Các nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường 3.. Khái niệm về Kinh tế môi trườngGia tăng dân số Tăng trưởng kinh tế Mức cầu về tài nguyên gia tăng so với ngu
Trang 1KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Số ĐVHT : 2 (30 tiết)
Giảng viên : ThS Nguyễn Thị Mai Linh
Trang 2Nội dung giảng dạy
1 Nhập môn Kinh tế học môi trường
2 Các nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái
tài nguyên và ô nhiễm môi trường
3 Các phương pháp đánh giá giá trị tài
Trang 3Tài liệu tham khảo
1 Barry C Field, Environmental economics, The Mc.Graw-Hill
companies, Inc, 2005.
2 Johson a Dixon et all, Economic analysis of environmental
impacts, Published in association with the ADB and WB, 1996.
3 Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục,
2005.
4 Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự
phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia HN, 2006.
5 Philippe B and Gilles R Kinh tế học môi trường, NXB Trẻ, 2007.
6 Theodore Panayotou, Thị trường xanh – Kinh tế về phát triển
bền vững, Tài liệu giảng dạy Kinh tế tài nguyên và môi trường, 2000.
7 R Kerry et all, Kinh tế môi trường, Tài liệu giảng dạy Kinh tế tài
nguyên và môi trường, chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), 1996
Trang 4Nhập môn Kinh tế Môi trường
Chương 1.
Trang 5Khái niệm về Kinh tế môi trường
Gia tăng dân số
Tăng trưởng kinh tế
Mức cầu về tài nguyên gia tăng
so với nguồn cung cấp sẵn có
Tài nguyên ngày càng khan hiếm, cạn kiệt
Ô nhiễm và suy thoái MT ngày càng tăng
Phát triển bền vững ?
Thách thức
Trang 6Khái niệm về Kinh tế học môi trường
• Lĩnh vực nghiên cứu liên ngành dựa trên cơ sở
nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ
hữu cơ giữa môi trường và phát triển
Bảo vệ môi trường
Phát triển bền vững
Trang 7Khái niệm về Kinh tế học môi trường
Lý giải, giải quyết các vấn đề
môi trường
Đảm bảo tối đa hiệu quả kinh tế xã hội, trong điều kiện ràng buộc của hệ môi trường
Trang 8Khái niệm về Kinh tế môi trường
Vai trò của KTMT
Ứng dụng lý thuyết và kỹ thuật
phân tích kinh tế
Đánh giá các giá trị kinh tế của
tài nguyên – môi trường
Phát triển các công cụ kinh tế
thích hợp
Trang 9Luận điểm trong nghiên cứu KTMT
Môi trường không là một thực thể tách biệt khỏi nền kinh tế
Ô nhiễm môi trường liên quan đến các tổn thất về mặt kinh
tếá
Phát triển kinh tế phụ thuộc vào tính giới hạn của môi trường
Yêu cầu khấu hao, bảo trì, duy tu nguồn TN-MT cần được kể
đến trong các hạch toán kinh tế
Những đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển kinh tế tại VN
Nhu cầu phát triển các mô hình kinh tế mới
Mối quan hệ giữa Phát triển bền vững và Bảo vệ môi trường
Trang 10Bản chất của Kinh tế học môi trường
Đánh giá tầm quan trọng kinh
tế của biến đổi MT
Đề xuất giải pháp kinh tế làm chậm lại,
chấm dứt hoặc đảo ngược các biến đổi
tác động tiêu cực tới MT
Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế
của biến đổi MT
Trang 11Đối tượng nghiên cứu của KTMT
Lý thuyết PTBV
Lý thuyết sử dụng tối ưu TNTN và
mức ô nhiễm tối ưu kinh tế
Các phương pháp đánh giá kinh tế
Các giải pháp quản lý môi trường tích hợp
Mô hình hóa kinh tế môi trường
Trang 12Làm cách nào để hệ thống này tiếp diễn qua thời gian?
Mô hình này có bền vững không?
ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC MƠ HÌNH KT
MƠ HÌNH KINH TẾ CỔ ĐIỂN
Trang 13Mơ hình KT từ quan điểm cân bằng vật chất
Thể hiện nền kinh tế như là một hệ thống chế biến nguyên liệu và chuyển đổi thành sản phẩm
Trang 14Mơ hình KT từ quan điểm cân bằng vật chất
• Nền kinh tế được mô phỏng như một hệ thống mở,thu hút vật chất và năng lượng từ môi trường và cuốicùng đưa trở lại môi trường một lượng lớn chất thải
• Quá nhiều chất thải ở không đúng nơi, không đúnglúc tạo ra ô nhiễm môi trường và chi phí ngoại tác
Trang 15Tăng trưởng Kinh tế, gia tăng dân số và môi trường
Liệu có những giới hạn đối với sự tăng
trưởng kinh tế và gia tăng dân số không?
