Thay ổ Nếu vết xước ở vành ổ dọc theo chiều lăn bi thì có thể dùng lại được

Hỏng vòng cách Không đủ dầu mỡ bôi

trơn Sửa vòng cách Nếu không được thì thay thế

Trang 10

thấy nặng Cã vật lạ chui vào ổ, thiếu dầu mỡ b«i trơn Lau chïi, b«i trơn đầy đủ Nếu c¸c vßng ổ mßn

nhiều th× phải thay thế

Khe hở lắp r¸p giữa æ

víi trục và lỗ th©n kh«ng

đảm bảo

mßn ngâng trôc, lỗ th©n m¸y hoặc c¸c vßng bi Sửa chữa ngâng trục và lỗ th©n m¸y Nếu c¸c chi

tiÕt mßn nhiều thay

+Do b¸nh r¨ng bÞ va ®Ëp m¹nh di chuyÓn däc trôc hay bi xoay ph¸ vì vÝt chÝ

+ Qu¸ tr×nh th¸o l¾p g©y ch¸y ren

- Ph¬ng ¸n söa ch÷a: Chóng ta nªn thay míi

- Nguyªn nh©n: VÝt b¾t qu¸ chÆt, Khi th¸o bÞ nhên r nh·

- Ph¬ng ¸n söa ch÷a:

+ XÎ l¹i r nh b»ng c· a råi dòa söa

Trang 11

+ Thay mới nếu vít còn quá ngắn.

- Nguyên nhân:

+ Hộp máy làm việc các chi tiết trong hộp bị va đập vào thành hộp

+ Có vật lạ gây kẹt g y, vỡ bánh răng, g y trục và gây nên vỡ hay nứt hộp máy.ã ã

- Khi tháo lắp thi phanh thờng bị cong vênh và gẫy

- Cách khắc phục la thay vòng phanh mới

8) Cơ cấu điều khiển tốc độ

- Chính l hai tay gạt điều khiển A và B.à

- Cơ cấu này có nhiều h hỏng phổ biến nh: gẫy chốt (l m cho tay gạt khôngàcòn khả năng điều khiển tốc độ) Suy ra nguyên nhân n y l do thao tác của ngà à ời công nhân

9) hỏng puli

Trang 12

 ở dạng lắp ,h hỏng chủ yếu của puli là xuất hiện độ đảo và không cân bằng puli bị

đảo có thể do nhiều nguyên nhân nh trục puli bị cong ,công nghệ lắp puli vào trục không đúng ,sai số gia công cơ puli vợt qua giới hạn cho phép ,puli bị mòn không đều trong quá trình làm việc v.v

Khi puli bị đảo ,phảI khắc phục ngay bằng mọi biện pháp nh sửa chữa trục ,ổ trợt ,sửa chữa then ,r nh then và sửa chữa bản thân puli.ã

Bản thân puli thừờng có những hiện tợng h hỏng nh mòn bề mặt tiếp xúc với puli , mòn r nh then ,nứt vỡ vành bánh đai …vvã

- Bề mặt của r nh then bị sứt mẻ hoặc vỡ ã

- Bề mặt làm việc của then bị vỡ hay sứt mẻ

- Then bị cắt đứt do mô men xoắn quá lớn

+ khắc phục

- Then bị cắt đứt ,mòn hay sứt mẻ sẽ đơc thay mới

Trang 13

- R nh then trên trục bị mòn hoặc sứt mẻ thì có thể làm nhã : làm rộng và sâu r nh tớiãkích thớc tiêu chuẩn kế tiếp để lắp vào then mới ( chiều rộng r nh không đã ợc tăng lên quá 15% chiều rộng ban đầu ).Khi hầu hết r nh then bị mòn ít ,chỉ có vài chỗ sứt mẻ lớn hơn ,nếuãgia công toàn bộ r nh then cho hết vết sứt để đạt tới kích thã ớc sửa chữa thì chiều rộng r nh bịãtăng quá nhiều lúc này có thể hàn đắp những những chỗ sứt mẻ rồi gia công cơ tiếp theo Dùng hàn điện hay hàn hơi đều đợc Những r nh bị hỏng nặng thì không sửa chữa mà hànã

đắp rồi làm r nh then mới ở vị trí khác ã

ớc then hoa trên trục theo kích thớc của r nh then , của lỗ sau khi sửa ã

- Nếu then hoa và r nh then mòn ít và mối ghép định tâm theo đã ờng kính ngoaì của trục quá trình sửa chữa thực hiện theo trình tự sau :

+ Sửa trục then hoa đến kích thứơc sửa chữa và nâng đờng kính trong của lỗ then để các

r nh then hẹp lại để nâng đã ờng kính trong của lỗ tăng chiều dâỳ then có thể dùng pp nong

lỗ các r nh taọ thành sau khi nong lỗ đã ợc hàn đắp sau đó tiện lỗ rôì mài chuẩn cuối cùng sửa tinh tòan bộ then hoa

- Nếu then và r nh then trên trục mòn nhiều nhã ng cha quá 20 đến 25%chiều rộng then thì gia công lỗ then hoa đến kích thớc sửa chữa ,hàn đắp trục then hoa rồi gia công lại then hoa trên trục theo kích thớc then hoa của lỗ hàn đắp xong tiện đờng kính ngoaì tới kt cần thiết

- Nếu các then hoa trên trục mòn quá nhiều trên 20 đến 25%chiêù rộng then hoặc với then hoa có chiều rộng nhỏ dới 4 đên 5 mm bị mòn tơng đối nhiêù ,ta hàn đắp toan bộ các

r nh then rồi gia công cơ ã

- Lỗ then hoa bị mòn nhiều quá thì phục hồi bằng cách ép bạc trung gian

- Thay bộ phận chi tiết có then hoa : những chi tiết phức tạp gia công khó và đắt tiền ,nếu chỉ có phần then hoa bị h hỏng mà việc hàn đắp ảnh hởng tới độ chính xác của chi tiết thì ta tiện thẳng phần trục then hoa này ,sau đó ghép vaò phần trục mới rồi hàn hơI hoặc hàn

điện nối liền 2 trục làm một

Ngày đăng: 11/05/2016, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w