Trang 16Tăng trưởng Kinh tế, gia tăng dân số và môi trường
Trang 17Tăng trưởng Kinh tế, gia tăng dân số và mơi trường
Có thể thay đổi các công nghệ gây ô nhiễm thành cáccông nghệ ít gây ô nhiễm hơn
Trang 18Tăng trưởng Kinh tế, gia tăng dân số và mơi trường
Yếu tố tác động đối lập
Nếu các nguồn tài nguyên thực sự trở nên khan hiếm, giácả của chúng sẽ tăng và điều này sẽ khiến con người cẩnthận hơn trong việc sử dụng chúng (sự tiết kiệm) vàchuyển sang các tài nguyên khác (sự thay thế) Điều nàycó thể đúng đối với các tài nguyên có giá thị trường (thanđá, dầu, đồng v.v…) nhưng không thể đúng đối với các tàinguyên không được mua bán trên thị trường – ví dụ tàinguyên của bầu khí quyển
Mặc dù dân số đang tăng lên, trong nhiều quốc gia, sựtăng dân số đang chậm lại vì con người nhận thức được cáclợi ích của việc có gia đình nhỏ hơn
Trang 19Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển nhằm thỏa mãnnhững nhu cầu hiện tại mà không xâm phạm đến khảnăng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai(WCED, 1987)
Yêu cầu tiên quyết là phải giải quyết được cả hai vấnđề cơ bản: công bằng giữa các thế hệ và công bằngtrong cùng một thế hệ
Khái niệm:
Trang 20Mô hình tiếp cận về phát triển bền vững
Phát triển
Xã hội
An toàn môi trường
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triển Kinh tế
Trang 21Các nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái tài nguyên
và ô nhiễm môi trường
Chương 2
Trang 22• Tại sao con người gây suy thoái môi trường?
• Ý nghĩa kinh tế của sự suy thoái môi trường?
Trang 23Những biểu hiện kinh tế của STMT
1 Việc sử dụng tài nguyên quá mức, lãng phí và không hiệu quả trong khi sự khan hiếm và thiếu hụt tài nguyên ngày một gia tăng
2 Một nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm bị đưa vào sử dụng một cách không bền vững, hiệu quả thấp và thứ cấp trong khi các cách sử dụng bền vững, hiệu quả và cao cấp vẫn tồn tại
3 Một nguồn tài nguyên có thể tái sinh và có thể được quản lý một cách bền vững lại bị khai thác như một tài nguyên để vơ vét (nói cách khác là bị bóc lột)
4 Một nguồn tài nguyên bị sử dụng cho mục đích chuyên bịêt trong khi sự sử dụng đa dạng có thể tạo ra lợi ích lớn hơn
Trang 24Những biểu hiện kinh tế của STMT
5 Đầu tư vào việc bảo vệ và nâng cao nguồn tài nguyên không được thực hiện, mặc dù chúng có thể tạo ra một hiện giá ròng dương do việc gia tăng năng suất và đẩy mạnh sự bền vững
6 Rất nhiều nỗ lực và chi phí đang được sử dụng không hiệu quả trong khi có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nhiều lợi tức hơn và ít phương hại đến tài nguyên môi trường hơn bằng những nỗ lực và chi phí thấp hơn
7 Nhiều loại chất thải có thể tái sinh/tái chế nhưng lại được quản lý theo kiểu chôn lấp thường tốn nhiều chi phí và để lại nhiều rủi ro cho môi trường và cộng đồng
Trang 25Nguyên nhân kinh tế của sự STMT
Cơ chế hoạt động và sự thất bại của thị
trường trong vấn đề môi trường
trường
Hạn chế khai thác quá mức các tài nguyên môi trường khan hiếm
Giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình sản xuất thông qua việc tận thu lợi nhuận
Trang 26Nguyên nhân kinh tế của sự STMT
• Bảo vệ nạn nhân của các tác động ngoại tác
• Bảo vệ các nguồn tài nguyên tự do tiếp cận
Vai trò và sự thất bại của chính quyền trong vấn đề môi trường
Trang 27Nguyên nhân kinh tế của sự STMT
Ví dụ minh họa về thất bại của chính quyền
ở các nước đang phát triển trong vấn đề
Trang 28PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Chương 3
Trang 29Chức năng của Môi trường
Cung cấp tài nguyên
Hấp thụ chất thải
Cảnh quan, không gian sống
Đánh giá đầy đủ giá trị tài nguyên và các dịch vụ MT Khai thác, sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả
Trang 31Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí
Trang 32Nội dung
Các khái niệm về chi phí và lợi ích
Khái niệm phân tích chi phí – lợi ích
Các tiêu chí lựa chọn trong phân tích chi phí – lợi ích mở rộng
Một số vấn đề cần lưu ý trong phân tích chi phí – lợi ích mở rộng
Vận dụng phân tích chi phí – lợi ích
Trang 33Khái niệm về chi phí và lợi ích
Được định nghĩa dựa trên việc thỏa
mãn các ước muốn, hoặc ý thích
Đo lường trên cơ sở phúc lợi của
con người
Bb – Cb > 0
Trang 34Nguyên tắc quyết định của xã hội
Nhóm hưởng lợi – bàng quan – thiệt thòi
Để xác định xã hội được lợi hơn hay bị thiệt hơn,
cần phải so sánh lợi ích và thiệt hại của mọi cá nhân
Tất cả các quyết định về chính sách thường bao
gồm những so sánh như thế Một chính sách thường có lợi cho một số người và bất lợi cho những người khác
Trang 35Giá sẵn lòng trả
WTP (willingness to pay) và WTA (willingness
to accept)
Khái niệm WTP và WTA rất hữu ích trong việc
giải quyết vấn đề giữa các cá nhân và là cơ sở
để lựa chọn giải pháp thích hợp (lợi ích) nhất
Tiêu chí cho giải pháp lựa chọn cần tuân theo
nguyên tắt Pareto
Trang 36Phân tích chi phí – lợi ích theo thời gian
Khái niệm chiết khấu
Lãi kép: V(n) = (1 + r) n V
Chiết khấu giá trị hiện tại: V = V(n)/(1 + r) n
Tổng hợp chi phí – lợi ích theo thời gian:
(B t – C t ) / (1 + r) t > 0
Khi xét yếu tố môi trường:
(B t – C t ± E t ) / (1 + r) t > 0
Trang 37Phân tích chi phí – lợi ích
Các giá trị Et (tổn thất kinh tế do STMT) thường gặp:
Do gia tăng các chi phí chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
Gia tăng các khoản chi trích từ BHXH cho người dân bị
tác động bởi ô nhiễm MT
Ô nhiễm MT làm giảm sút nguồn thu du lịch
Gia tăng chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định
Do phải ngưng các thiết bị sản xuất để sửa chữa
Do giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, thủy sản trong
MT ô nhiễm
Trang 38Phân tích chi phí – lợi ích
Các giá trị Et (tổn thất kinh tế do STMT) thường gặp:
Giảm năng suất sx các sản phẩm thuần túy do đau ốm
Gia tăng chi phí cho hoạt động vệ sinh công cộng
Gia tăng chi phí xử lý nước cấp ở nhà máy nước
Do phải đầu tư để phục hồi MT
Suy thoái TNTN, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ
HST trong môi trường bị ô nhiễm
Các dạng tổn thất khác
Trang 39Phân tích chi phí – lợi ích
Trình tự tiến hành một phân tích chi phí – lợi ích:
Xác định các giải pháp thay thế
Phân định chi phí và lợi ích
Đánh giá chi phí và lợi ích
Tính toán các chỉ tiêu liên quan
Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế
Trang 40Các tiêu chí lựa chọn trong phân tích
Thời gian hoàn vốn (PBP)
BCR= Hiện giá của lợi ích/ Hiện giá của chi phí
Để xác định một dự án có ưu thế hơn so với dự án khác
về mặt tài chính hay không, người ta thường dựa vào các chỉ số sau:
B t – C t (1 + r) t
Trang 41Các tiêu chí lựa chọn trong phân tích
Quy tắc phân tích chi phí – lợi ích áp
dụng cho bất kỳ dự án nào là: NPV
của dự án phải là số dương
Nếu các dự án có NPV đều dương, thì
chọn dự án có NPV cao nhất
Trang 42CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC
Trang 431 PP TÍNH TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ
dự án để ra các quyết định đầu tư
Khái niệm tổng giá trị kinh tế (TEV: total economic
value) của các tài sản môi trường giúp xác định được giá trị của các tài sản môi trường phi thị trường
Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng
Trang 44CVM (contingent valuation method) sử dụng các cuộc điều tra để tìm kiếm thông tin
Gồm 3 bước:
•Bước 1 : Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về đánh giá
của họ đối với một hàng hóa hay một dịch vụ MT nào đó
•Bước 2 : Các câu trả lời cung cấp thông tin giúp các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏi
•Bước 3 : Số lượng WTP này được ngoại suy đối với toàn bộ dân cư
2 PP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN
Trang 45• TCM (travel cost method) dùng ước lượng nhu cầu
đối với các cảnh quan, nơi vui chơi giải trí, từ đó xác định giá trị cho những cảnh quan này
•TCM xác định giá đầy đủ phải trả cho điểm tham
quan lớn hơn giá vé vào cửa Chi phí này phải bao gồm
cả chi phí đi và về, chi phí cơ hội của thời gian đi, chi
phí cơ hội của thời gian lưu lại điểm tham quan, …
3 PP CHI PHÍ DU HÀNH
Trang 46• HPM (hedonic pricing method) đánh giá các dịch vụ MT mà
sự hiện diện của nó ảnh hưởng trực tiếp đến một số giá thị trường nào đó
• Ví dụ đối với thị trường bất động sản Giá nhà bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiều yếu tố như kích thước, số phòng, số tầng, khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, đến chợ, đến trường học, cảnh quan, … Tuy nhiên, sự xuất hiện của nguồn nước lộ thiên làm nhà tăng giá, tiếng ồn từ sân bay có thể làm giảm giá nhà ở các khu vực lân cận
4 PP ĐỊNH GIÁ HƯỞNG THỤ
Trang 475 PP CHI PHÍ CƠ HỘI
Được sử dụng để xem xét khả năng lựa chọn trong các
quyết định sản xuất, tiêu dùng, sử dụng nguồn tài nguyên
tài nguyên cho mục đích này thay vì mục đích khác
Đối với người tiêu dùng: Chi phí cơ hội để tiêu thụ sản
phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm B
Đối với chính phủ: Chi phí cơ hội cho một chính sách
nào đó là giá trị thực của các chính sách khác mà lẽ ra chính phủ có thể theo đuổi
Trang 48Xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản MT đã bị thiệt hại và giá trị các chi phí này đo lường tác hại của môi trường bị phá hủy
Ví dụ: chi phí để làm sạch các tòa nhà bị bẩn vì ô nhiễm không khí; chi phí để khôi phục chất lượng nước; chi phí để tránh tiếng ồn;
6 PP CHI PHÍ THAY THẾ
Trang 49Chính phủ thường đánh giá trực tiếp các dịch vụ và hàng hóa môi trường bằng cách ấn định các khoản bồi thường cho các nhà sản xuất để họ chấp nhận các biện pháp sản xuất không làm hại môi trường
7 PP CHI TRẢ CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 51Các chi phí có thể tăng hay giảm khi có dự án Sự gia tăng chi phí là sự mất mát lợi ích, sự giảm chi phí là sự gia tăng lợi ích
• Nếu dự án làm giảm chi phí: tính được Giá trị của lợi ích tăng thêm
• Nếu dự án làm tăng chi phí: tính được Giá trị của lợi ích mất đi
Phương pháp đánh giá lợi ích như là chi phí tiết kiệm nhờ làm việc áp dụng công nghệ mới hay phí tổn tránh được nhờ không làm điều gì gây ra thiệt hại
9 PP TIẾT KIỆM CHI PHÍ
Trang 52CHƯƠNG 4
CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
Trang 53QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1 Các nguyên tắc chủ đạo
2 Tổng quan các công cụ
3 Công cụ kinh tế
Trang 541 Các nguyên tắc chủ đạo
Phòng ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention-PP)
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle-PPP)
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả pháp luật
Trực thuộc
Lồng ghép
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Trang 552 Tổng quan các công cụ trong quản lý
Công cụ kinh tế
Công cụ pháp lý
Công cụ phân tích, đánh giá
Công cụ giao tiếp
Trang 563 Công cụ kinh tế trong quản lý TN và bảo vệ MT
Trang 57 Regulatory Instrument (RI) còn được hiểu theo cách phổ biến là công cụ ra lệnh và kiểm soát - Command and Control (CAC)
Đặc điểm: Sử dụng các luật lệ, qui định, tiêu chuẩn, giấy phép môi trường để kiểm soát ô nhiễm Trong đó giám sát
và cưỡng chế thực hiện là hai yếu tố quan trọng mang tính quyết định cho sự hữu hiệu hóa công cụ này
Trang 58 Quan trắc Môi trường
Trang 59 Thỏa hiệp tự nguyện